Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẶNG PHƢỚC TÂM BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẶNG PHƢỚC TÂM BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng bảo vệ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng 1.1.1 Người lao động làm việc nước theo hợp đồng 1.1.2 Bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng 14 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng 17 1.2.1 Bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng nhằm phát huy nhân tố người, thể tinh thần nhân đạo đảm bảo công xã hội 17 1.2.2 Người lao động làm việc nước theo hợp đồng lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội chung toàn cầu 18 1.2.3 Người lao động làm việc nước theo hợp đồng đã, phải đối mặt với nhiều nguy cơ, rủi ro 19 1.3 Pháp luật bảo vệ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng 20 1.3.1 Vai trò pháp luật việc bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng 20 1.3.2 Nội dung biện pháp bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng 21 1.4 Lƣợc sử pháp luật Việt Nam bảo vệ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng 26 1.4.1 Giai đoạn năm 1980 – 1994 26 1.4.2 Giai đoạn năm 1994-2006 28 1.4.3 Từ năm 2006 đến 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG32 2.1 Nội dung bảo vệ ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 32 2.1.1 Nội dung bảo vệ người lao động Việt Nam trước làm việc nước theo hợp đồng 32 2.1.2 Nội dung bảo vệ người lao động Việt Nam thời gian làm việc nước theo hợp đồng 56 2.1.3 Nội dung bảo vệ người lao động Việt Nam sau làm việc nước 79 2.2 Biện pháp bảo vệ ngƣời lao động Việt Nam trƣớc làm việc nƣớc theo hợp đồng 81 2.2.1 Biện pháp bảo vệ người lao động Việt Nam trước làm việc nước 81 2.2.2 Biện pháp bảo vệ người lao động thời gian làm việc nước 85 2.2.3 Biện pháp bảo vệ người lao động sau thời gian làm việc nước 87 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 89 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 92 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 92 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 102 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại toàn cầu hóa, việc sử dụng phân bố lao động theo nhu cầu thị trường trở thành tượng tự nhiên, mang tính tồn cầu tn thủ quy luật kinh tế - dòng lao động sống chuyển dịch tới nơi mà có mức thù lao cao Đưa lao động làm việc nước chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Mỗi năm người lao động gửi nước 1,6 - tỷ USD [40] họ ngày thể vai trò quan trọng xã hội Vấn đề bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng mà Đảng nhà nước ta quan tâm nhiều Công tác bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiên thực tế vướng nhiều hạn chế, bất cập tồn nhiều điểm nóng tình trạng người lao động bị lừa đảo xuất lao động, bị thu phí dịch vụ, tiền mơi giới cao so với quy định, không giáo dục định hướng trước xuất giáo dục định hướng không đến nơi đến chốn, công việc, thời gian, tiền lương lao động không hợp đồng, tình trạng lao động khơng có việc làm hay tình trạng người lao động bị chủ đánh đập, chửi bới, lăng mạ, bị xâm hại tình dục… Ngun nhân tình trạng hệ thống quy định pháp luật hành nước ta nhiều sơ hở, chưa phù hợp với thực tiễn, người lao động thiếu hiểu biết pháp luật, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, cá nhân đưa người lao động làm việc nước ngồi cố tình làm trái quy định pháp luật, việc quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước quan quản lý nhà nước lỏng lẻo, chưa nghiêm minh Từ trước đến thấy có tác phẩm nghiên cứu toàn diện vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, nói việc lựa chọn đề tài nghiên cứu vấn đề điều cần thiết không nhằm giúp đỡ người lao động Việt Nam “yếu thế” làm việc nước ngồi mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc ngăn chặn hành vi vi phạm lĩnh vực xuất lao động, đảm bảo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Từ lý mà tơi chọn đề tài: “Bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng- Thực trạng giải pháp ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chung vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khơng thể khơng tìm hiểu tác phẩm Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam Khoa Luật, ĐHQGHN Trung Tâm Nghiên Cứu Quyền Con Người & Quyền Công Dân, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 2011 Tác phẩm tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu giảng viên Khoa Luật số chuyên gia bên vấn đề bảo vệ lao động di trú nói chung người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói riêng: TS Lê Thị Hoài Thu , “Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”; Đặng Nguyên Anh, “Xuất lao động, số vấn đề sách thực tiễn”; Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thị Bích, Đào Thế Sơn , “Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội di cư quốc tế Việt Nam”; GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao, “Khuân khổ pháp lý quốc tế bảo vệ người lao động di trú”, Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng “Bảo vệ người lao động di trú Khu vực Đông Nam Á”, Phạm Hồng Thái - Vũ Công Giao “Khuôn Khổ pháp lý quốc tế bảo vệ người lao động di trú” Với tính chất quan chủ quản quản lý chuyên ngành vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức nhiều hội thảo vấn đề này: Báo cáo tình hình cho vay XKLĐ quốc gia khu vực Bắc Phi Trung Đông, 2011; Báo cáo tình hình lao động Việt Nam làm việc Malaysia, 2009; Hội Thảo Đối thoại sách bảo vệ quyền lợi người lao động nữ làm việc nước ngoài, Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phát triển Xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế Quốc tế”, 2010 - Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế - Luật; Khoá luận tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp cho xuất lao động Việt Nam” , năm 2010 tác giả: Vũ Thị Vân; Khóa luận tốt nghiệp: “Xuất lao động Việt Nam- thực trạng triển vọng 2010”, năm 2003 tác giả: Lê Văn Tùng, Các nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu hoạt động xuất lao động Việt Nam, phản ánh thực trạng quy định pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước đưa nhiều biện pháp hoàn thiện pháp luật đưa người lao động làm việc nước Như biết xuất lao động đề tài nóng, nhiều phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều viết, bình luận vấn đề này, nhiên đến số lượng cơng trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo giai đoạn tiến trình di cư Vì việc lựa chọn đề tài mẻ, vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn bổ sung cần thiết khoa học Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn - Mục đích: Khái quát pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ người lao động làm việc nước giai đoạn người lao động làm việc nước ngồi để từ tìm vướng mắc, bất cập để đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ Luận văn là: + Nghiên cứu sở lý luận việc bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: Khái niệm người lao động làm việc nước theo hợp đồng bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, lược sử pháp luật Việt Nam bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng + Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật quy định thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng giai đoạn tiến trình di cư, có bước tiến cịn tồn + Đưa biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiến - Trang thiết bị, phương tiện, in ấn, phát hành văn pháp luật, sách, báo, tài liệu hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng cho nguồn thơng tin đến với người lao động cách nhanh chóng, sâu rộng Cơng tác tổ chức, tun truyền, tìm hiểu pháp luật lĩnh vực cần coi trọng Các quan nhà nước có thẩm quyền thường xuyên cử cán làm công tác tuyên truyền thông tin pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi đến đơn vị địa phương quản lý - Yêu cầu doanh nghiệp trước thực công tác tuyển chọn, tư vấn lao động địa phương phải cung cấp hồ sơ, thơng tin thị trường mà tuyển dụng Cục quản lý lao động chấp phép, báo cáo xin phép Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh - Phối hợp với doanh nghiệp quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần người lao động Việt Nam nước ngồi thơng qua việc cung cấp sách, báo tiếng Việt, tổ chức đồn nghệ thuật biểu diễn điểm có nhiều người lao động Việt Nam sinh sống làm việc - Tổng kết, biểu dương phổ biến cách làm hay, có hiệu lĩnh vực này, có hình thức khen thưởng phù hợp với cá nhân người lao động điển hình, tích cực, có thành tích làm việc nước ngồi - Kiểm sốt hoạt động thông tin, quảng cáo, tuyên truyền xuất lao động cá nhân, tổ chức phương tiện thông tin đại chúng (internet, báo, đài, ti vi, ) để tránh tình trạng người lao động bị lừa đảo * Nâng cao ý thức tự bảo vệ người lao động Vận động người lao động nâng cao ý thức tự bảo vệ thân trước làm việc nước giải pháp quan trọng Hơn hết, người lao động người hiểu rõ hồn cảnh, khó khăn mà thân mắc phải Trước cầu cứu đến doanh nghiệp, đến quan nhà nước 104 có thẩm quyền, người lao động cần có ý thức bảo vệ Sự giúp đỡ từ phía bên ngồi doanh nghiệp, quan chức cộng thêm tự nỗ lực bảo vệ góp phần giảm thiểu bớt khó khăn, rủi ro mà người lao động phải hứng chịu Tuy nhiên, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi phần đơng lao động nơng thơn, trình độ học vấn thấp, ngoại ngữ kém, thiếu hiểu biết nên ln có tư tưởng ỷ lại, khơng tự làm chủ thân, trông chờ vào người quản lý, người phiên dịch giải thay công việc có liên quan Chính có mâu thuẫn xảy ra, phần lớn họ tự bảo vệ Hạn chế khắc phục làm tốt công tác tư vấn, đào tạo lao động, phải giải thích cho lao động hiểu hậu việc vi phạm pháp luật người lao động làm việc nước ngoài, việc bỏ trốn hợp đồng, cư trú bất hợp pháp để người lao động có ý thức thực thỏa thuận hợp đồng chấp hành pháp luật tốt Ngoài ra, cán tuyển chọn lao động cần tư vấn, giải thích cho người lao động hiểu tầm quan trọng việc đào tạo, giáo dục định hướng trước làm việc nước để người lao động tham gia tích cực, thực chất lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nhằm tránh tình trạng học tập đối phó, hình thức Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp qn cố tình khơng cung cấp địa quan quản lý, đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi cho người lao động người lao động phải chủ động yêu cầu cá nhân, tổ chức đưa làm việc nước ngồi cung cấp đầy đủ cho để phịng trường hợp gặp bất trắc, rủi ro mà doanh nghiệp không giải giải họ tìm đến quan cầu cứu * Tiếp tục đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, hiệp định song phương bảo vệ lao dộng làm việc nước 105 Để bảo vệ người lao động làm việc nước quốc gia gửi lao động nói chung Việt Nam nói riêng khơng thể phó mặc cho Liên Hợp quốc, ILO tổ chức quốc tế khác mà Việt Nam cần chủ động đóng vai trị tiền phong, gương mẫu vấn đề này, phê chuẩn công ước quốc tế bảo vệ người lao động di trú, đồng thời tích cực vận động, gây sức ép với nước tiếp nhận lao động việc tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ người lao động đo làm việc nước ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường đàm phán, ngoại giao với quốc gia tiếp nhận lao động ký kết hiệp ước song phương nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc quốc gia Các hiệp ước cần tiến tới thỏa thuận cho người lao động Việt Nam đạt bình đẳng, lợi ích tối đa làm việc quốc gia này, ưu tiên bảo vệ quyền lợi cho người lao động nước ngồi làm việc quốc gia 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ người lao động thời gian làm việc nước * Tăng cường công tác quản lý bảo vệ người lao động thời gian làm việc nước Để bảo đảm việc làm bền vững cho người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, nhà nước ta cần: - Xây dựng mạng lưới đại diện vững mạnh Bộ Lao động Thương binh Xã hội nước nhằm quản lý kịp thời trợ giúp người lao động họ có nhu cầu Bên cạnh ban quản lý lao động ngồi nước có, Nhà nước cần tiếp tục mở thêm ban quản lý, cử thêm cán đại diện quản lý lao động thị trường mới, tiềm Đồng thời, cần phải củng cố nâng cao lực ban quản lý lao động Việt Nam nước ngồi nói chung lực, trình độ trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác quản lý lao động làm việc nước ngồi nói 106 riêng; phối hợp với quan chức có thẩm quyền nước nhận lao động Việt Nam để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất lao động đưa đại diện sang quản lý, hỗ trợ người lao động; trọng phối hợp với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước doanh nghiệp thẩm định kỹ hợp đồng, phát xử lý kịp thời phát sinh liên quan để bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước Ngoài chức bảo vệ người lao động quan đại diện cịn có thêm chức mở rộng thị trường tìm kiếm đơn hàng tốt tạo điều kiện cho người lao động có việc làm có thu nhập cao - Yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc chế độ báo cáo danh sách người lao động xuất cảnh hàng tháng cho Ban quản lý lao động Đại sứ quán Việt Nam quốc gia tiếp nhận lao động (họ tên, số điện thoại, địa làm việc, ) để Ban quản lý tiện theo dõi, đồng thời chủ động liên lạc nắm bắt tình hình sinh sống làm việc người lao động - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hợp đồng doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, cá nhân thời gian người lao động làm việc nước ngồi tránh tình trạng “đem bỏ chợ” - Yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định việc mở văn phòng đại diện, cử cán đại diện quan thường trực nước ngồi để vừa mở rộng quan hệ hợp tác với phía nước ngồi vừa tiện theo dõi, giám sát giải vấn đề phát sinh liên quan đến người lao động - Đảm bảo cho tất người lao động Việt Nam làm việc nước thường xuyên giữ thơng tin, liên lạc với gia đình, người thân, tổ chức, cá nhân đưa quan nhà nước quản lý lao động nước - Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ với quan nhà nước như: Cục quản lý lao động nước, Ban quản lý lao động Cơ quan đại diện ngoại giao nước để nắm bắt tình hình lao động giải 107 nhanh chóng, kịp thời vụ việc phát sinh Các doanh nghiệp phối hợp với để bảo vệ người lao động làm việc quốc gia, thường xuyên liên hệ với người lao động, khởi kiện trường hợp người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng Đồng thời trước làm việc nước ngồi, doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp cho người lao động số điện thoại, địa chỉ, trụ sở quan đại diện Việt Nam quốc gia tiếp nhận để người lao động chủ động liên lạc cần thiết - Thiết lập quỹ phúc lợi, quỹ hỗ trợ, trung tâm trợ giúp người lao động làm việc nước ngồi Thơng qua tổ chức người lao động chăm sóc sức khỏe, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ rủi ro * Đẩy mạnh hoạt động công tác tra xử lý vi phạm Các quan Bộ, nghành, địa phương phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân đưa người lao động làm việc nước nhằm phát kịp thời kiên triệt phá đường dây đưa người lao động làm việc bất hợp pháp, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi lừa đảo, theo quan quản lý cần: - Thường xuyên tổ chức vấn lao động vấn đề: mức phí xuất cảnh, thời gian xuất cảnh, hiểu biết nơi đến làm việc trước họ nước làm việc - Kiểm tra thường niên, kiểm tra đột xuất sở đào tạo, văn phòng, trung tâm có hoạt động tuyển chọn đưa người lao động làm việc nước ngoài, đối chiếu nguồn tin báo người lao động với hồ sơ giấy tờ, hóa đơn thu tiền người lao động, - Tăng cường cơng tác kiểm sốt cửa để phát kịp thời ngăn chặn việc đưa người lao động Việt Nam nước làm việc bất hợp pháp - Xử lý nghiêm khắc cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi, cơng khai định xử lý vi 108 phạm phương tiện thông tin đại chúng cho nguồn thơng tin đến sâu tận địa phương để có người lao động làm việc nước ngồi có lựa chọn doanh nghiệp đưa làm việc nước ngồi để phịng ngừa, cảnh giác doanh nghiệp - Hiện tính chủ động công tác bảo vệ người lao động địa phương quản lý làm việc nước ngồi quan có thẩm quyền cấp huyện, tỉnh mờ nhạt nên quan có thẩm quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát sai phạm pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi địa bàn quản lý - Nâng cao trình độ nghiệp vụ, trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác tra xử lý vi phạm, trọng đến việc kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý bảo vệ người lao động quan nhà nước có thẩm quyền 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ người lao động sau thời gian làm việc nước * Vận động người lao động Việt Nam nước quy định pháp luật Lao động cư trú nước bất hợp pháp nguyên nhân đẩy người lao động rơi vào nhiều hồn hồn cảnh khó khăn dễ bị bóc lột, bị lạm dụng quyền, lừa đảo thành nạn nhân bọn buôn bán người, Bởi hết hạn hợp đồng làm việc nước ngồi lý mà tiếp tục thực cơng việc nước ngồi cá nhân, tổ chức đưa người lao động làm việc nước quan nhà nước có thẩm quyền cần phải tích cực vận động người lao động Việt Nam nước Để đạt điều thì: - Các doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, cá nhân đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có phối hợp với chủ sử dụng lao động nước 109 ngồi rà sốt đối tượng lao động hết hạn hợp đồng đồng thời tổ chức đưa tiễn lao động nước quy định - Các doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, cá nhân đưa người lao động làm việc nước ngồi phải thường xun nắm bắt tình hình lao động số lượng lao động bỏ trốn khỏi hợp đồng làm việc cư trú bất hợp pháp để từ có sở yêu cầu giúp đỡ, can thiệp quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngồi tìm kiếm vận động số lao động bỏ trốn nước - Các quan nhà nước cá nhân, tổ chức đưa người lao động làm việc nước cần liên hệ chặt chẽ với thân nhân, gia đình người lao động để phối hợp thực công tác vận động người lao động nước quy định - Hỗ trợ thủ tục hồi hương cho người lao động, bao gồm: hỗ trợ mặt pháp lý, thủ tục hành chính, tài trường hợp đặc biệt * Đẩy mạnh chương trình hỗ trợ người lao động sau nước Công tác đưa người lao động làm việc nước từ trước đến trọng đưa thật nhiều người lao động mà chưa quan tâm từ nước về, người lao động làm Có thể thấy hành trình xuất ngoại người lao động Việt Nam là: Thất nghiệp - Tìm đến doanh nghiệp Vay vốn ngân hàng - Ra nước làm việc - Hết hạn hợp đồng nước Thất nghiệp Một số người lao động tích lũy số vốn sau thời gian làm việc nước trở nước họ tự tạo việc làm cho mình, cịn đa số người lao động lại trở nước lại tiếp tục thất nghiệp Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cách sách hỗ trợ cho người lao động nước như: - Có phương án tiếp tục đưa người lao động làm việc nước - Tư vấn, giúp người lao động sử dụng đầu tư vốn tích lũy cách có hiệu 110 - Các tổ chức tín dụng cần mạnh dạn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ vay vốn ưu đãi người lao động sau nước - Sử dụng người lao động làm việc doanh nghiệp nước theo tay nghề đào tạo làm nước - Nhà nước cần hỗ trợ cho Doanh nghiệp có sách giải việc làm cho người lao động làm việc nước sau nước Nếu có sách tiếp nhận sử dụng số lao động cách hợp lý giúp người lao động yên tâm làm việc hơn, đồng thời hạn chế tình trạng người lao động trốn lại nước ngồi khơng nước sau hết hạn hợp đồng lo sợ thất nghiệp 111 KẾT LUẬN Bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng chủ trương lớn Đảng nhà nước ta thể quan tâm, trách nhiệm nhà nước cơng dân có đóng góp to lớn cho kinh tế - xã hội nước nhà lại phải thường xuyên đối mặt với nhiều rủi ro, bất lợi Để thực mục tiêu này, hệ thống pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước xây dựng ngày hồn thiện, mà thay đổi đời Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/07/2007, hàng loạt văn hướng dẫn thực Hiệp định, thỏa thuận hợp tác lao động với quốc gia tiếp nhận lao động Bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng cách toàn diện trước làm việc nước ngoài, thời gian làm việc nước sau nước quan điểm chủ đạo, xuyên suốt trình lập pháp, hành pháp Những kết đạt công tác bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thời gian qua chứng minh chủ trương hoàn toàn đắn Đảng nhà nước, cần tiếp tục phát huy, triển khai mạnh mẽ giai đoạn Các số liệu thống kê cho thấy số lượng lao động Việt Nam làm việc nước lớn, số lượng lao động có nhu cầu làm việc nước năm tới tiếp tục tăng lên với số lượng đáng kể bối cảnh thực trạng giải việc làm nước cho người lao động gặp nhiều khó khăn Chính hội việc làm có thu nhập nước rộng mở mà hoạt động xuất lao động nhờ ngày phát triển mạnh mẽ, nhiên kéo theo phát triển hệ lụy xấu ảnh hưởng nghiêm trọng quyền lợi ích đáng người lao động, quy định pháp luật cũ điều chỉnh 112 quan hệ phức tạp, tinh vi hơn, chế bảo vệ cũ không đủ mạnh để đạt mục tiêu trừng phạt, răn đe bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi Để khắc phục điều đó, Nhà nước ta mặt phải siết chặt quản lý, kiểm soát thường xuyên hoạt động xuất lao động để phát xử lý vi phạm pháp luật mặt khác phải nhanh chóng xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ người lao động làm việc nước phù hợp với thực Những bất cập, thiếu sót quy định pháp luật, hạn chế, tồn việc thực sách bảo vệ, cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung, chế bảo vệ người lao động thời gian làm việc nước sau họ nước cần trọng quan tâm nhiều nữa, quy định bảo vệ người lao động làm tốt khâu bảo vệ người lao động trước làm việc nước chưa làm tốt nhiệm vụ bảo vệ người lao động thời gian họ làm việc nước sau nước Hy vọng giải pháp kiến nghị nêu luận văn giúp ích cho nhà lập pháp việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, phù hợp với xu phát triển thị trường lao động quốc tế, thúc đẩy hoạt động đưa người lao động làm việc nước phát triển mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhà nước, xã hội gia đình thân người lao động 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Anh, Tình hình tội phạm lừa đảo thơng qua hợp đồng xuất lao động thời gian qua, Trang thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương, cập nhật ngày 23/05/2013 23:14 Đặng Nguyên Anh (2011), “Xuất lao động, số vấn đề sách thực tiễn”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.77-76 Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thị Bích, Đào Thế Sơn (2011), “Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội di cư quốc tế Việt Nam”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.97-112 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch 02/2014/TTLT-BKHDT-BTC ngày 12 tháng năm 2014 hướng dẫn lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện nghèo, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 21/2007 TT-BLĐTBXH ngày tháng 10 năm 2007 hướng dẫn Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 126/2007/NĐCP hướng dẫn số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Bộ Lao động –Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch 16/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày tháng năm 2007 quy định cụ thể tiên môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Tài (2013), Thơng tư liên tịch số 31/2013/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm ký quỹ người lao động làm việc Hàn Quốc, Hà Nội 114 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21 tháng năm 2008 hướng dẫn quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm nước, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 61/2008/QĐ-BLĐTBXH Ngày 12/8/2008 mức tiền môi giới người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp số thị trường, Hà Nội 10 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 10 năm 2013 quy định mức trần tiền ký quỹ thị trường lao động mà Doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận ký quỹ với người lao động, Hà Nội 11 Các thỏa thuận Biên ghi nhớ Hợp tác lao động Việt Nam ký với quốc gia khác từ năm 1992, Cổng thông tin điện tử Cục Quản lý lao động nước, cập nhật ngày 24/07/2013 09:44:18 12 Cảnh báo lừa đảo tuyển chọn lao động Việt Nam làm việc Angola, Cổng thông tin điện tử Cục Quản lý lao động nước, cập nhật ngày 22/06/2013 19:40:03 13 Huệ Chi, Quỹ hỗ trợ xuất lao động: Hoạt động chưa hiệu quả, Báo An ninh Thủ đô online, cập nhật ngày: 09/09/2010 05:59 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 115 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 18 Cục Quản lý lao động ngồi nước (2013), Cơng văn số 5251/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 việc giảm mức chi phí người lao động ngồi nước làm việc nước ngoài, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao (2011), “Khuân khổ pháp lý quốc tế bảo vệ người lao động di trú”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.24-59 20 Ngân Hà, Việt Nam đứng thứ giới kiều hối, Trang thông tin điện tử Di cư, cập nhật ngày 11/03/2013 11:08 21 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 370/HĐBT ngày 9/11/1991 việc ban hành Quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 22 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Những điều cần biết người lao động di trú, NXB Hồng Đức, Hà Nội 23 Lao động nữ dễ bị ngược đãi xuất lao động, Báo điện tử Dân trí cập nhật ngày 22/11/2011 - 06:15 24 Phan Long, Xuất lao động: “Cò” lừa, doanh nghiệp lừa, Báo Đầu tư điện tử, cập nhật ngày 22/08/2013 09:02 25 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Công văn số 8394/ NHNo-TDHo ngày 17 tháng 11 năm 2011 Hướng dẫn cho vay vốn với người lao động làm việc nước ngoài, Hà Nội 26 Mai Nguyễn, Vi phạm xuất lao động: Xử phạt nhẹ, doanh nghiệp “lờn thuốc”, Báo điện tử Dân trí, cập nhật ngày 08/11/2010 09:51 27 Anh Phương, Lao động Việt Nam Libya đối diện nguy nước trước hạn, Báo Pháp luật online, cập nhật ngày 08/05/2013 - 18:52 116 28 Duy Quốc, Lao động Malaysia bị bỏ rơi, Báo Người lao động điện tử, cập nhật ngày 30/3/2013 22:40 29 Quốc hội (2004), Luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2006), Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 31 Quốc hội (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật Lao động, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 Việc làm, Hà Nội 34 Phạm Hồng Thái - Vũ Công Giao (2011), “Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.9-23 35 Lê Thị Hoài Thu (2011), “Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr 113-168 36 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng năm 2009 phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 15/2013/ QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2013 tín dụng hộ cận nghèo, Hà Nội 38 Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa dự Hội Thảo: “Đối thoại sách bảo vệ quyền lợi người lao động nữ làm việc nước ngồi, Cổng thơng tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, cập nhật ngày 117 17-12-2012 39 Duy Tiến, Xử phạt nhiều doanh nghiệp xuất lao động trái phép, Báo An ninh Thủ đô online, cập nhật ngày 19/06/2013 09:17 40 Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm việc với Bộ LĐ-TBXH Sơ kết Nghị TW khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh xã hội, ngày cập nhật 06-05-2014 41 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết Giám sát “việc tổ chức thực sách, pháp luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 118 ... người lao động làm việc nước theo hợp đồng bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, pháp luật bảo vệ người lao động. .. người lao động làm việc nước theo hợp đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm. .. đảm bảo việc thực hợp đồng đưa người lao động làm việc nước (Đi? ??u 23 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) Tiền ký quỹ thực hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ký kết người