Luận văn thạc sĩ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam luận văn ths pháp luật và quyền con người

101 5 0
Luận văn thạc sĩ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam luận văn ths  pháp luật và quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUÂṬ HOC̣ HÀ NỘI 2014 z ĐẠI HỌC Q[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào ta ̣o thí điể m LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌ N HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn là công trình nghiên cƣ́u của riêng Các kết quả nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố bất kỳ công trình nào khác Các số liệu , ví dụ và trích dẫn Luận văn đ ảm bảo tính chính xác , tin câ ̣y và trung thƣ̣c Tôi đã hoàn thành tấ t cả các môn học và đã toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i Vâ ̣y viế t Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để có thể bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thi Ngân ̣ z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 1.1 Khái niệm tín ngƣỡng , tôn giáo và quyề n tƣ ̣ tín ngƣỡng tôn giáo 1.1.1 Tín ngƣỡng 1.1.2 Tôn giáo 1.1.3 Quyền tự tiń ngƣỡng, tôn giáo .17 1.2 Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Viêṭ Nam 26 1.2.1 Tín ngƣỡng Việt Nam 27 1.2.2 Tôn giáo Viê ̣t Nam 28 Kế t luâ ̣n chƣơng 34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 35 2.1 Quy định quyền tự tôn giáo, tín ngƣỡng Luật Nhân quyền quốc tế .35 2.1.1 Quyề n tƣ̣ tiń ngƣỡng, tôn giáo pháp luâ ̣t quố c tế 35 2.1.2 Nô ̣i hàm của quyề n 40 2.2 Quy định quyền tự tôn giáo, tín ngƣỡng pháp luật Việt Nam .48 2.2.1 Quy đinh ̣ Hiế n pháp – đa ̣o luâ ̣t bản của Nhà nƣớc .48 z 2.2.2 Quy đinh ̣ các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác .51 2.2.3 Nô ̣i hàm quyề n tƣ̣ tin .55 ́ ngƣỡn,gtôn giáo theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam 2.3 Đánh giá mức độ tƣơng thích pháp luật Việt Nam với Luật Nhân quyền quốc tế bảo vệ quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo 61 2.4 Thực trạng thƣ ̣c thi bảo đảm quyền tự tôn giáo , tín ngƣỡng Việt Nam .64 2.4.1 Thƣ̣c tra ̣ng 64 2.4.2 Thành tựu 66 2.4.3 Hạn chế 72 Kế t luâ ̣n chƣơng 76 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 78 3.1 Quan điể m của Đảng về tín ngƣỡn,gtôn giáo và tƣ ̣ tín ngƣỡng, tôn giáo 78 3.2 Quan điểm chung hoàn thiện pháp luật quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam 80 3.2.1 Quan điểm chung 80 3.2.2 Các kiến nghị cụ thể .81 Kế t luâ ̣n chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 89 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .93 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời tƣ̀ nhiề u thế kỷ trƣớc Công nguyên ; tôn giáo rất đa dạng loại hình, đông đảo số lƣợng tín đồ và có ảnh hƣởng lớn tớ i đời số ng kinh tế , chính trị , văn hóa , xã hội ở tất cả các quốc gia Quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo là mô ̣t quyề n ngƣời bản đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n các văn bản pháp luâ ̣t quố c tế quan tro ̣ng : Hiế n chƣơng Liên hợp Quố c năm 1945; Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyề n năm 1948 và các Công ƣớc, Điề u ƣớc quố c tế về quyề n ngƣời khác Viê ̣t Nam cũng đã gia nhâ ̣p mô ̣t số Công ƣớc quan tro ̣ng có liên quan tới quyề n tƣ̣ tin ́ ngƣỡng Nhƣ̃ng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t quố c tế về quyề n ngƣời nói chung và quyề n tƣ̣ tiń ngƣỡng , tôn giáo nói riêng có tin ́ h áp du ̣ng phổ biế n có chứa đựng những yếu , tôn giáo tố tiế n bô ̣ cầ n ho ̣c hỏi cho toàn thế giới để áp dụ ng tiế n trình lâ ̣p pháp, bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng Điề u ƣớc , Công ƣớc mà Viê ̣t Nam tham gia cũng cầ n đƣơ ̣c nô ̣i luâ ̣t hóa vào pháp luâ ̣t nƣớc để đƣa hành lang pháp lý ổ n đinh ̣ áp dụng cho viê ̣c bảo đảm quyề n ngƣời Việt Nam là quố c gia có nhiề u tín ngƣỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành Bởi vâ ̣y, tôn giáo không còn là vấn đề nhỏ tập trung vào mô ̣t nhóm thiểu số nƣ̃a mà đã là quan hệ xã hội phức tạp , cần có điều chỉnh toàn diê ̣n của pháp luật nƣớc Ngoài ra, quá trin ̀ h phát triể n của xã hô ̣i , sƣ̣ nâng cao về nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân , sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p với quố c tế , quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo không đơn giản chỉ là sƣ̣ ghi nhâ ̣n quyề n các văn bả n pháp luâ ̣t , sƣ̣ cho phép theo hoă ̣c không theo tiń ngƣỡng , tôn giáo mà còn cầ n thiế t phải đƣa nhƣ̃ng công cụ bảo đảm nhất định quyền này , tôn tro ̣ng và đảm bảo cho các hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luâ ̣t Thêm nữa bối Nhà nƣớc ta hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền bản của ngƣời là việc cấp thiết đó mô ̣t nhƣ̃ng quyền cần đảm bảo trƣớc hết là quyền tự z tôn giáo, tin ngƣỡng của ngƣời dân Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia thế giới, đó có Viê ̣t Nam Trên thực tế việc đảm bảo quyền này dễ bị các phần tử chống phá nhà nƣớc lợi dụng để thực hiện âm mƣu phản động của mình Bên cạnh đó, mô ̣t số đối tƣợng cũng có thể lợi dụng quyền tự tôn giáo , tín ngƣỡng vào những mục đích không tốt nhƣ là thực hành mê tín dị đoan Do vâ ̣y, cần có hiểu biết đầy đủ và đúng đắn quyền bản này của công dân để có chủ đợng các cơng tác phịng, tránh tác động xấu từ việc thụ hƣởng quyền này tƣ̀ phiá công dân tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nƣớc Viê ̣c nghiên cứu chủ động và đầ y đủ các quy định của pháp luật về quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng, tôn giáo là công cụ hữu hiệu để ngăn cản lạm dụng quyền này từ những ngƣời có ý đồ không tốt, đồ ng thời là có sở để xử lý các sai phạm có liên quan Quan điể m thố ng nhấ t của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t N am tƣ̀ trƣớc tới đề u tôn tro ̣ng và đảm bả o quyề n cho đồ ng bào có đa ̣o Tuy nhiên quá trin ̀ h thƣ̣c hiê ̣n chính sách không tránh khỏi còn có những tồ n ta ̣i , hạn chế cầ n đƣơ ̣c khắ c phục Có nhiề u nguyên nhân nhƣng phầ n lớn là ̣ thớ ng ph áp ḷt cịn có những bấ t câ ̣p, có những quy đinh ̣ chƣa rõ ràng gây hiể u sai và thƣ̣c hiê ̣n sai ; nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân và của những ngƣời trƣ̣c tiế p làm công tác tôn giáo còn chƣa cao ; ý thƣ́c pháp luâ ̣t của đồ ng bào theo đa ̣o còn thấ p và bi ̣lơ ̣i dụng… Mô ̣t vấ n đề khác đó là quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo có nhƣ̃ng giới ̣n quyề n đã đƣơ ̣c quy đinh ̣ luâ ̣t pháp quố c tế và cả luâ ̣t pháp quố c gia dù nhiều trƣờng hợp giới hạn quyền là điều cần thiết Mă ̣c song sƣ̣ giới ̣n đó tới đâu và nhƣ thế nào cho phù hơ ̣p và tránh đƣơ ̣c nhƣ̃ng sƣ̣ la ̣m du ̣ng quyề n lƣ̣c , hay bi ̣ảnh hƣởng bởi nhƣ̃ng đinh ̣ kiế n khiế n quyề n này không đƣơ ̣c bảo đảm mô ̣t cách thỏa đáng Tƣ̀ nhƣ̃ng lý , tác giả lựa chọn đề tài “ Quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của mình, với mu ̣c đić h phân tić h tin ́ h tƣơng thić h của pháp luâ ̣t nƣớc và pháp luâ ṭ quố c tế , đồ ng thời đƣa đƣơ ̣c nhƣ̃ng kiế n nghị nhằ m hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t nƣớc phù hợp và tƣơng thích với pháp luật quốc tế z nâng cao hiê ̣u quả hoạt đô ̣ng quản lý nhà nƣớc liñ h vƣ̣c này bảo đảm tố t quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam tiǹ h hin ̀ h hịa nhập, đầ y biế n ̣ng hiê ̣n Tình hình nghiên cứu Vấn đề quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo khơng cịn xa lạ bởi cũng đã có nhiều ho ̣c giả , nhiề u công triǹ h , bài viết song tiếp cận quyền này khuôn khổ pháp luật quốc tế và quốc gia thì chƣa có nhiều Một số các công trình, bài nghiên cứu, bài viết, luận văn đã viết vấn đề tôn giáo và nhân quyền:  Mối quan hệ tôn giáo nhân quyền (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2012)  Tôn giáo tác động lên ý thức pháp luật tín đồ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Văn Vĩnh, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội, 2008)  Quyề n tự tín ngưỡng , tự tôn giáo của công dân Viê ̣t Nam vấ n đề lý luận và thực tiễn – Những (Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ – Nguyễn Thi ̣Diê ̣u Thúy , Mã số 603810) Ngoài mô ̣t số luận văn , khóa luận nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền thì cũng có nhiề u công trin ̀ h khoa ho ̣c nghiên cƣ́u quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo:  Vấ n đề tôn giáo cách mạng Viê ̣t Nam , lý luận thực tiễn PGS.TS Đỗ Quang Hƣng, NXB Lý luâ ̣n chính tri ,̣ Hà Nội, 2008  Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,2009  Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời – quyền công dân, Hỏi đáp quyền người, NXB Hồng Đức, 2011  Giới thiệu Cơng ước quyền dân sự, trị 1966, Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao – Tƣờng Duy Kiên, 2012 Bên ca ̣nh đó là khố i lƣơ ̣ng lớn các bài viế t báo và ta ̣p chí về tin ́ ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam:  Tôn trọng tự tín ngưỡ ng, tự tơn giáo – Chính sách nhất qn Đảng và Nhà nước của Đặng Tài Tính (Công tác tôn giáo, số 1/2005) z  Tư tưởng “tôn giáo và xã hội xã hội chủ nghiã cùng chung số ng” của Bành Diê ̣u (Nghiên cƣ́u tôn giáo, sớ 9/2007)  Q trình nhận thức Đảng vấn đề tơn giáo sách tơn giáo qua cương lĩnh , công tác tôn giáo và , văn kiê ̣n , nghị quyết từ đổi đến (Nghiên cƣ́ tôn giáo, số 1/2011) Tuy nhiên , các công trình tập trung n ghiên cƣ́u , phân tić h về tin ̀ h hình tôn giáo , các chính sách của Đảng , mà chƣa có công trình nào nghiên cứu về quyề n tƣ̣ tiń ngƣỡng , tôn giáo đƣơ ̣c quy đinh ̣ tổ ng thể theo pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luật quốc gia nhƣ thế nào Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở phân tić h , đánh giá các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo , tƣ̀ đó tìm mƣ́c đô ̣ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam và pháp luâ ̣t quố c tế về liñ h vƣ̣c này cùng viê ̣c thƣ̣c thi pháp luâ ̣t về tƣ̣ tiń ngƣỡng , tôn giáo của Viê ̣t Nam thời gian qua , đƣa các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bải tốt nhất cho quyền tự tí n ngƣỡng, tôn giáo Để hoàn thành mu ̣c đích đề ra, luâ ̣n văn tâ ̣p trung giải quyế t các vấ n đề sau : Mô ̣t là , phân tić h kh uôn khổ và nô ̣i hàm của quyề n tƣ̣ tin ́ ngƣỡng , tôn giáo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam Hai là , xác định mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quố c tế về quyề n tƣ̣ tiń ngƣỡng, tôn giáo Ba là , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng thƣ̣c thi pháp luâ ̣t liñ h vƣ̣c quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Bố n là , đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tƣ̣ tín ngƣỡng, tôn giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, các quy định luật pháp quốc tế đƣợc hiểu là những quy định của Liên Hiệp quốc quyền về quyề n tƣ̣ tín ngƣỡng , tôn giáo Cụ thể là Công ƣớc quyền dân chính trị năm 1966 và hoạt động kiểm tra giám z sát, cùng các Bình luận , Khuyế n nghi ̣chung của Ủy ban Công ƣớc vấn đề này Từ đó, đối chiếu, so sánh với các quy định pháp luật Việt Nam , xem xét tình hình thực tế diễn ở Việt Nam để sƣ̉a đổ i , bổ sung, khắ c phu ̣c và hoàn thiê ̣n nhƣ̃ng vấ n đề còn thiế u hoă ̣c chƣa tƣơng thích với pháp luâ ̣t quố c tế Đối tƣợng nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn là : - Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo - Những vấn đề tồn tại quá trình đảm bảo thực hiện quyền tự tín ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn đƣơ ̣c tiế p câ ̣n nghiên cƣ́u sở kế thƣ̀a các công trình nghiên cƣ́u trƣớc cùng sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam về quyề n ngƣời nói chung và quyề n tƣ̣ tin ́ ngƣỡng, tôn giáo nói riêng Tác giả luận văn vận dụng sở phƣơng pháp luận vật biện chứng và vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ của Chủ nghiã Mác – Lênin, quan điể m của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và pháp luâ ̣t của Nhà nƣớc cu ̣ thể là Hiến pháp năm 2013 về quyề n ngƣời, quyề n tƣ̣ tiń ngƣỡng, tôn giáo của công dân Trong Chƣơng 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tự tín ngƣỡng , tôn giáo , luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp ̣ thố ng , so sánh, phân tích để làm rõ và sâu sắ c thêm khái niê ̣m “tiń ngƣỡng” và “tôn giáo” ; phƣơng pháp lich ̣ sƣ̉ để thấ y sƣ̣ hình thành và phát triển của hiện tƣợng xã hội này lịch sử xã hội loài ngƣời Tại Chƣơng của luận văn , các phƣơng pháp ngh iên cƣ́u đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng là thố ng kê, so sánh, phân tić h để làm rõ mƣ́c đô ̣ tƣơng thić h giƣ̃a pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam Chƣơng phƣơng pháp phân tić h, tổ ng hơ ̣p đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để đƣa các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngƣỡng , tôn giáo Tính mới đóng góp luâ ̣n văn Nhân quyền là mơ ̣t lĩnh vực cịn khá ở Việt Nam Trƣớc đây, khái niê ̣m “quyền ngƣời” đƣợc xem nhƣ là mô ̣t vấn đề z nhạy cảm, ngƣời ta thƣờng cố ... 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 35 2.1 Quy định quyền tự tôn giáo, tín ngƣỡng Luật Nhân quyền quốc tế .35...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên... , tôn giáo pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền t? ?do tín ngƣỡng, tôn giáo z Chương KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO,

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan