(Luận văn thạc sĩ) pháp luật của các nước đang phát triển và việt nam về chống bán phá giá

100 21 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật của các nước đang phát triển và việt nam về chống bán phá giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ THÚY HẰNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ THÚY HẰNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Năng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái quát chung bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.2 Vai trò pháp luật chống bán phá giá 10 1.3 Quy định quốc tế chống bán phá giá 13 1.3.1 Khái quát chung Hiệp định chống bán phá giá WTO 13 1.3.2 Các điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo WTO 15 1.3.3 Các biện pháp chống bán phá giá 19 1.3.4 Thời hạn áp dụng thủ tục xem xét lại thuế chống bán phá giá 22 1.4 24 Tình hình bán phá giá chống bán phá giá giới thời gian qua 1.4.1 Phân loại quốc gia 24 1.4.2 Tổng quan tình hình bán phá giá chống bán phá giá 26 1.4.3 Thực trạng chống bán phá giá nước phát triển 29 1.4.4 Thực trạng chống bán phá giá nước phát triển 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 33 MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Pháp luật chống bán phá giá Braxin 34 2.1.1 Nội dung quy định pháp luật chống bán phá giá 35 2.1.2 Thực trạng chống bán phá giá Braxin 38 2.2 Pháp luật chống bán phá giá Ấn Độ 39 2.2.1 Nội dung quy định pháp luật chống bán phá giá 39 2.2.2 Thực trạng chống bán phá giá Ấn Độ 44 2.3 47 Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc 2.3.1 Nội dung quy định pháp luật chống bán phá giá 47 2.3.2 Thực trạng chống bán phá giá Trung Quốc 51 2.4 54 Pháp luật chống bán phá giá số quốc gia ASEAN 2.4.1 Pháp luật chống bán phá giá Indonesia 54 2.4.2 Pháp luật chống bán phá giá Thái Lan 56 2.4.3 Pháp luật chống bán phá giá Philippin 59 Chương 3: VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM VÀ 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Vấn đề chống bán phá giá Việt Nam 62 3.1.1 Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 62 3.1.2 Thực trạng bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 70 3.1.3 Những vấn đề đặt công tác chống bán phá giá Việt Nam 76 3.2 78 Một số giải pháp chống bán phá giá Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 78 3.2.2 Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thương mại 82 3.2.3 Phát huy vai trò Hiệp hội ngành hàng điều tra chống bán phá giá 83 3.2.4 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA : Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung Thương mại Thuế quan 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá WTO) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAMEX : Hội đồng thương mại Braxin DECOM : Ban tự vệ thương mại trực thuộc Ủy ban Ngoại thương Braxin DGAD : Ban Chống bán phá giá Biện pháp tương tự Bộ Thương mại Ấn Độ EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GATT : Hiệp định chung Thương mại Thuế quan SECEX : Ủy ban Ngoại thương Braxin WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình điều tra chống bán phá giá Braxin 38 2.2 Tính tốn giá trị thông thường vụ kiện bán phá giá Ấn Độ tiến hành (1997-2003) 41 2.3 Các vụ điều tra chống bán phá giá Ấn Độ tiến hành giai đoạn 1995-2010 45 2.4 Các vụ điều tra bán phá giá Ấn Độ tiến hành (phân theo mặt hàng) giai đoạn 1995-2010 45 2.5 10 quốc gia đối tượng kiện chống bán phá giá thường xuyên Ấn Độ giai đoạn 1995-2010 46 2.6 Các vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa Ấn Độ 47 2.7 Các vụ điều tra chống bán phá giá Trung Quốc tiến hành giai đoạn 1995-2010 51 