luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam

93 278 0
luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động trung thực tơi TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI THỊ HỒNG VÂN ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tơi tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn: “ Nâng cao hiệu hoạt động Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam” Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thương Mại tận tình, chu đáo trình giảng dạy truyền đạt kiến thức Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, bạn đồng nghiệp, bạn bè quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ BÙI THỊ HỒNG VÂN iii MỤC LỤC 3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý chế sách phù hợp cho hoạt động kiểm tra kiểm soát nội 69 3.2.4 Tăng cường hoạt động KTKSNB 70 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán KTKSNB có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức gắn bó với NHCTVN 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: CN : Chi Nhánh CCLĐ : Công cụ lao động ĐCTC : Định chế tài NHCTVN : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước MTKS : Mơi trường kiểm sốt KPCS : Khắc phục chỉnh sửa KTGS : Kiểm tra giám sát KTTT : Kiểm tra trực tiếp KTKSNB : Kiểm tra kiểm soát nội KTKSNBKV : Kiểm tra kiểm sốt nội Phịng khu vực KTKSNBKV : Kiểm tra kiểm soát nội Trụ sở KHLQ : Khách hàng liên quan KCN : Khu công nghiệp GDV : Giao dịch viên PH : Phát PGD : PGD TSHTTVV : Tài sản hình thành từ vốn vay TSCĐ : Tài sản cố định TCTD : Tổ chức tín dụng v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẲNG BIỂU 3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý chế sách phù hợp cho hoạt động kiểm tra kiểm soát nội 69 3.2.4 Tăng cường hoạt động KTKSNB 70 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán KTKSNB có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức gắn bó với NHCTVN 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mơ hình quản trị ngân hàng thì hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ (KTKSNB) là một yếu tố mang tính sống còn Hệ thống KTKSNB hệ thống các chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức, thủ tục được thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội việc rà soát, nhận dạng, ngăn ngừa phát hành vi lãng phí, gian lận, sử dụng tài sản sai mục đích vượt thẩm quyền cho phép, địi hỏi cán bợ nhân viên đều phải tn thủ các chính sách và quy định nội bộ Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội nhằm đảm bảo mọi cán bộ nhân viên đều phải tuân thủ các chính sách và quy định nội bộ Tại đơn vị có quy mơ lớn Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (NHCTVN) hệ thống KTKSNB có ý nghĩa quan trọng, quy mơ mở rộng, quyền hạn trách nhiệm phải phân chia cho nhiều cấp nhiều phận, nên mối quan hệ phận chức nhân viên trở nên phức tạp, trình truyền đạt thu thập thông tin phản hồi chậm, khó quản lý Trong giai đoạn NHCTVN bước chuyển đổi tồn diện mơ hình hoạt động kinh doanh phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới, song hành với rủi ro cao kèm khả quản trị, kiểm soát hoạt động chưa phù hợp Chính máy KTKSNB NHCTVN giữ vai trò quan trọng q trình quản trị rủi ro, điều địi hỏi NHCTVN phải nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội nhằm phát sớm sai sót, gian lận, rủi ro tiềm ẩn từ kiến nghị biện pháp khắc phục, chỉnh sửa để hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh an tồn, hiệu Do việc nâng cao hoạt động kiểm tra kiểm soát nội cần nghiên cứu có giải pháp khắc phục phù hợp NHCTVN chuyển đổi mơ hình kinh doanh Xuất phát từ tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội NH TMCP Công Thương Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong kinh tế hội nhập hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội trở nên cấp thiết mang tính thời Do có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu vấn đề NH TMCP Công Thương Việt Nam : - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng công thương Việt Nam tác giả Lê Phương Hồng , Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh năm 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động kinh doanh đối ngoại hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam tác giả Nguyễn Hải Đăng, Học viện Ngân Hàng năm 2008 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá phân tích lý luận kinh nghiệm hoạt động kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại, luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động KTKSNB hoạt động kinh doanh NHCTVN, đưa giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội hoạt động NHCTVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội hoạt động kinh doanh NHCTVN Về thời gian: luận văn tập trung xem xét, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động kinh doanh NHCT từ năm 2012 - 2015 Do hoạt động KTKSNB toàn NHTM phức tạp rộng nên đề tài thống kê KTKSNB thực tế tháng đầu năm 2015 tất mặt hoạt động NHCTVN để đưa đánh giá toàn diện Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu có hệ thống lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Nghiên cứu thực tiễn máy, sách, quy trình nghiệp vụ hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng làm phương pháp chủ đạo, ngồi cịn sử dụng phương pháp khác thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh dùng hệ thống sơ đồ bảng biểu để trình bày nội dung lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chương I : Lý luận hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Thương Mại Chương II: Thực trạng hiệu Kiểm tra kiểm soát nội NH TMCP công thương Việt Nam Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu Kiểm tra kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương Mại Hiện có số khái niệm Ngân hàng Thương mại: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại (NHTM) công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" Ở Việt Nam, định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Đặc trưng hoạt động NHTM - Đối tượng kinh doanh NHTM tiền tệ hàng hóa đặc biệt, đặc điểm tiền tệ nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng biến động, thay đổi yếu tố môi trường bên bên - Nguồn vốn kinh doanh ngân hang chủ yếu nguồn vốn vay hình thức tiền gửi, chất nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi tính ổn định tương đối thấp - Sử dụng vốn: chủ yếu cấp tín dụng cho DN, tổ chức cá nhân, đầu tư vào tài sản , hoạt động kinh doanh tạo nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM, mức độ rủi ro nghiệp vụ cao - Cường độ cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng cao:(cạnh tranh Ngân hàng nước, với Ngân hàng nước ngoài, với tổ chức tín dụng phi Ngân hàng….) - Sản phẩm Ngân hàng dịch vụ tài với đặc điểm vơ hình, khơng tách rời, khơng ổn định không dự trữ đc - Mức độ rủi ro kinh doanh Ngân hàng cao, NHTM ln phải đối đầu với rủi ro phải có biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa hạn chế rủi ro, (rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro phá sản…) - NHTM phải chịu giám sát chặt chẽ thường xuyên quan quản lý vĩ mô Các NHTM cạnh tranh gay gắt cần phải có thống số nghiệp vụ, phải hỗ trợ khoản,vốn kinh doanh, chia sẻ rủi ro, để đảm bảo anh toàn cho Ngân hàng cho toàn hệ thống cho kinh tế 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu NHTM Hoạt động huy động vốn NHTM kinh doanh hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Hoạt động huy động vốn hoạt động thường xuyên NHTM Một NHTM bắt đầu hoạt động việc huy động nguồn vốn Đối tượng huy động NHTM nguồn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế, dân cư Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn NHTM tiền gửi khách hàng Các NHTM nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, chí nguồn tiền Ngân hàng khác Khi người có tiền chưa sử dụng đến họ đem đầu tư gửi NHTM để nhận tiền lãi Thơng thường họ gửi tiền vào NHTM, cách đơn giản, tốn chi phí để tìm kiếm hội đầu tư mà có lãi cách rủi ro Ngồi người gửi tiền vào NHTM mong muốn sử dụng dịch vụ NHTM chuyển tiền cho người thân nơi khác, toán hộ hoá đơn phát sinh, bảo quản tài sản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào NHTM, người gửi tiền vay NHTM khoản tiền mà khơng cần chấp họ có số tiền gửi định NHTM, coi khoản bảo đảm 74 phí đào tạo mà có nhân có chất lượng cho cơng tác KTKSNB việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng +Kiểm tra viên cần có lực chun mơn sâu, nắm khâu, bước quy trình nghiệp vụ cho vay; đồng thời, khơng ngừng tích lũy, cải thiện khả năng, hiểu biết lĩnh vực khác ngân hàng, nắm bắt xu vận động ngân hàng tương lai +Về đạo đức nghê nghiệp, cán kiểm tra cần không ngừng rèn luyện phẩm chất, tính kiên định, làm việc khách quan, tính độc lập cơng việc Phải đảm bảo tính bí mật cơng tác, khơng bao che cho sai phạm, có khả giao tiếp thuyết trình để thực công tác thu thập thông tin kiểm soát thuận lợi rõ ràng  Thứ hai, cần có sách tuyển dụng bản, khoa học theo quy trình hợp lý, đạt chuẩn Xác định cấu chun mơn thích hợp tìm kiếm nguồn nhân lực thơng qua việc tiêu chuẩn hố vị trí cơng việc máy KTKSNB Liên kết với trường đạo tạo phối hợp công tác hỗ trợ, đào tạo, đặt hàng tuyển dụng Chủ động tiếp cận với sở đào tạo để lựa chọn, tài trợ cho sinh viên đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm việc, thực thoả thuận pháp lý đón nhận sinh viên thực tập, đào tạo giúp cho sinh viên nhanh chóng tiếp cận với hoạt động thực tiễn, bắt tay vào việc thức tuyển dụng Bên cạnh đó, NHCTVN cần quan tâm trọng nhiều đến sách đãi ngộ dành cho cán KTKSNB Việc ban hành quy chế lương cần đảm bảo tạo động lực làm việc cho cán kiểm tra kiểm sốt nội khuyến khích cán có trình độ chun mơn cao, có tâm huyết với cơng việc, hạn chế cào thu nhập đơn vị cá nhân  Thứ ba, đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cán kiểm tra: Môi trường kinh doanh ngân hàng ngày thay đổi tác động công nghệ thông tin, kiến thức trước trang bị không đủ khả 75 đáp ứng nhu cầu kinh doanh đại NHTM nói chung cần tiến hành bồi dưỡng cập nhật kiến thức kinh doanh mới, rủi ro cho cán kiểm tra, đặc biệt phải trau dồi, đào tạo, cập nhật kiến thức toàn diện hoạt động ngân hàng doanh nghiệp, đặc biệt kiến thức liên quan đến CEO, CFO, Nhân sự, Bán hàng đại Đối với cán kiểm tra làm việc lâu năm, tích lũy nhiều kinh nghiệm, bên cạnh buổi hội thảo, hướng dẫn, tập huấn để cập nhật kiến thức mới, cần tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm kiểm toán, cách phát vấn đề, văn hóa ứng xử kiểm tra, khó khăn vướng mắc q trình giám sát từ xa kiểm tra trực tiếp Đào tạo nghiệp vụ ứng dụng phần mềm hỗ trợ giám sát cho nhân viên Bên cạnh đó, thường xuyên có buổi tập huấn, gửi hướng dẫn thực nghiệp vụ kiểm tra giám sát cho nhân viên đào tạo Cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn thực quy trình, quy định Ngân hàng Nhà nước NHCTVN, đảm bảo cán kiểm tra có kiến thức sâu hiểu rõ quy chế làm sở kiến thức giám sát kiểm tra chi nhánh Đảm bảo đào tạo đủ nhân lực thực nghiệp vụ công tác giám sát Chi nhánh công tác kiểm tra trực tiếp Chi nhánh; tránh trường hợp cán kiểm tra kiêm nhiệm nhiều công việc dẫn đến hiệu công việc khơng đảm bảo Cần nâng cao trình độ chun môn, kiến thức kỹ khác (ứng xử, giao tiếp, tư vấn …) cho tất cán nhân viên thuộc máy kiểm tra nội thơng qua chương trình đào tạo cần thiết quy định cụ thể thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu cho cán kiểm tra Cần có mối liên hệ rõ ràng hiệu công việc kế hoạch bồi dưỡng cho kiểm tra viên nhằm phát đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo thước đo hiệu công việc cán nhân viên thuộc máy kiểm tra nội cụ thể đo lường được, phù hợp với định hướng giá trị NHCTVN 76 Xây dựng chương trình làm việc theo số cán kiểm tra tập trung vào kiểm tra mảng hoạt động định để trở thành chuyên gia thực lĩnh vực (ví dụ kiểm tra nghiệp vụ quản lý kinh doanh vốn, kiểm tra hệ thống công nghệ thông tin…) Cách thức tạo điều kiện cho cán kiểm tra đưa khuyến nghị tư vấn kinh doanh mang tính thực tế cao cho Ban điều hành Có sách định hướng nghề nghiệp phù hợp với kỹ chuyên môn kiểm tra viên, sử dụng phương pháp đánh giá dựa độ thành thạo nghề nghiệp, hiệu công việc mục tiêu NHCTVN Có thể mở rộng định hướng ngành dọc ngành ngang, cụ thể: cán kiểm tra thuyên chuyển đến phòng, ban đơn vị kinh doanh nội NHCTVN, đồng thời cán nhân viên phận khác chuyển đến làm việc KTKSNB 3.2.6 Tăng cường hỗ trợ Công nghệ thông tin công tác kiểm tra Hiện NHCTVN sử dụng chương trình core banking thơng qua hệ thống BDS để quản lý giao dịch khách hàng Mặc dù hệ thống có nhiều tiến bộ, với việc chiết xuất đa dạng loại báo cáo chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao quản lý tập trung quy mô số lượng giao dịch ngày lớn Bên cạnh đó, chưa có phần mềm hỗ trợ quản lý kiểm tra, đánh giá rủi ro, kiểm tra trực tiếp, theo dõi sau kiểm tra,… mạng lưới Ngân hàng rộng, nhân KTKSNB thiếu chức nhiệm vụ khối lượng cơng việc q lớn Do đó, thời gian tới, máy KTKSNB cần nghiên cứu, mua sắm phần mềm hỗ trợ kiểm tra, giám sát để nâng cao suất lao động với chất lượng, hiệu cơng việc Tiếp tục hồn thiện nâng cấp hệ thống lập, lưu trữ khai thác liệu tất mảng nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng liệu khoản vay, khách hàng bao gồm: ngành nghề lĩnh vực hoạt động, mục đích vay vốn, tài sản bảo đảm, tình hình hoạt động, tình hình tài khách hàng số 77 thông tin khác để xác định mức độ cạnh tranh sản phẩm tiềm sử dụng sản phẩm khác ngân hàng Tất liệu khách hàng quản lý tập trung để dễ dàng tra cứu, chiết xuất, để có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp Dữ liệu cho khách hàng cần lập từ đến năm Vấn đề thông tin cập nhật lưu giữ tiết, rõ ràng, phải mang độ xác cao Có kết mang lại từ việc phân tích thơng tin thực có hiệu trình quản trị rủi ro ngân hàng cơng tác kiểm tra Ngồi ra, cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động giám sát cần ứng dụng công nghệ tin học đại cập nhật, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý liệu điều hành cơng tác Những hỗ trợ cơng nghệ thể hình thức cung cấp đầy đủ chi tiết thông tin hoạt động nghiệp vụ nhập vào hệ thống, tạo báo cáo tổng hợp đa chiều, xây dựng hệ thống sở liệu, có biểu đồ tự động để theo dõi biến động bất thường Nhờ đó, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu đáng kể công việc thủ cơng cho kiểm sốt viên nội bộ; kiểm sốt viên tập trung, phân tích sâu vào nguyên nhân biến động bất thường hoạt động cho vay có ý kiến đánh giá xác để ngăn chặn rủi ro xảy Nhờ đó, hoạt động kiểm tra chỗ hoạt động giám sát từ xa có hiệu cập nhật liên tục Tóm lại NHCTVN chủ động thực giải pháp để tăng cường hoạt động KTKSNB gói giải pháp công nghệ người mà luận văn đưa Tuy nhiên, có vấn đề thuộc chế mà thân NHTM thực chịu chi phối Ngân hàng Nhà nước – quan quản lý trực tiếp hoạt động hệ thống ngân hàng Do đó, để việc quản lý rủi ro NHCTVN đạt hiệu cao, luận văn đưa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước quan đại diện cho Nhà nước lĩnh vực ngân hàng, trực tiếp đạo hoạt động ngân hàng, đóng vai trò quan trọng 78 việc phát triển hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động kiểm tra nội nói riêng Vì vậy, để giải pháp thực thành cơng địi hỏi hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước, cụ thể :  Thứ nhất, cần có đạo phối kết hợp với Bộ, Ngành liên quan để hoàn thiện hành lang pháp lý quy định cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, bảo đảm phận kiểm tra kiểm soát nội hoạt động độc lập chuyên nghiệp Việc chỉnh sửa bổ sung văn quy định điều chỉnh hoạt động kiểm tra nội trước hết phải thống nội dung bản, có tính hiệu lực cao, văn mang tính mở để bổ sung sửa chữa kịp thời cần Đồng thời, NHNN cần quy định phối hợp kiểm tra quan tra, giám sát NHNN với máy kiểm tra nội ngân hàng Điều giúp vừa tăng cường phối hợp chặt chẽ, vừa tăng tính hiệu cơng tác kiểm tra vừa đảm bảo chức quản lý tổ chức tín dụng NHNN, hướng chung tới mục đích đảm bảo tính tuân thủ nguyên tắc, sách hoạt động tổ chức tín dụng  Thứ hai, có biện pháp chế tài nghiêm túc tổ chức tín dụng khơng tn thủ quy định kiểm tra nội quản lý rủi ro, nâng cao vai trò trách nhiệm hội đồng quản trị, ban điều hành tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước trường hợp tổ chức tín dụng khơng thực thực khơng đầy đủ quy định Ngân hàng Nhà nước  Thứ ba, phát huy tối đa hiệu hoạt động Cơ quan tra giám sát thuộc Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hệ thống ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Bên cạnh cần nâng cao vai trò Cơ quan Giám sát tài Quốc gia việc thực chức giám sát an tồn tồn hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm  Thứ tư, tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội NHTM thông qua việc cập nhật phổ biến kinh nghiệm nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nước Thường xuyên hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập huấn cho cán kiểm tra cán nghiệp vụ 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương III, tác giả nêu định hướng NHCTVN đến năm 2020 giải pháp để nâng cao hiệu KTKSNB NHCTVN Chiến lược NHCTVN thực việc cải cách mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động từ việc chuyển đổi mơ hình hoạt động, tái cấu danh mục tín dụng, đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính, đa dạng hóa việc huy động vốn đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Từ chiến lược vào thực trạng hiệu KTKSNB NHCTVN tác giả đưa số giải pháp số kiến nghị với NHNN để hoàn thiện nâng cao hiệu qủa KTKSNB NHCTVN 80 KẾT LUẬN Xây dựng máy kiểm tra nội tốt, góp phần hồn thành mục tiêu hoạt động, sử dụng nguồn lực cách kinh tế có hiệu cơng việc quan trọng Đồng thời công tác kiểm tra nội tốt hạn chế đến mức thấp rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng xảy hoạt động ngân hàng Kiểm tra nội phần hệ thống kiểm soát nội đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Hệ thống tổ chức hoạt động hệ thống Kiểm soát nội gắn gắn liền với quy trình nghiệp vụ, kiểm tra với chất độc lập, khách quan, trung thực, độc lập với nghiệp vụ để phản ánh thông tin trung thực khách quan liên quan đến hoạt động ngân hàng Đề tài hệ thống hóa số lý luận KTKSNB NHCTVN đánh giá thực trạng hiệu Kiểm tra kiểm soát nội NHCTVN nay, hoạt động công tác kiểm tra nội NHCTVN nhiều điểm chưa hợp lý, khoa học dẫn đến hiệu lực hiệu hoạt động chưa cao Đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội NHCTVN nhằm đạt mục tiêu quản trị rủi ro hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng thể hội tụ quốc tế tương đồng giác độ thể chế, sách; hoạt động tư duy, nhận thức Ngành ngân hàng Việt Nam nói chung NHCTVN nói riêng ngày tiến gần tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế hoạt động quản lý ngân hàng Công tác giám sát ngân hàng (bao gồm hoạt động ban hành qui định an toàn biện pháp thận trọng) tiến nhanh tới thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel Chẳng hạn, qui định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; qui định tỷ lệ an tồn hoạt động ngân hàng; cơng bố thơng tin tổ chức tín dụng; hoạt động kiểm soát Việc xây dựng máy KTKS nội hữu hiệu hiệu quả, tiến gần tới chuẩn mực quốc tế đòi 81 hỏi cấp bách mục tiêu quan trọng sách quản trị rủi ro góp phần nâng cao hiệu hoạt động vị NHCTVN Hoàn thành luận văn này, lần cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Mùi người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn này, đồng thời cản ơn thầy giáo khoa Tài ngân hàng truyền đạt tới học viên kiến thức bản, quý báu, giúp hồn thành tốt cơng việc thân mình, góp phần xây dựng ngành ngân hàng ngày lớn mạnh Cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng tối đa trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm qua, song thời gian có hạn, hiểu biết lĩnh vực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận sư góp ý thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện nâng cao nữa./ Xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản cáo bạch Ngân hàng NHCTVN; Một số văn quy định, quy trình NHCTVN: QĐ 172/2012/QĐ-BKS-NHCT47 Sổ tay kiểm toán nội Bộ máy kiểm toán hệ thống NHCTVN; QĐ 050/2013/QĐ-BKS-NHCT47 Quy trình kiểm tốn Bộ máy kiểm toán nội NHTM CPCT VN ; QĐ 141/QĐ-BKS-NHCT17 Quy trình giám sát nội NHTMCP CTVN ; 047/2013/QĐ-BKS-NHCT43 Quy chế tổ chức hoạt động Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP CTVN; QĐ 1773/2013/QĐ-HĐQT-NHCT17 Quy chế tạm thời Tổ chức hoạt động Bộ máy kiểm soát nội NHCTVN; QĐ 1041/2013/QĐ-HĐQT-NHCT47 Quy chế tổ chức hoạt động Bộ máy kiểm toán nội Ngân hàng TMCP CTVN ;… Báo cáo tài năm 2012, 2013, 2014 NHCTVN, Báo cáo tổng kết Kiểm toán nội năm 2012-2014 Báo cáo Ban kiểm soát hoạt động năm 2013 & định hướng 2014 NHTMCP ngoại thương VN Báo cáo Quản trị tuân thủ NHCTVN tháng đầu năm 2015 Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Tổ chức tín dụng năm 2010 Thơng tư số: 44/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hồ Thị Minh Trung, 2011, “Quản trị rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam”, GS, TS Lê Văn Hưng TS Trần Quang Lộc, 2014 - Giáo trình tài học Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội 10 PGS.TS Mai Văn Bạn công - Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội 83 11 Nguyễn Hoa Hạnh, 2011, “Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, 12 TS Nguyễn Thị Hương Liên, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, 2015, Bài học từ thất bại hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Kiểm toán nhà nước - tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn 13 Ths Nguyễn Đức Tú (Giảng viên Trường ĐT PTNNL Vietinbank), 2010: “Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro ngân hàng” 14 GS, TS Vũ Văn Hóa PGS, TS Vũ Quốc Dũng, 2012 – Thị trường tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 84 85 PL02: Mơ hình hệ thống kiểm sốt nội NHCTVN trước thời điểm 04/2013 Đại hội đồng cổ đông Ban Kiểm sốt - Phịng Kiểm tốn GSHĐ - Phịng Kiểm tốn tuân thủ Ủy ban ALCO Ủy ban Quản lý Rủi ro Ủy ban Nhân - Tiền lương CẤP CAO NHẤT Hội đồng Quản trị Ủy ban Cơ chế - Chính sách Hội đồng Tín dụng Ban Điều hành 02 Phịng kiểm tốn nội Văn Phịng đại diện (Miền Nam Miền Trung) Hội đồng Định chế Tài Hội đồng Đầu tư Phịng Kế hoạch Hỗ trợ ALCO Trung tâm Công nghệ Thông tin Các phòng nghiệp vụ Hội sở Ban Giám đốc Chi nhánh 26 Phịng kiểm tốn nội khu vực Trung tâm Thẻ Chỉ đạo thực Tổng hợp, báo cáo Giám sát báo cáo Kiểm soát CẤP TRUNG GIAN Các phòng nghiệp vụ chi nhánh CẤP THẤP HƠN ... thương Việt Nam Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu Kiểm tra kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA... tài: ? ?Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội NH TMCP Công Thương Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong kinh tế hội nhập hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội trở... nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội hoạt động NHCTVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Phạm vi

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của bộ máy KTKSNB

  • 3.2.6 Tăng cường sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra

  • 3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan