Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
18,67 MB
Nội dung
BỘ LUẬT LÃO ĐỘỊỊIG LUẬT DẠY N G iề LUẬT NGI LAOĐỘNGVIỆT NAM DI LÀMVIỆC Nlltrc NGỒI THEO HỢP ĐỒNG LAOĐỘNG VÀ CÁC QUI ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 0 LĐ XH y NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BỘ■ LUẬT LAO ĐỘNG ■ ■ LUẬT DẠY NGHỀ, ■ ■ LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ■ ■ ■ ĐI LÀM VIỆC Ư NƯỚC NGỒI THEO ■ HỢP DỒNG LAO ĐỘNG ■ ■ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG - TIỀN LÜ0NI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 2007 ■ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LỜ I N Ó I ĐẦU P háp luật lao động, tiền lương bảo hiểm xã h ội lĩnh vực vỗ quan trọng thu hút quan tâm Đảng, N hà nước toàn xã hội, cán cồng chức viên chức người lao động tất lĩnh vực, ngành nghề Trong thời gian qua, h ệ thống văn p h áp luật lao động khơng ngừng hồn thiện việc ban hành, sửa đổi, b ổ sung nhiều văn mới: Luật sửa đ ổi, b ổ sung s ố điều Bộ luật L ao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động vừa Quốc hội khóa Xỉ, kỳ họp thứ 10 thơng qua N hằm góp p h ần tuyên truyền, p h ổ biến kịp thời c h ế độ, sách lĩnh vực quan trọng nói trên, N hà xuất L ao động - xã hội cho xuất sách: BỘ LUẬT LAO ĐỌNG, LUẬT DẠY NGHE, LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG V IỆT NAM ĐI LẰM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VÊ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VẢ BẢO H ỉỂM XĂ HỘI 2007 Nội dung sách gồm có 11 chuyên mục: N hữ n g quy đ ịn h c h u n g ; D ạy n g h ề ; H ợp đ n g la o đ ộ n g ; L a o đ ộ n g V iệt N am m v iệc nư ớc n g o i; C c quy đ ịn h m i v ề x lý k ỷ lu ậ t, t r c h n h iệ m v ậ t c h ấ t ; C c quy đ ịn h đ iề u c h ỉn h c h ế đ ộ tiền lư ơng p h ụ c ấ p lư ơng; B ả o h iể m x ã hộiy B ả o h iể m y tế; C h ế đ ộ c h ín h s c h k h c ; C h ín h s c h x ã h ộ i; L u ậ t c ô n g đ o n ; Quy đ ịn h m ới d y n g h ề Đảy tài liệu cần thiết cho quan đơn vị, ban ngành, đoàn thể\ doanh nghiệp người lao động N hà xuất m ong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đ ể sách hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Phần thứ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT s ố ĐIỂU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 74/2006/QH11 NGÀY 29-11-2006 CỦA QUỐC HỘI KHOA x i, KỲ HỌP THỨ lũ Căn vào Hiến p h p nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đ ã đượy sửa đổi, b ổ sung theo N ghị s ố 51 ¡2001 /QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Qt hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Luật sửa đổi, b ổ sung sô điều Chương x r v Bộ luật lao động ngày 2ì tháng năm 1994 đ ã sửa đổi, b ổ sung theo Luật sửa đổi, b ổ sung m ột s ố điều B( luật lao động ngày 02 tháng năm 2002 Đ iều Sửa đổi, b ổ sung Chương XĨV Bộ luật lao động Giải tranh chấp lao độn| sau: “Chương XIV GIẢI QUYẾT TRANH CHAP lao động MỤC I QƯY ĐỊNH CHƯNG Điều 157 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quar hệ lao động người lao động, tập thể lao động vđi người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động vớ người sử dựng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người si dụng lao động Tranh chấp lao động tập th ể quyền tranh chấp việc thực quy địrứ pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với C( quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiỘỊ mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao động tập th ể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầi xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước la< động tập thể, nội quy lao động đàng ký với quan nhà nước có thẩm quyền hoă< quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp q trình thương lượng giữí tập thể lao động với người sử dụng lao động Tập th ể lao động người lao động làm việc doanh nghiệỊ phận doanh nghiệp Điểu kiện lao động m ới việc sửa đổi, bô sung thỏa ước lao dộng tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời làm việc, thời nghi ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp Điều 158 Việc giải tranh chấp lao động tiến hành theo nhừng nguvèn tắc sau đây: Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bén tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; Thông qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích cùa hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xâ hội tuân theo pháp luật; Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật; Có tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp Điều 159 Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giải tranh chấp lao động thông qua thương lượng, hịa giải nhằm bảo đám lợi ích cùa hai bên tranh chấp, ốn định sản xuất, kinh doanh, trật tự an toàn xâ hội Việc giãi tranh chấp lao động quan, tể chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giái tranh chấp lao động Tơ chức cơng đồn cấp cơng đồn sỡ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ Ban chấp hành cơng đồn sờ đại diện tập thể lao động quy định Điều 172a cùa Bộ luật việc giái tranh chấp lao động theo quv định pháp luật Khi xãy tranh chấp lao động tập thê quyền dẫn đến ngừng việc tạm thời cùa tập thể lao động quan nhà nước có thầm phải dộng, kịp thời tiến hành giải Điều 160 Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có quyền sau đây: a) Trực tiếp thông qua người dại diện tham gia trình giải tranh chấp; b) Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp; c) Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp, có lý đáng cho người khơng thể bảo đảm tính khách quan, cõng việc giải tranh chấp Trong trình giải tranh chấp lao dộng, hai bên tranh chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tô chức giải tranh chấp lao động; b) Nghiêm chỉnh châp hành thỏa, thuận đạt được, bien ban hoa gicii thanh, CỊuy€ định có hiệu lực quan, tố chức giải qưyêt tranh châp lao động, bán án quyê định có hiệu lực Tịa án nhân dân Điều 161 Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp lao động phạm vi nhiệm vụ, quyền hạ] có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấ] tài liệu, chứng cứ; trưng cầu giám định, mời người làm chứng người có liên quan tronj q trình giải tranh chấp lao động Điều 162 Hội đồng hòa giải lao động sở phải thành lập doanh nghiệp có cơn{ đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Thành phần Hội dồng hòa giải lao động sở gồm số đại diện ngang bêi người lao động bên người sử dụng lao động Hai bên thỏa thuận lựa chọn thên thành viên tham gia Hội đồng Nhiệm kỳ Hội đồng hòa giải lao động sở hai năm Đại diện bên luân phiên làm Chủ tịch, Thư ký Hội đồng Hội đồng hòa giải la< động sở làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận trí Người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng hòỉ giải lao động sở Hội dồng hòa giải lao động sở tiến hành hòa giải tranh chấp lao động qui định Điều 157 Bộ luật Điều 163 Hòa giải viên lao động quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉrứ cử đế tiến hành hòa giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật tranh chấp thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề Điều 164 Hội đồng trọng tài lao động Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trunị ương (sau gọi chung Uy ban nhân dân cấp tỉnh) thành lập, gồm thành viêr chuyên trách kiêm nhiệm đại diện quan lao động, cơng đồn, người sử dụng la< động đại diện Hội luật gia người có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ la( động địa phương Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không bả} người Chủ tịch Thư ký Hội đồng đại diện quan lao động cấp tỉnh Nhiệm kỳ Hội đồng trọng tài lao động ba năm Hội dồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động tập thể Ví lợi ích quy định khoản Điều 157 tranh chấp lao động tập thể quy định Điều 17£ Bộ luật Hội đồng trọng tài lao động định phương án hòa giải theo nguyên tắc đa số cách bỏ phiếu Úy ban nhân dán cấp tỉnh bảo đám diều kiện cần thiết cho hoạt động cùa Hội đồng trọng tài lao động MỤC II THẨM QUYỂN VÀ TRÌNH T ự GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHĂN Điều 165 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân Điều 165a Hội dồng hòa giải lao động sở hòa giái viên lao dộng tiến hành hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định sau đây: Thời hạn hịa giải khơng q ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải; Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp cử đại diện ủy quyền họ tham gia phiên họp hòa giải Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hịa giải Hội dồng hòa giải lao động co sở hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch Thư ký Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hịa giải thành Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hòa giải bên tranh chấp dược triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vấng mặt khơng có lý đáng Hội đồng hịa giải lao động sở hòa giải viên lao dộng lập biên hòa giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Bản biên hòa giải thành hịa giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản; Trường hợp hòa giải không thành hết thời hạn giải theo quy định khoản Điểu mà Hội đồng hòa giải lao dộng sở hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa án nhân dân giải Điều 166 Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao dộng cá nhân mà Hội đồng hòa giải lao động sờ hòa giải viên lao dộng hịa giải khơng thành khơng giải thời hạn quy định khoản Điều 165a Bộ luật Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao dộng cá nhân sau mà khơng bắt buộc phải qua hịa giải sở: 10 a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp b đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luậ này; đ) Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức SỊ nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Người lao động miễn án phí hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trc cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, để giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấu dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi xét xử, Tòa án nhân dân phát hợp đồng lao động trái với thỏa ước lac động tập thể, pháp luật lao động; thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, cá( thỏa thuận khác trái với pháp luật lao động tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lac động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác vơ hiệu phần tồr Chính phủ quy định cụ thể việc giải hậu trường hợp hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác bị tuyêr bố vô hiệu quy định khoản Điều 29, khoản Điều 48 Bộ luật khoản Điềi Điều 167 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân quy định sau: Một năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp lao động quy định điểm a, b c khoản Điều 166 Bộ luật này; Một năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp quy định điểm d khoản Điều 166 Bộ luật này; Ba năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp quy định điểm đ khoản Điều 166 Bộ luật này; Sáu tháng, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm loại tranh chấp khác M c III THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH T ự GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 168 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm’ 11 hợp đồng lao động vói lý sau đây: a) Chuyển chỗ thường trú đến nơi khác, lại làm việc gặp nhiều khó khăn; b) Được phép nước ngồi định cư; c) Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên; d) Gia đình có hồn cảnh khó khăn khác quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thế’ tiếp tục thực hợp đồng lao động Điều 12 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a điểm d khoản Điều 38 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động khơng hồn thành định mức lao dộng nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhấc nhỡ văn hai lần tháng, mà sau dó khơng khấc phục Mức độ khơng hồn thành công việc dược ghi hợp đồng lao động, thỏa ước lao íđộng tập thể nội quy lao động cùa đơn vị Lý bất khả kháng khác trường hợp yêu cầu C quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, địch họa, dịch bệnh không thê khắc phục dẫn tới việc ■phái thay đổi, thu hẹp sẵn xuất kinh doanh Điều 13 Việc bồi thường chi phí đào tạo quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động dã sửa đổi, bổ sung quy định sau: Người lao động dơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí -tạo theo quy dịnh khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm ‘2001 Chính phủ quy dịnh chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy £nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực đủ quy định Điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bô sung Điều 14 Trợ cấp việc chấm dứt hợp đồng lao động quy dịnh Điều 42 Bộ ; luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao dộng có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc dối với người lao động ílã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định khoản Điều 42 Bộ luật o động fcác trường hợp chấm dứt hợp đồng lao dộng quy định Điều 36 cũa Bộ luật Lao động; ũiều 37, điểm a, c, d điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều ¡Ỉ5 Bộ luật Lao động dã sửa đổi, bổ sung Trường hợp chấm dứt hợp dồng lao động quy định điểm a vá điểm b khoản Điều !ÌỈ5 nghi hường chế độ hưu trí hàng tháng quy định Điều 145 Bộ luật Lao động lửa đổi, bổ sung người lao động không trợ cấp việc Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định khoản Điều 17 Bộ luật Lao động íà Điều 31 Bộ luật Lao động dã sửa dổi, bổ sung người lao động khơng hưởng trợ cấp thơi iệc quy định khoản Điều 42, mà hường trợ cấp việc làm quy định khoản )iều 17 Bộ luật Lao động 191 Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao dộng trái pháp luật quy đinh khoản Điều 41 cùa Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không báo trước quy định khoản khoản Điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung khơng trợ cấp thơi việc Nguồn kinh phí chi trá trợ câ’p thơi việc: a) Đối với doanh nghiệp, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thóiviệc hạeh thành phí lưu thịng; tốn vào giá b) Đối với quan hành chính, nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước có sử dụng lao động theo hợp đồng lao dộng, nguồn kinh phi chi trả trợ cấp việc ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên quan; c) Đối với quan, tổ chức, dơn vị khác cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động quan, tổ chức, đơn vị tự chi trả trợ cấp thơi việc Thời gian làm việc dể tính trợ cấp thơi việc: a) Thời gian làm việc để tinh trợ cấp việc tổng thời gian làm việc theo hợp đồng lao dộng giao kết (kể hợp dồng giao kết miệng) mà người lao dộng thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó; b) Người lao động trước công nhân, viên chức nhà nước làm việc ỏ đơn vị, thời gian làm việc đê tính trợ cấp việc tống thời gian làm việc đon vj đó; c) Trường hợp người lao động trước làm việc cho doanh nghiệp nhà nước mà có thời gian làm việc đơn vị khác thuộc khu vực nhà nước, chưa trợ cấp thơi việc, doanh nghiệp nơi người lao động chấm dứt hợp dồng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho người lao động dó theo quy định pháp luật Các dơn vị sử dụng lao động trước có trách nhiệm chuyển trả cho doanh nghiệp chi trả, đơn vị cũ chấm dứt hoạt động ngân sách nhà nước hoàn trả Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanhnghiệp,chuyểnquyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp theo quy định Điểu 31 Bộ luật Lao dộng sửa dổi, bổ sung mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao dộng, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho người lao dộng kể thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước d) Ngồi thời gian nêu trên, có thời gian sau tinh thời gian làm việc cho người sử dụng lao dộng: - Thời gian thử việc hoậc tập (nếu có) doanh nghiệp, quan, tổ chức; - Thời gian doanh nghiệp, quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cử di tạo nghề cho người lao động; - Thời gian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theo quy định Bộ luật Lao dộng; - Thời gian chờ việc hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao dộng người lao động phải ngừng việc có hướng lương; - Thời gian học nghề, tập nghề doanh nghiệp, quan, tổ chức; 192 Thời gian tạm hoãn thực hợp dồng lao động hai bên thỏa thuận; Thời gian bị xử lý sai kỷ luật sa thải đơn phương chấm dứt hợp dồng lao động; - Thời gian người lao động bị tạm đình cơng việc theo quy định Điều 92 Bộ luật Lao động Mức lương cộng với phụ cấp lương (nếu có) để tính trợ cấp việc thực theo quy định Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hưứng dân thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Thời gian làm việc có tháng lẻ dối với người lao động làm việc 12 tháng dược làm tròn sau: - Từ đủ 01 tháng đến 06 tháng dược tính bàng 06 tháng làm việc; - Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng tính 01 năm làm việc Người lao động dược trả trợ cấp việc theo mức quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động, trả trực tiếp, lần, nơi làm việc thời hạn theo quy định Điều 43 Bộ luật Lao động Điều 15 Trách nhiệm bên chẫm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 43 Bộ luật Lao động: Thời hạn tốn khoản có liên quan đến lợi bên dược thực theo quy định Điểu 43 Bộ luật Lao động Đối với trường hợp đặc biệt sau: trả trợ cấp việc đối vởi người lao động làm việc nhiều doanh nghiệp quy định điểm c khoản Điều 14 Nghị định này; doanh nghiệp chấm dứt hoạt động hai bên gặp thiên tai, hỏa hoạn mà phải toán khoản trợ cấp thơi việc, bồi thường khoản nợ khác việc thực tốn khơng kéo dài q 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp dồng lao động Điều 16 Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi hợp đồng lao dộng bị tuyên bố vô hiệu quy định khoản Điều 29 khoản Điều 166 Bộ luật Lao động đâ sửa đổi, bổ sung giải sau: nội dang bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo nội dung tương ứng quy định pháp luật hành theo thỏa thuận hợp pháp thỏa ước lao dộng tập thể (nếu có) tính từ hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực Chương IV Đ IỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Những hợp dồng lao động giao kết trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, có nội dung khơng phù hợp với Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung, phải sửa đổi, bổ sung; điều, khoản có lợi cho người lao động so với quy định Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung tiếp tục thi hành hết thời gian có hiệu lực hợp đồng lao động Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động phải thực chậm thời hạn tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành- thời hạn mà không sửa đổi, bổ sung bị coi hành vi vi phạm pháp luật lao âộng bị quan có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu theo quỵ định khoản Điều 29 193 khoản Điều 166 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Công nhân, viên chức làm việc thường xuyên doanh nghiệp nhà nước chuyển sang giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Đ iều 18 Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Nghi định sô’ 198/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dãn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chức năng, nhiệm vụ đươt giao hướng dẫn thi hành Nghị định Đ iều 19 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô' trực thuộc Trung ương, quan tố’ chức, doanh nghiệp cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHAN VĂN KHẢI (Đã ký) 194 16.THÔNG T SỐ 21/2003/TT-BLĐTBXH NGÀY 22-9-2003 CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hưdng dân thi hành số điêu Nghị định sơ'44/2003/NB-CP ngày 09-5-2003 Chính phủ vê hạp đóng lao động Thi hành Nghị định sấ 44 /2003 / NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 C hính p hủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật L ao động hợp đồng lao động (sau gọi tắt Nghị định s ố 4 12003 / NĐ-CP), sau có ý kiến tham g ia Tổng Liên đoàn L ao động Việt Nam Bộ, ngành có liên quan, Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành sau: I HÌNH THỨC, NỘI DUNG VÀ LOẠI HỢP ĐồN G la o động Hình thức hợp đồng lao động theo Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định cụ thể sau: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng đến 12 tháng phải ký kết văn theo Mẫu số kèm theo Thông tư Người sử dụng lao động chuẩn bị hợp đồng lao động theo mẫu quy dịnh khổ giấy A4 đóng dấu giáp lai trang đế sử dụng don vị Trường hợp bên ký kết hợp dồng lao động người nước ngồi nội dung hợp đồng phải tiếng Việt, sau phần tiếng Việt thêm phần tiếng nước hai bên thỏa thuận Nội dung tiếng Việt có giá trị pháp lý Bản hợp đồng lao động viết bút mực mầu (trừ mầu đỏ) đánh máy b) Hợp đồng lao dộng có thời hạn 03 tháng hợp đồng lao động để giúp việc gia đình hai bên giao kết hợp đồng lao dộng miệng, phải bảo đảm nội dung theo qui định khoản Điều 29 Bộ Luật Lao động c) Hợp dồng lao động doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp giảm bớt số nội dung cho phù hợp với điểu kiện doanh nghiệp d) Ngoài hợp đồng lao dộng hai bên ký hợp dồng trách nhiệm tài sản giao Việc áp dụng loại hợp đồng lao động theo Điều Nghị định số 44/2003/NĐCP quy định cụ thể sau: a) Người sử dụng lao động người lao động vào thời hạn công việc để áp dụng loại hợp dồng lao động quy định khoản 1, 2, Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP; Riêng người dã nghỉ hưu, hai bên ký kết nhiều lần loại hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng b) Họp đồng lao động xác dịnh thời hạn ký kết trước ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà đến thời điểm dang cịn hiệu lực thi hành, dược tính hợp đồng lao động thứ để áp dụng quy định khoản Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP 195 I I GIAO K Ế T , TH AY Đ ổ i NỘI DUNG H ỢP Đ ồN G LAO ĐỘNG Người có thẩm quyền giao kết hợp dồng lao dộng với người lao dộng theo Điều cùa Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, quy định cụ thể sau: - Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Tổng Giám đốc Giám đôc doanh nghiệp; - Đối với hợp tác xã Chủ nhiệm hợp tác xã, dối với Liên hiệp hợp tác xă Giám đốc Liên hiệp hợp tác xã; - Đối với quan, tổ chức, chi nhánh, văn phòng đại diện (gọi chung tổ chức) cùa quốc tế nước ngồi đóng V iệt Nam người đứng đầu tổ chức (Trưởng chi nhánh, Trướng văn phòng, Trưởng đại diện ) - Đối với cá nhân, hộ gia đình người trực tiếp sử dụng lao động Trường hợp người có thẩm quyền khơng trực tiếp giao kết hợp đồng lao động iiy quyền cho người khác văn bản, trừ trường hợp qui định phân cấp quản lý nhân Riêng người sử dụng lao động cá nhân khơng dược ủy quyền Hợp đồng lao động ký với người nghỉ hưu hưởng bảo hiềm xã hội hàng tháng người làm việc có thời hạn 03 tháng, ngồi tiền lương theo cấp bậc cơng việc, người lao động cịn dược người sử dụng lao động toán khoản sau: - Bảo hiểm xã hội = 15%; - Bảo hiểm Y tế = 2%; - Nghi hàng năm = 4%; - Tiền tàu xe lại nghỉ phép hai bên thỏa thuận không thấp 9% Tỷ lệ % nêu tính so với tiền lương theo hợp đồng lao động Thủ tục thay đổi nội dung hợp đồng lao động theo khoản Điều cùa Nghị định sơ 44/2003/NĐ-CP tiến hành theo trình tự sau: - Bên đề xuất yêu cầu nêu nội dung cần thay đổi thông báo cho bên biết văn - Bén nhận văn yêu cầu phải chù động gặp bên đề xuất để thỏa thuận nội dung cần thay đổi, chậm thời hạn ngày, kể từ ngày nhận văn yêu cầu; - Trường hợp hai bên thỏa thuận việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động, tiến hành ký kết phụ lạc hợp đồng lao động theo Mẫu số ban hành kèm theo Thơng - Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động, tiếp tục thực hợp đồng lao dộng giao kết thỏa thuận chấm dứt theo qui định khoản Điều 36 Bộ Luật Lao động 196 III CHÂM DỨT HỢP ĐồNG CHI PH Í ĐÀO TẠO lao động, tr ợ CÂP t h ô i v iệ c v Bổi th n g Thời gian báo trước để chấm dứt hợp đồng lao dộng thực sau: a) Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 Bộ Luật Lao dộng hai bên khơng phải báo trước b) Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điểu 37 Điểu 38 cùa Bộ Luật Lao dộng, bên có quyền đơn phương phải thực việc báo trước cho bên văn Sô’ ngày báo trước người lao dộng qui định khoản 2, khoản Điều 37; người sử dụng lao động khoản Điều 38 Bộ Luật Lao động Số ngày báo trước ngày làm việc Riêng trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải khơng phải báo trước Các trường hợp trợ cấp việc không trợ cấp việc theo khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định cụ thể sau: a) Các trường hợp trợ cấp việc: - Người lao động chấm dứt hợp đồng theo Điều 36; Điều 37; điểm a, c, d khoản Điều 38; khoản Điều 41; điểm c khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động - Người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng trước có chế độ hợp đồng lao động, nghỉ việc tính trợ cấp thơi việc người ký hợp dồng lao động - Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động quy dinh điểm d khoản Điều 38 Bộ Luật Lao động trường hợp: Doanh nghiệp, quan, tổ chức cấp có thẩm quyền định giải thể, tịa án tuyên bố phá sản, giấy phép hoạt động hết hạn, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị quan có thẩm quyền rút giấy phép hoạt động thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh b) Các trường hợp không trợ cấp việc: - Người lao động bị sa thải theo điểm a điểm b, khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp dồng lao dộng mà vi phạm lý chấm dứt thời hạn báo trước quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động - Người lao động nghỉ việc để hưởng chê độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điểu 145 Bộ Luật Lao động - Người lao động chấm dứt hợp dồng lao động theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ Luật Lao động dược hưâng trợ cấp việc làm Cách tính chi trả tiền trợ cấp việc thực sau: Cơng thức tính trợ cấp thơi việc doanh nghiệp: Tiền trợ cấp việc _ ~ Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc Trong đó: - Tống thời gian làm việc doanh nghiệp số năm người lao động làm viêc tai doanh nghiệp làm trịn theo ngun tắc qui định khốn Điều 14 Nghị định số 197 44/2003/NĐ-CP - Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp khu vực phụ cấp chức vụ (nếu có) qui định Điều 15 Nghị định sô' 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ a) Trường hợp người lao động thực nhiều hợp đồng lao động doanh nghiệp mà kết thúc hợp đồng chưa tốn trợ cấp thơi việc, doanh nghiệp cộng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động lấy tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động cuối để tính trợ cấp thơi việc cho người lao động Trường hợp hợp đồng lao dộng có hợp đồng lao động người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật, thời gian làm việc theo hợp đồng lao động chểón dứt trái pháp luật người lao động khơng dược trợ câ'p thơi việc, cịn hợp đồng khác hưởng trợ cấp việc Ví dụ 1: Bà Vũ Thị Tâm chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Thảng Long sau thực hợp đồng lao động: Hợp đồng thứ 14 tháng với tiền lương bình quân tháng cuô'i hợp đồng 500.000 đổng/tháng; hợp đồng thứ hai 18 tháng với tiền lương bình quân tháng cuối hơp đồng 600.000 đồng/tháng hợp đồng thứ ba 24 tháng với tiền lương bình quân tháng cuối hợp đồng 800.000 đồng/tháng Trợ cấp thơi việc Bà Tâm dược tính sau: - Tổng thời gian làm việc là: 14 tháng + 18 tháng + 24 tháng = 56 tháng (làm tròn năm); - Trợ cấp việc là: 800.000 dồng X 5,0 X 1/2 = 2.000.000 đồng Trường hợp bà Tâm chấm dứt hạp đồng lao động thứ ba trái pháp luật, hợp đồng thứ ba bà Tâm khơng trợ cấp việc Công ty Thăng Long cộng thời gian làm việc theo hợp đồng thứ hợp đồng thứ hai để tính trợ cấp thơi việc là: - Tổng thời gian làm việc là: 14 tháng + 18 tháng = 32 tháng (làm tròn năm); - Trợ cấp việc là: 600.000 đồng X X 1/2 = 900.000 đồng Công ty Thăng Long toán cho bà Tâm số tiền trợ cấp việc sau ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thứ ba b) Trường hợp người lao động làm việc cho doanh nghiệp nhà nước có thơi gian làm việc theo chế độ biên chế có thời gian làm việc theo hợp đồng lao động, thi cộng hai thời gian dó để tính trợ cấp thói việc Ví dụ 2: Ơng Nguyễn Văn Tồn cơng nhân khí (thang lương AI nhóm II) làm việt cơng ty B từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1994 theo biên chế làm việc theo chê độ hợp đồng lao động từ tháng 3/1994 Đến tháng năm 2003 ông Toàn chấm dứt họp dồng lao động Tổng thời gian làm việc ơng Tồn 147 tháng (quy trịn 12.5 năm) có tiền lương bình qn tháng cuối 823.600 đồng/tháng (hệ số 2,84) Khoản tiền trợ cấp thơi việc ơng Tồn tính sau: 0 đ o n g X ,5 X /2 = 0 đ n g c) Trường hợp người lao động làm việc nhiều doanh nghiệp nhà nước chuyên công tác trưởc ngày 01 tháng 01 năm 1995, tính trợ cấp việc cho người lao động 198 doanh nghiệp Tiền lương người lao động trước ngày 01 tháng năm 1993 quy đổi theo Nghị định sô' 25/CP, 26/CP thời điểm ngày 01 tháng năm 1993 Ví dụ 3: Bà Lê Thị Bé công nhân xây dựng (thang lương A6 nhóm II) có q trình làm việc đơn vị thuộc doanh nghiệp nhà nước: Tại Công ty Y theo biên chê từ tháng 10 năm 1988 đến tháng 12 năm 1990 (22 tháng quy tròn năm) với tiền lương bình quân tháng cuối quy đổi theo Nghị định số 26/CP thời điểm ngày 01 tháng năm 1993 142.000 đồng/tháng (hệ số 1,55); Công ty z theo biên chế từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1994 (41 tháng quy trịn 3,5 năm) với tiền lương bình qn tháng cuối 186.000 đồng/tháng (hệ số 1,55); công ty X theo hợp đồng lao động từ tháng năm 1994 đến ngày 31 tháng năm 2003 chấm dứt hợp đồng lao động với tiền lương bình quân tháng cuối 823.600 đồng/tháng (hệ số 2,84) Thời gian làm việc Công ty X 108 tháng (quy trịn năm) Tiền trợ cấp thơi việc bà Bê tính sau: - T ại Công ty Y là: 142.000 đồng X 2,0 X 1/2 = 142.000 dồng - T ại Công ty z là: 186.000 đồng X 3,5 X 1/2 = 325.500 đồng - Tại Công ty X là: 823.600 dồng X X 1/2 Tổng cộng: = 3.706.200 đồng 4.173.700 đồng Công ty X tốn tồn khoản trợ cấp thơi việc cho bà Bê, sau dó thơng báo theo Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư để Cóng ty Y Cơng ty z hồn trả số tiền mà đă chi hộ Trường hợp Công ty Y Công ty z chấm dứt hoạt động, thi Công ty X ngân sách nhà nước hoàn trả theo hướng dẫn Bộ Tài d) Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động, kể thời gian làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước Riêng doanh nghiệp nhà nước thực phương án xếp lại chuyển đổi hình thức sở hữu (cổ phần hóa, giao, bán, khốn kinh doanh, cho th doanh nghiệp), áp dụng theo qui định cùa Nhà nước trường hợp Ví dụ 4: Ơng Bùi Văn An làm việc doanh nghiệp Nhà nước A từ tháng năm 1990 Đến tháng năm 1998 doanh nghiệp cổ phần hóa trở thành cơng ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Đến tháng năm 2003 ơng An chấm dứt hợp đồng lao động Ơng An có tiền lương bình qn tháng trước cổ phần hóa 300.000 đồng/tháng tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động 800.000 đồng/tháng Trợ cấp thơi việc ơng An tính sau: - Trợ cấp việc doanhnghiệp nhà nước là: 300.000 đồng X X 1/2 = 1.200.000 dồng - Trợ cấp việc công tycổphần là: 0 0 đồng X X 1/2 = 2.000.000 đồng Tổng cộng: 3.200.000 đồng Công ty cổ phần phải tốn tồn số tiền trợ câp việc cho ông An Nguồn chi trả trợ cấp việc thực theo Điều 27 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần 199 Việc bồi thường chi phí tạo theo Điều 13 Nghị định sô 44/2003/NĐ-CP duợc thực sau: a) Người lao động đào tạo nước nước từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí phía nước ngồi tài trợ cho người sử dụng lao dộng, sau học xong phải làm việc cho người sử dụng lao động thời gian hai thỏa thuận b) Người lao động tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp dồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động, khỉ chưa học xong học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian thỏa thuận, phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ cho người học người sử dụng lao động tính có thỏa thuận người lao động Thỏa thuận nêu điểm a điểm b phải văn có chữ ký người sử dụng lao động người lao động IV ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH Thông tư có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo; bãi bỏ vân sau đây: Quyết định số 66/LĐTBXH-QĐ ngày 12 tháng 02 năm 1993 Bộ trường Bộ Lao động - Thương binh Xâ hội phát hành quản lý hợp đồng lao động; Quyết định số 207/LĐTBXH-QĐ ngày 02 tháng năm 1993 Bộ trương Bộ Lao động - Thương binh Xã hội mẫu hợp dồng lao động; Thông tư số 21/LĐTBXH-TT ngày 12 tháng 10 nãm 1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định sô’ 198/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ hợp đồng lao động; Thơng tư sô 02/2001/TT-BLĐTBXH ngày 09 tháng 01 năm 2001 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bãi bỏ điểm Mục III Thông tư sô' 21/LĐTBXH-TT ngày 12 tháng 10 năm 1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Không áp dụng cách tính trợ cấp thơi việc quy định Thơng tư dể tính lại trợ cấp thơi việc trường hợp chấm dứt hợp dồng lao động trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Định kỳ tháng hàng năm đơn vị có sử dụng lao động theo hợp đồng lao dộng phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ban quản lý Khu công nghiệp địa phương nơi có trụ sở đơn vị tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm giúp Uy ban nhân dân tổ chức hướng dẫn, đón đốc, kiểm tra việc thực Thơng tư Trong q trình thực có ẹrì vưóng mắc, đề nghị phản ảnh kịp thời Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để nghiên cứu giải quyết./ B ộ TRƯỞNG B ộ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGUYỄN TH Ị HANG (Đã ký) 200 Mầu s ố MẪU HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư s ố 21 /2003 / TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 Bộ L ao động - Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc láp - Tư - Hanh phúc TÊN ĐƠN VỊ: Số: HỢp đồn g lao động Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho (1): Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp (2 ): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / Số sổ lao động (nếu có): .cấp ngày / / Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điểu khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng - Loai hợp dồng lao động(3): - Từ ngày tháng .năm đến ngày tháng n ăm - Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Địa điểm làm việe(4); - Chức danh chuyên môn: Chức vụ (nếu có): - Công việc phải làm (5 ): Điều 2: Chế độ làm việc - Thời làm việc ( ) - Được cấp phát nhùng dụng cụ làm việc gồm: Đ iểu 3: Nghĩa vụ quyền lợi cùa người lao động 1.Quyền lợi: ' - Phương tiện lại.làm việc (7 ): 201 - Mức lương tiền công (8): - Được trả lương vào ngày Những thỏa thuận khác (1 ): Nghĩa vụ: - Hồn thành cơng việc đả cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành lệnh điều hành sản xuất-kinh doanh, nội quy kỷ luật lao dộng, an toàn lao động - Bồi thường vi phạm vật chất (1 ): Đ iểu 4: Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chê độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn: - Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (bơ trí, điều chun, tạm ngừng việc ) - Tạm hoãn, chấm dúrt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định cùa pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Đ iều 5: Điểu khoản thi hành - Những vấn đề lao động khơng ghi hợp đồng lao động áp dụng qui định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động - Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng năm Khi hai bên ký kết phụ lục hợp dồng lao động thi nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung bàn hợp đồng lao động NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ký tên) Ghi rõ h ọ tên Hợp đồng làm ngày tháng năm NGƯỜI s DỤNG LAO ĐỘNG (Ký tên, đóng dấu) G hi rõ họ tên HƯỚNG DẨN CÁCH GHI HỢP ĐồNG lao động Ghi cụ thể tên doanh nghiệp, quan, tổ chức, ví dụ: Cơng ty Xây dựng Nhà Hà nội Ghi rõ tên nghề nghiệp (nếu có nhiều nghề nghiệp ghi nghề nghiệp chính), ví dụ: Kỹ sư Ghi rõ loại hợp đồng lao động, ví dụ 1: Khơng xác định thời hạn; ví dụ 2: 06 tháng Ghi cụ thể địa điểm chính, ví dụ: Số - Đinh ỉễ - Hà Nội; địa điểm phụ (nếu có), ví dự: số Tràng Thi - Hà Nội Ghi cơng việc phải làm, ví dụ: Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện; thiết bị thơng gió; thiết bị lạnh doanh nghiệp Ghi cụ thể số làm việc ngày tuần, ví dụ: 08 giờ/ngày 40 giờ/tuần Ghi rõ phương tiện lại bên đảm nhiệm, ví dụ: xe đơn vị đưa đón cá nhân tự túc Ghi cụ thể tiền lương theo thang lương bảng lương mà đơn vị áp dụng, ví dụ: Thang lương A.l.Cơ khí, Điện, Điện tử - Tin học; Nhóm III; Bậc 4/7; Hệ số 2,04; Mức lương thời điểm ký kết hợp đồng lao động 428.400 đồng/tháng Ghi tên loại phụ cấp, hệ số, mức phụ cấp thời điểm ký kết hợp đồng lao động, ví dụ: Phụ cấp trách nhiệm Phó trưởng phịng; Hệ số 0,3; Mức phụ cấp 63.000 đồng/tháng 10 Đối với người lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ghi tỷ lệ % tiền lương tháng hai bên phải trích nộp cho quan bảo hiểm xă hội, ví dụ: Hằng tháng người sử dụng lao động tríc h % từ tiề n lương th n g người lao động v sô" tiề n tro n g g iá th n h tương ứng 17% tiền lương tháng người lao động để đóng 20% cho quan bảo hiểm xã hội 3% cho quan Bảo hiểm y tế Đối với người lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương để người lao động tham gia Bảo hiểm tự nguyện tự lo lấy bảo hiểm, ví dụ: Khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương cho người lao động 17% tiền lương tháng 11 Ghi cụ thể trường hợp đơn vị cử đào tạo người lao động phải có nghĩa vụ hưởng quyền lợi gì, ví dụ: Trong thời gian đơn vị cử học người lao động phải hồn thành khóa học thời hạn, hưởng nguyên lương quyền lợi khác người làm việc, trừ tiền bồi dường độc hại 12 Ghi quyền lợi mà chưa có Bộ Luật Lao động, thỏa ước lao động tập thể có có lợi cho người lao động, ví dụ: tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật 13 Ghi rõ mức bồi thường cho trường hợp vi phạm, ví dụ: Sau đào tạo mà khơng làm việc cho doanh nghiệp phải bồi thường 06 (sáu) triệu đồng; không làm việc đủ 02 năm bồi thường 03 (ba) triệu đồng 203 M ẫ u số MẪU PHỤ L Ụ C HỢP ĐỒNG LA O ĐỘNG B an h n h kèm theo T hôn g tư s ố 12 0 1TT-BLĐ TBX H ngày 22-9-2003 B ộ L a o động - Thương bin h X ã h ội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM Độc lâo - Tư - Hanh phúc ., ngày tháng năm TÊN ĐƠN V Ị: Số: PH Ụ LỤC H ỘP đồn g la o độn g Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho ( ) : Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp (2): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / Sô' sổ lao động (nếu có): cấp ngày ./ / Căn Hợp đồng lao động số ký ngày / / nhu cầư sử dụng lao động, hai bên thỏa thuận thay đổi sô nội dung hợp đồng mà hai bên ký kết sau: Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi ): Thời gian thực (ghi rõ nội dung mục nêu có hiệu lực lảu): Phụ lục phận cùa hợp đồng lao động số , lam thành hai ban có giá trị nhau, bên giữ sở để giải có tranh chấp lao động NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI s DỤNG LAO ĐỘNG (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ họ tên G hi rỏ họ tên Mầu sơ" MẪU THƠNG BÁO CH UYEN t r t r ợ c ấ p t h ô i v i ệ c Ban hành kèm theo Thông tư sô 21 /2003 / TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 Bộ Lao động ■Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tư - Hanh phúc ., ngày tháng năm TÊN ĐƠN VỊ: Số: THÔNG BÁO V/v chuyển trả trự cấp thơi việc K ín h g i: Công ty B - Căn Nghị định sơ' 44/2003/NĐ-CP ngày 09-5-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động; - Căn Thông tư số Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ông (Bà): Nguyễn Văn A chấm dứt hợp đồng lao động ngày tháng năm (Thông báo Quyết định kèm theo) Theo hồ sơ, Ơng Nguyễn Văn A có thời gian làm việc Công ty B ngày tháng năm đến ngày tháng năm ) năm (từ Công ty chi hộ khoản trợ cấp việc thời gian làm việc Công ty B với số tiền là: đồng Đề nghị Công ty B chuyển trả số tiền trợ cấp việc mà Công ty chi hộ theo số tài khoản ,/ GIÁM ĐỐC HOẶC THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ký tên, đóng dấu (Ghi rõ họ ten) 205 ...BỘ■ LUẬT LAO ĐỘNG ■ ■ LUẬT DẠY NGHỀ, ■ ■ LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ■ ■ ■ ĐI LÀM VIỆC Ư NƯỚC NGỒI THEO ■ HỢP DỒNG LAO ĐỘNG ■ ■ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG - TIỀN LÜ0NI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 2007. .. chức nước quốc tế Việt Nam, làm việc cho cá nhân người nước Việt Nam người nước lao động Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ Đi? ??u 13 2* 1- Các. .. xuất sách: BỘ LUẬT LAO ĐỌNG, LUẬT DẠY NGHE, LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG V IỆT NAM ĐI LẰM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VÊ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VẢ BẢO H ỉỂM XĂ HỘI 2007 Nội dung