2.8 Các vụ điều tra bán phá giá Trung Quốc tiến hành (phân theo mặt hàng), 1995-2010 52 2.9 Các vụ điều tra bán phá giá Indonesia thực giai đoạn 1995 - 2010 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Xu hướng điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá giới 27 1.2 So sánh số lần áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển phát triển 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tạo thách thức to lớn cho quốc gia với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới Các quốc gia phải đối mặt với khó khăn đẩy mạnh xuất nước nhập tận dụng qui định mở để tạo rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp để bảo hộ sản xuất nước Kể từ Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập năm 1995 nay, công cụ chống bán phá giá ngày áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia Tuy nhiên, nét vấn đề nước phát triển dần trở thành nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhiều giới, quốc gia phát triển khác Mỹ Liên minh châu Âu (EU) Các nước đối tượng thường xuyên điều tra bán phá giá đồng thời áp dụng phổ biến biện pháp quốc gia khác Việt Nam quốc gia phát triển thành viên WTO Việc mở cửa kinh tế, tham gia ngày tích cực vào thị trường khu vực quốc tế đặt cho kinh tế Việt Nam nhiều vấn đề thương mại quốc tế, có vấn đề bán phá giá Việt Nam vừa có nguy đối tượng hành vi bán phá giá nước xuất khác, đồng thời có nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá hàng xuất nước Đặc biệt, việc mở rộng thị trường, giảm mạnh hàng rào thuế quan nhập tăng mạnh tạo thuận lợi cho việc hàng hóa nước ạt vào thị trường Việt Nam Điều dễ dẫn đến xảy tượng bán phá giá hàng hóa nước ngồi Để bảo vệ sản xuất nước tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thương mại, cần có giải pháp, nghiên cứu cụ thể vấn đề Vì vậy, lựa chọn đề tài "Pháp luật nước phát triển Việt Nam chống bán phá giá" để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chống bán phá giá thu hút nhiều đối tượng nghiên cứu từ Bộ ngành chủ chốt Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Cơng thương với nghiên cứu "Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" (2002) vào phân tích số mơ hình áp dụng thuế chống bán phá giá số nước giới, từ đưa kiến nghị cho việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam Đề tài "Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế" (2005) Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, vào nghiên cứu kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất số nước tiêu biểu giới, từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp cho Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều nhà kinh tế pháp lý có cơng trình đề cập đến lĩnh vực này: "Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" (Đoàn Trung Kiên, Đại học Luật Hà Nội, Luận văn Tiến sĩ, 2010), "Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam" (Vũ Thị 10 quy định mang tính nguyên tắc, chung chung, sơ sài, chưa có hệ thống quy định đầy đủ, rõ ràng thống Ví dụ: quy định "gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam" chung chung Theo ADA, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải xác định thiệt hại vật chất hàng nhập gây cho ngành sản xuất nước, với quy định trên, việc xác định hành vi bán phá giá mang nặng tính chủ quan, khơng có sở Điều tạo chế không minh bạch, thiên bảo hộ sản xuất nước Hoặc nhiệm vụ, quyền hạn quan điều tra, Hội đồng xử lý vụ việc, quyền nghĩa vụ bên liên quan, đặc biệt quy trình điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá chưa quy định chi tiết… Do đó, việc thực thi pháp luật chống bán phá giá dừng lại mức xem xét vụ việc cụ thể để đưa định có tác dụng hạn chế ảnh hưởng hành vi bán phá giá hay không Điều khiến gặp khó khăn việc đối phó với thủ đoạn bán phá giá tinh vi doanh nghiệp lớn nước Thứ hai, việc tổ chức thực thi pháp luật chống bán phá giá yếu Vấn đề tổ chức thực hiệu quả, thuận lợi hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tổ chức máy thực thi, lực cán điều tra, am hiểu pháp luật tổ chức cá nhân có liên quan Có thể nói điều tra chống bán phá giá vấn đề khó khăn phức tạp Nước ta trình hội nhập kinh tế nên lĩnh vực mẻ, điều kiện tảng cho việc thực thi pháp luật chống bán phá giá giai đoạn bắt đầu hình thành Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ, thiếu liên kết khơng có kinh nghiệm việc chống bán phá giá Việt Nam có khoảng 500 ngàn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề với nhiều hiệp hội Hiệp hội Cà phê Ca cao, Hiệp hội Dệt may, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, Hiệp hội Da giầy, Hiệp hội Gỗ Lâm sản,… Thực tế 86 cho thấy hầu hết doanh nghiệp tập trung cho lợi ích riêng lẻ, kiểu "mạnh người làm" "làm tất ăn cả", quan tâm đến thương hiệu riêng, sản phẩm riêng Hơn nữa, hiệp hội nguồn lực có hạn, chưa phát huy hết vai trò lực quản lý, định hướng, hiệp hội địa phương yếu kém, chưa tạo dựng sức mạnh đại diện cho tập thể đủ lực để cạnh tranh Hoạt động Hiệp hội cịn có nhiều mặt hạn chế Một số Hiệp hội chưa thực đồng lòng việc, thời nên chưa mạnh, cá biệt hội viên cịn để xảy tình trạng tranh mua tranh bán thị trường, với khách hàng, gây nhiều bất ổn, tổn hại đến lợi ích chung Tìm hiểu kỹ thấy ngun nhân sâu xa bất cập chưa có đồng văn pháp quy để điều chỉnh hoạt động Hiệp hội phù hợp với bối cảnh Các văn trước vừa thiếu vừa chồng chéo, không nêu rõ chức phận Hiệp hội vai trò quan quản lý Nhà nước hữu quan loại hình Hiệp hội, Hiệp hội ngành hàng có tham gia vào xuất Đa phần Hiệp hội hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, khơng có trụ sở riêng; nhân thường khơng chun trách trình độ nghiệp vụ-ngoại ngữ chưa chuyên sâu; kinh phí nhiều nguồn từ ngân sách, hội phí, cung cấp dịch vụ khoản tài trợ chưa đủ không ổn định Một thực tế kiến thức pháp luật Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp nhiều hạn chế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện chế định pháp luật chống bán phá giá Hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng nhu cầu tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO 87 Về vấn đề chống bán phá giá, chống trợ cấp Việt Nam hàng hóa nước ngồi nhập khẩu, cam kết nghĩa vụ liên quan Việt Nam WTO tập trung nhóm quy định sau: - Nhóm 1: Cam kết gia nhập Việt Nam vấn đề liên quan: bao gồm Đoạn 251, 252, 253, 254 255 Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam; - Nhóm 2: Hiệp định chống bán phá giá WTO; - Nhóm 3: Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Theo nguyên tắc áp dụng nhóm quy định WTO (chủ yếu Hiệp định chung tổ chức với cam kết gia nhập cụ thể), quy định thuộc nhóm ưu tiên áp dụng so với tiêu chí nhóm Trong cam kết nhóm Việt Nam khẳng định không áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp văn (pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp) phù hợp với điều khoản Hiệp định cơng khai có hiệu lực WTO cam kết "đảm bảo văn (về chống bán phá giá chống trợ cấp) phù hợp hoàn toàn với quy định liên quan WTO" (Đoạn 253 Báo cáo Ban cơng tác) Nói cách khác cam kết nhóm thực chất dẫn chiếu nghĩa vụ nhóm [21, tr 1-2] Các quy định chống bán phá giá Việt Nam hành tuân thủ quy định ADA Vì vậy, mặt ngun tắc, Việt Nam khơng có nghĩa vụ việc điều chỉnh, sửa đổi văn hành chống bán phá giá để tuân thủ cam kết WTO Tuy nhiên, chế định sơ sài nên có vấn đề nảy sinh q trình thực thi thực tế (trong khuôn khổ vụ việc cụ 88 thể) dẫn tới việc vi phạm nguyên tắc liên quan WTO Vấn đề là: - Thiếu quy chuẩn cụ thể khiến chủ thể (đặc biệt quan điều tra) có hành động tùy nghi kết gây tác động làm phương hại đến việc thực quy định có liên quan WTO Ví dụ: Nếu khơng có quy định cụ thể bảng câu hỏi, quy trình phân tích đánh giá yếu tố liên quan, việc điều tra bị kéo dài vi phạm quy định thời hạn WTO - Thiếu quy định cụ thể đảm bảo tính khả đốn ổn định q trình điều tra nguy dẫn tới thiếu minh bạch, từ ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể liên quan, vi phạm nguyên tắc liên quan WTO Ví dụ: Nếu khơng có quy định cách thức tiếp cận thơng tin quyền lợi bên liên quan bị ảnh hưởng (do tiếp cận thơng tin chậm, khơng đầy đủ nên khó chuẩn bị lập luận chứng để tự bảo vệ chẳng hạn) Vì vậy, để hồn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam cần thực công việc sau: - Tiếp tục soạn thảo thông qua văn pháp lý để hướng dẫn chi tiết (cả thủ tục nội dung) việc thực hoạt động khuôn khổ vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nước nhập vào Việt Nam Việc soạn thảo cần theo hướng: Ghi nhận nội luật hóa quy định chi tiết có liên quan ADA; - Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan nước thành viên WTO chuyển hóa cách hợp lý vào điều kiện Việt Nam - Xây dựng Bảng câu hỏi điều tra mẫu, Bản hướng dẫn thủ tục hành cụ thể áp dụng cho quan có thẩm quyền điều tra chủ thể liên quan 89 Các Bảng câu hỏi hay Bản hướng dẫn khơng dạng văn quy phạm pháp luật cụ thể mà hướng dẫn thực tiễn có ý nghĩa với việc triển khai vụ điều tra thực tế Trong trình ban hành văn hướng dẫn, cần tham khảo kinh nghiệm luật pháp thực tiễn chống bán phá giá nước giới, nước có điều kiện, hồn cảnh gần giống Việt Nam Qua kinh nghiệm số nước phát triển Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc nhiều nước ASEAN thấy nước xây dựng hệ thống pháp luật cách thức thực thi pháp luật chống bán phá giá mình, họ cần nêu quy định chung quy định cụ thể khác tham chiếu tới số quy định WTO Thứ hai, tổ chức máy thực thi pháp luật chống bán phá giá Điều tra phá giá phức tạp tốn nguồn lực Các cán tham gia điều tra bán phá giá cần có kiến thức sâu kinh tế vi mơ, kinh tế ngành, kế tốn ngoại ngữ Đồng thời cần phải hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự nước trình điều tra Điều tra thiệt hại: xét lợi ích ngành sử dụng hàng nhập hay người tiêu dùng hàng nhập bị bán phá giá làm tăng lợi ích họ Như nên áp dụng hình thức chống bán phá giá hàng nhập gây thiệt hại nghiêm trọng nhà sản xuất nội địa Tuy nhiên, việc đánh giá thiệt hại vừa khó mặt kỹ thuật lại vừa phức tạp mặt xã hội Điều dẫn đến việc nhà sản xuất tìm cách vận động để quan điều tra thiệt hại thổi phồng thiệt hại hàng nhập bán phá giá gây cho họ Trong thực tế Việt Nam nạn tham nhũng phổ biến việc điều tra thiệt hại lại phức tạp Nếu tách quan điều tra thiệt hại độc lập với quan điều tra bán phá giá đảm bảo khách quan máy tổ chức lại cồng kềnh Như Việt Nam nên tiếp cận theo hường có quan chung, đồng 90 thời cần có quy định chặt chẽ tuyển chọn cán có đạo đức tốt để đảm nhận công việc điều tra thiệt hại Cơ quan thực thi: Việt Nam nên học tập kinh nghiệm Thái Lan liên quan đến quan thực thi Pháp lệnh thuế chống bán phá giá Cơ quan ủy ban Bộ trưởng Bộ Công thương đứng đầu, thành viên thứ trưởng Bộ Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải số chuyên gia luật thương mại quốc tế, kế toán, kinh tế 3.2.2 Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thương mại Theo đánh giá Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan quan chức khác, tình hình bn lậu nước ta năm qua khơng giảm, mà có chiều hướng gia tăng số lĩnh vực, diễn biến ngày phức tạp Buôn lậu làm cho thuế xuất nhập thất thu lớn, tạo hội cho hàng thừa ế, hàng phẩm chất, hàng hết thời hạn sử dụng nước tràn vào bán phá giá thị trường Việt Nam, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất nước cạnh tranh thị trường bất bình đẳng Tình trạng bn lậu gây hậu nguy hại nhiều mặt kinh tế xã hội, cản trở trình phát triển lành mạnh kinh tế nước ta Do đó, Thủ tướng Chính phủ thị cho cấp quyền ngành nước phải tập trung lực lượng để chống lại hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, hoạt động bn lậu có tổ chức, coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên lâu dài Tổng cục Hải quan, Bộ Nội vụ, Bộ Công thương Bộ Tài phối hợp triển khai đồng nhiều biện pháp để với địa phương ngành hữu quan khác nước đồng thời thực phương án đấu tranh chống bn lậu có hiệu quả, xử lý nghiêm vụ buôn lậu, gian lận thương mại để răn đe giáo dục chung 91 Để làm tốt công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu gian lận thương mại, kiến nghị số biện pháp sau: Thứ nhất, quan nhà nước cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ hàng nhập khẩu, đặc biệt hàng nhập lậu Những hàng tiêu dùng sản xuất nước có khả đáp ứng chất lượng số lượng cần có biện pháp thích hợp để hạn chế số lượng nhập nhằm bảo hộ sản xuất nước Thứ hai, ban hành quy chế buôn bán biên giới, xác định rõ đối tượng mặt hàng phép buôn bán biên giới Thứ ba, thực kiên quy định chế độ hóa đơn chứng từ sổ sách kế tốn Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng ngoại nhập (trước hết rượu, xe đạp, hàng điện máy, thuốc tây) khơng có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp bị tịch thu Tất loại hàng hóa mua bán qua biên giới phải theo quy định Hải quan Nghiêm cấm ngành, địa phương tổ chức thu thuế hàng hóa khơng làm thủ tục thu thuế Hải quan để hợp thức hóa hàng lậu Thứ tư, việc tốn hàng hóa bn bán phải thơng qua ngân hàng thương mại ngân hàng Nhà nước giao trách nhiệm phụ trách việc buôn bán qua biên giới 3.2.3 Phát huy vai trò Hiệp hội ngành hàng điều tra chống bán phá giá Trong điều tra chống phá giá, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng cịn phủ đóng vai trị trọng tài định theo chứng cứ, thông tin trình bày quy định WTO (đối với thành viên WTO) theo Hiệp định song phương (đối với trường hợp bên vụ kiện chưa thành viên WTO) Doanh nghiệp người trình đơn kiện bán phá giá lên quan chuyên trách Nhà nước phát việc bán phá giá hàng nhập vào nước Cũng theo quy định WTO để đơn kiện chấp nhận 92 nhà sản xuất ủng hộ việc đánh thuế chống bán phá giá phải chiếm 50% sản lượng nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ chống lại kiến nghị phải chiếm 25% sản lượng ngành sản xuất Như vậy, để doanh nghiệp đứng kiện bán phá giá khó lịng chấp nhận doanh nghiệp Việt Nam vừa yếu lại vừa nhỏ Cho nên thường Hiệp hội ngành hàng đứng thay mặt doanh nghiệp khiếu kiện bán phá giá Hiệp hội hội đủ số doanh nghiệp cần thiết để đủ quyền tham gia khiếu kiện Hiệp hội có nhiều điều kiện để cung cấp thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất bán phá giá, giá bán nước, chi phí sản xuất nước xuất khẩu, Do đó, cần có giải pháp phát huy vai trò Hiệp hội điều tra chống phá giá Ở Việt Nam đến có 30 Hiệp hội ngành hàng có 12 Hiệp hội bao quát mặt hàng xuất chủ lực Trong trình hoạt động mình, Hiệp hội chứng minh vị khơng thể thiếu vắng sôi động kinh tế thị trường Hiệp hội trở thành mái nhà chung nhà sản xuất, xuất lớn Hiệp hội Dệt may có 451 hội viên, số Hiệp hội Cà phê ca cao 110 Lương thực 71, Hiệp hội Gỗ 200 Một số Hiệp hội mở chi nhánh, lập câu lạc để trải rộng tầm hoạt động Các Hiệp hội thể khả cầu nối doanh nghiệp với Nhà nước, hội tụ tiếng nói hội viên chế, chuyển tải tới quan nhà nước cấp Hiệp hội tham gia bảo vệ quyền lợi cho hội viên, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam hăng hái việc giải vụ kiện cá basa, Hiệp hội Da giày có vai trị tương tự xảy vụ kiện giày đế giày khơng thấm nước Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nay, để Hiệp hội phát huy tích cực hiệu vai trị điều tra chống bán phá giá địi hỏi Hiệp hội phải hoạt động cách có tổ chức chuyên nghiệp Thực tế vụ Hiệp hội chủ trại cá nheo Hoa Kỳ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa vào thị trường Mỹ 93 cho thấy dù Hiệp hội chủ trại cá nheo Hoa Kỳ Hiệp hội ngành hàng lớn Mỹ họ hoạt động chặt chẽ có tổ chức cuối thắng vụ kiện Muốn Hiệp hội hoạt động có tổ chức, Nhà nước cần sớm ban hành quy định pháp luật hoạt động Hiệp hội, theo nên quy định nhiệm vụ Hiệp hội đối nội trung tâm để đề xuất định hướng, quy hoạch, sách phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế quốc gia riêng ngành hàng Trên sở hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất mở rộng thị trường khách hàng tới hội viên; cổ vũ doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh; đầu mối tổ chức liên kết thành viên sở tự nguyện Mặt khác, Hiệp hội cần tích cực khuyến cáo doanh nghiệp đề cao văn hóa kinh doanh, coi trọng chữ tín mà trước hết tôn trọng thực pháp luật Ra quốc tế, Hiệp hội cần tích cực việc bảo vệ quyền lợi hội viên thương trường, thay mặt hội viên tranh tụng; hợp tác với Hiệp hội tương ứng nước Sức mạnh Hiệp hội phụ thuộc nhiều vào hội viên Hiệp hội cần phải thu hút nhiều hội viên doanh nghiệp hoạt động trội Hiệp hội cần phải có máy đủ mạnh với người cầm trịch uy tín đội ngũ tác nghiệp giỏi Đi đơi với chế tài, Hiệp hội cần tổ chức tuyên truyền cho doanh nghiệp thành viên có hiểu biết định quyền họ việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ tham gia họ tiến trình điều tra Có bảo đảm hội viên tự giác tiếng nói, chung hành động trước đối tác, đồn kết trí lợi ích chung khơng lợi ích trước mắt đơn vị mà ngược lại, ảnh hưởng xấu đến toàn cục đảm bảo theo kiện đến Quá trình theo kiện thời gian dài với khơng khó khăn Hiệp hội cần phải chủ động tích cực tìm kiếm chứng xác minh hành vi bán phá giá, xác minh thiệt hại, phối hợp với quan nhà nước không nên trông chờ ỷ lại vào quan điều tra Nhà nước, tích cực tham gia vào 94 tham vấn, tranh luận với bên bị đơn đảm bảo kết thúc vụ kiện nhanh chóng doanh nghiệp đối tượng trực tiếp bị thiệt hại hành vi bán phá giá hàng hóa nước ngồi gây Sau áp dụng thuế chống bán phá giá Hiệp hội, doanh nghiệp cần phải không ngừng điều tra, giám sát chặt chẽ để xem xét liệu có cịn hành vi bán phá giá hàng hóa vào nước hay khơng để lại tiếp tục thuế chống bán phá giá Nói tóm lại, bối cảnh kinh tế Việt Nam Hiệp hội đóng vai trò quan trọng điều tra chống bán phá giá nhân tố định thành công điều tra 3.2.4 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Các biện pháp chống bán phá giá biện pháp khắc phục thương mại thay thực lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp Nó khơng thể bảo vệ doanh nghiệp làm ăn yếu kém, ỷ lại, có giá thành sản xuất cao so với mức trung bình giới Do đó, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải tự vươn lên khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm Nếu nhìn vào thực trạng kinh tế, thấy giá hàng loạt hàng hóa thị trường nước ta từ lâu cao nhiều so với hàng hóa nước khu vực giới Hàng rào thuế quan phi thuế quan nạn buôn lậu, gian lận thương mại minh chứng rõ Rõ ràng, chi phí sản xuất nhà sản xuất nước cao, chất lượng thấp khơng thể kết tội cho nhà xuất nước bán phá giá hàng hóa được, giá sản phẩm họ thị trường Việt Nam thấp (nhưng cao giá trị thơng thường hàng hóa đó) Như bối cảnh kinh tế nước ta nay, biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp tồn phát triển phải hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Đây điều kiện tiên trước nghĩ tới việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Các doanh nghiệp cần phát triển thực lực 95 KẾT LUẬN Trong trình lịch sử thương mại quốc tế, bán phá giá tượng kinh tế bình thường Tuy nhiên, với việc thương mại toàn cầu ngày tự hóa, biện pháp chống bán phá giá áp dụng ngày tăng Một xu hướng nhiều năm gần hốn đổi chủ thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá Nếu năm 1990, nước phát triển chiếm 20% số chủ thể khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, số tăng lên 60% Xu hướng thể tỷ lệ biện pháp chống bán phá giá nước phát triển áp dụng tổng số biện pháp toàn giới Trong năm đầu thập kỷ 90, số biện pháp áp dụng nước phát triển chiếm khoảng 4%, nhiên đến năm 2010, tỷ lệ lên tới 50 - 60% Rõ ràng, quốc gia phát triển ngày sử dụng triệt để công cụ chống bán phá giá Các quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật chống bán phá giá sở, tảng Hiệp định chống bán giá WTO Tuy nhiên, pháp luật chống bán phá giá nước có nét đặc trưng phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội họ Việt Nam quốc gia thuộc nhóm nước phát triển thành viên thức WTO Nước ta trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Từ việc đúc rút kinh nghiệm số quốc gia khác, hoàn chỉnh, phát triển pháp luật chống bán phá giá góp phần trì thương mại cơng bằng, bình đẳng, bảo vệ ngành sản xuất nội địa người tiêu dùng Việc ban hành, chi tiết hóa văn pháp quy liên quan đến chống bán phá giá hàng hóa; am hiểu doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bán phá giá; việc hình thành quan chuyên trách theo dõi, thực thi vấn đề với việc tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại; đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO 96 giải pháp hữu hiệu cho chống bán phá giá Việt Nam cần nhanh chóng thực thi Tóm lại, qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, từ sở phân tích quy định chung WTO chống bán phá giá, nét đặc trưng pháp luật chống bán phá giá số nước phát triển thành viên WTO Việt Nam giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Tú Anh (2004), "Vấn đề bán phá giá Việt Nam với hội kinh doanh bình đẳng", Phát triển kinh tế, (1), tr 5-10 Chính phủ (2005), Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 04/2006/NĐ-CP ngày 09/1 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, Hà Nội Nguyễn Trần Duy (2007), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Duy (2009), "Tìm hiểu quy định chống bán phá giá Trung Quốc trình hài hịa hóa với quy định WTO", qlct.gov.vn, ngày 06/5 Nguyễn Quốc Hùng (2006), "Thép Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường", sggp.org.vn, ngày 13/9 Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đoàn Trung Kiên (2010), "Cơ quan chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện", Luật học, (6) tr.25-31 Vũ Thị Phương Lan (2007), "Các quy định chống bán phá giá WTO", Luật học, (7) tr 38-42 10 Vũ Thị Phương Lan (2011), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 98 11 Hồ Thị Thanh Nga (2010), Kinh nghiệm chống bán phá giá số nước giới học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Thương mại, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 12 Phan Minh Ngọc (2006), "WTO: Thận trọng với chống bán phá giá", vietbao.vn, ngày 03/11 13 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2002), Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá WTO), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 14 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2002), Luật chống bán phá giá Cộng hòa Philippin, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2002), Luật chống bán phá giá trợ cấp B.E 2542 Vương quốc Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 16 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Quy định Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chống bán phá giá, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 17 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2008), Những điều cần biết pháp luật chống bán phá giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2008), "Việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Phi Các nguyên tắc, xu hướng nguyên nhân", chongbanphagia.vn, ngày 26/10 19 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), "Tranh chấp chống bán phá giá WTO", chongbanphagia.vn, ngày 31/8 20 Quốc hội (2005), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Trang (2008), "Rà soát quy định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp cạnh tranh với cam kết Việt Nam WTO", chongbanphagia.vn, ngày 05/7 22 Đoàn Văn Trường (2006), Bán phá giá phương pháp xác định mức phá giá mức độ thiệt hại, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 99 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Giá, Hà Nội 24 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2004), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Tổng hợp P.Assas Paris II, Hà Nội 26 Nguyễn Tiến Vinh (2007), "Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế - vài liên hệ Việt Nam", chongbanphagia.vn, ngày 01/3 27 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), "Những điều đáng lưu ý nội dung thủ tục điều tra chống bán phá giá Ấn Độ", legal.moit.gov.vn, ngày 01/01 28 Trịnh Hải Yến (2008), "Sự đối xử đặc biệt khác biệt WTO dành cho nước phát triển đề xuất sửa đổi hiệp định chống bán phá giá nay", Nhà nước pháp luật, (11) tr.75-83 TIẾNG ANH 29 Chad P Bown (2006), "The WTO and Anti-dumping in Developing Countries", econ.worldbank.org, dated 01/9 30 Honorio Kume, Guida Piani (2008), "Anti-dumping and Safeguard Mechanisms the Brazilian Experience", chongbanphagia.vn, dated 26/08 31 Samar Verma (2010), "Anti-dumping Protection: Who gets it?", antidumping.vn, dated 31/03 32 UN - OHRLLS (2005), “The Criteria for the identification of the LDCs”, http://www.un.org/special-rep/ohrlls 33 World Bank (2012), “How we Classify Countries”, www.worldbank.org 34 WTO (2010), "Annual reports of The Committee on Anti-dumping Practices in the period 1995 - 2010", www.wto.org 100 ... SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Pháp luật chống bán phá giá Braxin 34 2.1.1 Nội dung quy định pháp luật chống bán phá giá 35 2.1.2 Thực trạng chống bán phá giá Braxin 38 2.2 Pháp. .. định pháp luật số nước phát triển chống bán phá giá Chương 3: Vấn đề chống bán phá giá Việt Nam số giải pháp 13 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ... Pháp luật chống bán phá giá Thái Lan 56 2.4.3 Pháp luật chống bán phá giá Philippin 59 Chương 3: VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM VÀ 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Vấn đề chống bán phá giá Việt Nam

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan