1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

59 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cấn Thị Thanh Hƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Cấn Thị Thanh Hương Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn nghiên cứu Tác giả luận văn Đỗ Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên, quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi q thầy, cơ, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, động viện, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp thuộc 03 trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang, quan đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh, học sinh địa bàn thành phố Tuyên Quang nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Cấn Thị Thanh Hương, người hướng dẫn khoa học, tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ, hỗ trợ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng trình nghiên cứu, song, hạn chế mặt thời gian kiến thức hạn hẹp nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lời dẫn, góp ý thầy giáo, giáo ý kiến đóng góp, trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban Giám hiệu CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý ĐT-BD Đào tạo bồi dưỡng GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KNS Kỹ sống PHHS Phụ huynh học sinh 10 THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Kỹ sống 11 1.2.2 Khái niệm giáo dục kỹ sống 16 1.2.3 Quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục 18 1.3 Đặc điểm học sinh THPT giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 24 1.3.1 Đặc điểm học sinh THPT 24 1.3.2 Giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông 28 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 36 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh 36 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục kỹ sống cho học sinh 37 1.4.3 Chỉ đạo giáo dục kỹ sống cho học sinh 38 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sốngcho học sinh 39 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 40 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 40 1.5.2 Các yếu tố khách quan 41 Tiểu kết chƣơng 45 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Khái quát Thành phố Tuyên Quang 46 2.1.1 Tình hình chung tự nhiên kinh tế - xã hội 46 2.1.2 Tình hình giáo dục 47 2.2 Giới thiệu khảo sát 48 2.2.1 Mục đích khảo sát 48 2.2.2 Số lượng đối tượng khảo sát 48 2.2.3 Nội dung khảo sát 48 2.2.4 Phương pháp khảo sát, điều tra 48 2.3 Thực trạng kỹ sống học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tuyên Quang 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức học sinh kỹ sống giáo dục kỹ sống 48 2.3.2 Thực trạng kỹ sống học sinh 50 2.4 Thực trạng giáo dục kỹ sống học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tuyên Quang 51 2.4.1 Thực trạng nhận thức chủ thể giáo dục tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống 51 2.4.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tuyên Quang 55 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng trung học phổ thông địa bàn thành phố Tuyên Quang 57 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống trường trung học phổ thông 57 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực giáo dục kỹ sống trường trung học phổ thông 58 2.5.3 Thực trạng công tác đạo triển khai hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông 62 2.5.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống 63 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trƣờng THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 65 v 2.6.1 Những điểm mạnh 65 2.6.2 Những điểm hạn chế 66 2.6.3 Nguyên nhận hạn chế 67 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 76 3.1 Những nguyên tắc đạo việc xây dựng thực biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.2 Hệ thống biện pháp tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trƣờng trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tuyên Quang 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức đối tượng liên quan quản lý, giáo dục kỹ sống 78 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động quản lý giáo dục kỹ sống phù hợp với trường trung học phổ thông 82 3.2.3 Tổ chức nguồn lực thực kế hoạch giáo dục kỹ sống 84 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT 86 3.2.5 Kiểm tra đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành Phố Tuyên Quang 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 91 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm 91 3.4.4 Kết khảo nghiệm 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC .103 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng đối tượng khảo sát 48 Bảng 2.2 Đánh giá chủ thể giáo dục KNS cần thiết học sinh trường THPT .53 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV đơn vị quản lý việc giáo dục KNS cho học sinh trường THPT có hiệu 54 Bảng 2.4 Đánh giá chất lượng giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang .56 Bảng 2.5 Các kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang 58 Bảng 2.6 Ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 60 Bảng 2.7 Thực trạng đạo quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang 62 Bảng 2.8 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu KNS học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang .67 Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất 91 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 92 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Ý kiến học sinh cần thiết giáo dục kỹ sống 49 Biểu đồ 2.2: Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục KNS cho học sinh trường THPT .52 Biểu đồ 2.3: Đánh giá chủ thể giáo dục lực lượng thực việc giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 55 Biểu đồ 2.4: Điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang 61 Biểu đồ 2.5: Mức độ thực công tác giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn TP Tuyên Quang 64 viii Tuy nhiên, sử dụng phương pháp cần ý, tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học; ình nên để mở, không cho trước “ Kịch bản”, lời thoại; phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai; người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề; nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia Phương pháp nghiên cứu tình huống: Nghiên cứu tình thường câu chuyện viết nhằm tạo tình “thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đơi nghiên cứu tình thực video hay băng cátset mà khơng phải dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, phải tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản Phương pháp trò chơi: Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi nhu cầu thiếu niên học sinh Lý luận thực tiễn chứng tỏ rằng: biết tổ chức cho thiếu niên vui chơi cách hợp lí, lành mạnh mang lại hiệu giáo dục Qua trò chơi, lớp trẻ khơng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất hành vi tích cực Chính vậy, trò chơi sử dụng phương pháp dạy học quan trọng Qua trị chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, 35 căng thẳng học tập Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, GV với học sinh 1.3.2.4 Các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông * Đối với GVCN: - Tổ chức sinh hoạt giáo dục KNS để đánh giá kết công tác chủ nhiệm giáo viên học kì, năm học - GVCN cần có: Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh ban đạo kiểm tra cuối học kì - GVCN ghi nhận xét đánh giá mức độ tham gia HS qua phiếu liên lạc, sổ chủ nhiệm tháng, học kì - Được ban đạo kiểm tra dự giờ, thăm lớp * Đối với học sinh: - Hoạt động giáo dục KNS để đánh giá hạnh kiểm học sinh tháng, học kì - Cuối học kỳ I, cuối năm học ban giám hiệu tổ chức đánh giá xếp loại HS tập thể lớp Kết xếp loại giáo dục KNS tiêu chí đánh giá thi đua tập thể cá nhân năm học - Có thể đánh giá hiệu giáo dục KNS học sinh thông qua hành động, cách ứng xử, cách xử lý tình phát sinh trình học tập, rèn luyện qua mối quan hệ với bạn bè, với thầy cô với công việc học sinh 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh trường THPT: quản lý việc xây dựng mục tiêu công tác giáo dục KNS cho học sinh trường THPT, quản lý việc thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề ra, có biện pháp điều chỉnh, bổ sung không hợp lý; công tác quản lý mục tiêu giáo dục KNScho học sinh trường THPT, từ xây dựng kế hoạch thực hiện, đề biện pháp thực để thực mục tiêu đề [34, tr.22] Xây dựng kế hoạch giáo dục KNScho học sinh trường THPT, bao gồm: 36 xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ Ban Chấp hành chi đoàn, Bí thư đồn trường, GV, GVCN, GV mơn, cộng tác viên giáo dục giá trị sống KNS, kế hoạch đầu tư sử dụng sở vật chất điều kiện thực hiện, kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục, kế hoạch kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục giá trị sống KNS… Khi quản lý kế hoạch giáo dục KNS người CBQL cần phải ý: - Đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh với mục tiêu giáo dục chung nhà trường - Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với tâm sinh lý học sinh THPT để có hiệu giáo dục cao - Các kế hoạch phải đảm bảo tính vừa phải, tính bao quát, tính cụ thể, tính khả thi 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Việc tổ chức thực giáo dục KNS bao gồm nội dung sau: - Xây dựng chương trình, nội dung giáo dục KNS việc tổ chức thực chương trình, nội dung kiểm tra kết thông qua hoạt động cụ thể - Thành lập ban đạo cụ thể, để theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực chương trình, nội dung - Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Tổ chức tốt hoạt động theo qui mô lớn, hối hợp với lực lượng giáo dục khác việc giáo dục KNScho học sinh - Giúp chủ nhiệm lớp, chi đoàn học sinh tiến hành hoạt động đơn vị có hiệu - Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường trung học phổ thông - Xây dựng, củng cố đội ngũ Ban Chấp hành chi đoàn học sinh, chi đoàn giáo viên, giáo viên chủ nhiệm thành lực lượng giáo dục KNS nòng cốt - Chỉ đạo giáo dục KNS thông qua hoạt động tổ chức Đoàn nhà trường mơn học, hoạt động ngoại khóa… - Quản lý đội ngũ CBQL, đội ngũ cán Đoàn, Hội Liên hiệp 37 niên, GVCN, GV môn lực lượng khác thực hoạt động giáo dục KNScho học sinh - Tổ chức phối hợp lực lượng thực hoạt động giáo dục giá trị sống KNS, quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục KNS diễn nhà trường nhà trường, là: phối hợp Cán quản lý với cơng đồn, GVCN, GV mơn, tổ chức trị - xã hội nhà trường nhà trường, PHHS, cộng đồng xã hội, trung tâm văn hóa thành phố, trung tâm thơng tin thể thao thành phố/tỉnh, trung tâm bồi dưỡng KNScho học sinh - Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục KNS có hiệu quả: Quản lý việc đầu tư, phát triển sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giáo dục KNScho học sinh nhà trường, tổ chức Đoàn nhà trường hoạt động cụ thể Cần nắm rõ mức độ đáp ứng, khả tăng cường tính hiệu loại công cụ, phương tiện 1.4.3 Chỉ đạo giáo dục kỹ sống cho học sinh Chỉ đạo giáo dục KNS cho học sinh công việc thực hiển chủ thể giáo dục, thông qua hoạt động quản lý đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường Đây nhân tố định hiệu hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Lãnh đạo, đạo đắn giúp cho chủ thể hạn chế nhược điểm, khiếm khuyết, liên kết, gắn bó thành viên học sinh, tạo sức mạnh để tận dụng hội sức mạnh tổng hợp lực lượng để phục vụ cho hoạt động giáo dục Chỉ đạo giáo dục thể qua chức vốn có hoạt động quản lý Chức quản lý hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý Là tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành q trình đạo hoạt động Có thể xem xét hoạt động đạo giáo dục KNS cho học sinh qua việc đạo từ lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra hoạt động GD KNS Cụ thể: Trong lập kế hoạch nhà quản lý cần đạo sát từ việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động đến việc xác định bước đi, điều kiện, phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý nhà trường 38 Chỉ đạo thiết kế bước cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực có khai thác Chỉ đạo bước cho hoạt động GD KNS cần thực theo bước: Bước 1: Nhận thức đầy đủ yêu cầu hoạt động giáo dục KNS; Bước 2: Phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý; Bước 3: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực kế hoạch Đây điều kiện làm cho kế hoạch khả thi; Bước 4: Xây dựng sơ đồ khung cho việc lập kế hoạch 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sốngcho học sinh Chức kiểm tra chức cố hữu quản lý Khơng có kiểm tra khơng có quản lý Kiểm tra chức xuyên suốt trình quản lý Kiểm tra hoạt động nhằm thẩm định, xác định hành vi cá nhân hay tổ chức trình thực định Kiểm tra trình thường xuyên để phát sai phạm, uốn nắn, giáo dục ngăn chặn, xử lí Mục đích kiểm tra xem xét hoạt động cá nhân tập thể có phù hợp với nhiệm vụ hay khơng tìm ưu nhược điểm, nguyên nhân Qua kiểm tra người quản lý thấy phù hợp thực tế, nguồn lực thời gian, phát nhân tố mới, vấn đề đặt Nhà quản lý kiểm tra vấn đề như: kiểm tra kế hoạch, tài hay chun mơn Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục KNS quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, chủ thể, đối tượng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục KNS cho học sinh nhằm giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Như vậy, sản phẩm giáo dục người phải đánh giá mặt; chất lượng kiến thức (văn hóa), chất lượng kỹ (KNS), chất lượng thái độ (đạo đức) Kết giáo dục cuối đánh giá qua hành vi, thái độ kỹ em Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục KNS làm cho trình giáo dục KNS vận hành cách đồng bộ, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Về nhận thức: giúp lực lượng giáo dục có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục KNScho học sinh xã hội 39 - Về thái độ, tình cảm: giúp người có thái độ điều chỉnh hành vi thân, biết ứng phó trước tình căng thẳng trình giao tiếp - Về hành vi: hướng người tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động xã hội tích cực tham gia quản lý giáo dục KNS cho học sinh 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 1.5.1 Các yếu tố chủ quan Giáo dục nhà trường: Trong nhiều yếu tố tác động đến việc giáo dục KNS cho HS, giáo dục nhà trường giữ vai trò quan trọng Giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục quốc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định Giáo dục nhà trường tiến hành có tổ chức, tác động trực tiếp có hệ thống đến hình thành phát triển nhân cách Thông qua giáo dục nhà trường, cá nhân bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, kiến thức khoa học, kỹ thực hành cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển xã hội giai đoạn Nhà trường hệ thống giáo dục tổ chức quản lý chặt chẽ, yếu tố quan trọng trình giáo dục KNScho học sinh Với hệ thống chương trình khoa học, tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, phương tiện hỗ trợ giáo dục ngày đại, đặc biệt với đội ngũ cán quản lý, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cơng đồn, Đồn niên yếu tố có tính chất định hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Hiện nay, công tác giáo dục KNS trường THPT dừng lại mức độ tích hợp với hoạt động ngoại khóa tổ chức đồn thể Bên cạnh đó, thiếu vắng hay sơ sài môn học KNS nhà trường Mặc dù nhà trường có vai trị chủ đạo đến việc hình thành KNS mức độ định Việc nhận thức đầy đủ KNS giáo dục KNS nhà trường chưa trọng, có KN riêng lẻ tích hợp qua số mơn học Đồng thời, giáo viên thường nhấn mạnh mặt nhận thức, mặt lý luận mà xem nhẹ mặt hành vi, mặt thực hành Cán quản lý: Bí thư chi - Hiệu trưởng nhà trường trường THPT người trực tiếp quản lý tổ chức, đoàn thể nhà trường, 40 có Đồn niên, nên có tác động khơng nhỏ tới hoạt động GD KNS đồn viên niên Thầy cô giáo: Các thầy cô giáo với mẫu mực, kinh nghiệm, tri thức phong phú gương thiết thực để giáo dục KNS cho HS Ngay từ nhỏ, em dạy KNS với nội dung cụ thể cách chào hỏi, kỹ tự chơi, kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm Các nội dung đưa vào chương trình qua mơn học giáo dục công dân, sinh học, văn học, mỹ thuật, thể dục Thầy phát huy ưu giáo dục KNS cho HS; đồng thời hạn chế, cải tạo tác động tự phát, ngẫu nhiên, tiêu cực gia đình xã hội Sự giáo dục thầy nhà trường giúp hình thành hành vi tích cực; hạn chế, loại bỏ hành vi tiêu cực trước tình gặp phải Trong thực tế thân giáo viên khơng có đủ trình độ nhận thức kỹ giảng dạy kỹ sống để thay đổi nhận thức, hành vi học sinh theo hướng tích cực Do đó, trang bị kiến thức kỹ sống điều cần thiết giáo viên để giáo viên trực tiếp truyền tải đến học sinh nhằm giúp em có hành động tích cực thay giải vấn đề sống ngày Bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên phân tích số nội dung kỹ sống cho học sinh; giải thích nguyên tắc dạy học tích cực giảng dạy kỹ sống; bước đầu hình thành kỹ để tiến hành dạy kỹ sống cho học sinh kỹ tổ chức trò chơi, kỹ tạo động lực, điều khiển nhóm, kỹ giao tiếp, thuyết trình, kỹ đánh giá khích lệ học sinh… Người giáo viên cần có kĩ tự học, tự nghiên, kĩ sử dụng công nghệ thông tin, kĩ hợp tác dạy học… 1.5.2 Các yếu tố khách quan Yếu tố từ em học sinh: - Trình độ nhận thức học sinh: lứa tuổi em phát triển nhanh chóng tâm sinh lý Bên cạnh phát triển nhanh chóng thể chất, óc tị mị, xu thích ứng lạ, thích tự khẳng định mình, thích làm người lớn, dễ hành động bột phát, cầu giao lưu với bạn bè lứa tuổi… phát triển Học sinh chưa nhận thúc đầy đủ giá trị sống có KNS cần thiết, biểu thông qua dấu hiệu: thiếu kinh nghiệm sống suy nghĩ cịn nơng 41 cạn, cảm tính, ứng phó khơng lành mạnh trước áp lực sống hàng ngày, đặc biệt áp lực tiêu cực từ bạn bè người xấu, dễ sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, tự hành vi bạo lực với người khác - Ý thức học sinh: học sinh lứa tuổi học sinh THPT có nhu cầu tự giáo dục mạnh mẽ, em tự ý thức gí trị mà em cho hữu ích với sống như: rèn luyện thân thể, tập thói quen tốt… Đồng thời, em bắt đầu hình thành ý thức nghề nghiệp, tự phấn đấu, nỗ lực học tập để thực ước mơ, hoài bão Ý thức học sinh KNS cịn phụ thuộc vào yếu tố như: + Năng lực tự ý thức học sinh phát triển nhân cách thân + Năng lực tổ chức tự giáo dục: lập kế hoạch, lựa chọn phương pháp, phương tiện thực hiện… + Sự nỗ lực học sinh để vượt qua khó khăn, trở ngại trình thực kế hoạch tự giáo dục + Tự kiểm tra kết tự giáo dục để rút học kinh nghiệm cho thân - Hứng thú, động học sinh: lứa tuổi em chưa có khả làm chủ cảm xúc thân nên chưa có khả nhận biết lập trường, niềm tin khả thân, khơng có khả đối mặt với thất bại sống, từ thiếu hứng thú, động nhận biết trách nhiệm giúp đỡ người khác, đặc biệt chưa quan tâm đến để trau dồi giá trị sống rèn KNS cần thiết - Sự phấn đấu rèn luyện thân học sinh: hầu hết học sinh lứa tuổi chưa có khả nhận biết trách nhiệm đóng góp vào phát triển cộng đồng, đất nước Trong sống nhiều em lo học vui chơi mà quên chăm sóc thân, tham gia mơn thể dục, thể thao rèn luyện thể chất, rèn kỹ Rất học sinh trường THPT tiếp cận mức độ thường xuyên với thông tin KNSnói chung, KNS cụ thể nói riêng Do phần lớn học sinh chưa nhận thức chất, mức độ cần thiết phải xây dựng rèn luyện giá trị sống KNS, lúng túng, thiếu ý thức, biện pháp để xây dựng rèn luyện giá trị sống KNS Yếu tố từ bậc phụ huynh: Giáo dục gia đình (phương pháp giáo dục bố mẹ cái): gia đình sở đầu tiên, có vị trí quan trọng ý nghĩa lớn trình hình thành phát triển nhân cách người Vì vậy, 42 người ln hướng gia đình để tìm bao bọc, chia sẻ Trong gia đình, cha mẹ người dạy dỗ, truyền đạt cho phẩm chất nhân cách bản, tạo tảng cho q trình phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ, giá trị sống KNS… đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đây điều có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển cảu em xã hội đại Tuy vậy, giáo dục gia đình chịu ảnh hưởng lớn điều kiện kinh tế, tiện nghi, nếp sống, nghề nghiệp cha mẹ… đặc biệt mối quan hệ gắn bó, gần gũi cha mẹ Bên cạnh đó, nhiều gia đình lạ lẫm chưa nhận thức cần thiết KNS nuông chiều em khiến em có điều kiện thực hành, thiếu sinh hoạt ngoại khóa đa dạng, chưa tìm định hướng KNS cách thường xuyên, hướng Yếu tố từ bạn bè: lứa tuổi giao tiếp với bạn bè nhu cầu lớn Các em có xu hướng tụ tập thành nhóm có sở thích, phù hợp với tính tình để vui chơi, đùa nghịch, nhiều lúc có hành động khơng phù hợp với lứa tuổi Trong giai đoạn trình phát triển sinh lý ảnh hưởng nhiều đến tính cách em, em dễ bị xúc động khai có tác động đó, thân em dễ bị lơi kéo, kích động, lịng kiên trì khả tự kiềm chế yếu Yếu tố phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội: ngày nay, phát triển nhanh chóng lĩnh vực xã hội có tác động lớn học sinh Bên cạnh mặt tích cực, ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường, bùng nổ thông tin, sư du nhập lối sống thực dụng… tác động mạnh mẽ đến học sinh Nếu không trang bị KNS cần thiết có lĩnh vững vàng em dễ trở thành nạn nhân tình trạng lạm dụng hay bạo lực, căng thẳng, lòng tin, mặc cảm, làm em khơng muốn tìm kiếm giúp đỡ tích cực bạn bè lứa tuổi hay người lớn mà hành động theo cảm tính Mặt khác, thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến sống gia đình Một số gia đình mải mê với cơng việc khơng có điều kiện để quan tâm, chăm sóc cách đầy đủ, mặt tinh thần, khiến nhiều em rơi vào tình trạng bị nhãng, bị bỏ rơi Phương tiện thông tin đại chúng: HS lực lượng nắm bắt thơng tin nhanh, thơng tin đó, có thơng tin hữu ích có thơng 43 tin vơ bổ, chí có hại khơng biết phân biệt tập nhiễm Internet, tivi, phim ảnh, báo chí âm nhạc phương tiện giáo dục nguyên nhân nảy sinh hành vi tiêu cực HS Nhiều ca khúc nhạc trẻ tình cảm sướt mướt, uỷ mị, nhiều phim yêu đương với cách xử lý tình phi thực, game online với tính bạo lực tràn lan, website nội dung khơng lành mạnh… nhiều ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, hành vi HS 44 Tiểu kết chƣơng Giáo dục KNS cho học sinh trường THPT hoạt động quan trọng cấp thiết nhằm hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính chất xây dựng; thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy rủi ro thành hành vi tích cực, an tồn Giáo dục KNS cần phối hợp tham gia lực lượng nhà trường, gồm BGH, Đoàn trường, Thành Đồn, Cơng đồn, Giáo viên, Phụ huynh học sinh Để nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục KNS cho học sinh, người quản lý phải nắm vững sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, chất hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi, điều kiện kinh tế xã hội, lập kế hoạch đạo, triển khai thực giáo dục giá trị sống KNS, phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục thực chức quản lý theo qui trình, kế hoạch, tổ chức, điều phối, đạo, kiểm tra, đánh giá thông tin thường xuyên, kịp thời Chương phân tích làm sáng tỏ vấn đề giáo dục giá trị sống KNS, tầm quan trọng công tác giáo dục, quản lý công tác giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Đây sở lý luận quan trọng để tác giả có sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Muốn đề biện pháp mang tính khả thi có hiệu quả, địi hỏi người CBQL phải nắm vững vấn đề lý luận trình bày chương để đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng công tác giáo dục KNS cho học sinh giai đoạn trường THPT 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2010), Những đề lãnh đạo, quản lý vận dụng điều hành nhà trường – Bài giảng Cao học Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), trường Đại học Giáo dục – Đai học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Bùi Văn Quân (2006), Hỏi đáp Giáo dục học, tập Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kỹ sống cho người học”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục (100), Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao Đẳng Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực số chủ đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, mã số B2007-17-57, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Nguyễn Kim Dung, Lƣu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục lên lớp 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD & ĐT, ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT, giai đoạn 2008-2013”, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1980), Chuẩn bị cho sinh viên Làm công tác giáo dục nhà trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Xuân Dũng (2002), Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống với hỗ trợ UNICEF, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống” từ 23-25/10/2003, Hà Nội 99 13 Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 14 Dƣơng Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh khóa X Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ X, thông qua ngày 12/12/2012 17 Nguyễn Minh Đức (1990), Về đổi quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Trần Kiều (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (chủ biên (2001), Phát triển tồn diện ngườitrong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền (chủ biên (2012), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền (chủ biên (2013), Lịch sử giáo dục giới Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Vƣơng Thanh Hƣơng, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội học sinh – sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 25 Kế hoạch số 142/SGDĐT-Th, ngày 29/8/2008 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang việc “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 26 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, giáo trình Khoa QLGD trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2007), Quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 29 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Luật giáo dục (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Luật Thanh niên số 53/2005/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 33 Nghị 25-NQ/TW, ngày 25/7/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” 34 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu số thuật ngữ cơng tác niên Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Đào Thị Oanh (2008), Một số sở tâm lý học việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B2007-17-57, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ, Hà Nội 38 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2008), Giáo trình giáo dục học – tập Nxb Trường ĐH SP Hà Nội 39 Võ Quang Phúc (1991), Muốn trẻ hư thành công dân tốt Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quang (1998), khái niệm ý luận quản lý gáio dục, trường Cán quản lý GD & ĐT TW1, Hà Nội 41 Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách định hướng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, Viện Nhgiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Thác (2004), “Rèn luyện kỹ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (81), Hà Nội 43 Hà Nhật Thăng (1998), Nội dung giải pháp tổ chức giáo dục cộng đồng nhằm ngăn chặn hạn chế tệ nạn xã hội đô thị, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Thời (1998), Kỹ niên tình nguyên Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 45 Lƣu Thị Thu Thủy (1996), Ý thức pháp luật học sinh, sinh viên, thực trạng nguyên nhân, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 101 46 Nguyễn Kiên Trƣờng (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Đề án phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2010 – 2015, Tuyên Quang 48 UBND tỉnh Tuyên Quang (2016), Đề án phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, Tuyên Quang 49 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 ... tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh khối trường THPT địa bàn Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w