(Luận văn thạc sĩ) giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất có sự tham gia của người việt nam định cư ở nước ngoài tại tòa án việt nam và kinh nghiệm nước ngoài

144 23 0
(Luận văn thạc sĩ) giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất có sự tham gia của người việt nam định cư ở nước ngoài tại tòa án việt nam và kinh nghiệm nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** BÙI SỸ KHÁNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** BÙI SỸ KHÁNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Sỹ Khánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm chung người Việt Nam định cư nước 1.1.1 Khái niệm người Việt Nam định cư nước 1.1.2 Sự hình thành phát triển cộng đồng người Việt Nam định cư nước 10 1.1.3 Đặc điểm người Việt Nam định cư nước 11 1.2 Khái niệm chung quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất 14 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất 14 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất 18 1.2.3 Các dạng tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất 20 1.3 Khái quát quy định quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước qua thời kỳ 23 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1993 23 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 23 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến 26 1.4 Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà theo kinh nghiệm Tịa án nước ngồi 30 Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀNSỞ HỮU NHÀ Ở GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓSỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ ỞNƯỚC NGỒI TẠI TỊẤN VIỆT NAM 42 2.1 Quy định pháp luật việc người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam 42 2.1.1 Đối tượng điều kiện người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam 42 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam 51 2.2 Một số quy định thủ tục tố tụng giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước Tòa án Việt Nam 60 2.2.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Tòa án Việt Nam giải tranh chấp tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam 60 2.2.2 Thủ tục xem xét giải Tòa án nhân dân cấp 69 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆU QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ ỞGẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIACỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGỒITẠI TỊA ÁN VIỆT NAM 94 3.1 Thực trạng giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam 94 3.1.1 Tình hình giải Tịa án Việt Nam số năm gần 95 3.1.2 Một số vướng mắc vấn đề thường gặp phải trình giải 98 3.1.3 Nhận xét chung thực trạng giải 116 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam 121 3.2.1 Phướng hướng nâng cao hiệu giải 121 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc giải 123 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - HĐTP: Hội đồng thẩm phán - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao - TAND: Tòa án nhân dân - TTTP: Tương trợ tư pháp - ĐƯQT: Điều ước quốc tế - YTNN: Yếu tố nước - CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo truyền thống văn hóa người Phương Đơng có an cư lạc nghiệp nên người dân nước ta có mong muốn sở hữu riêng nhà đất để đảm bảo điều kiện cần thiết cho sống Vì nhà đất loại tài sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cá nhân, tổ chức Đảng, Nhà nước quan tâm ý điều tiết quyền sở hữu, quyền sử dụng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Do biến động lịch sử với kiện trị to lớn đất nước ta kỷ 20, đồng thời năm gần giao lưu hợp tác quốc tế mở rộng, dẫn đến phận không nhỏ người dân Việt Nam nước ngồi cơng tác, làm ăn, sinh sống Tuy nhiên, cộng đồng người Việt Nam nước hướng quê cha đất mẹ với mong muốn có ngày trở lại quê hương, với nguồn cội để sinh sống, cống hiến đóng góp sức lực để phục vụ quê hương đất nước Do đó, thực tế nhiều năm qua mà pháp luật chưa cho phép người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà ở, sử dụng đất Việt Nam có nhiều người Việt Nam định cư nước gửi tiền, vàng bạc tài sản khác để nhờ người thân thích, bạn bè nước đầu tư, mua hộ nhà đứng tên hộ giấy tờ đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất Cho đến năm 2001 quy định quyền mua nhà quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất người Việt Nam nước ghi nhận (tại Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 2001 Nghị định 81/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2001) Đến Luật đất đai 2003 (đã thay Luật đất đai 2013) Luật nhà 2005 đời Nhà nước ta ghi nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất người Việt Nam định cư nước (tại Điều 121 Luật Đất đai 2003 Điều 126 Luật Nhà 2005) Tuy nhiên theo quy định số đối tượng người Việt Nam định cư nước đủ điều kiện định mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất thực tế giao dịch nhờ mua hộ nhà đất đứng tên hộ giấy tờquyền sở hữu, quyền sử dụng diễn nhiều hình thức với nhiều đối tượng khác Từ đó, phát sinh nhiều tranh chấp nhà, đất người Việt Nam định cư nước với người đứng tên hộ Việt Nam Thực tiễn giải Tòa án cho thấy tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất vốn phức tạp, kéo dài tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất trường hợp mua hộ, nhờ đứng tên hộ người Việt Nam định cư nước ngồi lại phức tạp, khó khăn Đã có nhiều vụ án phải xử xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm, chí quan điểm giải cấp Tòa án chưa thống Có thể xác định giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất trường hợp nhờ mua hộ, đứng tên hộ có tham gia người Việt Nam định cư nước loại việc khó khăn phức tạp khâu cịn yếu cơng tác giải tranh chấp dân có YTNN ngành TANDViệt Nam Nó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân quan trọng chồng chéo, thường xuyên thay đổi hệ thống pháp luật nhà ở, đất đai địa vị pháp lý người Việt Nam định cư nước ngồi đặc biệt cịn thiếu văn hướng dẫn công tác xét xử, giải hậu pháp lý của giao dịch Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật việc người người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, thẩm quyền giải Tòa án; thực trạng giải tranh chấp hệ thống Tòa án kinh nghiệm số nước giới Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Qua tạo động lực lòng tin tiếp tục thu hút nguồn lực cộng đồng người Việt Nam nước Việt Nam sinh sống đầu tư, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Và nâng cao hiệu giải tranh chấp đồng thời góp phần vào việc “Xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, vục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Đảng ta nhấn mạnh Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị Đó lý lựa chọn đề tài đề tài: “Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam kinh nghiệm nước ngoài” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu tính Đề tài Quyền mua sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất người Việt Nam định cư nước vấn đề giải tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất thu hút quan tâm đông đảo khơng cộng đồng người Việt Nam nước ngồi mà người dân nước giới nghiên cứu khoa học pháp lý Về quyền có nhà có số cơng trình nghiên cứu như: Quyền nghĩa vụ người nước sử dụng đất Việt Nam, TS Nguyễn Quang Tuyến, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/2004; Các quy định pháp luật việc cho phép tố chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi mua sở hữu nhà Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Phạm Thị Mai Duyên, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội 2009; Pháp luật việc cho phép người Việt Nam định cư nước quyền mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Phạm Thị Tuyến, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tuyến, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 Theo quy định pháp luật Việt Nam tranh liên quan đến bất động sản nhà đất có tham gia người Việt Nam định cư nước vụ việc dân có YTNN thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Việt Nam, vấn đề có số cơng trình nghiên cứu như: Giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Văn Năm, Người hướng dẫn TS Trần Văn Thắng, Khoa Luật ĐHQGHN 2007; Pháp luật quốc tế pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tòa án – học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Lê Quang Minh, Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật ĐHQGHN Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng quát quy phạm pháp luật việc người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu công bố, mà có vài viết khai thác khía cạnh khác như: Vài suy nghĩ Điều 125, 126 Luật nhà ở, Võ Quốc Tuấn, Tạp chí Tịa án, 02/2013; Một vụ kiện tranh chấp nhà mà bên đương ngưởi Việt Nam định cư nước ngồi, Thanh Tú, Tạp chí Tịa án, 09/2006 Do việc nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật việc cho phép người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam việc giải tranh chấp hội để luận văn góp phần đóng góp cho khoa học pháp lý Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khi tiếp tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề: “Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam kinh nghiệm nước ngồi”, người viết tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật sở tổng hợp ý kiến khác bàn vấn đề nhằm mục đích ưu điểm, nhược điểm chưa phù hợp, vướng mắc áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Thơng qua q trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp Tòa án, đề xuất số kiến nghị nhằm định hướng phát triển khắc phục nhược điểm chưa phù hợp Mong qua việc nghiên cứu, phân tích đề tài góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật việc người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam giải tranh chấp Tịa án Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt nghiên cứu phải đạt nhiệm vụ sau đây: cấp tỉnh Đương người nước nước bao gồm: Người nước ngồi khơng có mặt định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt Nam (nếu người nước ngồi định cư, làm ăn, học tập, cơng tác, Việt Nam có mặt Việt Namthời điểm Tịa án thụ lý khơng coi đương nước ngồi); người Việt Nam định cư, học tập, cơng tác nước ngoài; người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt Nam mặt Việt Nam vào thời điểm Tịa án thụ lý vụ việc Tuy nhiên quy định mang tính chất tương đối, khơng có quy định cụ thể “định cư”, “học tập”, “công tác” nên cách hiểu Tịa án khác Mặt khác theo quy định Luật quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam (tức mang quốc tịch Việt Nam) người gốc Việt Nam cư trú sinh sống lâu dài nước ngồi (người có quốc tịch Việt Nam mà quốc tịch xác định theo nguyên tắc huyết thống; cháu người sinh sống lâu dài nước ngồi) – tức hiểu người nước mang quốc tịch nước ngồi Do hiểu đồng “người Việt Nam định cư nước ngoài” theo Luật Quốc tịch với “người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác nước ngồi” theo Pháp luật tố tụng dân hay không Trong trường hợp người có gốc Việt Nam khơng mang quốc tịch Việt Nam mà mang quốc tịch nước ngồi có dấu hiệu: “định cư”, “làm ăn”, “học tập”, “cơng tác” Việt Nam có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý hiểu người Việt Nam định cư nước thuộc thẩm quyền Tịa án cấp tỉnh, hiểu người nước ngồi lại thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện? Trong thực tế có cách hiểu khác Tịa án cấp huyện thường chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp tỉnh giải để đảm bảo “an tồn”, có trường hợp thấy án phức tạp, khó thu thập chứng dễ bị hủy, sửa án Tịa án cấp tỉnh lại chuyển hồ sơ vụ án Tòa án cấp huyện để cấp tỉnh phải xét xử phúc thẩm, tức thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ mà lại có quyền hủy, sửa án Do đó, Tịa án tối cao cần có hướng dẫn cụ thể nội dung để có cách hiểu thống với Luật quốc tịch tạo thống công tác giải tranh chấp Tịa án cấp Ngồi ra, cần xem xét sửa đổi chế định thủ tục đặc biệt xem xét lại định HĐTP TANDTC để tránh tình trạng vụ án khơng có điểm dừng, tránh tình trạng lợi dụng pháp luật người có chức có quyền, 124 có địa vị xã hội đảm bảo nguyên tắc HĐTP TANDTC quan xét xử cao nước CHXHCN Việt Nam Bên cạnh đó, tranh chấp địi lại tài sản việc dân “cốt đôi bên” nên cần nghiên cứu xem xét Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát nhân nhân, Luật tố tụng dân đảm bảo việc giải vụ án dân sở nguyên tắc tự định đoạt đương sự, Tòa án người trung gian hướng mâu thuẫn quyền lợi đương đến dung hòa, tranh can thiệp thêm quan công quyền Viện kiểm sát tham gia can thiệp vào nội dung vụ án Hai là, Như nghiên cứu, đường lối xét xử tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có YTNN nói chung tranh chấp đòi lại tài sản nhà, đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi nói riêng thiếu Về quan hệ tranh chấp có đường lối HĐTP thơng qua số định giám đốc thẩm, tái thẩm với số vụ án số vấn đề định Tuy nhiên tranh chấp diễn đa dạng ngày có nhiều vụ án phức tạp mà chưa đường lối nên việc giải phụ thuộc vào quan điểm Tòa án như: việc tính cơng sức quản lý nhà đất cho người quản lý trường hợp giá nhà giảm so với mua mà người Việt Nam nước đủ điều kiện sở hữu nhà; hay trường hợp nhà đất đưa vào để kinh doanh sinh lợi tức việc giải lợi tức nào… Do yêu cầu cấp bách TANDTC cần tiếp tục đẩy mạnh việc tổng kết thực tiễn cơng tác xét xử, nhanh chóng xây dựng ban hành Nghị HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật giải tranh chấp địi lại tài sản nhà đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngồi để Tịa án áp dụng thống cơng tác xét xử Ba là, TANDTC cần tích cực nghiên cứu việc sử dụng phát triển án lệ giới để đưa lộ trình nghiên cứu, xây dựng, chuẩn bị cho việc phát triển án lệ Việt Nam, giải vụ án dân nói chung tranh chấp nhà đất có YTNNnói riêng Góp phần bổ sung vào nguồn Tư pháp quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để Tòa án cấp tham khảo áp dụng giải vụ việc tương tự Thực tế Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Đảng ta 125 xác định: “nghiên cứu khả khai thác sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật…”[3] nên Dự thảo luật tổ chức TAND, TANDTC đưa vào dự thảo nội dung phát triển án lệ thuộc nhiệm vụ quyền hạn HĐTP TANDTC (tại Điều 22) để xin ý kiến đóng góp tồn dân Bốn là,Tiếp tục tăng cường công tác đàm phán ký kết ĐƯQT, hiệp định TTTP với nước láng giềng nước mà có đơng đảo cộng đồng người Việt Nam sinh sống Hiện Việt Nam ký kết 17 Hiệp định TTTP với nước tiếp tục xúc tiến vòng đàm phán để tiếp tục ký kết Hiệp định khác Tuy nhiên nhiều nước chưa có Hiệp định TTTP với Việt Nam nên yêu cầu thực ủy thác tư pháp cịn khó khăn Về ĐƯQT đa phương, Việt Nam chưa ký kêt tham gia công ước quốc tế đa phương TTTP lĩnh vực dân Trong xu hướng nhiều nước ký kết tham gia ĐƯQT đa phương giải tranh chấp dân có YTNN thường có nhu cầu tham gia thỏa thuận song phương Do cần nghiên cứu, xúc tiến việc tham gia Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế nhằm tạo sở pháp lý cho việc nhận hỗ trợ trình nghiên cứu gia nhập công ước Lahay tư pháp quốc tế Một số công ước quốc tế tư pháp quốc tế mà cần nghiên cứu tham gia Công ước Lahay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại năm 1965; công ước Lahay thu thập chứng nước ngoài… Năm là, Cần nghiên cứu xúc tiến hướng đến việc xây dựng Luật tư pháp quốc tếViệt Nam Hiện Tư pháp quốc tế Việt Nam hình thành phát triển song chưa đáp ứng u cầu q trình hội nhập phát triển Các quy phạm tư pháp quốc tế Việt Nam tản mạn, manh mún nhiều văn khác nhau, chí nhiều văn cịn chồng chéo mâu thuẫn Từ việc tìm hiểu nghiên cứu áp dụng cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để tập hợp, thống nhất, pháp điển hóa thành luật yêu cầu khách quan đời sống xã hội 126 3.2.2.2 Về phương diện cải cách tư pháp thi hành án Đối với hệ thống Tịa án nhân dân Để nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất thực tế nhiều vấn đề cần phải xem xét song vấn đề trước tiên cốt lõi phải làm tiến hành “cải cách tư pháp” ngành TAND Trước hết, ngành TAND, nên tiến hành cải tổ TANDTC theo hướng tinh giản hiệu quả, áp dụng mơ hình giảm Thẩm phán TANDTC để bổ sung cho thẩm phán Toà án nhân dân cấp xét xử trực tiếp Hiện theo dự thảo Luật tổ chức TAND cấu tổ chức TANDTC bao gồm HĐTP TANTC (gồm Thẩm phán TANDTC với số lượng không 13 người không 17 người) máy giúp việc [63], tức giảm đáng kể số lượng Thẩm phán TANDTC, khoảng 130 người Tăng cường sách luân chuyển thẩm phán từ Tòa án cấp tỉnh, thành phố xuống tăng cường cho cấp huyện huyện vùng sâu vùng xa khó thu hút nhân tài, địa bàn có nhiều loại án phức tạp, qua tạo nên hiệu cao công tác xét xử Thứ hai, cán Tịa án: Ngồi tiêu chuẩn chung theo pháp luật cán công chức cần phải đảm bảo tiêu chuẩn đặc thù chức danh thẩm phán, thư ký Tòa án Phải đảm bảo hai tiêu chí lực chun mơn nghiệp vụ phẩm chất trị, đạo đức Về vấn đề này, Dự thảo luật tổ chức TAND trình Quốc hội xem xét trọng đến việc nâng cao tiêu chuẩn đạo đức trị chức danh Tịa án Bên cạnh phải khơng ngừng đào tạo, nâng cao lực chuyên môn cho hệ thống tư pháp Thứ ba, cải cách chế độ tiền lương, chế độ tiền lương cho cán ngành Tòa án tương đối thấp, ngành “Tịa án” ngành đặc thù Nếu không giải thỏa đáng vấn đề thực tê dễ phát sinh tiêu cực ngành Tịa án Có làm mong làm ngành Tịa án để ngành xứng đáng “Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” cải cách tư pháp mà Đảng ta nêu Nghị 49-NQ/TW [2] 127 Phải có chế đảm bảo hiệu thi hành án dân Hiện nay, án tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có YTNN ngày gia tăng, nhiều trường hợp sau có quvết định giải quan có thẩm quyền, song thực tế lại không thi hành án việc thi hành án tốn kém, phức tạp, kéo dài Một mặt đương chống đối, mặt khác chưa có chế hiệu cho vấn đề Do vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên cần tập trung xây dựng chế đảm bảo thực thi hiệu án, định giải tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật Vì vậy, cần phải ý đến số vấn đề sau: - Tăng cường quản lý Nhà nước thi hành án dân sự, Bộ tư pháp nâng cao trách nhiệm quản lý thi hành án - Phải có phối hợp thực quan thi hành án, công an lực lượng khác trình thi hành án cưỡng chế thi hành 3.2.2.3 Về phương diện bồi dưỡng nghiệp vụ Việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán TAND, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán khâu then chốt để đảm bảo công tác giải tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất đạt hiệu cao Trong thời gian qua, Trường Cán Tòa án - TANDTC tổ chức số lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án số chuyên đề giải tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vụ án có YTNN Hàng năm, TANDTC tiến hành tổng kết công tác xét xử loại án quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà vụ án có YTNN có xu hướng ngày gia tăng số lượng, phức tạp tính chất mà TAND thụ lý, giải Những biện pháp cần thiết cho việc tổ chức thực bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán TAND, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán sau: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ Muốn bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đạt kết tốt, phải trọng đến cơng tác tổ chức Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ phải tiến 128 hành thường xuyên Lãnh đạo TANDTC phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ bao gồm: kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, thời khóa biểu cụ thể, nội dung cần tập huấn, kinh phí điều kiện vật chất để thực hiện, đồng thời phải xác định rõ đơn vị TANDTC có nhiệm vụ thực kế hoạch Theo ý kiến tác giả lãnh đạo TANDTC cần giao cho đơn vị: Trường Cán Tòa án, Viện Khoa học xét xử, Tòa Dân sự, Vụ Tài kế hoạch - TANDTC phối hợp thực hiện, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng: - Trường Cán Tòa án tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn, có công việc như: lên kế hoạch chi tiết thực kế hoạch chung lãnh đạo TANDTC phê duyệt, mời giảng viên để thống nội dung các giảng cụ thể, chuẩn bị tài liệu, điều kiện vật chất khác cho bôi dưỡng, tập huấn, thông báo cho TAND địa phương biết thời gian, địa điểm, đối tượng, nội dung bồi dưỡng, tập huấn để TAND địa phương cử cán tham gia lórp bồi dưỡng tập huấn - Viện Khoa học xét xử tổ chức lấy ý kiến TAND địa phương vấn đề vướng mắc công tác giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước ngoài, tổng hợp có đề xuất bồi dưỡng, tập huấn, tổ chức việc nghiên cứu phạm vi quan TANDTC với quan có liên quan đến quy định pháp luật để đề xuất vấn đề cần tập huấn - Tòa Dân TANDTC tổng kết công tác giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có YTNN thông qua công tác giám đốc thẩm, cho ý kiến thỉnh thị loại án để rút sai lầm mà TAND địa phương thường gặp công tác xét xử tranh chấp này, đồng thời phân tích ngun nhân sai lầm đó, đề biện pháp khắc phục để xây dựng nội dung bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ - Vụ Tài kế hoạch - TANDTC chịu trách nhiệm lo kinh phí hỗ trợ khác bảo đảm cho việc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ có kết tốt, thiết thực.[75] Xây dựng nội dung bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ Xây dựng nội dung bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ có chất lượng, thiết thực người tham gia lớp tập huấn khâu trọng tâm 129 có ý nghĩa định đến kết công tác Việc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ phải có trọng tâm, trọng điểm, nội dung cụ thể phải đáp ứng yêu cầu: - Thẩm phán cán TAND qua đợt bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nhận thức tính chất việc giải tranh chấp để từ nắm vững nguyên tắc đạo, áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, quy định pháp luật tố tụng dân nhằm giải tranh chấp có hiệu chất lượng cao - Bồi dưỡng, tập huấn kỹ nghề nghiệp việc giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, cụ thể như; kỹ xây dựng hồ sơ vụ án; kỹ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, đánh giá chứng giám định ; kỹ tiến hành hòa giải Để hòa giải có kết địi hỏi Thẩm phán phải kiên trì có “nghệ thuật” hịa giải, phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức, tránh làm hình thức, chiếu lệ; kỹ thực ủy thác tư pháp; kỹ nghiên cứu, áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài; bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ phải đạt mục tiêu bước tạo đội ngũ cán Tòa án chuyên sâu lĩnh vực tranh chấp nhà, đất có YTNN, đội ngũ có đầy đủ lực phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [75] Về phương diện hướng dẫn thi hành pháp luật Để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có YTNN TAND thấy việc hướng dẫn thi hành pháp luật quan trọng Việc hướng dẫn kịp thời văn quy phạm pháp luật nhà ở, đất đai, quốc tịch, tố tụng, Tư pháp quốc tế cần thực nguyên tắc bám sát thực tiễn tranh chấp Ngồi cịn có phương diện khác nâng cao chất lượng công tác dịch thuật, phổ biến du nhập pháp luật nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Việt Nam 130 KẾT LUẬN Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước vấn đề thu hút quan tâm nhiều đối tượng nước Theo quy định pháp luật tranh chấp giải việc hịa giải UBND cấp xã, nhiên thực tế hầu hết tranh chấp đương tìm đến Tịa án nhân dân để u cầu giải tất yếu xã hội công dân Nhà nước pháp quyền Hoạt động vừa có ý nghĩa pháp lý trị đặc biệt quan trọng, vừa góp phần khẳng định chủ quyền quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, có chế giải tranh chấp phát sinh, đảm bảo cho người Việt Nam định cư nước thực tiếp cận quyền Để tiếp tục phát huy ưu điểm chế giải Tịa án, định, án mang tính bắt buộc thi hành bên bảo đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước, cần đẩy mạnh việc đổi hoàn thiện pháp luật, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để đưa đường lối giải cụ thể Trên sở tuân thủ quan điểm pháp lý tiến thời đại, chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời giữ yếu tố đặc thù đất nước Việc nghiên cứu đề tài này, thơng qua việc phân tích đánh giá quy định pháp luật hành việc giải tranh chấp sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất người Việt Nam định cư nước ngồi Tịa án Việt Nam thời gian qua, xem xét mặt ưu điểm, mặt cịn hạn chế q trình giải tranh chấp, tìm hiểu ngun nhân, sở đưa số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu giải Với mong muốn góp phần vào nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án trước đòi hỏi tất yếu khách quan thời đại ngày 131 Kết luận văn nghiên cứu bước đầu, chắn cịn có nhiều khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè./ 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt An Anh, Vai trò trung tâm Tòa án, Tạp chí tịa án, 02/2013; Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 Bộ trị cơng tác người Việt Nam định cử nước ngoài; Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, thông tư số 02/2005/TTLT/BKH-BTP-BNG-BCA ngày 25/5/2005 hướng dẫn việc người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam theo nghị định số 51/1999/NĐ-CP; Ban chấp hành trung ương đảng, Nghị TW khóa IX ngày 21/01/2003 phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa pháp, NXB Chính trị QG; Bộ luật tổ chức tư pháp Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia; Chính phủ (2011), Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ chứng nhận lãnh hợp pháp hóa lãnh sự; 10 Chính phủ, Nghị định 90/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà ở; 11 Chính phủ, Nghị định 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001về việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam; 12 Chính phủ, Nghị định số 38/2006/ND-CP ngày 15/11/2006 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; 13 Chính phủ, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; 14 Công ước Lahay thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại 1970; 15 Công ước Lahay vấn đề dân quốc tế 1958; 133 16 Công ước Châu âu vấn đề thẩm quyền xét xử quốc tế, công nhận cho thi hành phán Tòa án nước lĩnh vực dân 1968; 17 Phạm Thị Mai Duyên (2009),Các quy định pháp luật việc cho phép tố chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước mua sở hữu nhà Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2003), Giáo trình luật tư pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN; 19 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2006), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB ĐHQGHN; 20 Daniel Tardif, Vai trò quan, nghiên cứu báo cáo (SDER) việc công bố phát triển án lệ Pháp;Tài liệu Hội thảo áp dụng án lệ năm 2013; 21 Nguyễn Hữu Đạt (2012), Chính sách pháp luật người Việt Nam định cư nước bối cảnh hội nhập, Luận văn thạc sỹ, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Lan Nguyên, Khoa luật Đại học QGHN; 22 Minh Đức, đón nhận chất xám Việt Nam (14/6/2010), http//www.tuoitre.com; 23 Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, Thủ tục tòa án dân Hoa kỳ; 24 Hội đồng Bộ trưởng ,Chỉ thị số 16-HĐBT ngày 28 tháng 10 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng người Việt Nam định cư nước nước xã hội chủ nghĩa; 25 Hội đồng Bộ trưởng, nghị định số 389/HĐBT ngày 10/11/1990 quy chế cho thuê nhà thuê lao động người nước ngoài, người gốc Việt Nam định cư nước lưu trú Việt Nam; 26 Hội đồng trưởng,quyết định số 84-HĐBT ngày 28/7/1983 chức năng, quyền hạn Ban Việt kiều Trung ương;Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với Liên Xô (cũ) ngày 10-12-1981; 27 TS Lê Thu Hà (2011), Hỏi đáp quyền sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia; 28 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với Ba Lan ngày 22-3-1993; 29 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với CHDCND Lào ngày 06-7-1998; 134 30 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Mông Cổ ký kết 17-4-2000; 31 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với Nga ngày 25-8-1998; 32 Hiệp định tương trợ tư pháp vần đề dân Việt Nam Pháp ký kết ngày 24-02-1999; 33 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với Trung Quốc ngày 19-10-1998; 34 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với U-crai-na ngày 06-4-2000; 35 Tưởng Duy Lượng (2008), Xử lý tranh chấp số vụ án dân sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; 36 Lê Quang Minh,Pháp luật quốc tế pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tịa án – học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật ĐHQGHN; 37 Nguyễn Thị Mai, Trần Minh Sơn (2005), Pháp luật người Việt Nam định cư nước ngồi; NXB Chính trị quốc gia; 38 Nguyễn Thị Mai, Trần Minh Sơn (2006), Chế độ sử dụng đất người Việt Nam định cư nước ngoài; NXB Tư pháp; 39 Nguyễn Văn Năm,Giải tranh chấp dân có YTNN Tòa án Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Người hướng dẫn TS Trần Văn Thắng, Khoa Luật ĐHQGHN; 40 Quốc hội, Bộ luật dân 1995, 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 41 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân 2004; Nhà xuất Chính trị quốc gia; 42 Quốc hội, Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2011; 43 Quốc hội, Hiến pháp 1992, 2013 NXB Chính trị Quốc Gia ; 44 Quốc hội, Luật đất đai 1987, 1993, 2003, 2013; 45 Quốc hội, Luật sửa đổi bổ sung điều 126 Luật nhà điều 121 Luật đất đai; 46 Quốc hội, Luật Nhà 2005; 47 Quốc hội, Luật quốc tịch 1988, 1998, 2008 (sửa đổi bổ sung 2014); 48 Quốc hội (2002), Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002; 135 49 Quốc hội, (2009) Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCNViệt Nam nước 50 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 59-TTg ngày tháng năm 1994 việc giải cho người Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam; 51 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành; 52 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành; 53 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành; 54 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành; 55 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành; 56 Tịa án nhân dân tối cao (Tòa Dân sự), (2012), Báo cáo giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm năm 2012; 57 Tòa án nhân dân tối cao (Tòa Dân sự), (2013), Báo giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm năm 2013; 58 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 02/2006/NQ-HDTP ngày 12/05/2006 HĐTP TANDTCvề hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật TTDS thủ tục giải tòa án cấp sơ thẩm; 59 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật TTDS thủ tục giải tòa án cấp sơ thẩm; 60 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật TTDS thủ tục giải tòa án cấp phúc thẩm; 61 Tòa án nhân dân tối cao; Nghị số 03/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 HĐTP hướng dẫn thi hành phần quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự; 62 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Dự thảo luật tổ chức tòa án nhân dân; 63 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Sổ tay thẩm phán, 64 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tập huấn việc thi hành Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân sự; 65 Tòa án nhân dân tối cao; Nghị số 04/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 HĐTP hướng dẫn chứng minh chứng Bộ luật TTDS; 136 66 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiển sát nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013 hướng dẫn thi hành thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; 67 TS Nguyễn Quang Tuyến, Quyền nghĩa vụ người nước sử dụng đất Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/2004; 68 Phạm Thị Tuyến, Pháp luật việc cho phép người Việt Nam định cư nước quyền mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tuyến, Trường Đại học Luật Hà Nội; 69 Võ Quốc Tuấn, Vài suy nghĩ Điều 125, 126 Luật nhà ở, Tạp chí Tịa án, 02/2013; 70 Thanh Tú,Một vụ kiện tranh chấp nhà mà bên đương ngưởi Việt Nam định cư nước ngồi, Tạp chí Tịa án, 09/2006; 71 Từ điển luật học (2006), NXB Tư pháp; 72 Ủy ban thường vụ QH, Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH giao dịch nhà xác lập trước ngày 01/7/1991; 73 Ủy ban thường vụ QH, Nghị số 1037/2006NQ-UBTVQH giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam định cư nước ngồi tham gia; 74 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục; 75 Phạm Thị Ban, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND – thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, Luận văn thạc sĩ, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung, Đại học Luật HN; II Tiếng Pháp 76 F Terré Ph Simler: Droit civil-Les biens, Nxb Précis-Dalloz 201 137 ... việc người Việt Nam định cư nước quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước. .. tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham gia người Việt Nam định cư nước Chương 2: Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất có tham. .. “1 Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng có quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật nhà có quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam Người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan