Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về phát triển nhiệt điện ở việt nam

94 352 0
Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về phát triển nhiệt điện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý công trường Học viện Hành Quốc gia Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thùy Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô làm việc Học viện Hành Quốc gia thầy, cô giảng dạy lớp CH19B7 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Việt Hùng, người thầy kính mến hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Xin phép gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Tổng cục Năng lượng tạo điều kiện thuận lợi cho trình vừa công tác vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cô để hoàn thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao DGE : Tổng cục lượng ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ERAV : Cục điều tiết điện lực EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam GDP : Giá trị thị trường IEC : Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế IEEE : Viện kỹ nghệ điện điện tử LNG : Nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên khí thiên nhiên hóa lỏng NĐĐT : Nhiệt điện đốt than NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện PVN : Tập đoàn dầu khí Việt Nam QHĐ7ĐC : Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020” có xét đến 2030 QLNN : Quản lý nhà nước SC : Công nghệ siêu tới hạn TTĐL : Trung tâm điện lực USC : Công nghệ cực siêu tới hạn DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Các nhà máy nhiệt điện khí 18 Bảng 1.2: Phát triển nhiệt điện than QHĐ VII (điều chỉnh) 19 Bảng 1.3: Các nhà máy nhiệt điện dầu 19 Bảng 2.1: Trữ lượng than nước ta năm 2012 38 Hình 1.1: Mô hình nhà máy nhiệt điện 12 Hình 1.2: Cơ cấu nguồn nhiên liệu nhiệt điện 16 Hình 2.1: Sự phân bố nhà máy điện Việt Nam 36 Hình 2.2: Vị trí bể dầu khí Việt Nam 41 Hình 2.3: Các hệ thống khí Trung tâm nhiệt điện Tua-bin khí 42 Hình 2.4: Cân cung - cầu than Việt Nam (Triệu tấn) 2020- 2030 43 Hình 2.5: Quy trình sản xuất điện từ nhiên liệu: than, dầu, khí 45 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhiệt điện 52 Hình 2.7: Các thành phần tham gia thị trường điện 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, quốc gia phát triển, nhu cầu tiêu thụ lượng phục vụ phát triển kinh tế tăng nhanh năm qua (GDP tăng trung bình khoảng 5,6 %/năm giai đoạn 1997-2009, WB 2010) Cùng với trình đô thị hóa diễn nhanh chóng (788 đô thị, tốc độ đô thị hóa 35,2%, UNHabitat 2015) đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng lượng nói chung điện nói riêng tăng nhanh Theo dự báo, sau 2015 Việt Nam trở thành nước nhập lượng, đặc biệt nhập than cho phát điện (Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030) Trong giai đoạn từ đến năm 2030, GDP bình quân hàng năm tăng khoảng 7%, nhu cầu điện thương phẩm tăng giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 11,4%; giai đoạn 2021-2025 tăng khoảng 9,1%; giai đoạn 2026-2030 tăng khoảng 7,9% Phát triển lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo trước bước với tốc độ cao, bền vững, đồng bộ, đôi với đa dạng hóa nguồn lượng công nghệ tiết kiệm lượng nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển lượng gắn chặt với giữ gìn môi trường sinh thái, bảo đảm thực phát triển lượng bền vững Để đảm bảo an ninh lượng quốc gia dài hạn, loại hình nguồn phát điện quy hoạch đa dạng, đầy đủ nhằm khai thác triệt để, có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp để đảm bảo an ninh lượng Chính phủ quan tâm định hướng chủ trương phát triển lượng bền vững Quy hoạch phát triển lượng quốc gia nói chung Quy hoạch phát triển điện lực, đặc biệt phát triển nhiệt điện nói riêng bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế nội dung quan trọng QLNN phát triển bền vững, bao gồm: an ninh lượng, khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH… Tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP 21 (Thỏa thuận Paris, thông qua ngày 12/12/2015, vào lịch sử với đồng thuận 195 nước thành viên Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu), Thủ tướng Chính phủ thể trách nhiệm rõ ràng Việt Nam cộng đồng giới: giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tiêu cực để hoàn thiện quản lý nhà nước (QLNN) phát triển nhà máy nhiệt điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường – phát triển bền vững cần thiết Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” làm đề tài luận văn chuyên ngành quản lý công nhằm nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN phát triển nhiệt điện đáp ứng nhu cầu phát triên kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh lượng gắn liền với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn Tác giả Mikkal E Herberg nghiên cứu an ninh lượng châu Á-Thái Bình Dương (Energy security and Asia-Pacific) The National bureau of Asian Reseach 2015 khẳng định phát triển động khu vực kéo theo nhu cầu lượng đặt nhiều thách thức an ninh lượng khu vực cần thiết phải có sách lượng kịp thời, hợp lý phủ để bảo đảm an ninh lượng, quốc gia cần phải có biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lượng hiệu để bảo đảm trì động lực tăng trưởng phát triển [30] Đề án: “Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020” có xét đến 2030 (QHĐ7ĐC) Viện Năng lượng - Bộ Công Thương lập khẳng định quan điểm đắn Đảng, Nhà nước việc phát triển hệ thống điện quốc gia, huyết mạch kinh tế nhấn mạnh thêm số nhân tố thời đại Một nội dung quan trọng mà đề án tập trung nghiên cứu là: Đa dạng hóa nguồn lượng sơ cấp để sản xuất điện, ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo (gió, mặt trời, sinh khối, ) góp phần bảo tồn tài nguyên lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường [18] Bài viết: “Quy hoạch hệ thống điện Việt Nam – nhìn từ phía an ninh lượng Quốc gia” Ths.Nguyễn Anh Tuấn KS Nguyễn Mạnh Cường, Viện Năng lượng, 2015 tập trung vào số vấn đề: Hiệu chỉnh lại dự báo nhu cầu điện đến năm 2030 với mục tiêu giảm dần cường độ tiêu thụ điện, tăng hiệu sử dụng điện hiệu đầu tư công trình điện; tăng cường tỷ trọng nguồn lượng sạch: điện từ lượng tái tạo, từ khí đốt khí hoá lỏng để giảm thiểu tác động đến môi trường, phát triển bền vững; nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch lưới truyền tải: liên kết lưới truyền tải Bắc-Trung-Nam, truyền tải công suất lớn từ cụm nhiệt điện - điện hạt nhân từ duyên hải nam Trung Nam bộ, giảm dòng ngắn mạch [23] Đề tài Khoa học công nghệ: “Xây dựng biện pháp kiểm soát khí nhà kính lĩnh vực Nhiệt điện đốt than (NĐĐT) đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm soát” Ths.Nguyễn Thị Thu Huyền tập thể tác giả Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện - Điện hạt nhân Đề tài bao gồm nội dung chính: Đánh giá tổng quan vấn đề liên quan Công nghệ thiết bị nhà máy nhiệt điện than, Cơ chế quản lý, vận hành sản xuất quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng BĐKH; Xây dựng tiêu chí đánh giá mức giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nhiệt điện đốt than; đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính lĩnh vực nhiệt điện đốt than [10] Bài báo: “Phát triển nhiệt điện bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam” PGS.TS.Bùi Huy Phùng đưa kiến nghị: Rà soát, đánh giá xác tiềm năng, trữ lượng dạng lượng, dự báo nhu cầu lượng, nhu cầu điện với độ tin cậy cao, tiến hành xây dựng cân lượng sơ cấp (Quy hoạch lượng tổng thể quốc gia), theo Luật Điện lực 2013, làm sở khoa học pháp lý cho quy hoạch phát triển phân ngành điện, than, dầu-khí; từ xác định cấu tối ưu sử dụng nguồn lượng, cấu nguồn điện cho giai đoạn quy hoạch [17] Tuy nhiên, nói, vấn đề QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên sâu, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước Phát triển Nhiệt điện Việt Nam” vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có giá trị định lý luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm tăng cường việc quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam Tăng cường số lượng cán QLNN nhiệt điện cấp Hiện đội ngũ cán QLNN nhiệt điệnở nước ta mỏng từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, từ Bộ, ngànhđến doanh nghiệp đầu tư Trongkhi đó, nhiệm vụ phát triển nhiệt điện ngày nặng nề nhiều Trước thực tế đó, đòi hỏi phảităng cường số lượng cán QLNN nhiệt điện.Trước mắt, cần tăng cường lực lượng cho dự án nhà máy nhiệt điện xây dựng với quy mô rộng lớn địa bàn kinh tế phát triển sôi động để có đủ lực lượng đảmđương công việc quản lý Tăng cường lực lượng cán địa phương làm côngtác tra, giám sát phát triển nhiệt điện Bên cạnh chế tuyển dụng dài hạn, cơquan QLNN nhiệt điện địa phương huy động tham gia củakhu vực nhà nước, nhà khoa học theo chế đặt hàng Trong năm tới phải tính đến phương án có lực lượng quản lý nhiệt điện phủ khắp huyện Mở rộng đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán QLNN nhiệt điện cấp.Nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật, đặc biệt nghiệpvụ quản lý cho đội ngũ cán QLNN nhiệt điện việc làm cấp bách hiệnnay Việc làm tạo cho họ có sở khoa học để hành nghề, hình thành kỹnăng nghề nghiệp, kỹ làm việc với người.Chỉ họ tìm biện pháp hữu hiệu, phát huy tính tích cực người dân cộng đồng phát triển nhiệt điện Để làm điều cần phải: Song song với việc nâng cao kiến thức chuyên môn hình thức tập huấn ngắn hạn, dài hạn theo định kỳ Nhà nước cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán QLNN nhiệt điện, cách cho họ thay phiên đào tạo nghiệp vụ quản lý kiến thức pháp luật Điều không áp dụng cán quản lý cấp tỉnh, mà cấp huyện Bởi họ người trực tiếp tổ chức, triển khaicác 78 định quản lý Nhà nước thực tiễn (họ người thuyết phục, vận động nhân dân, cộng đồng vào thực định đó) Với nhu cầu lớn nhân lực ngành, từ đến năm 2020, số trường đại học nên mở số ngành đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Từng bước gắn công tác đào tạo với nhu cầu thực ngành, đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu thực tế Điều chỉnh cấu đội ngũ cán QLNN nhiệt điện theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế.Công việc làm nhanh, phải làm Trước mắt, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhiệt điện để tăng nhanh số lượng đội ngũ cán đảm đương nhiệm vụ Trên sở tiến hành rà soát, phân công lại vị trí công tác cho phù hợp với chuyên ngành đào tạo Ưu tiên đào tạo lớp trẻ, có chiến lược, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán kế cận, sẵn sàng thay đội ngũ cán nghỉ hưu Nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống điều kiện làm việc cho đội ngũ cán QLNN nhiệt điện cấp Đây lý làm giảm tính tích cực công tác họ, làm giảm hiệu lực QLNN nhiệt điện Vì vậy, để nâng cao hiệu lực QLNN phát triển nhiệt điện cần phải có biện pháp để khuyến khích tính tích cực, hứng thú, say mê tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp, với công việc đội ngũ Cụ thể, Nhà nước cần có sách ưu đãi lương, phụ cấp, công tác phí, thưởng ưu đãi khác cho đội ngũ Có góp phần cải thiện đời sống vật chất cho họ, giúp họ yên tâm, gắn bó với nghề nghiệp.Ngoài ra, cần phải có chế độ đãi ngộ đặc biệt người có nhiều thành tích, công trạng nghiệp phát triển nhiệt điện 3.2.7 Tuyên truyền, giáo dục Hiệu lực QLNN phát triển nhiệt điện không phụ thuộc vào quy phạm pháp luật nhiệt điện, vào hệ thống tổ chức máy QLNN nhiệt điện 79 cấp, mà phụ thuộc nhiều vào ý thức, trách nhiệm nhà lãnh đạo, nhà quản lý, chủ doanh nghiệp tầng lớp dân cư Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm phát triển nhiệt điện toàn xã hội - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp lãnh đạo Ở nước ta nay, sách kinh tế sách phát triển nhiệt điện chưa hoàn toàn gắn kết với Các nhà hoạch định sách thường chưa nhận thức đầy đủ cần thiết việc gắn kết cân nhắc nhiệt điện vào sách phát triển kinh tế Do vậy, cần phải thay đổi tư cấp lãnh đạo vấn đề Để làm điều cần phải: (1) tổ chức lớp tập huấn phát triển bền vững, mối quan hệ nhiệt điện phát triển cho nhà lãnh đạo cấp, ngành từ trung ương đến địa phương; (2) nghiên cứu ban hành chế nhằm giải mâu thuẫn ngành với ngành với địa phương để đảm bảo kết hợp hài hòa ba yếu tố là: điều chỉnh Nhà nước công cụ luật pháp, điều chỉnh kinh tế thị trường quy luật thị trường điều chỉnh cộng đồng thông qua giám sát hoạt động quan nhà nước Cùng với việc phải làm thay đổi tư cấp lãnh đạo phát triển nhiệt điện, cần phải có điều khoản quy định rõ trách nhiệm cấp lãnh đạo Chẳng hạn, cần có quy định lãnh đạo tỉnh, thành phố, lãnh đạo Bộ, ngành phải chịu trách nhiệm để xảy tình trạng ô nhiễm môi trường, hay dự án nhà máy chậm tiến độ thi công địa phương mình, Bộ ngành mà biện pháp kịp thời xử lý Phải đưa vấn đề đạo, điều hành thực thi pháp luật phát triển nhiệt điện thành tiêu công tác thi đua, khen thưởng, đề bạt cán lãnh đạo thuộc bộ, ngành, địa phương 80 - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho doanh nghiệp Để thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển nhiệt điện cần thực số biện pháp sau: Tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhà đầu tư nhiệt điện tùy theo nhóm đối tượng cho phù hợp Chẳng hạn lãnh đạo doanh nghiệp Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cần tập trung nâng cao nhận thức tăng trưởng xanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, lợi ích kinh tế tổng thể từ việc đầu tư phát triển nhiệt điện Đối với nhóm đối tượng cán chuyên trách, cán phụ trách tài - kế hoạch nội dung lớp bồi dưỡng nên tập trung vào vấn đề xây dựng dự án sản xuất hơn, tính toán chi phí - lợi ích việc áp dụng sản xuất Tổ chức tuyên truyền, tuyên dương khen thưởng dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện nhà máy vào hoạt động việc thực tốt quy định bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tổ chức tốt công khai thông tin ô nhiễm tình hình tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường dự án nhà máy với đối tượng có liên quan người dân, tổ chức xã hội, người tiêu dùng, người đầu tư để gây sức ép Xây dựng chế giám sát người dân, cộng đồng doanh nghiệp, dự án đầu tư việc thực thi cam kết môi trường trì thường xuyên biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Hình thành kênh thông tin người dân nhà chức trách địa phương để kịp thời thông báo trường hợp vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường 81 - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho quần chúng nhân dân cho cộng đồng Phát triển nhiệt điện nghiệp quần chúng, mang tính chất xã hội rộng lớn, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ dân trí.Thông qua giáo dục, nhận thức quần chúng nhân dân cộng đồng phát triển nhiệt điện nâng lên Thực tế cho thấy quốc gia khác nhau, vùng, địa phương khác nhau, nhận thức người dân cộng đồng phát triển nhiệt điện khác trách nhiệm phát triển nhiệt điện họ khác Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm họ hoạt động phát triển nhiệt điện cần phải thực biện pháp sau: - Xây dựng thái độ đắn người dân phát triển nhiệt điện Thái độ người dân vấn đề điện lực nhiệt điện hìnhthành sở nhận thức họ vấn đề Ngoài ra, thái độ họ vấn đề gắn bó chặt chẽ với lợi ích họ việc khai thácvà sử dụng điện phát triển kinh tế.Phải xây dựng cho người dân lối sống thân thiện ngăn ngừa lối sống hoang phí điện năng, tác độngxấu đến môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật nhiệt điện cho Hội đồng nhân dân cấp Đối tượng không trang bị kiến thức hoạt động giám sát lĩnh vực nhiệt điện, mà phải trang bị kiến thức pháp luật nhiệt điện Tiếp tục đẩy mạnh việc phối hợp tuyên truyền phát triển nhiệt điện phương tiện thông tin đại chúng Trong thời gian tới cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực nhiệt điện, phản ánh kịp thời toàn diện vấn đề môi trường xúc xã hội quan tâm Bên cạnh việc tiếp tục trì hình thức tuyên truyền nói trên, cần mở rộng thêm hình thức tuyên truyền khác thi sáng 82 chế công nghệ giảm thiểu chất thải nhà máy nhiệt điện than, dự án nhà máy điện khí dầu 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Cần thay đổi tư nhận thức Các nhà máy nhiệt điện đưa vào vận hành giai đoạn trước năm 2015 phần lớn sử dụng công nghệ cận tới hạn thấp hoen, có hiệu suất không cao, tiêu thụ nhiều nhiên liệu Chính vậy, cần có thay đổi mạnh mẽ tư nhận thức việc phát triển, định hướng công nghệ nhà máy nhiệt điện tương lai Việc sử dụng công nghệ đại, tiêu hao nhiên liệu, áp dụng yêu cầu môi trường nghiêm ngặt dẫn tới tăng chi phí đầu tư ban đầu tăng giá thành sản xuất Nhưng định hướng phát triển yêu cầu bắt buộc tương lai không xa Việt Nam có vị trí địa lý nằm trung tâm Đông Nam châu Á, với thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông triệu km2, gấp lần diện tích đất liền nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, gió, mưa nhiều có điều kiện tự nhiên đặc biệt tốt để phát triển lượng tái tạo.Theo nhà đầu tư, trở ngại lớn sách phát triển, thu xếp nguồn vốn, đặc biệt giá bán điện Việc chưa có văn quy phạm pháp luật mức cao (như luật, nghị định) để khuyến khích nhà đầu tư phát triển lượng tái tạo; chưa có chiến lược/quy hoạch cụ thể phát triển nguồn lượng cấp quốc gia xem thách thức dẫn đến việc chậm triển khai dự án cấp phép thu hút đầu tư Các nhà đầu tư cho suất đầu tư nguồn lượng tái tạo cao so với nguồn truyền thống hỗ trợ Nhà nước để triển khai lại thấp so với nước giới dẫn đến việc đầu tư không mang lại hiệu quả.Giá điện gió thấp, giá điện sinh khối chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư, giá điện từ pin mặt trời chưa xây dựngcũng trở ngại lớn 83 Ngoài ra, nhà đầu tư kiến nghị Chính phủ cần sớm ban hành luật lượng tái tạo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi có tính đột phá để đẩy mạnh khai thác sử dụng nguồn lượng Chỉ có quan tâm thực Chính phủ hành động cụ thể luật hóa tạo thị trường cho lượng tái tạo phát triển 3.3.2 Quản lý rủi ro, thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia dự báo bị tác động nghiêm trọng BĐKH mực nước biển dâng Đến nay, việc sản xuất tiêu thụ lượng nước ta chủ yếu sử dụng nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu khí thiên nhiên Nhưng việc sử dụng lượng hóa thạch lại nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.Nguồn lượng hóa thạch hình thành từ vật liệu hữu có chứa nguyên tố cácbon, nên đốt cháy chúng tạo lượng để sử dụng, đồng thời thải vào khí lượng lớn khí CO2 Ngoài ra, thành phần nhiên liệu hóa thạch cácbon hyđrô nhiều nguyên tố khác S, N đốt cháy tạo khí thải độc hại vào môi trường H2S, NOx, SOx Vì vậy, việc chuyển đổi dần từ công nghiệp truyền thống sử dụng lượng hóa thạch chủ yếu sang công nghiệp cácbon thấp phát triển công nghiệp xanh bước tiến quan trọng nhân loại Do đó, ngăn ngừa BĐKH toàn cầu mực nước biển dâng Về lợi ích quốc gia, việc phát triển công nghiệp xanh giúp tiết kiệm đầu vào lượng, nguyên liệu, tăng hiệu suất sử dụng, giảm nhập nhiên liệu, đồng thời giảm gánh nặng nhập siêu cho kinh tế, tạo nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo bảo đảm môi trường bền vững 3.3.3 Chính sách cụ thể cho bắc bộ, trung nam Dựa điều kiện đặc điểm riêng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng sách phát triển cụ thể cho vùng miền 84 Mỗi vùng, miền lại có đặc điểm địa lý, tự nhiên khí hậu khác nhau, cần có sách cụ thể cho vùng miền Chính sách phát triển đồng kết cấu hạ tầng, gắn phát triển kết cấu hạ tầng nước với mạng lưới hạ tầng liên kết khu vực Trong đó, kết cấu hạ tầng lượng, phủ lưu ý việc thực tiến độ nhà máy điện theo QHĐ VII Thủ tướng phê duyệt, ưu tiên phát triển nhà máy có công suất từ 1000 MW trở lên dùng công nghệ đại, phát triển cân đối công suất nguồn miền, ưu tiên phát triển nguồn điện lượng mặt trời, điện gió; nghiên cứu đưa nhà máy thủy điện tính vào vận hành phù hợp với phát triển hệ thống điện Đối với Bắc bộ, có đặc điểm gần nguồn than mỏ than Uông Bí, Cẩm Phả - Quảng Ninh, mỏ than Na Dương – Lạng Sơn, mỏ than Phấn Hồng – Thái Nguyên Ngoài ra, khu vực miền Bắc chưa hội tụ đủ điều kiện thuận lợi cho phát triển nhà máy nhiệt điện sử dụng khí khí thiên nhiên hóa lỏng Vì vậy, ngắn hạn, miền Bắc ưu tiên phát triển nhà máy nhiệt điện than, sử dụng than nội nước, dùng lò than phun PC lò tần sôi tuần hoàn (CFB), khoảng cách vận chuyển ngắn Đối với Miền Trung: Phát triển NMNĐ Than nhập xa nguồn than phía Bắc, có ưu xây dựng cảng nước sâu, phù hợp cho than nhập ngoại với tàu có tải trọng đến 150 000 Tấn Áp dụng Công nghệ SC, USC, lò than phun Về nhiệt điện khí: khu vực miền Trung phát triển nhà máy nhiệt điện khí chu trình kết hợp có hiệu suất cao Nguồn khí cấp cho nhà máy điện từ mở Cá voi xanh Đối với Miền Nam: Phát triển NMNĐ than nhập xa nguồn than nội phía bắc Áp dụng Công nghệ SC, USC, lò than phun Đối với nhà máy nhiệt điện than khu vự miền Nam, cần xây dựng cảng trung chuyển than phù hợp với tàu có tải trọng đến 150.000 DWT để nhập than từ Indonexia hặc 85 Auxtralia, từ cảng trung chuyển nhà máy điện dùng xà lan có tải trọng khoảng đến 5.000 10.000 DWT phù hợp với vận chuyển nội địa qua dòng sông lớn Về nhiệt điện khí: với đặc điểm gần với mỏ khí, có hạ tầng đường ống dẫn khí hệ thống kho cảng, khu vực miền Nam phát triển nhiệt điện khí sử dụng chu trình tuabin khí kết hợp có hiệu suất cao Nguồn khí cho nhà máy điện lấy từ mỏ khí Lô B cấp cho trung tâm điện lực Ô Môn – Hậu Giang Phát triển nhiệt điện miền cần cân nhu cầu phụ tải nhằm giảm tổn thất phải truyền tải điện xa từ miền Bắc vào miền Nam ngược lại Ngoài việc phù hợp với khai thác vận chuyển nguồn lượng sơ cấp than, khí, cần cân nhu cầu phụ tải miền nhằm giảm tổn thất phải truyền tải điện xa từ miền Bắc vào miền Nam ngược lại Bên cạnh đó, việc xây dựng sách giá điện cho miền vấn đề Đảng Chính phủ, quan ban ngành, nhà nghiên cứu khoa học, nhà kinh tế đặc biệt người dân – người trực tiếp chi trả điện sinh hoạt hàng ngày “Đề án cải tiến cấu biểu giá” Tập đoàn điện lực Việt Nam xây dựng, đưa phương án giá điện Và theo ý kiến tác giả, số đông nhà nghiên cứu thống kịch phương án thứ Tức rút gọn biểu giá điện sinh hoạt bậc thang từ sáu bậc xuống ba bậc bốn bậc (phương án gồm năm kịch bản) Các hộ sử dụng đến 50 kWh không bị tác động Các hộ sử dụng điện từ 50 KWh bị tác động tăng tiền điện toán cao dần lên đến 6.850 đ/hộ mức 100 kWh/tháng Sau mức tăng tiền điện toán giảm dần đến 34 sử dụng 159,05 kWh/tháng không bị tác động từ 160 kWh/tháng giảm tiền điện toán dần đến sử dụng 200 kWh/tháng 4.750 đ/kWh Tiếp 86 theo mức độ giảm tiền điện toán giảm dần đ/tháng (không bị tác động) sử dụng 257 kWh/tháng Tiếp theo tiền điện lại có mức tác động tăng dần đến sử dụng 300 kWh tháng tăng 3.550 đ/tháng, sau mức độ tăng giảm dần k mức không bị tác động sử dụng 319,94 kWh/tháng Tiếp theo hộ sử dụng 320 kWh /tháng giảm giá điện từ 400 kWh trở lên hộ giảm giá 14.250 đ/tháng Tuy nhiên, cần phải chỉnh sửa, tính toán bậc lũy tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, người dân doanh nghiệp Và đặc biệt, xây dựng biểu giá bán lẻ cần phải ưu tiên đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp trước tiên 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong hai thập niên qua, Việt Nam chứng kiến gia tăng nhanh chóng nhu cầu điện vấn đề nguồn cung gặp căng thẳng để bắt kịp với cầu Sản lượng điện thương phẩm năm 2014 tăng gấp 5,73 lần so với nhu cầu năm 2000, đạt 128,43 tỷ kWh Đề án Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến 2030 (QHĐ7ĐC) Viện Năng lượng - Bộ Công Thương lập Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 coi văn có tính định hướng cho phát triển toàn chuỗi giá trị ngành điện Việt Nam tương lai, kết hợp toàn diện nhiều yếu tố Ngoài ra, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam Cụ thể là: Hoàn thiện pháp luật QLNN phát triển nhiệt điện, Nâng cao lực máy QLNN quản lý nhiệt điện, Tăng cường phối hợp quan, tổ chức QLNN phát triển nhiệt điện, Đẩy mạnh công tác kiểm tra phát triển nhiệt điện, Tăng cường hợp tác quốc tế, Đầu tư nguồn lực, Tuyên truyền, giáo dục Và tác giả đưa 03 kiến nghị nhằm thay đổi tu nhà lãnh đạo, nhà đầu tư, người dân thực xây dựng, vận hành nhà máy nhiệt điện Bởi nguyên nhân gây cân sinh thái (sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản), gây ô nhiễm môi trường xỉ, tro than…Vì vây, QLNN phát triển nhiệt điện cần phải quản lý rủi ro, thích ứng với biến đổi khí hậu cần đưa sách phù hợp cho vùng miền 88 KẾT LUẬN Ngành điện nói chung Nhiệt điện nói riêng có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Vì vậy, QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam vấn đề cấp bách cần quan tâm Thực đề tài này, tác giả luận văn đạt điều sau: - Làm rõ khái niệm bản: nhiệt điện, vai trò nhiệt điện, khai thác, sử dụng, sản xuất, phân phối nhiệt điện Và đặc biệt, trọng tới nội dung QLNN phát triển nhiệt điện Tác giả nghiên cứu Khái niệm QLNN phát triển nhiệt điện; Vai trò QLNN phát triển nhiệt điện; Nguyên tắc QLNN phát triển nhiệt điện; Đặc trưng QLNN phát triển nhiệt điện; Nội dung QLNN phát triển nhiệt điện - Chương 2, tác giả đánh giá thực trạng mà lĩnh vực nhiệt điện vướng mắc Từ đó, rút nguyên nhân hạn chế QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn: chưa có văn quy phạm pháp luật cụ thể phát triển nhiệt điện, tổ chức máy cồng kềnh, phức tạp, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường nhà máy nhiệt điện gây vấn đề cần cấp lãnh đạo tập trung xử lý Và việc phát triển nhiệt điện đứng trước thách thức không nhỏ nguồn than khí nước không đủ cung cấp cho nhà máy điện, phải nhập nhiên liệu Do đó, việc đảm bảo ổn định, lâu dài nguồn nhiên liệu than, khí, có nguồn nhiên liệu nhập khẩu, cung cấp ổn định cho nhà máy nhiệt điện có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo đủ điện cho phát triển đất nước - Tác giả đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nhiệt điện, khuyến nghị nhằm thay đổi tư cấp lãnh đạo, nhà 89 đầu tư, doanh nghiệp người dân; nhằm quản lý rủi ro, thích ứng với BĐKH sách cụ thể cho vùng miền Những giải pháp QLNN phát triển nhiệt điện mà luận văn đưa không mang tính đột phá phần phản ánh vấn đề vô thiết QLNN lượng nói chung nhiệt điện nói riêng giai đoạn Trên sở vấn đề trình bày, luận văn hy vọng đóng góp, bổ sung nhằm hoàn thiện thể chế, sở pháp luật liên quan đến QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thường niên ERAV 2015 Báo cáo thường niên EVN 2015 Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Tổ chức máy quản lý nhà nước lượng điều kiện mới, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 2014/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quy định tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế, tài đầu tư khung giá mua bán điện dự án nguồn điện Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 06/2015/TT-BCT ngày 23 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số thông tư Bộ 10 11 12 13 Công Thương thủ tục hành lĩnh vực hóa chất, điện lực hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 23/2015/TT-BCT ngày 13 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định trình tự, thủ tục đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao Chính phủ (2015), Nghị định số 127/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2015 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Công Thương Chính phủ (2013), Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chính phủ (2013), Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực Đoàn Ngọc Dương (2009), Những vấn đề cần quan tâm phát triển nhiệt điện, Viện Năng lượng, Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc Đồng (chủ biên), Phan Quang Xưng (2010), Kỹ thuật nhiệt điện, Đại học kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng Trần Hồng Hà (2007), Cần tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đạo đức môi trường, Tạp chí Tài nguyên Môi trường 91 14 Trương Quang Hải, Nguyễn Quốc Huân (2014), Một số vấn đề chủ yếu đánh giá tác động môi trường nhà máy nhiệt điện, Hội địa lý Việt Nam 15 Nguyễn Thị Thu Huyền tập thể tác giả “Xây dựng biện pháp kiểm soát khí nhà kính lĩnh vực Nhiệt điện đốt than (NĐĐT) đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm soát”, Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện - Điện hạt nhân 16 Bùi Huy Phùng (2012), Phát triển nhiệt điện chạy than Việt Nam thách thức, Tạp chí lượng Việt Nam 17 Bùi Huy Phùng (2014) “Phát triển nhiệt điện bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam”, Tạp chí lượng Việt Nam 18 Quốc hội (2012), Luật số 24/2012/QH13 20 tháng 11 năm 2012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực 19 Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (2013), Báo cáo tài PV Power nhà máy điện khí thuộc Petrovietnam (Deloitte Tohmasu kiểm toán), 2009 – 2013 20 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 21 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 153/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Điều tiết điện lực thuộc Bộ Công Thương 22 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường (2015), “Quy hoạch hệ thống điện Việt Nam – nhìn từ phía an ninh lượng Quốc gia”, Viện Năng lượng 23 Vụ Kế hoạch, Bộ Công Thương chủ biên (2012), Ngành Công thương Việt Nam sau 25 năm đổi Website 24 25 26 27 28 29 http://greenidvietnam.org.vn/ http://vneconomy.vn/ http://www.energy.gov/mission http://www.moit.gov.vn/ http://www.pecc4.vn/ http://www.vinacomin.vn/ 30 http://www.nbr.org/ 92 ... trạng quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện nội dung Quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT... cứu lý luận quản lý nhà nước phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN phát triển nhiệt điện Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu quản lý nhà nước phát. .. NGUYỄN THÙY NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT HÙNG HÀ

Ngày đăng: 03/04/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan