(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý, sử dụng vốn trong công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thoái vốn ngoài ngành

94 22 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý, sử dụng vốn trong công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thoái vốn ngoài ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU QUA THỰC TIỄN THỐI VỐN NGỒI NGÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU QUA THỰC TIỄN THỐI VỐN NGỒI NGÀNH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Dũng Sỹ Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU VÀ THỐI VỐN NGỒI NGÀNH 1.1 Một số vấn đề lý luận pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 1.1.1.Khái niệm Quản lý, sử dụng vốn Pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 1.1.2 Nội dung pháp luật quản lý, sử dụng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 1.2 Đầu tư ngành thối vốn đầu tư ngồi ngành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 10 1.2.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tư ngành 10 1.2.2 Những vấn đề lý luận thối vốn ngồi ngành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU QUA THỰC TIỄN THỐI VỐN NGỒI NGÀNH 33 2.1.Thực trạng đầu tư ngành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 33 2.2 Thực trạng thoái vốn ngồi ngành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 42 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU QUA THỰC TIỄN THỐI VỐN NGỒI NGÀNH 55 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu qua hoạt động thối vốn ngồi ngành 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu qua hoạt động thối vốn ngồi ngành 60 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 60 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thối vốn ngồi ngành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 63 3.2.3 Tăng cường biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thối vốn ngồi ngành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 64 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN .Doanh nghiệp nhà nước MTV Một thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐ Tập đoàn TCT Tổng công ty DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán so với vốn chủ sở hữu tổng tài sản Trang 31 Bảng 2.2 Tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm so với vốn chủ sở hữu tổng tài sản Trang 31 Bảng 2.3 Tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực bất động sản so với vốn chủ sở hữu tổng tài sản Trang 32 Bảng 2.4 Tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng so với vốn chủ sở hữu tổng tài sản Trang 32 Bảng Tỷ lệ % vốn Nhà nước nắm giữ 10 doanh nghiệp SCIC thoái vốn Trang 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, doanh nghiệp có vốn nhà nước có Cơng ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu thực lực lượng đầu xây dựng phát triển kinh tế, công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, kinh tế lâm vào khó khăn kéo dài, hoạt động kinh doanh tình hình tài cơng ty bộc lộ nhiều hạn chế Một yếu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Nhà nước cịn có nhiều sai phạm doanh nghiệp lại có xu hướng dùng vốn Nhà nước để đầu tư ngành cách tràn lan, gây lãng phí Trước tình hình đó, thối vốn ngành xem giải pháp, nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm, cấp bách nằm đề án tái cấu DNNN mà cụ thể tái cấu DNNN mặt tài Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiên thực năm 2015 để công tác quản lý, sử dụng vốn DNNN có Cơng ty TNHH MTV nhà nước làm chủ sở hữu thực có hiệu cao, tạo mơi trường tài Nhận thức tính cấp thiết việc quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thoái vốn ngồi ngành xét góc độ pháp lý, học viên chọn đề tài “Pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời qua trình nghiên cứu, thân học viên có điều kiện nâng cao nhận thức, trình độ cơng tác Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu nhìn từ khía cạnh đầu tư ngồi ngành thối vốn ngành nhận quan tâm nhiều cá nhân, quan tổ chức Cho tới có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Tiến Hịa (2014), Hoạt động tra việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước số TĐKT nhà nước, Luận văn Thạc sĩ kinh doanh quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trần Ngọc Dung (2011), Pháp luật Việt Nam TĐ kinh tế nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật - Một số luận văn thạc sĩ luật học, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà nội sở khác Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình tài liệu khác có liên quan đến pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành để từ rút kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng vốn DNNN nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: Làm rõ vấn đề lý luận quản lý, sử dụng vốn công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu chất đầu tư vốn ngành vấn đề lý luận thối vốn ngồi ngành cơng ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu Thực trạng pháp luật quản lý, sử dụng vốn công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành có thuận lợi hay khó khăn, bất cập Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý, sử dụng vốn công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành Để thực mục tiêu tổng quát nói trên, luận văn có mục tiêu cụ thể sau đây: - Hiểu ý nghĩa thoái vốn ngồi ngành cơng tác bảo tồn, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu - Hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn xét từ vấn đề cụ thể thối vốn ngồi ngành Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu - Phân tích đánh giá ưu điểm, tồn quy định pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện mà thân cho phù hợp Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cụ thể pháp luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thoái vốn ngành Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: sử dụng cho Chương I để hệ thống hóa văn pháp lý, quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu; - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu thống kê được; - Phương pháp so sánh; - Kế thừa số liệu công trình nghiên cứu khác liên quan đến đề tài, kinh nghiệm số nước giới dựa định hướng đạo Chính phủ để đưa kiến nghị Điểm luận văn Từ trước đến nay, vấn đề sở hữu, quản lý, sử dụng, bảo toàn vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp dư luận quan tâm đặc biệt nhìn từ khía cạnh đầu tư ngồi ngành thối vốn ngồi ngành Tuy có nhiều viết liên quan đến lĩnh vực song dừng lại báo cáo, báo mà chưa thực chuyên sâu chi tiết quy mơ cơng trình luận văn nghiên cứu Chính học viên xin lựa chọn đề tài để nghiên cứu cấp thạc sĩ luật học, hy vọng sau hoàn thành xong luận văn tài liệu tham khảo có tính đóng góp phần nhỏ lĩnh vực pháp lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý, sử dụng vốn công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu thối vốn ngồi ngành KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu lĩnh vực đầu tư ngành thối vốn ngồi ngành khái qt Chương 2, Chương rút định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp cụ thể hóa định hướng Xác định định hướng xây dựng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật cách đắn góp phần quan trọng cơng tác quản lý, sử dụng hiệu vốn, tài sản Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu Nhận thức vai trò quan trọng pháp luật, Đảng, Nhà nước, Chính phủ khơng ngừng tâm nghiên cứu, ban hành, đổi hệ thống pháp luật để đảm bảo điều chỉnh kịp thời phù hợp với yêu cầu thực tiễn 74 KẾT LUẬN Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu năm qua thực lực lượng thiếu xây dựng phát triển kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, kinh tế lâm vào khó khăn kéo dài, hoạt động kinh doanh tình hình tài cơng ty bộc lộ nhiều hạn chế Một yếu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Nhà nước cịn có nhiều sai phạm mà nguyên nhân trước doanh nghiệp lại có xu hướng dùng vốn Nhà nước để đầu tư ngành cách tràn lan, gây lãng phí Trước tình hình đó, thối vốn ngồi ngành xem giải pháp, nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm, cấp bách nằm đề án tái cấu DNNN Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiên thực năm tới để công tác quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp nhà thực có hiệu cao, tạo mơi trường tài Để làm điều đó, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, sử dụng vốn đầu tư Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thoái vốn ngành thực ưu tiên đặt lên hàng đầu Mặc dù cịn nhiều khó khăn song tin với đồng thuận trị tương lai xây dựng tiền đề thể chế pháp luật thành cơng, bước thối vốn thu hẹp khu vực DNNN, đem lại kết mong đợi tiến trình tái cấu DNNN nói riêng tái cấu trúc kinh tế nói chung mà kì vọng nhiều năm qua 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quốc hội ( 2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 2006, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ ( 2004), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành quy chế quản lý tài Công ty Nhà nước quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Chính phủ (2009), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài Công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty TNHH MTV tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 Thủ tướng Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Cơng ty cổ phần 76 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 Thủ tướng Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 151/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Thủ tướng Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động TCT Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Cơng ty cổ phần 16 Chính phủ (2014), Nghị số 15/NQ-CP ngày 06/03/2014 số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước doanh nghiệp 17 Chính phủ(2005), Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập TCT đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước 77 18 Chính phủ (2005), Quyết định số 152/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động TCT đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước 19 Chính phủ (2012), Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/07/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “ Tái cấu DNNN, trọng tâm TĐKT, TCT nhà nước giai đoạn 2011- 2015” 20 Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, kết lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 21 Chính phủ (2014), Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/09/2014 Thủ tướng Chính phủ số nội dụng thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán DNNN 22 Kết luận số 50-KL/TW, ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN” 23 Chính phủ (2014), Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh tái cấu DNNN 24 Bộ Tài Chính (2009), Thông tư số 242/2009/TT-BTC ngày 30/12/2009 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều quy chế quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 Chính phủ 78 25 Bộ Tài Chính ( 2013), Thơng tư số 10/2013/TT-BTC ngày 18/01/2013 Hướng dẫn chế quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Công ty mẹ TĐKT, TCT Nhà nước, Cơng ty mẹ mơ hình Cơng ty mẹ- Cơng ty 26 Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế tài Cơng ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu 27 Chính phủ (2011), Báo cáo 336/BC-CP ngày 23/11/2011 thực trạng hoạt động TĐ, TCT Nhà nước giai đoạn 2006-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011-2015 28 Chính phủ (2012), Báo cáo 336/BC-CP ngày 16/11/2012 tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh TĐ, TCT Nhà nước năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2012-2015,tr 9-10 29 TS Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội, Ba học cảnh báo từ kiện đầu tư công Vinashin, Báo Tầm nhìn tri thức phát triển ngày 22/5/2014 30 Chính phủ (2013), Báo cáo 490/BC-CP ngày 25/11/2013 tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước, tr11-12 31 Kết luận tra Vinashin, Báo Thanh tra- Cơ quan Thanh tra Chính phủ ngành tra ngày 07/06/2011 32.Trích nguồn Wikipedia link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Thanh_B%C3%ACnh 79 33 Báo cáo số 512/BC-CP ngày 25/11/2014 Chính phủ gửi Quốc hội tình hình tài kết hoạt động sản xuất- kinh doanh năm 2013 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước, tr 5-6 34 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “ Tái cấu trúc TĐ DNNN: Một góc nhìn từ thể chế pháp luật”, tr 10 35 Chính phủ (2012), Nghị số 26/NQ-CP ngày 9/7/2012 Chính phủ: Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2012, Khoản 36 “ Đẩy mạnh tái cấu DNNN thời gian tới”, Bài viết mục Tin tức tài chính, trang Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài ngày 27/07/2015 Link: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?dDocName =BTC319056&_afrLoop=7744928975632612#%40%3F_afrLoop%3D774492 8975632612%26dDocName%3DBTC319056%26_adf.ctrlstate%3D14jr11ls1d_259 37 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “ Tái cấu trúc TĐ DNNN: Một góc nhìn từ thể chế pháp luật”, tr10 38 SCIC thối vốn khỏi Vinamilk, FPT, Báo Tài chính-Cơ quan Bộ Tài Link: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/scicthoai-von-khoi-vinamilk-fpt-khong-phai-vi-ngan-sach-kho-khan-71263.html 39 Bạch Hồn- Cầm Văn Kình- Như Bình (2013), “ SCIC đem chục ngàn tỷ gửi ngân hàng lấy lãi”, Tuổi trẻ online 80 Link tham khảo: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20130307/scic-dem-ca-chuc-ngan-ti-gui-nganhang-lay-lai/536871.html 40 Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tư liệu văn kiện, tải từ: http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=19 1&subtopic=9&leader_topic=&id=BT21121258738 41 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “ Tái cấu trúc TĐ DNNN: Một góc nhìn từ thể chế pháp luật”, tr11 42 Ts Nguyễn Tiến Cường (2013), Mơ hình hoạt động quản lý TĐKT nhà nước: Kinh nghiệm Trung Quốc Singapore học tham khảo Việt Nam, tr.7 43 Ths Phạm Thị Tường Vân- Ths Nguyễn Thị Hải Bình, (2012), “Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí Tài 44 Văn phịng Chính phủ, Bộ Nội vụ, CIEM VÀ Sida, Dự án Hỗ trợ xây dựng Tầm nhìn Chính phủ Lộ trình thực 2020, Bản thảo số 3, Tài liệu Hội thảo Đà Nẵng (07/2013) 45 Zhou Fangsheng Wang Xiaolu (2002), Con đường cải cách DNNN Trung Quốc, Hội thảo “Cải cách DNNN: Kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội 2002 47 Số liệu từ Bản tin tài chính- Đầu tư ngày 10/3/2015, Báo Điện tử Đài truyền hình Việt Nam 81 Link: http://vtv.vn/video/ban-tin-tai-chinh-dau-tu-10-3-2015-67578.htm ( truy cập ngày 17/9/2015) 48 Duy Thái, SCIC gặp khó việc mua lại vốn ngân hàng thương mại, Thời báo Tài Việt Nam (03/04/2015) Link: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2015-04-02/scic- gap-kho-trong-viec-mua-lai-von-nha-nuoc-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai19463.aspx ( truy cập ngày 17/09/2015) 49 Bản tin thời quốc gia ngày 11/11/2015 50 Anh Vũ, Ngân hàng khơng trích lập dự phòng rủi ro, Báo Thanh niên ngày 28/11/2012 Link: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/ngan-hang-ne-trich-lap-du-phong-rui-ro47966.html] II Tiếng nƣớc 51 Keun Lee and Donghoon Hahn (2003), Market Competition, Plan Constraints, and the Hybrid Business Groups: Explaining the Business Groups in China, International symposium on business groups in East Asia, Seoul 2003 82 PHỤ LỤC (Về nguyên tắc đầu tư ngành huy động vốn đầu tư ngành - Theo Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Nghị định 71/2013/NĐ-CP đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp, quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) VBQPPL Nghị định 71/2013/NĐ-CP đầu tƣ vốn Nhà nƣớc vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp không góp vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (trừ tắc đầu tƣ doanh nghiệp có ngành nghề kinh ngồi ngành doanh lĩnh vực bất động sản), khơng góp vốn, mua cổ phần ngân hàng, Công ty bảo hiểm, Công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư chứng khốn Cơng ty đầu tư chứng khốn, trừ trường hợp đặc biệt theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Điểm c Khoản Điều 29) Doanh nghiệp góp vốn, đầu tư vào lĩnh vực quy định Điểm c Khoản không thuộc trường hợp Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư phải có phương án cấu lại thực thối hết số vốn đầu tư theo định cấp có thẩm quyền (Điểm d Khoản Điều 29) Doanh nghiệp khơng tham gia góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp khác mà người quản lý, điều hành người sở hữu doanh nghiệp vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột Các trường hợp không đầu tư ngồi doanh nghiệp: - Góp vốn, mua cổ phần, mua toàn doanh nghiệp khác mà người quản lý, người đại diện doanh nghiệp vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch Công ty, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng doanh nghiệp; NỘI DUNG 1.Về nguyên Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc (Phó Tổng giám đốc), Giám đốc (Phó Giám đốc) kế tốn trưởng doanh nghiệp (Điểm đ Khoản Điều 29) Ngồi trường hợp khơng tham gia góp vốn theo quy định Điểm c, đ Khoản Điều này, doanh nghiệp bị hạn chế hình thức nhận góp vốn đầu tư sau: - Công ty mẹ không nhận vốn góp đầu tư Cơng ty - Cơng ty Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, Cơng ty hạch tốn phụ thuộc khơng góp vốn Cơng ty mẹ để thành lập doanh nghiệp mới, khơng góp vốn mua cổ phần cổ phần hóa Cơng ty khác TĐ, TCT tổ hợp Công ty mẹ - Công ty Hàng năm, Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp theo quy định Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động đầu tư vốn bên ngồi không đối tượng không thực điều chỉnh cấu đầu tư quy định Khoản Điều này, Bộ quản lý ngành kinh doanh chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định xử lý trách nhiệm Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty theo quy định pháp luật hành (Khoản Điều 29) - Góp vốn Cơng ty để thành lập Công ty cổ phần, Công ty TNHH thực hợp đồng hợp tác kinh doanh (Khoản Điều 28) VBQPPL NỘI DUNG Nguyên tắc huy động vốn đầu tƣ ngành Nghị định 71/2013/NĐ-CP đầu tƣ vốn Nhà nƣớc vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ Việc huy động vốn phải có phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt đảm bảo khả toán nợ Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đảm bảo vốn huy động sử dụng mục đích, đối tượng có hiệu (Điểm a Khoản Điều 19) Việc vay vốn tổ chức kinh tế, cá nhân nước, doanh nghiệp phải thực thông qua hợp đồng vay vốn với tổ chức kinh tế, cá nhân cho vay theo quy định pháp luật; mức lãi suất vay vốn nước tối đa không vượt mức lãi suất cho vay thời hạn ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch thời điểm vay vốn; trường hợp doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch nhiều ngân hàng mức lãi suất huy động vốn trực tiếp tối đa không vượt lãi suất cho vay cao thời hạn ngân hàng thương mại mà doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch (Điểm b Khoản Điều 19) Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nguyên tắc huy động vốn: - Căn chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm doanh nghiệp; - Phương án huy động vốn phải bảo đảm khả toán nợ; - Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra bảo đảm vốn huy động sử dụng mục đích, có hiệu quả; ( Điểm a, b, c Khoản Điều 23) Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước phải thực thông qua hợp đồng vay vốn với tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; trường hợp vay vốn từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư phát triển quy định khác pháp luật có liên quan; (Điểm d Khoản Điều 23) Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước thực theo quy định pháp luật vay trả nợ nước Các khoản tự vay tự trả doanh nghiệp thực theo quy định văn quy phạm pháp luật vay nợ nước ngồi có liên quan Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt chủ trương vay nợ nước doanh nghiệp đề nghị Bộ Tài thẩm định, chấp thuận (Điểm c Khoản Điều 19) Việc huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu để phục vụ cho ngành nghề kinh doanh thực theo quy định pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp văn có liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp ( Điểm d Khoản Điều 19) Doanh nghiệp quyền chủ động huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không vượt lần, bao gồm khoản bảo lãnh vay vốn doanh nghiệp có vốn góp Công ty mẹ theo quy định Khoản Điều Trong đó: Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty định phương án huy động vốn không vượt 50% vốn điều lệ doanh nghiệp tỷ lệ nhỏ quy định điều lệ doanh nghiệp Trường hợp Hội đồng thành viên, Chủ tịch Công ty phân cấp cho Tổng giám đốc, Giám đốc định phương án huy động vốn mức phân cấp cụ thể phải ghi Điều lệ Quy chế tài Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước ngoài, vay phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh thực theo quy định pháp luật quản lý nợ cơng quy định khác pháp luật có liên quan; (Điểm đKhoản Điều 23) Việc huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật (Điểm e Khoản Điều 23) Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty định phương án huy động vốn dự án có mức huy động khơng q 50% vốn chủ sở hữu ghi báo cáo tài quý báo cáo tài năm doanh nghiệp thời điểm gần với thời điểm huy động vốn không mức vốn dự án nhóm B theo quy định Luật đầu tư công Việc huy động vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm tổng số nợ phải trả bao gồm khoản bảo lãnh Công ty quy định khoản Điều không lần vốn chủ sở doanh nghiệp (Điểm a Khoản Điều 19) Đối với doanh nghiệp có tổng nhu cầu huy động vốn vượt quy định Điểm a Khoản để đầu tư dự án quan trọng phải báo cáo chủ sở hữu xem xét, định sở dự án huy động vốn phải đảm bảo khả trả nợ có hiệu Chủ sở hữu có trách nhiệm thơng báo cho Bộ Tài để phối hợp theo dõi giám sát (Điểm b Khoản Điều 19) Công ty mẹ quyền bảo lãnh cho Công ty Công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Tổng giá trị khoản bảo lãnh vay vốn Công ty không vượt q giá trị vốn góp Cơng ty mẹ Cơng ty Trường hợp doanh nghiệp có vốn góp Cơng ty mẹ có nhu cầu bảo lãnh Cơng ty mẹ bảo lãnh theo ngun tắc: Tỷ lệ (%) bảo lãnh khoản vay không vượt q tỷ lệ (%) vốn góp Cơng ty mẹ doanh nghiệp bảo lãnh vay vốn tổng khoản bảo hữu doanh nghiệp ghi báo cáo tài quý báo cáo tài năm doanh nghiệp thời điểm gần với thời điểm huy động vốn Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty phân cấp cho Tổng giám đốc Giám đốc định phương án huy động vốn theo quy định điều lệ quy chế tài doanh nghiệp; (Điểm a Khoản Điều 23) Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty phân cấp cho Tổng giám đốc Giám đốc định phương án huy động vốn theo quy định điều lệ quy chế tài doanh nghiệp; (Điểm b Khoản Điều 23) Doanh nghiệp quyền bảo lãnh cho Công ty vay vốn tổ chức tín dụng theo nguyên tắc sau đây: - Tổng giá trị khoản bảo lãnh vay vốn Công ty doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ không giá trị vốn chủ sở hữu Cơng ty theo báo cáo tài quý báo cáo tài năm gần thời điểm bảo lãnh; - Tổng giá trị khoản bảo lãnh vay vốn Công ty doanh lãnh vay vốn không vượt số vốn góp thực tế Cơng ty mẹ doanh nghiệp bảo lãnh Tổng giá trị khoản bảo lãnh vay vốn Công ty mẹ cho Công ty Công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ doanh nghiệp có vốn góp Cơng ty mẹ không vượt vốn chủ sở hữu Công ty mẹ phải đảm bảo hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu quy định Điểm a Khoản Điều Cơng ty mẹ có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích trả nợ hạn khoản vay Công ty mẹ bảo lãnh cho doanh nghiệp (Khoản Điều 19) Chủ sở hữu giám sát chặt chẽ việc huy động sử dụng vốn huy động doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn huy động khơng mục đích huy động vốn vượt lần vốn chủ sở hữu không chủ sở hữu chấp thuận, quan chủ sở hữu doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định xử lý trách nhiệm Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty theo quy định pháp luật hành (Khoản Điều 19) nghiệp nắm giữ 50% vốn điều lệ không vượt giá trị vốn góp thực tế doanh nghiệp thời điểm bảo lãnh (Khoản Điều 24) Trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn huy động khơng mục đích, huy động vốn vượt mức quy định không quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quan đại diện chủ sở hữu xem xét, định báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền xử lý trách nhiệm Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty theo quy định pháp luật (Khoản Điều 23) ... luận pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 1.1.1.Khái niệm Quản lý, sử dụng vốn Pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nƣớc làm chủ sở hữu Quản lý vốn, ... dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua thực tiễn thối vốn ngồi ngành Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu qua hoạt... sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 1.1.1.Khái niệm Quản lý, sử dụng vốn Pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan