(Luận văn thạc sĩ) quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam

111 99 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội khoa luật Đậu Anh Tuấn Quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt nam Chuyên ngành: Pháp luật Kinh doanh M số: 6.01.05 Luận văn thạc sĩ luật học Ngời hớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Nghĩa Hà Nội - năm 2004 Mục lục Mở đầu Chơng - Những vấn đề quản lý, điều hành công ty cổ phần 1.1 Tổng quan đặc thù công ty cổ phần: 1.2 Khái niệm vai trò quản lý điều hành công ty cổ phần: 1.2.1 Kh¸i niƯm: 1.2.2 Sù cÇn thiÕt cđa hệ thống quản lý, điều hành công ty cỉ phÇn: 1.3 Vai trò hệ thống quản lý, điều hành công ty cổ phần: 1.3.1 Vai trò công ty nhà đầu t: 1.3.2 Vai trò quốc gia vµ nỊn kinh tÕ: 1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến cấu, hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần: 1.4.1 Các yếu tố bên công ty: 1.4.2 C¸c yếu tố bên ngoài: 1.5 Các mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần phổ biến giíi: 1.5.1 Phân chia mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo đặc điểm kinh tế xà hội văn hoá: 1.5.2 Phân chia mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo đối tợng, chủ thể mà mô h×nh h−íng tíi: 1.6 Xu hớng quản lý, điều hành công ty cổ phần giới nay: 1.6.1 Xu hớng hội tụ (hay chiều hớng thay đổi theo mô hình Anh Mỹ: 1.6.2 Xu hớng thay đổi quản lý, điều hành công ty cổ phần Nhật Bản: 1.6.3 Xu hớng thay đổi quản lý, điều hành công ty cổ phần Mỹ: Chơng - Quản lý, điều hành công ty cổ phần việt Nam 2.1 Cơ chế phân bổ quyền lực công ty cổ phần Mô hình quản lý, điều hành công ty cỉ phÇn: 2.1.1 Cổ đông Đại hội đồng cổ đông: 2.1.2 Hội đồng quản trị: Trang 12 12 14 14 15 16 16 19 19 19 21 23 24 29 33 33 34 34 38 38 38 42 2.1.3 Gi¸m đốc máy điều hành: 2.2 Mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần giai đoạn trớc có LuËt Doanh nghiÖp 1999: 2.2.1 Giai đoạn trớc Luật Công ty 1990 đời: 2.2.2 Mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Công ty 1990: 2.3 Mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 1999: 2.3.1 Cổ đông ĐHĐCĐ theo Luật Doanh nghiệp 1999: 2.3.2 H§QT theo Lt Doanh nghiƯp 1999: 2.3.3 Giám đốc Tổng giám đốc: 2.3.4 Ban KiÓm so¸t: 2.4 Một số vấn đề từ thực tiễn quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam hiÖn nay: 2.4.1 Mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 1999 điều kiện kinh tế xà hội, văn hoá Việt Nam: 2.4.2 Sự phân bổ thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT theo Luật Doanh nghiÖp 1999: 2.4.3 TÝnh minh bạch, công khai công ty cổ phần Việt Nam hiÖn nay: 2.4.4 Qu¶n lý, điều hành công ty cổ phần thể chế hỗ trợ Việt Nam nay: 2.4.5 Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu sè theo LuËt Doanh nghiÖp ë ViÖt Nam hiÖn nay: 2.4.6 Mô hình quản lý, điều hành theo Luật Doanh nghiệp 1999 không phù hợp với công ty cổ phần phát hành chứng khoán: 2.5 Quản lý, điều hành công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà n−íc: 2.5.1 Sù can thiƯp cđa Nhµ n−íc vào hoạt động quản lý, điều hành công ty cỉ phÇn: 2.5.2 Bộ máy quản lý, điều hành sau cổ phần hoá không khác so víi tr−íc: 2.5.3 Vai trß cổ đông ngời lao động công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhµ n−íc: 44 45 45 46 51 51 56 58 59 61 61 62 66 71 72 73 74 75 78 80 Chơng - Một số khuyến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam hiÖn nay: 3.1.1 Định hớng Đảng Chính phủ việc hoàn thiện pháp luật quản lý, điều hành công ty cổ phần: 3.1.2 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật quản lý, điều hành công ty cổ phần từ thực tiễn phát triển kinh tế xà héi cđa ViƯt Nam: 3.2 C¸c khuyến nghị tổ chức quốc tế quản lý, điều hành công ty cổ phần: 3.2.1 Các khuyến nghị quản lý, điều hành công ty cổ phần OECD: 3.2.2 Những thông lệ tốt quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam Các khuyến nghị từ ADB: 3.3 Một số đề nghị cụ thể tác giả việc hoàn thiện mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần ViÖt Nam hiÖn nay: 3.3.1 Đối với vấn đề chung ảnh hởng đến hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phÇn ë ViƯt Nam hiƯn nay: 3.3.2 §èi víi Lt Doanh nghiƯp 1999: 3.3.3 §èi víi hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhµ n−íc: KÕt ln Danh mục tài liệu tham khảo 84 84 84 85 87 87 90 99 99 100 101 103 104 Danh mục từ viết tắt ADB: Ngân hàng Phát triển Châu CIEM: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng CIPE: Trung tâm công ty t nhân quốc tế ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông IFC: Quỹ Tiền tệ Quốc tế HĐQT: Hội đồng quản trị MPDF: Tổ chức phát triển tiểu vùng sông Mêkông NXB: Nhà xuất OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WB: Ngân hàng Thế giới Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, quản lý điều hành công ty cổ phần vấn đề bật, đợc quan tâm không quốc gia ®ang chun ®ỉi nh− Nga, Trung Qc hay ViƯt Nam mà nớc đà phát triển nh Mỹ, Đức, Nhật Sự phá sản đại công ty Mỹ năm gần nh Worldcom, Tyco, Enron