1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư trong tố tụng hình sự

95 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  LÊ THU HOÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  LÊ THU HOÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Ngọc Quang : Hà Nội - 2009 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình WTO: Tổ chức thương mại quốc tế TP: Thành phố UBMTTQVN: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 10 1.1 Nhận thức chung luật sư hoạt động tố tụng hình phát triển pháp luật Việt Nam luật sư 10 1.1.1 Khái niệm luật sư hoạt động tố tụng hình 10 1.1.2 Khái quát lĩnh vực hoạt động luật sư giới phát triển pháp luật luật sư Việt Nam 18 1.2 Quy định pháp luật luật sư hoạt động luật sư tố tụng hình 30 1.2.1 Quy định pháp luật luật sư 30 1.2.2 Quy định pháp luật hoạt động luật sư tố tụng hình ………………………………………… 39 Chương TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ……………………………………………………………………… 56 2.1 Thực tiễn hoạt động luật sư tham gia bào chữa tố tụng hình sự…………………………………………………56 2.1.1 Những kết đạt hạn chế đội ngũ luật sư hoạt động tố tụng hình sự……………….56 2.1.2 Những nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, yếu luật sư hoạt động tố tụng hình sự………… 65 2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động luật sư tham gia bào chữa tố tụng hình sự……………….82 2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm quan tiến hành tố tụng liên quan đến hoạt động luật sư tố tụng hình sự…………………………………82 2.2.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động luật sư nâng cao nhận thức cho người dân hoạt động luật sư tố tụng hình sự………………………87 Kết luận…………………………………………………………92 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………… 94 PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt đề tài Lut s v hot ng ca lut sư tố tụng hình chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tầm quan trọng thể chỗ, tố tụng hình sự, quan điều tra, viện kiểm sát quan buộc tội bị can, bị cáo Thực nhiệm vụ gỡ tội cho bị can bị cáo có người bào chữa, theo quy định Điều 11 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này” Trong đó, Điều 56 BLTTHS quy định “Người bào chữa là: a) Luật sư; b) Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Bào chữa viên nhân dân” Thực tế ra, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa viên nhân dân chưa đứng làm nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo, mà có luật sư đoàn luật sư tỉnh, thành phố thực nhiệm vụ Tình hình luật sư thực nhiệm vụ bào chữa tố tụng hình có nhiều vấn đề Trước tiên, số lượng luật sư so với số lượng vụ án hình xảy hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ bé Trong năm quan tiến hành tố tụng giải khoảng 60.000 vụ án hình sự, nước ta có khoảng 5.000 luật sư, tập trung Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tại số tỉnh Kon Tum, Hà Giang tỉnh luật sư; Cao Bằng, Bắc Cạn, tỉnh có luật sư; Hồ Bình có luật sư; tỉnh Điện Biên, Lai Châu khơng có luật sư để thành lập Đoàn luật sư Tại nhiều địa phương, số lượng luật sư không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân, việc thực bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có tham gia luật sư, làm cho việc giải vụ án hình phải tạm hỗn để mời luật sư tỉnh khác Thứ hai, thực tế, số luật sư cịn q coi trọng lợi ích vật chất dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Tư pháp, đến 2005 có 30 luật sư bị cảnh cáo, khiển trách; 20 luật sư bị xoá tên khỏi danh sách luật sư; luật sư bị truy cứu trách nhiệm hình Có số trường hợp luật sư thoả thuận với số cán thoái hoá, biến chất Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án để chạy án, nhận thêm tiền khách hàng hợp đồng ký Cuối cùng, có nhiều trở ngại cho hoạt động luật sư thực nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo tố tụng hình xut phỏt t phớa quan tiến hành tố tụng, quan điều tra cú th đáp ứng yêu cầu Nghị 49 –NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp: „Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình”, việc tác giả nghiên cứu đề tài luận văn Cao học : „„Nâng cao hiệu hoạt động luật sư tố tụng hình sự’’ cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu Việc giải thích quyền nghĩa vụ luật sư tố tụng hình đề cập số sách báo pháp lý, chủ yếu giáo trình Trường Đại học luật Hà Nội, Khoa Luật Nghiên cứu cách cụ thể thực trạng tình hình hoạt động luật sư tố tụng hình sự, Quốc hội ban hành Luật luật sư năm 2006, chưa đề cập cách hệ thống Do vậy, tác giả cho rằng, đề tài nghiên cứu „„Nâng cao hiệu hoạt động luật sư tố tụng hình ’’ khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ việc nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật luật sư, hoạt động luật sư tố tụng hình thực tiễn thực pháp luật, kết đạt được, thiếu sót, tồn hoạt động tố tụng hình luật sư Trên sở đưa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động luật sư tố tụng hình sự, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề quy định cụ thể pháp luật Việt Nam lịch sử luật sư hoạt động luật sư tố tụng hình sự; vấn đề bất cập pháp luật thực định, mối quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng thực tế Trên sở phân tích, đánh giá, lý giải có sở lý luận thực tiễn đưa đề xuất có giá trị bảo đảm hoạt động luật sư tố tụng hình đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào : - Pháp luật luật sư; - Pháp luật tố tụng hình quy định hoạt động luật sư tố tụng hình sự; - Thực tiễn hoạt động luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo bảo vệ quyền lợi đương Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung hoạt động luật sư tố tụng hình từ năm 2003 đến 2007 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những phương pháp nghiên cứu cụ thể vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp; đối chiếu so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê; phương pháp nghiên cứu xã hội học phân tích tình hình thực tiễn hoạt động luật sư tố tụng hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có hai chương : Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Nhận thức chung luật sư hoạt động tố tụng hình phát triển pháp luật Việt Nam luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư hoạt động tố tụng hình Lịch sử phát triển xã hội lồi người chứng minh rằng, xã hội phân chia thành giai cấp xuất đấu tranh giai cấp nhằm bảo vệ quyền người Cách nửa kỷ, viết tuyên ngôn độc lập, khai sinh nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy Tun ngơn độc lập Hợp chủng quốc Hoa kỳ (1776) Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng tư sản Pháp (1789) giá trị bền vững: Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Xuất phát từ nguyên lý, đâu có buộc tội có gỡ tội; có bên bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo phải có bên bảo vệ cho người bị hại nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Mặt khác, thực tế hoạt động tố tụng hình sự, bên buộc tội (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án người tiến hành tố tụng) chuyên gia buộc tội dày dạn kinh nghiệm thực tiễn với khả hùng biện, am hiểu tường tận pháp luật, người đại diện cho quyền lực nhà nước có đủ khả pháp lý Ngược lại, bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng có quyền lợi pháp lý khác ln địa vị bất lợi, người có trình độ văn hố thấp, vị trí xã hội thấp kém, khơng hiểu hiểu biết pháp luật hạn chế, kinh nghiệm tham gia tố tụng chưa có, tâm trạng bất ổn định, lo lắng, bị 10 sư nước không đủ khả bào chữa vụ án quốc tế nói chung, có vụ án hình Tại buổi thảo luận cuối Quốc Hội công tác thi hành án (11/2007), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, nước có khoảng 4.000 luật sư gần 1000 người tập Đây số thấp so với nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng, trung bình 20.000 dân có luật sư, Singapore tỷ lệ 1000 dân, Thái Lan 1700 dân, Nhật Bản 550 dân Ở nước phát triển Mỹ có luật sư/ 270 dân, Pháp 500 dân… So với tiêu chí Ban đạo cải cách tư pháp đề ra, năm 2010 có 18.000 luật sư, số 4.000 luật sư thực thụ cịn khiêm tốn “Nếu tính hoạt động luật sư tham gia bào chữa phiên tòa, có 20% vụ án có luật sư” Theo ơng Cường, ngồi số lượng ít, bất cập luật sư tập trung chủ yếu thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Trong số nơi khơng có luật sư để thành lập Đoàn luật sư theo quy định pháp luật Điện Biên, Lai Châu Số lượng luật sư không đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân việc thực bào chữa vụ án bắt buộc phải có tham gia người bào chữa Ngoài cịn chưa có báo cáo hay nghiên cứu cụ thể chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức luật sư Tuy nhiên phải thừa nhận thực tế chất lượng luật sư chưa cao, nhiều hạn chế Điều xuất phát từ phương thức đào tạo luật sư nước ta nay, nhu cầu chưa cao xã hội từ tâm lý người dân thân người luật sư đó…dẫn tới chất lượng luật sư nhiều hạn chế Nguồn bổ sung vào đội ngũ luật sư chủ yếu người tốt nghiệp có cử nhân luật, qua tháng học lớp luật sư từ Học viện Tư pháp trải qua 18 tháng tự hành nghề luật sư Tuy nhiên, để trở thành luật 81 sư có trình độ địi hỏi phải có thời gian từ năm đến 10 năm hành nghề luật sư chuyên nghiệp Theo kinh nghiệm nước có đội ngũ luật sư phát triển đội ngũ luật sư cần chun mơn hố theo lĩnh vực pháp luật Trong đó, đội ngũ luật sư Việt Nam chưa chun mơn hố Đang có tình trạng luật sư bào chữa nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia tất phiên tồ, khơng hình sự, mà cịn dân sự, kinh tế, nhân, lao động, thương mại v.v… Cho nên trình độ chuyên sâu luật sư hạn chế Do vây, tồn đội ngũ luật sư tố tụng hình nêu phần cịn nguyên nhân gây nên 2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động luật sư tham gia bào chữa tố tụng hình 2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật luật sư trách nhiệm quan tiến hành tố tụng liên quan đến hoạt động luật sư tố tụng hình Giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động luật sư tố tụng hình tập trung vào kiện toàn hệ thống pháp luật liên quan đến luật sư thực nhiệm vụ bào chữa tố tụng hình Trước hết, quy định Luật luật sư ban hành năm 2006, luật quy định tương đối đầy đủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm luật sư hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng Tuy nhiên, Luật luật sư cần quy định cụ thể vấn đề liên quan đến hoạt động luật sư đạo đức nghề nghiệp luật sư; yêu cầu luật sư phải tự tu dưỡng để nâng cao trách nhiệm, uy tín nghề nghiệp, danh luật sư với tư cách người bảp vệ công lý, lẽ phải; luật sư nghề khơng mang tính thương mại, mà bao trùm nghề nghiệp bảo vệ đắn, công bằng, lẽ phải, công lý Do vậy, Luật luật sư cần bổ sung chương đạo đức nghề nghiệp luật sư điều cần thiết Trong chương này, cần có quy phạm pháp luật quy định trách 82 nhiệm luật sư phải giữ gìn phẩm giá danh dự nghề nghiệp; cần phải độc lập, trung thực khách quan; ứng xử có văn hố hành nghề lối sống thường ngày; thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý người có hồn cảnh khó khăn; luật sư không nên quảng cáo nghề nghiệp mà nên để “nhiễu xạ tự nhiên hương”; tôn trọng lựa chọn khách hàng, nhận việc theo khả thực vụ việc phạm vi yêu cầu khách hàng; có trách nhiệm bảo vệ lợi ích khách hàng khn khổ pháp luật cho phép; không chuyển giao vụ việc mà nhận cho luật sư khác, trừ trường hợp bất khả kháng; nghiêm cấm luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng lợi ích vật chất mà bỏ qua tiêu chí trách nhiệm nghề nghiệp; việc giám sát cộng đồng xã hội hoạt động luật sư; xử lý hành chính, hình trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư v.v… Thực có nhiều vấn đề cần phải quy định Luật luật sư để nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, đưa vị trí, vai trò luật sư bước cần phải tôn trọng xã hội đại Thực tế ra, dùng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục luật sư nói chung chưa đủ, văn hố ứng xử luật sư nhiều vấn đề ảnh hưởng truyền thống, chế vận hành máy nhà nước xã hội, nhận thức cộng đồng dân cư luật sư v.v… Do vậy, cần thiết phải khái quát hoá quy phạm pháp luật để từ bước xây dựng đội ngũ luật sư có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn vững vàng bảo vệ công lý, lẽ phải, công bằng, làm chỗ dựa cho thúc đẩy xã hội phát triển theo yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến đến hoạt động luật sư với tư cách người bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác vụ án hình 83 Thực tiễn hoạt động luật sư tố tụng hình có nhiều bất cập quy định pháp luật tố tụng hình cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế Có thể kể luận văn số trường hợp như: Cần quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, không nên quy định Điều 11 BLTTHS: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa”, quy định dường tước bỏ quyền nhờ luật sư bào chữa, tự bị cáo có khả tự bào chữa Mặt khác, Điều 217 BLTTHS quy định, “Bị cáo trình bày lời bào chữa, bị cáo có người bào chữa người bào chữa cho bị cáo Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa”, cho thấy quyền bị cáo nhờ luật sư bào chữa khơng loại trừ khả tự bào chữa bị cáo Quy định cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm quyền mời luật sư bào chữa bị can, bị cáo mà quy định chung chung Điều 11 BLTTHS: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, thực tế, nhiều trường hợp cản trở tham gia luật sư bào chữa xuất phát từ phía quan điều tra, kiểm sát nêu phần Cần quy định rõ trách nhiệm hành chính, hình người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng có hành vi cản trở hoạt động luật sư bào chữa tham gia tố tụng hình Chính thực tế cần sửa đổi Điều 56 BLTTHS theo hướng quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trường hợp không cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư thời hạn luật định Trong Điều 56 BLTTHS quy định, thời hạn ba ngày, kể từ ngày 84 nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Đối với trường hợp tạm giữ người thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Nhưng thực tế, nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng, quan điều tra không không cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư, không nêu rõ lý trả lời cho luật sư Điều cho thấy cửa quyền, cậy quan nhà nước mà coi nhẹ quyền công dân điều chấp nhận xu nhà nước pháp quyền dân, dân dân Do vậy, theo tơi, cần quy định pháp luật tố tụng hình sự, bị can, bị cáo có nhu cầu nhờ luật sư bào chữa mà khơng có luật sư hoạt động tố tụng hình liên quan đến bị can, bị cáo khơng có giá trị pháp lý xem xét đến việc bị can, bị cáo bị buộc tội quan tiến hành tố tụng Cần quy định cụ thể trường hợp luật sư bào chữa định theo khoản Điều 57 BLTTHS Theo Điều 57, trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN), tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất 85 Quy định dường tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng đùn đẩy cho việc yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa Cần quy định cụ thể theo hướng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải có trách nhiệm bảo đảm quyền tham gia tố tụng luật sư bào chữa tuỳ thuộc vào giai đoạn tố tụng Điều có nghĩa, luật sư bào chữa tham gia tố tụng hình vụ án liên quan đến chủ thể nêu phải bắt đầu từ giai đoạn điều tra Mặt khác, quy định: “… đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình; … Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức mình” Điều 57 BLTTHS mang tính hình thức Thực tế, theo nghiên cứu tác giả, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội đựơc nhà nước lập nên, sử dụng ngân sách nhà nước hoạt động nên ln ủng hộ việc làm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án Điều khó cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Theo chúng tơi, nên bỏ quy định này, thay vào quy định tham gia luật sư bào chữa bắt buộc Như phù hợp hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Cần sửa đổi Điều 190 BLTTHS có mặt luật sư bào chữa phiên tồ bắt buộc, mà khơng nên quy định chung chung: “người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tịa Người bào chữa gửi trước bào chữa cho Tòa án Nếu người bào chữa vắng mặt Tòa án mở phiên tòa xét xử” Quy định có tính bắt buộc để nâng cao trách nhiệm luật sư bào chữa, tránh tình trạng bào chữa “chạy sơ” xảy luật sư Do đó, có quy định luật sư bào chữa vắng mặt phiên tồ 86 phải hỗn phiên tồ giúp cho việc xét xử có tham gia luật sư bào chữa thể tính dân chủ, phản ánh tinh thần Nghị 49 Bộ Chính trị cải cách tư pháp Mặt khác, pháp luật tố tụng hình cần quy định có mặt điều tra viên phiên tồ bắt buộc để điều tra viên tranh tụng với luật sư bào chữa Thực tế ra, điều tra viên người trực tiếp thu thập chứng nên hiểu rõ vụ án hình so với kiểm sát viên làm nhiệm vụ công tố phiên tồ Khi điều tra viên có mặt phiên tồ, việc tranh tụng với luật sư thuyết phục hơn, tránh tình trạng “chây ỳ” kiểm sát viên xảy nêu phần Cần quy định trách nhiệm bồi thường vật chất luật sư thực nhiệm vụ bào chữa mà gây thiệt hại cho người bào chữa (khách hàng) Quy định điều nhằm nâng cao tính trách nhiệm luật sư việc nhận nhiệm vụ bào chữa mà khơng làm hết khả Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề khác cần đề cập tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động luật sư tố tụng hình chế tranh tụng giai đoạn tố tụng; trình tự người bị tạm giữ có quyền mời luật sư bào chữa; việc nghiên cứu chép hồ sơ quan tiến hành tố tụng v.v… 2.2.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động luật sư nâng cao nhận thức cho người dân hoạt dộng luật sư tố tụng hình Giải pháp đổi tổ chức hoạt động luật sư tố tụng hình tập trung vào nội dung sau đây: Cần có chiến lược phát triển thúc đẩy nhanh chóng đào tạo đội ngũ luật sư giai đoạn để có đội ngũ luật sư có khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân lĩnh vực tố tụng tư pháp tham gia 87 vào giải tranh chấp quốc tế Việt Nam với nước khu vực giới Đây vấn đề đặt Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong Nghị rõ: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao… Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình” Như vậy, việc phát triển đội ngũ luật sư vững mạnh có đủ số lượng chất lượng tham gia tố tụng tư pháp tất lĩnh vực nói chung tố tụng hình nói riêng cần thiết, trước mắt đến năm 2020 Có chế bắt buộc luật sư phải thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật bồi dưỡng nghiệp vụ, kiểm tra giám sát đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác Việc cập nhật kiến thức pháp luật bồi dưỡng nghiệp vụ, kiểm tra giám sát đạo đức nghề nghiệp luật sư cần giao cho liên đoàn luật sư toàn quốc đoàn luật sư tỉnh Việc làm cần làm thường xuyên theo năm để mặt, nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho luật sư Mặt khác, loại đưa khỏi đội ngũ luật sư người khơng đủ lực, trình độ, đạo đức nhằm xây dựng đội ngũ luật sư có đủ phẩm chất đạo đức, tình dộ theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Đào tạo, 88 phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn” Chỉ có xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hoá tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ; tiến tới thực chế độ thi tuyển với số chức danh Mở rộng sở đào tạo luật sư chuyên nghiệp, không tập trung vào Học viện Tư pháp Bộ Tư pháp, mà sở đào tạo khác Trách nhiệm giao cho Liên đồn luật sư tồn quốc, đoàn luật sư thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, địa phương khác có nhiều luật sư hoạt động Việc đào tạo luật sư cần tiến hành không lý thuyết, mà cịn thực hành để người đào tạo nắm vững kỹ hành nghề luật sư Có thể phải tăng thời gian đào tạo luật sư khơng tháng mà tăng đến năm Thời hạn tập luật sư phải tăng thêm cho phép người tập luật sư tham dự phiên tranh tụng chuẩn bị tài liệu, hồ sơ phục vụ tranh tụng phiên Chỉ có đào tạo đội ngũ luật sư có đủ số lượng ngày nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ bào chữa tố tụng hình Bộ Tư pháp (Vụ quản lý luật sư) với Liên đồn luật sư tồn quốc cần có kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát hoạt động luật sư đoàn luật sư tỉnh, thành phố Khi phát luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp khơng đủ trình độ, lực, thiếu tránh nhiệm thực nhiệm vụ bào chữa v.v… cần có hình thức xử lý nghiêm khắc, chí tước giấy phép hành nghề luật sư Việc không ngừng bổ sung loại hàng ngũ luật sư việc làm bình thường Do vậy, để có đội ngũ luật sư có 89 đủ lực, trình độ tranh tụng tố tụng hình việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động luật sư cần thiết cấp bách Cần đổi quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng, quan điều tra, kiểm sát Những trục trặc quan hệ luật sư với quan chủ yếu xuất phát từ nhận thức khác công việc bên Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án ln cho rằng, luật sư bào chữa gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Cịn luật sư cho rằng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án ln cho quan trọng coi thường hoạt động luật sư Do vậy, quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng trục trặc Nhận thức hồn tồn khơng Hoạt động luật sư tố tụng hình hoạt động quan tiến hành tố tụng hướng tới nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa Mỗi bên có trách nhiệm tuân thủ pháp luật nhà nước ban hành để xác định thật vụ án Cho nên đối trọng nhau, gây khó khăn cho hoạt động tố tụng ngược lại tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Việc đổi quan hệ đội ngũ luật sư với quan tiến hành tố tụng tập trung vào quan tiến hành tố tụng cần tạo điều kiện cho luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra vụ án; tạo điều kiện cho luật sư giám sát hoạt động điều tra, phòng ngừa trường hợp ép cung, mớm cung điều tra viên; cho phép luật sư thực biện pháp hợp pháp để thu thập chứng cho phép luật sư gặp gỡ bị can bị tạm giam, gặp gỡ người tham gia tố tụng khác v.v… Giữa Liên đoàn luật sư toàn quốc với quan tiến 90 hành tố tụng (điều tra, kiểm sát, xét xử) cần có văn quy phạm pháp luật, dạng Thông tư liên ngành quy định quan hệ tố tụng hình Có cải thiện vướng mắc xảy quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng Nâng cao nhận thức cho toàn dân nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng hoạt động luật sư tố tụng hình để làm cho người, kể đội ngũ cán công chức nhà nước hiểu tầm quan trọng luật sư xã hội dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việc làm cần thiết để người dân quen dần với tham gia luật sư giải tranh chấp xã hội, có tranh chấp tố tụng hình 91 KẾT LUẬN Đề tài hoạt động luật sư tố tụng hình có nội dung rộng xuyên suốt trình tố tụng Trong luận văn này, tác giả tập trung vào việc phân tích nội dung chủ yếu sau hai chương: Phân tích có lý giải cách cặn kẽ yếu tố cấu thành khái niệm luật sư hoạt động tố tụng hình Có thể hiểu rằng, luật sư hoạt động tố tụng hình người có đ ủ điề u kiê ̣n th ực nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đương vụ án hình nhằm bảo đảm việc giải vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ quy định pháp luật tố tụng hình Tham khảo tài liệu nước đưa vào luận văn phát triển đội ngũ luật sư nước phát triển, đưa nhận định, đánh giá lý giải, đội ngũ luật sư giới có bề dày phát triển qua hàng kỷ ngày chun mơn hố, chun nghiệp sâu sắc lực lượng có uy tín cao xã hội Nghiên cứu trình phát triển pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động luật sư nói chung tố tụng hình nói riêng Đánh giá phát triển đội ngũ luật sư qua thời kỳ, nhà nước ta thực chế đổi kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa từ nhà nước ta định xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Đánh giá kết quả, đóng góp luật sư tồn tại, thiếu sót hoạt động luật sư tham gia vào trình tố tụng hình Có nhiều kết đạt được, nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh Khi phân tích thực tiễn hoạt động luật sư tố tụng hình sự, tác giả rút ngun nhân gây nên tình trạng từ phía pháp 92 luật thực định, từ phía quan tiến hành tố tụng, nhận thức hạn chế người dân phải nhìn nhận từ đội ngũ luật sư nước ta Sự chậm chạp phát triển đội ngũ luật sư có ảnh hưởng đến phát triển xã hội dân xây dựng nhà nước pháp quyền Điều đặt yêu cầu lớn xây dựng củng cố đội ngũ luật sư Để nâng cao hiệu hoạt động luật sư tố tụng hình sự, tác giả có đưa số giải pháp, tập trung vào hồn thiện hệ thống pháp luật, trước mắt Luật luật sư Bộ luật tố tụng hình sự; thay đổi nhận thức người dân nói chung, có người quan tiến hành tố tụng luật sư, hoạt động luật sư tố tụng hình Giải pháp nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ luật sư vấn đề quan trọng bảo đảm cho hoạt động tố tụng hình tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học, “Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, NXB Tư pháp năm 2005; Hội đồng Nhà nước, “Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987”, số 2ALCT/HĐNN8; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 4, “Bộ Luật tố tụng hình năm 2003”, số 19/2003/QH11; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 9, “Luật luật sư năm 2006”, số 65/2006/QH11; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, “Pháp lệnh luật sư năm 2001”, số 37/2001/UB-TVQH10 Vụ Bổ trợ tư pháp, Nội dung dự án luật Luật sư, so sánh với pháp luật số nước tr.11- 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (2003), “Báo cáo kết phối hợp rút kinh nghiệm năm thực Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, trang 50; Đức Hạnh, Luật sư chuyện luật, Báo pháp luật, năm 2001, Hà Nội Ngọc Lan, Để luật sư thực tham gia từ giai đoạn diều tra; Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 38 10 Nguyễn Đức Mai, Vấn đề tranh tụng hình sự, Kỷ yếu: Những vấn đề lý luận thực tiễn , tr.37 11 Hoàng Thị Sơn, Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 2003, trang 67 12 Nguyễn Văn Tuân, Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004, tr.40 94 13 Từ điển bách khoa luật học; NXB Bách khoa; năm 1999 14 Quốc Triều Hình Luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội-2004 15 Điều V, Sắc lệnh 33c-SL, Ngày 13/09/1945 TRANG WEBSITE 16 http://hcmls.net/forums/archive/index.php/t-21.html 17 http://vietnamese-law-consultancy/vietnamese/conten/browse.php?action 2075 18 http://vietbao.vn/một phiên tòa vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng (02/11/2005) 19 http://vietnamnet.vn/xahoi/2007/08/725895/ 20 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/11/753203/ 21 http://vietnamese-law consultancy.com/vietnamese 22 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/11/753203 23 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/ content/browse.php?action=sownews&topicid=1500 24 http:// vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/08/3B9ECFBB/ 8/12/2006 95 ... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chương... pháp luật luật sư 30 1.2.2 Quy định pháp luật hoạt động luật sư tố tụng hình ………………………………………… 39 Chương TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT... VỀ LUẬT SƯ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Nhận thức chung luật sư hoạt động tố tụng hình phát triển pháp luật Việt Nam luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w