đặt nhiều vấn đề quản lý, điều hành công ty cổ phần, thu hút đợc quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà quản lý toàn giới Trong bối cảnh trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế thống thị trờng vốn, lao động diễn mạnh mẽ, vấn đề quản lý, điều hành công ty dờng nh trở thành vấn đề có tính toàn cầu Do làm quen với kinh tế thị trờng, khái niệm cổ phần, cổ phiếu, công ty cổ phần, quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam mẻ Cung cách quản lý, điều hành doanh nghiệp theo kiểu Đông, bị ràng buộc nhiều mối quan hệ gia đình xà hội, với chế độ sở hữu cha rõ ràng, thiết chế bổ trợ yếu thiếu vắng Việt Nam nguyên nhân quan trọng cản trở việc hình thành hệ thống quản lý, điều hành công ty tốt, văn hoá quản trị công ty nớc ta Vấn đề trở nên cần thiết công ty cổ phần đời ngày nhiều, thị trờng chứng khoán phát triển, nhiều nhà đầu t có xu hớng bỏ vốn mua cổ phần công ty Thiếu vắng chế quản lý, điều hành công ty tốt, quyền lợi nhà đầu t không đợc bảo vệ, ngời có tiền ngại ngần đầu t vào công ty Hệ giảm khả huy động vốn thị trờng vốn dài hạn trung hạn, ảnh hởng nghiêm trọng đến phát triển vững bền kinh tế Nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan đến quản lý, điều hành công ty cổ phần, thực trạng quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam góp phần đa khuyến nghị cần thiết để hoàn thiện pháp luật quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam, mạnh dạn chọn đề tài: "Quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam" làm Luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu: Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm đến đề tài quản lý, điều hành công ty cổ phần (corporate governance) có nhiều tác giả nghiên cứu tiếng, đặc biệt Mỹ Đầu tiên phải kể đến viết "The Modern Corporation and Private Property" (Công ty theo kiểu đại tài sản t nhân) xuất năm 1932 Adolf A Berle Gardiner C Means, tác phẩm đợc đánh giá tạo bớc thay đổi quan trọng mô hình công ty cổ phần Các viết khác có thĨ kĨ ®Õn nh− "The Nuture of the Firm" (Ngn gốc công ty) R.H.Coase năm 1963 Về quản lý, điều hành công ty cổ phần quốc gia chuyển đổi, có nhiều tác giả công trình tiếng nh Reiner H Kraakman, Henry Hansmann, Bernard Black hay Anna Tarassova với công trình nh: "The End of History for Corporate Law" (Sù chÊm døt lịch sử Luật Công ty) Henry Hansmann Reinier H Kraakman, "Russian Privatization and Corporate Governance: What Went Wrong?" (T nhân hoá công ty Nga: Sai lầm đâu?) Bernal Black, Reinier Kraakman Anna Tarassova, "A Self-Enforcing Model of Corporate Law" (Mô hình tự điều chỉnh Luật Công ty) Bernard Black Reinier Kraakman Ngoài nhiều nghiên cứu tiếng khác quản lý, điều hành công ty Luật Công ty nh "Separation of Ownership and Control" (Sự tách biệt sở hữu quản lý) cđa Eugene F Fama vµ Michael C Jensen; "Toward an Economic Model of Japanese Firm" (Hớng mô hình kinh tế công ty Nhật Bản) Masahiko Aoki; "A Rent-Protection Theory of Corporate Ownership and Control" (ThuyÕt chèng chia tách sở hữu quản lý công ty) Lucian Aye Bebchuk; "The Future as History: The Prospects for Global Convergence in Corporate Governance and its Implications" (T−¬ng lai nh lịch sử: Triển vọng hợp toàn cầu quản trị công ty khả áp dơng) cđa John C Coffee; "Investor Protection and Corporate Goverance" (Bảo vệ nhà đầu t quản trị công ty) Rafael La-Porta hay "Corporate Law's Limits" (Các giới hạn Luật Công ty) Mark J Roe Đối với giới nghiên cứu Việt Nam, quản lý, điều hành công ty cổ phần vấn đề Trong trình xây dựng Luật Doanh nghiệp 1999, vấn đề quản lý, điều hành công ty cổ phần đà đợc nghiên cứu nhng đợc đặt tổng thể nhiều vấn đề công ty (chẳng hạn Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam á: Thái Lan, Singapore, Malayxia Philippin CIEM, Đánh giá tổng kết Luật Công ty kiến nghị định hớng sửa đổi chủ yếu CIEM ) Một số công trình nghiên cứu có giá trị quản lý, điều hành công ty cổ phần đà đợc công bố nh "Luật Doanh nghiệp vốn quản lý công ty cổ phần" tác giả Nguyễn Ngọc Bích; Phần "Quản trị công ty: Giám sát ngời quản trị doanh nghiệp" đợc in "Chuyên khảo Luật Kinh tế" tác giả Phạm Duy Nghĩa; viết "Transplanted Company Law: An Ideological and Cultural Analysis of Market-Entry in Vietnam" (Luật Công ty cấy ghép: Phân tích hệ t tởng văn hoá giai đoạn bớc vào kinh tế thị trờng Việt Nam) tác giả John Gillespie Ngoài có số báo, viết khác liên quan đến quản lý, điều hành công ty cổ phần đợc đăng Thời báo Kinh tế Sài gòn, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, Tạp chí Chứng khoán tạp chí khác Một số luận văn cao học đà đề cập phần đến quản trị nội công ty cổ phần, quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Quản lý, điều hành công ty cổ phần khái niệm rộng, bên cạnh việc mối quan hệ cổ đông, quan bên công ty, quản lý, điều hành công ty liên quan đến nhiều đối tợng, nhiều quan hệ khác nh ngời lao động tổ chức công đoàn, tổ chức tài nh ngân hàng, quỹ đầu t, quan nhà nớc Trong phạm vi điều kiện cho phép, Luận văn đề cập đến quản lý, điều hành công ty cổ phần theo nghĩa hẹp, tức mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban Kiểm soát, Giám đốc chức danh điều hành khác công ty cổ phần Luận văn tiếp cận vấn đề quản lý, điều hành công ty cổ phần giới hạn chủ yếu vấn đề sau: i) Các vấn đề tổng quan quản lý, điều hành công ty cổ phần (khái niệm, vai trò, phân chia mô hình, xu hớng phát triển) ii) Quy định pháp luật thực trạng quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam (các quan, thiết chế công ty cổ phần mối liên hệ chúng; quy định Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp 1999 quản lý điều hành công ty cổ phần; số vấn đề quan sát đợc từ thực tiễn quản lý, điều hành công ty cổ phần công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam, có so sánh với nớc nh Trung Quốc, Nga) iii) Trên sở thực tiễn, tác giả đa khuyến nghị giải pháp tổ chức quốc tế nh tác giả Từ quản lý, điều hành công ty cổ phần tiếng Anh corporate governance, tơng đơng tiếng Việt đợc dùng nhiều từ nh quản trị công ty, quản lý công ty hay quản lý điều hành công ty Trong Luật Doanh nghiệp 1999, ĐHĐCĐ "cơ quan định cao công ty" (Điều 70), HĐQT "cơ quan quản lý công ty" (Điều 80) Giám đốc (Tổng giám đốc) ngời "điều hành hoạt động hàng ngày công ty" Trong luận văn này, từ quản lý, điều hành công ty thờng đợc dùng tơng đơng với từ corporate governance tiÕng Anh Lý chän tõ "qu¶n lý, điều hành" xuất phát từ chất mối quan hệ quan công ty cổ phần, nhấn mạnh đến cấu phân bổ quyền lực, chế uỷ quyền công ty cổ phần Theo hệ thống pháp luật Anh, Mỹ, thành viên HĐQT gọi director, HĐQT gọi board of directors, ngời điều hành công ty (giám đốc, chức danh cao cấp khác điều hành công ty) hay gọi ban giám đốc gọi officer; giám đốc hay tổng giám đốc gọi Chief Executive Officer (CEO); nói chung hai ngời management Trong Luật Doanh nghiệp không dùng từ ban giám đốc, vậy, luận văn, ban giám đốc giám đốc đợc dùng thay cho nhau, trừ giám đốc chức danh cá nhân công ty (CEO) Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thu thập thông tin: Tác giả sử dụng phơng pháp tìm kiếm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam Thông tin đợc thu thập từ thực tiễn, từ báo cáo khảo sát, từ viết, công trình nghiên cứu công bố báo, tạp chí, sách - Phơng pháp Luật học so sánh: Phơng pháp đợc sử dụng để so sánh mô hình quản lý, điều hành quốc gia, hệ thống pháp luật (chủ yếu hai hệ thống Anglo-American Châu Âu lục địa), so sánh quy định pháp luật Việt Nam với nớc, liên hệ thực tiễn Việt Nam số nớc, chủ yếu nớc chuyển đổi nh Trung Quốc, Nga - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp đợc sử dụng để làm làm rõ quy định cụ thể pháp luật, tổng hợp tợng điển hình thực tiễn để đa số nhận định ban đầu tác giả Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chơng: Chơng 1: Những vấn đề quản lý, điều hành công ty cổ phần Chơng 2: Quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam nay; 10 Xem xét xung đột lợi ích giao dịch với bên liên quan mà có tham dự thành viên HĐQT Ban quản lý cấp cao Ban Kiểm soát cần họp thờng xuyên có chơng trình làm việc thức vấn đề cần quan tâm đặc biệt Ban Kiểm soát phải thờng xuyên thông báo cho HĐQT công việc Các thành viên Ban Kiểm soát có trách nhiệm thực nhiệm vụ đợc uỷ thác cách mẫn cán trung thành với công ty, đồng thời tránh xung đột lợi ích Các thành viên Ban Kiểm soát cần cso ý kiến đánh giá độc lập để giải vấn đề thuộc trách nhiệm Thành viên Ban Kiểm soát phải có khả xin đợc ý kiến t vấn chuyên nghiệp độc lập (từ bên ngoài) cần thiết kinh phí công ty, đồng thời có thủ tục đà đợc thông qua để làm việc HĐQT Ban Quản lý cần cung cấp cho Ban Kiểm soát tất thông tin cần thiết mà Ban Kiểm soát cần để tạo điều kiện cho Ban Kiểm soát thực chức cách có hiệu Ban Kiểm soát phải tích cực tìm kiếm thông tin cần thiết từ HĐQT, Ban Giám đốc từ nguồn khác Toàn thành viên Ban Kiểm soát phải thành viên không tham gia điều hành công ty Trởng Ban Kiểm soát phải có trình độ kế toán kiểm toán Thành viên Ban Kiểm soát phải ĐHĐCĐ bầu cách bỏ phiếu Cần có quy trình bổ nhiệm thức minh bạch Thành viên Ban Kiểm soát phải đợc bầu hình thức bỏ phiếu thời hạn không năm Việc tái bổ nhiệm tự động thành viên Ban Kiểm soát phải đợc bầu lại năm lần Các ứng cử viên cho việc bầu bầu lại phải cung cấp đủ thông tin tiểu sử chuyên môn nhằm giúp cổ đông có đợc định sáng suốt bỏ phiếu 97 3.2.2.6 Công bố thông tin tính minh bạch Cổ đông ngời có quyền lợi liên quan đến công ty cần đợc công bố thông tin kịp thời xác tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình quản lý, điều hành công ty Việc công bố thông tin báo cáo thờng niên công ty bao gồm: Kết tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty; Các mục tiêu chiến lợc công ty, mục tiêu chiến lợc đạt đợc cách nào, phạm vi yếu tố rủi ro vật chất lờng trớc; Cơ cấu vốn công ty, quyền sở hữu cổ phiếu biểu chính; Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, cán quản lý cấp cao, tiểu sử, trình độ chế độ lơng thởng họ (bao gồm chức vụ vị trí họ công ty); Cơ cấu sách quản trị công ty; Các tài liệu phát hành có liên quan đến ngời lao động ngời có quyền lợi liên quan đến công ty khác Cần sử dụng phơng pháp phổ biến thông tin có hiệu tiết kiệm chi phí nhất, bao gồm Internet Báo cáo kiểm toán nội kiểm toán độc lập bên công ty, báo cáo tài thông tin khác phải đợc chuẩn bị, sử dụng chn mùc kÕ to¸n, kiĨm to¸n qc tÕ, c¸c chÕ độ báo cáo tài phi tài Công bố thông tin đầy đủ tính minh bạch cần đợc đảm bảo thực công ty nhằm giúp cho HĐQT, Ban Kiểm soát, cán quản lý cấp cao cán nhân viên khác công ty thực đầy đủ có hiệu trách nhiệm 98 Các cổ đông phải đợc cung cấp kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo thờng niên công ty vấn đề khác đợc đa bàn bạc ĐHĐCĐ nhằm giúp cho cổ đông đợc thông báo vấn đề đợc thảo luận ĐHĐCĐ Nếu có yêu cầu văn bản, cổ đông đợc quyền kiểm tra danh sách cổ đông công ty biên ĐHĐCĐ, với t cách cá nhân thông qua luật s hay tổ chức khác Thành viên HĐQT Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc điều hành đội ngũ cán qu¶n lý cÊp cao ph¶i cã qun kiĨm tra sỉ cổ đông công ty, danh sách cổ đông sổ sách, chứng từ khác với điều kiện thông tin phải đợc giữ bí mật 3.3 Một số đề nghị cụ thể tác giả việc hoàn thiện mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam 3.4.1 Đối với vấn đề chung ảnh hởng đến hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam ắ Việc thiết lập mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam cần đặt tổng thể quy định liên quan đến môi trờng kinh doanh nói chung Mô hình quản lý, điều hành đà thành công nớc khác nhng không dễ dàng du nhập áp dụng có hiệu Việt Nam Bởi vì, hệ thống quản lý, điều hành gắn liền với tồn hoạt động nhiều thể chế khác nh ngân hàng, tổ chức tài chính, thị trờng tài chính, tổ chức công đoàn, ¸n, tỉ chøc kiĨm to¸n, lt s−… vµ nhiỊu quy định pháp luật khác nh quy định hợp đồng, lao động, phá sản Những thể chế, quy định vốn sở cho thành công mô hình quản lý, điều hành kiểu Anh Mỹ không/cha phát triển Việt Nam nh quốc gia ®ang chun ®ỉi nãi chung Do vËy, ®iỊu quan trọng cần làm trớc hết phải phát triển thể chế quy định 99 ắ Tăng cờng tính công khai, minh bạch hoạt động kinh doanh tất loại hình công ty, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho công ty trớc hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh ắ Chú trọng phát triển thị trờng chứng khoán Khi thị trờng chứng khoán phát triển, cổ đông có điều kiện thực quyền nh bán cổ phiếu, mua gom cổ phiếu Giá chứng khoán công ty cách phản ánh chất lợng quản lý, điều hành công ty 3.4.2 Đối với Luật Doanh nghiệp 1999 ắ Tiếp tục củng cố, hoàn thiện quy định quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 1999, đặc biệt vấn đề: Quyền cổ đông, đặc biệt vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số cổ đông bên công ty; Các thủ tục triệu tập tiến hành họp ĐHĐCĐ thờng niên nhằm cải thiện tham gia cổ đông vai trò họ hoạt động quản lý, điều hành công ty; Chức giám sát HĐQT Ban Kiểm soát; Tổ chức HĐQT nên có cấu cân đối, bao gồm thành viên chuyên trách thành viên kiêm nhiệm độc lập, tránh tình trạng tập trung quyền lực mức vào tay số ngời, đồng thời phải HĐQT đáng tin cậy cổ đông; Các biện pháp bảo vệ chống xung đột quyền lợi, giao dịch nội gián, giao dịch với bên có liên quan quyền lợi giao dịch gian lận tự tiến hành thành viên HĐQT nhà quản lý cấp cao; Chế độ công bố thông tin kịp thời thông tin đáng tin cậy có liên quan đến tình hình tài hoạt động công ty; Các biện pháp khuyến khích hoạt động nhằm thu đợc nỗ lực làm việc cao từ phía thành viên HĐQT nhà quản lý cấp cao 100 ắ Phân bố lại thẩm quyền mô hình quản lý, điều hành công ty Luật Doanh nghiệp 1999 theo hớng HĐQT trở thành "trung tâm quyền lực" công ty cổ phần, chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty Xây dựng chế giám sát hiệu HĐQT Ban giám đốc ắ Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 1999 theo hớng mở rộng phạm vi điều chỉnh vấn đề liên quan đến công ty cổ phần: nh quy định thêm giao dịch chuyển giao quyền kiểm soát (bán quyền kiểm soát, phát hành cách gọi thầu) công ty, quy định việc mua bán cổ phiếu công chúng, trách nhiệm công bố thông tin, trách nhiệm dân sự, quản lý việc mua bán nội gián ắ Bổ sung Luật Doanh nghiệp 1999 quy định đầy đủ mua lại công ty, bán công ty, sáp nhập, hợp nhất, quy định nhằm bảo vệ quyền cổ đông, giao dịch liên quan đến mua, bán công ty bị cấm ắ BÃi bỏ Điều 64 Luật Doanh nghiệp Việc bÃi bỏ điều khoản làm cho tình hình tài công ty ổn định, tránh nguy công ty phải dùng khoản tiền mặt để mua lại cổ phần cổ đông "phá bĩnh" BÃi bỏ quy định làm góp phần làm giảm rủi ro cho đa số cổ đông, đảm bảo cho chủ nợ công ty ổn định vốn điều lệ 3.4.3 Đối với hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nớc ắ Đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Những năm qua, Chính phủ đà tiến hành cổ phần hoá đợc gần 1.000 doanh nghiệp nhà nớc, nhiên hầu hết doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ nhỏ Theo tính toán chiếm xấp xỉ khoảng 7% tổng tài sản khối doanh nghiệp nhà nớc ắ Cần tạo điều kiện để nhiều nhà đầu t bên mua cổ phần doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá Nhà đầu t bên nhà đầu t nớc hay nớc ngoài, tổ chức hay cá nhân Sự tham gia cổ đông bên 101 vào công ty cổ phần Nhà nớc góp phần tổ chức lại, cấu hoạt động quản lý, điều hành công ty, đảm bảo tính khách quan quản lý điều hành công ty Xu hớng tới cần giảm dần bán cổ phần Nhà nớc công ty cổ phần mà Nhà nớc không cần thiết phải góp vốn ắ Nhanh chóng chuyển quyền quản lý phần vốn Nhà nớc cho tổ chức chuyên trách (nh công ty quản lý tài Nhà nớc), tránh tình trạng quan quản lý Nhà nớc thực vai trò đại diện sở hữu Nhà nớc, dễ dẫn đến lạm quyền, can thiệp sâu vào hoạt động công ty cổ phần nh ắ Đảm bảo bình đẳng loại hình công ty Nhiều doanh nghiệp nhà nớc động lực cổ phần hoá u đÃi dành cho doanh nghiệp nhà nớc so với loại hình doanh nghiệp khác ắ Cần công nhận quyền tự chuyển nhợng cổ phần cổ đông công ty cổ phần sau cổ phần hoá Đây đặc tính quan trọng công ty cổ phần quyền cổ đông Sức ép thôn tính công ty động để buộc HĐQT, ban giám đốc công ty cần phải thay đổi quản lý, điều hành công ty 102 Kết luận: Trong trình cạnh tranh toàn cầu khốc liệt nh nay, quản lý, điều hành công ty cổ phần dờng nh trở thành vũ khí cạnh tranh đắc lực Việt Nam vào đầu năm đổi đà chứng kiến công ty nớc thuộc tập đoàn lớn "đổ bộ" vào Việt Nam, đợc phối hợp, điều hành nhuần nhuyễn chiến lợc kinh doanh toàn cầu tập đoàn cẩm nang điều hành nội thống nhất, với chế kiểm soát, giám sát hiệu chặt chẽ Với tài trợ tỉ chøc qc tÕ, ChÝnh phđ ViƯt Nam cịng ®· ban hành Bộ hớng dẫn thông lệ tốt quản trị công ty Việt Nam để hớng dẫn cho công ty cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, khuyến nghị đợc biết đến, đợc sử dụng hiệu dờng nh câu hỏi để ngỏ Các thông lệ nh pháp luật tổ chức công ty phải đặt hoàn cảnh phát triển kinh tế - xà hội, truyền thống văn hoá - xà hội nớc nhà Bởi "đằng sau biển công ty cổ phần thói quen kinh doanh cũ ngời Phơng Đông" [73] "nếu thể đẩy vật lạ đợc cấy ghép vào trình độ quản lý xí nghiệp phép tiếp thu sử dụng kiến thức không tơng thích"[65] Muốn xây dựng mô hình quản lý, điều hành công ty hiệu quả, thông qua luật hoàn chỉnh, hình thành thông lệ tiên tiến cần thiết nhng công việc Nhiều công việc cần phải làm kế tiếp, phát triển thể chế hỗ trợ đồng bộ, khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh công ty, học hỏi kinh nghiệm học quốc gia chuyển đổi khác đặc biệt cần thúc đẩy hình thành văn hoá quản lý cộng đồng doanh nhân Việt Nam 103 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục nghị văn pháp luật: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Công ty 1990 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ chứng khoán thị trờng chứng khoán Danh mục sách tham khảo: ADB (Ngân hàng phát triển Châu á), Bộ hớng dẫn thông lệ tốt quản trị công ty Việt Nam, Bản Trình lên Chính phủ Việt Nam ngày 19 tháng 10 năm 2001, Dự án TA 3353-VIE; Butterworths, Butterworths Company Law Guide, 1990; CIPE (Center for International Private Enterprise), Instituting Corporate Governance in Developing, Emerging and Transitional Economies: A Handbook, March 2002; Hoµng ThÕ Liên (chủ biên), Luật Doanh nghiệp: Những điểm số vấn đề đặt chế thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2001; 10 Huy Nam, Cảm nhận kinh tế, Nhà xuất Thanh Niên 2002; 11 Huy Nam, Thành lập công ty: Sự đam mê tiến trình chuyên nghiệp, Nhà xuất TrỴ 2002; 12 IFC, Worldbank, MPDF, Informality and the Playing Field in Vietnam's Business Sector, 2003 104 13 Lª Minh Toàn, Công ty Cổ phần: Quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần, Hà Nội 2001; 14 Lê Minh Toàn, Những điều cần biết Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2003; 15 Lê Thị Châu, Quyền sở hữu tài sản công ty, Nhà xuất Lao Động 1997; 16 Mekong Capital, Vietnam Private Sector Obstacle Status Report, 22 October 2003; 17 Nguyễn Ngọc Bích, Luật Doanh nghiệp: Vốn Quản lý công ty cổ phần, Nhà xuất Trẻ 1999; 18 Nguyễn Thị Thu Vân, Một số vấn đề công ty hoàn thiện pháp luật công ty Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trÞ Quèc gia 1998; 19 OECD, OECD Principles of Corporate Governance, 1999; 20 OECD, Quản trị Công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trờng toàn cầu, Sách CIEM dịch với tài trợ GTZ, Nhà xuất Giao thông vận tải 2003; 21 Phạm Duy Nghĩa, Vietnamemse Business Law in Transition, ThÕ Giíi Publishers 2002; 22 Phan §øc HiÕu, Lùa chọn loại hình công ty, Nhà xuất Thống kê 2002; 23 Robert Charles Clark, Corporate Law, Little, Brown and Company; 1986 24 Stoyan Tenev and Chunlin Zhang with Loup Brefort, Corporate Governance and Enterprise Reform in China – Building the Institutions of Modern Markets, WB and IFC 2002; 25 UNDP (VIE/97/016) CIEM, Báo cáo Nghiên cứu so sánh Luật Công ty bốn quốc gia Đông Nam á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Hà Nội tháng 01/1999; 26 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Chuyên đề về: Một số điểm Luật Doanh nghiệp, Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 07 năm 2000; 105 27 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, Đánh giá tổng kết Luật Công ty kiến nghị định hớng sửa đổi chủ yếu, Tài liệu lu hành nội bộ, Hà Nội tháng 04 năm 1998; Danh mục báo cáo, báo tạp chí: 28 Đinh Thị Hiền Minh, Đằng sau sụp đổ hàng loạt công ty Mỹ, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 28 ngày 04/07/2002; 29 Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp, Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ơng ba tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc giải pháp đẩy mạnh năm 2004 2005 theo Nghị Trung ơng chín Khóa IX, Tháng năm 2004 30 Bộ Kế hoạch Đầu t (MPI), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp Báo cáo Hội nghị Chính phủ Sơ kết năm thi hành Luật Doanh nghiệp, tháng 11 năm 2003; 31 Bernard Black and Reinier Kraakman, A Self-Enforcing Model of Corporate Law, 109 Harvard Law Review 1911-1982; 32 Bernard Black, Reinier Kraakman and Anna Tarassova, Russian Privatization and Corporate Governance: What Went Wrong?, Stanford Law School, Working Paper No 178; 33 Cally Jordan, Corporate Governance in Asia and the Asian Financial Crisis: Evidence of the Impact and Current Trends, Conference on "Corporate Governance in Asia: A Comparative Perspective" Seoul 3-5 March 1999; 34 Cao Cơng, Quyền tự chủ bị bó, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 11 ngày 06/03/2003; 35 CIEM (Project VIE/97/016), Training material on the opportunities and rights of people to invest in business activities, 12/2001 106 36 Cindy A Schipani and Junhai Liu, Corporate Governance in China: Then and Now, Columbia Business Law Review Vol 2002 No.1:1; 37 CLSA, “CLSA Watsh: Corporate Governance in the Emerging Markets” (Quản trị Công ty thị trờng nổi), tháng 04/2001 38 Danh Văn, Các công ty Nhật: Sự hoà điệu với cổ đông, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 49 ngày 02/12/1999; 39 Donald C Clarke, Corporate Governance in China: An Overview, Working Paper July 15, 2003; 40 Donald Clarke, Corporatisation, not privatisation, China Economic Quarterly, vol 7, no (2003); 41 Frank Lyn, What is corporate governance?, published in book called: "Structuring for Success", PriceWaterhouseCoopers 04 November 2001; 42 Gainan Avilov, Bernard Black, Dominique Carreau, Oksana Kozyr, Stilpon Nestor, Sarah Reynolds, General Principles of Company Law for Transition Economies, 24 Journal of Corporate Law 1999; 43 George Shenoy and Pearlie Koh, Corporate Governance in Asia: Some Developments, Asia Business Law Review No 31 January 2001; 44 Hải Lý, Sau Cổ phần hóa, máy quản lý đổi mới, Thời báo Kinh tế Sài gòn số ngày 15/08/2002; 45 Harry G Broadman, Lessons from Corporatization and Corporate Governance Reform in Russian and China, International Conference on "Corporate Governance Development in Vietnam" Hanoi, October 11-12, 2001; 46 Henry Hansmann vµ Reinier Kraakman, The End of History for Corporate Law (Sù chÊm døt cđa lÞch sư LuËt C«ng ty), Georgetown Law Journal, January 200l; 47 Huy Đức, Chuyện mà chết ngời, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 51 ngày 12/12/2002; 48 Jamie Allen, Code Convergence in Asia: Smoke or fine?, January 2000; 107 49 Jean-Francois Huchet and Xavier Richet, China in Search of an Efficient Corporate Governance System: International Comparisons and Lessons, Dicussion Paper No.99/01, February 1999; 50 John Gillespie, Transplanted Company Law: An Ideological and Cultural Analysis of Market-Entry in Vietnam, International Comparative Law Quarter; 51 Justin Iu and Jonathan Batten, The Implementation of OECD Corporate Governance Principles in Post-Crisis Asia, JCC Winter 2001; 52 Kim Dung, Quản trị Công ty tốt thực trạng quản trị công ty Việt Nam, Tạp chí Chứng khoán số 11, tháng 11 năm 2001; 53 Klaus J.Hopt, Common Principles of Corporate Governance in Europe?, đợc in The Coming Together of the Common Law and the Civil Law, Millennium Lectures, Oxford-Portland Oregon Publisher 2000 54 Lay Hong Tan, Corporate Law Reform in the People's Republic of China, Website: 55 L−u H¶o, Cổ đông giấy,Thời báo Kinh tế Sài gòn số ngµy 06/03/2003 56 Marco Becht, Patrick Bolton, Ailsa Roell, Corporate Governance and Control, ECGI (European Corporate Governance Institute) Finance Working Papers No 02/2002, October 2002; 57 McKinsey, Global Investor Opinion Survey (Khảo sát ý kiến nhà đầu t), Paul Coombers vµ Mark Watson viÕt, 2002 58 Mekong Capital: Đề nghị cách thực việc Quản trị Doanh nghiƯp t¹i ViƯt Nam, 10 January 2003; 59 Michael D Goldman and Eileen M Filliben, Corporate Governance: Current Trends And Likely Developments For The Twenty-First Century, Delaware Journal of Corporate Law Vol 25; 60 Ngô Viễn Phú, Bàn tính chất quyền cổ đông, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12, tháng 12 năm 2003; 108 61 Nguyễn Hng, Quản trị Công ty: Tiến tới lành mạnh hoá môi trờng hoạt động phát triển doanh nghiệp, Tạp chí Chứng khoán số 5, tháng năm 2001; 62 Nguyễn Hoàng Anh, Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá, Tạp chí Chứng khoán số 3, tháng 03 năm 2003; 63 Nguyễn Ngọc Bích, Các loại sở kinh doanh Luật Doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài gòn số ngày 24/06/1999 1/07/1999; 64 Nguyễn Ngọc Bích, Công khai "khúc ruột", Thời báo Kinh tế Sài gòn số ngày 05/09/2002; 65 Ngun Ngäc BÝch, Qu¶n lý xÝ nghiƯp ë ta, đà đăng tạp chí Nhà Quản lý số 01, 02, 03 năm 2003; 66 Nguyễn Ngọc Bích, Quy định Luật Doanh nghiệp công ty cổ phần, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 50 ngày 19/12/1999 số 51 ngày 16/12/1999; 67 Nguyễn Văn Thanh, Nâng cao hiệu hoạt động công ty cổ phần nhìn từ góc độ "vấn đề đại lý", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 304 tháng 09 năm 2003; 68 Nguyễn Xuân Thành, Lý thuyết uỷ quyền tác nghiệp, Chơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright; 69 Nobuyuki Yasuda Trần Thị Lệ Thuỷ, Điều hành giám sát công ty Mỹ Nhật Bản, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, số năm 2000; 70 OECD and Korea Development Institute, Conference on Corporate Governance in Asia: A Comparative Perspective, Seoul, 3-5 March 1999 71 On Kit Tam, Models of Corporate Governance for Chinese Companies, Empirical Research-based and Theory-building Papers, Volume Number January 2000; 72 Paul Sheard, Japanese Corporate Governance in Comparative Perspective, website: htttp://wb-cu.car.chula.ac.th/papers/corpgov/cg075.htm; 109 73 Phạm Duy Nghĩa, Buôn có bạn, bán có phờng: Vai trò truyền thống văn hoá Phơng Đông liên kết doanh nghiệp; Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số tháng 02 năm 2003 74 Phạm Duy Nghĩa, Nơi doanh nhân tìm đến công lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3, tháng 03 năm 2003; 75 Phạm Vũ Lửa Hạ, Chuyện mua bán công ty, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ngµy 26/02/2004; 76 Prowse, S., Institutional Investment Patterns and Corporate Financial Behavior in the United States and Japan, Journal of Financial Economics, 1990 77 Reinier Kraakman, C¸c thĨ chÕ ph¸p lý phát triển kinh tế, Bài trình bày Toạ đàm pháp luật Đà Nẵng ngày 01/11/2002; 78 Stilpon Nestor and John K Thompson, Corporate Governance Partterns in OECD Economies: Is convergence under way? Conference on Corporate Governance in Asia: A Comparative Perspective, OECD and Korea Development Institute, Seoul, 3-5 March 1999; 79 TĐ, Công ty Cổ phần Mỹ Nhật Mỗi nơi kiểu, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 36 ngày 05/09/1996; 80 Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp, Báo cáo tình hình thực Luật Doanh nghiệp sau năm, tháng năm 2003; 81 TAN Cheng Han, Quản trị công ty sau kiện Eron, Chơng trình Học bổng Fullbright 82 Thời báo Kinh tế Sài gòn: Can thiệp không thẩm quyền, số 9, ngày 20/02/2003; 83 Theodor Baums, Corporate Governance in Germany – System and Current Development, Websites: www.jura.uni-frankfurt.de; 84 Thục Đoan, "Căn bệnh" Bibica, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 31 ngày 24/07/2003; 110 85 Thục Đoan, Công khai tài chính: Lợi ích công khai tài chính, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 86 Trần Lệ Thuỳ, Một tác phẩm lai ghép, Thời báo Kinh tế Sài gòn số 11 ngày 06/03/2003; 87 Trần Quốc Vợng, Làng Việt cổ truyền Mặt hay Nét dở, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 01 năm 2003, trang 72 88 Vũ Quang Việt, Đặc điểm văn hoá hình thái công ty: Doanh nghiƯp vµ thĨ chÕ kinh tÕ ViƯt Nam, Thời báo kinh tế Sài gòn, số 38 ngày 16/09/1999, trang 39; 89 Vị Quang ViƯt, Kinh tÕ thÞ tr−êng xà hội công đân Trờng hợp Việt Nam, in Cuốn: "Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21" Phạm Đỗ Chí Trần Nam Bình chủ biên, TBKTSG, NXB TP Hồ Chí Minh VAPEC hợp tác xuất bản; 90 Vũ Thị Thuý Ngà, Các mô hình quản trị doanh nghiệp: Đôi nét lý thuyết thực tiễn áp dụng số nớc, Tạp chí Chứng khoán số 9, tháng 09 năm 2003; 91 WorldBank and CIEM, Vietnam's Equitized Enterprises: An Ex-post study of performance problems and implications for policy, Discussion Draft, August 2002; 92 WorldBank, Minority Shareholders: What Works To Protect Shareholder Rights?, August 2003; 93 Yishay Yafeh, Corporate Governance in Japan: Past Perpormance and Future Prospects, Oxford Review of Economic Policy, Vol 16, No.2; 111 ... đổi quản lý, điều hành công ty cổ phần Nhật Bản: 1.6.3 Xu hớng thay đổi quản lý, điều hành công ty cổ phần Mỹ: Chơng - Quản lý, điều hành công ty cổ phần việt Nam 2.1 Cơ chế phân bổ quyền lực công. .. quản lý, điều hành công ty dờng nh trở thành vấn đề có tính toàn cầu Do làm quen với kinh tế thị trờng, khái niệm cổ phần, cổ phiếu, công ty cổ phần, quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam. .. cho hai loại công ty công ty TNHH công ty cổ phần Với 46 điều, có 13 điều quy định riêng cho loại hình công ty cổ phần Theo Luật Công ty 1990, cấu quản lý, điều hành công ty cổ phần bao gồm:

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:40

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục từ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.1. Tổng quan về những đặc thù của công ty cổ phần

  • 1.2. Khái niệm và vai trò của quản lý và điều hành trong công ty cổ phần

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Sự cần thiết của hệ thống quản lý, điều hành công ty cổ phần

  • 1.3. Vai trò của hệ thống quản lý và điều hành công ty cổ phần

  • 1.3.1. Vai trò đối với công ty và nhầ đầu tư

  • 1.3.2. Vai trò đối với quốc gia nề kinh tế

  • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu, hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần

  • 1.4.1. Các yếu tố bên trong công ty

  • 1.4.2. Các yếu tố bên ngoài

  • 1.5. Các mô hình quản lý, điều hành trong công ty cổ phần phổ biến trong thế giới

  • 1.5.1. Phân chia mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo đặc điểm kinh tế-xã hội và văn hóa

  • 1.5.2. Phân chia mô hình quản lý, điều hành công ty cổ phần theo đối tượng, chủ thể mà mô hình hướng tới

  • 1.6. Xu hướng quản lý, điều hành công ty cổ phần trên thế giới hiện nay

  • 1.6.1. Xu hướng hội tụ(hay là chiều hướng thay đỏi theo mô hình Anh - Mỹ)

  • 1.6.2. Xu hướng thay đổi quản lý, điều hành công ty cổ phần ở nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan