Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HỐ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HỐ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HOÁ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HỐ HỌC Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Kim Thành, tơi hồn thành luận văn với đề tài “ Phát triển lực tự học học sinh dạy học Chương “Sự điện li” - Hoá học lớp 11 trung học phổ thơng (chương trình bản)” Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Thành, người bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy giáo khố học QH-2012 chuyên nghành Sư phạm Hoá học trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội cung cấp, bồi dưỡng cho kiến thức mẻ, sâu sắc chun ngành, giúp tơi nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, phát triển khả nghiên cứu khoa học Những kiến thức giúp tơi có tảng lý luận để hoàn thành đề tài này, chắn giúp ích nhiều cho tơi q trình cơng tác chun mơn sau Tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh hai trường THPT Lương Thế Vinh THPT Nguyễn Đức Thuận tạo điều kiện phối hợp giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm nghiên cứu tích cực trao đổi, thảo luận tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Học viên Vũ Mạnh Dũng i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu Dd Dung dịch DH Dạy học ĐC Đối chứng GD-ĐT Giáo dục, đào tạo GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra 10 KTDH Kĩ thuật dạy học 11 KT- ĐG Kiểm tra - đánh giá 12 ND Nội dung 13 NDDH Nội dung dạy học 14 NLTH Năng lực tự học 15 Nxb Nhà xuất 16 PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ 17 PP Phương pháp 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 PTĐL Phương trình điện li 20 PTHH Phương trình hóa học 21 PPTH Phương pháp tự học 22 PTPƯ Phương trình phản ứng 23 SBT Sách tập 24 SGK Sách giáo khoa 25 SĐTD Sơ đồ tư 26 TN Thực nghiệm 27 TH Tự học 28 THPT Trung học phổ thông 29 TNSP Thực nghiệm sư phạm 30 TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực định hướng phát triển lực cho HS THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học 1.2.4 Vai trò tự học 1.2.5 Năng lực tự học kĩ tự học HS THPT 11 1.2.6 Hệ thống kỹ tự học 15 1.2.7 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học 15 1.2.8 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 16 1.3 Đổi phương pháp dạy học 16 1.3.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 16 1.3.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 17 1.3.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 17 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 19 1.3.5 Sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng dạy học tích cực 25 1.4 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho HS dạy iii học hóa học số trường THPT tỉnh Nam Định 25 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Đối tượng, nội dung phương pháp điều tra 25 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) 31 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương Sự điện li –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.1 Mục tiêu chương - Sự điện li –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.2 Cấu trúc chương “ Sự điện li” –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.3 Một số lưu ý phương pháp dạy học chương “ Sự điện li” 32 2.2 Một số nguyên tắc chung qui trình phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học 33 2.2.1 Nguyên tắc chung 33 2.2.2 Quy trình hình thành phát triển kỹ tự học cho học sinh 36 2.3 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hố học lớp 11 THPT ( chương trình bản) 37 2.3.1 Biện pháp Hướng dẫn học sinh cách lập kế hoạch học tập 37 2.3.2 Biện pháp Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc xử lí thơng tin qua SGK tài liệu cần thiết 38 2.3.3 Biện pháp Rèn kĩ học bài, giải tập nhận thức 44 2.3.4 Biện pháp Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS tự học nhà 44 2.3.5 Biện pháp Sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kỹ thuật dạy học 53 2.3.6 Biện pháp Hướng dẫn cho HS tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn 59 2.3.7 Biện pháp7 Từng bước nâng dần lực tự học cho học sinh iv 65 2.3.8 Biện pháp 8: Hình thành kỹ khái quát hoá hệ thống hoá hoạt động tự học 67 2.4 Một số giáo án minh họa 67 2.4.1 Thiết kế giáo án dạy học theo dự án với hỗ trợ CNTT 67 2.4.2 Thiết kế giáo án dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn 74 2.4.3.Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư 83 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 96 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 3.5.2 Tiếp xúc trao đổi với GV dạy thực nghiệm 96 3.5.3 Mô tả diễn biến số tiết dạy thực nghiệm thảo luận 96 3.5.4 Tiến hành kiểm tra khảo sát 97 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm (TNSP) 97 3.6.1 Kết dạy TNSP 97 3.6.2 Xử lý kết TNSP 97 3.6.3 Phân tích kết TNSP 104 3.6.4 Nhận xét 107 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Bảng kết điều tra GV việc sử dụng PPDH 26 1.2 Bảng kết điều tra việc tự học học sinh 27 2.1 Bảng hướng dẫn HS so sánh khái niệm axit, ba zơ, muối quan điểm thuyết phân tử thuyết điện li 44 3.1 Danh sách cặp lớp TN – ĐC 95 3.2 Tên dạy TN kiểm tra đánh giá 95 3.3 Bảng phân phối kết kiểm tra 97 3.4 3.5 3.6 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra (Bảng phân phối tần số kiểm tra) Bảng % số HS đạt điểm Xi (Bảng phân phối tần suất kiểm tra) Bảng % số HS đạt điểm Xi trở xuống (Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra) 98 99 99 3.7 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi 102 3.8 Giá trị tham số đặc trưng 104 3.9 3.10 Kết đánh giá GV tiến HS trình nâng cao lực tự học Kết tự đánh giá HS tiến trình nâng cao lực tự học vi 105 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nội dung Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành Trang cho HS THPT với trụ cột giáo dục theo UNESCO 1.2 Chu trình tự học 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương điện li – Hoá học 11 (cơ 32 bản) 2.2 Slide trình chiếu minh hoạ “Axit, bazơ muối” 42 2.3 Bộ thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch 43 2.4 Sơ đồ Grap tóm tắt nội dung “Axit -ba zơ - muối” 55 2.5 HS áp dụng sơ đồ Grap giải tập nhận biết 56 2.6 Sơ đồ tư ghi tóm tắt nội dung học “Phản ứng trao đổi 57 ion dung dịch chất điện li” 2.7 HS sử dụng SĐTD hệ thống kiến thức chương “Sự điện li” 59 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 100 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 100 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 101 3.4 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm chung cho ba 101 kiểm tra 3.5 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 102 3.6 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 103 3.7 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 103 3.8 Biểu đồ phân loại HS qua ba kiểm tra 104 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại Hội nghị Trung ương khóa XI, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng , có nhóm giải pháp: “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[20] Nhóm giải pháp nhấn mạnh việc thay đổi mục tiêu giáo dục từ giáo dục trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng:“ Bản chất trình dạy học trình nhận thức thực hành HS GV tổ chức hướng dẫn nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành phát triển lực thực hành sáng tạo” [36] Mơn Hố học môn học cung cấp cho HS tri thức hố học phổ thơng tương đối hồn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ cơng nghệ hố học với mơi trường đời sống người Khi HS học tốt mơn Hố học, HS phát triển nhiều lực cá nhân cần thiết lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình ngược lại, HS có lực cần thiết, em học tập tốt khơng mơn Hố học mà hầu hết môn học khác Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập lớp lại có hạn, HS khơng thể hồn thành mục tiêu học tập khơng tích cực chủ động học tập nâng cao lực tự học Nhưng làm để HS phát triển lực tự học mơn Hố học? GV giúp cho em để phát triển lực tự học bối cảnh có nhiều tác động ngoại cảnh gây cản trở cho việc học tập em phim ảnh, ca nhạc, game giải trí ? Qua thực tế giảng dạy mơn Hố học trường THPT Lương Thế Vinh – Vụ Bản – Nam Định, nhận thấy đa số HS không tự giác việc chuẩn bị trước đến lớp, khơng tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo liên quan đến 1 Sự điện li nước H2O H+ + OH2 Tích số ion H2O KH2O = [H+] [OH-] = 1,0.10-14 pH dung dịch Nếu [H+ ] = 1,0.10-a M pH = a hay pH = - log[H+ ] Mơi trường trung tính mơi trường Mơi trường axit mơi trường Mơi trường bazơ mơi trường Cách 1: dùng chất thị màu Quỳ tím; Phenolphtalein; chất thị vạn VD: màu đỏ pH < (môi trường axit) Cách 2: dùng máy đo pH [H+] = [OH-] = 1,0.10-7M hay pH = [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7M hay pH < [H+] < [OH-] hay [H+] Nhóm 2: Nhiệm vụ Bài trình bày nhóm Dương Thị Phương Anh Lê Thị Trung Anh Ngô Thuỳ Dương Trần Thị Đào Trần Huy Hoàng B Nguyễn Việt Hoàng Vũ Thị Thanh Huyền Bùi Quang Khải 1- Cách sử dụng máy đo pH? 2- Đo pH mẫu thử: pH pH đất trồng trọt địa phương (3 mẫu) số nguồn nước sinh hoạt ( mẫu) 2- Kết đo pH số mẫu đất n - Nối máy với đầu đo: Cắm rắc đầu đo vào máy phải cho khe rắc khớp vào gai máy, sau xoay rắc sang bên phải - Lấy đầu đo từ lọ bảo quản, vẩy nhẹ cho nước cắm đầu đo vào lọ pH 7.00 - Mở nắp ngăn chứa pin thấy bên có hai ốc mầu vàng Bật công tắc máy ON Dùng tuốc- nơ- vít nhỏ vặn ốc bên trái để điều chỉnh pH 7.00 phút, tắt máy OFF (chú ý: số hình nhấp nháy 6.99 - 7.00 7.01 được) - Rửa đầu đo nước cất - Đưa đầu đo vào lọ pH 4.00 - Bật công tắc ON - Dùng tuốc-nơ-vít vặn ốc bên phải để điều chỉnh pH 4.00 Chờ phút ổn định tắt máy 71 Đất trồng vụ lúa: pH ≈ 6,5 Đất trồng vụ màu: pH ≈ 5,3 Đất vườn trồng ăn : pH ≈ 7,8 Mẫu nước giếng khoan (ở trường): pH ≈ 6,2 Mẫu nước máy địa phương: pH ≈ 6,7 Nhóm Ý nghĩa giá trị pH người? động vật? Cây trồng? Môi trường? Biểu thức tính pH pH= -log[H+] Thang pH từ 0-14 Nước có pH = nước trung tính Nước có pH > nước mang tính kiềm Nước có pH < nước mang tính axit NHĨM 3: Hương, Hà, Hùng,Hiếu,linh,Mai,Mỹ, Nam Ngân Ảnh hưởng pH sức khỏe người động vật Ảnh hưởng pH sức khỏe người động vật - pH nước uống ảnh hưởng tới sức khoẻ, đặc biệt ảnh hưởng đến hệ men tiêu hố Tuy nhiên tính axít (hay tính ăn mịn) nước làm gia tăng ion kim loại từ vật chứa, gián tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Theo tiêu chuẩn, pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước ăn uống 6,5 – 8,5 Nguồn nước có pH < thường chứa nhiều ion gốc axit Bằng chứng dễ thấy liên quan độ pH sức khỏe người sử dụng làm hỏng men - Khi pH > 8,5 nước có hợp chất hữu việc khử trùng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư Ảnh hưởng độ pH đến trồng Ảnh hưởng pH sức khỏe người động vật - Đa số loại đất có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp có giá trị pH khoảng 5-9 Ðộ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường sinh vật nước Cá thường khơng sống mơi trường nước có độ pH < pH > 10 TD: Cây lúa phát triển tốt mơi trường đất có độ pH - 7, chí lúa đạt suất cao pH chất khoáng đất đủ để cung cấp cho trồng TD: độ pH thấp gây cho cá lồi mắt số bệnh khác, Nhóm CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Chặt phá rừng rửa trôi đất (bạc màu đất) Bụi khói cơng nghiệp, sinh hoạt Nước thải công nghiệp,nước thải sinh hoạt Rác thải công nghiệp,sinh hoạt,y tế Nhóm 4: Vũ Thanh Nga; Nguyễn Long Nhật; Trần Thị Thuý Nhuần; Trần Ngọc Phi ; Phạm Minh Phúc; Vũ Thái Sơn; Nguyễn Đức Tâm; Vũ Chiến Thắng; Ngơ Thị Thuỳ 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẪN ĐẾN THAY ĐỔI PH MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẪN ĐẾN THAY ĐỔI PH Rác thải,nước thải công nghiệp ; sinh hoạt Khói bụi cơng nghiệp – sinh hoạt MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẪN ĐẾN THAY ĐỔI P MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẪN ĐẾN THAY ĐỔI PH Lạm dụng hố chất nơng nghiệp, chăn ni Nạn chặt phá rừng b Một số hình ảnh hoạt động nhóm học sinh 73 2.4.2 Thiết kế giáo án dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn Sau kế hoạch dạy học “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly” soạn theo quan điểm dạy học theo góc Bài học gồm tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly( tiết 1) Những kiến thức HS biết liên Những kiến thức học quan đến học cần hình thành - Sự điện li - Hiểu chất điều kiện - Phương trình điện li xảy phản ứng trao đổi dung dịch - Cơ chế trình điện li chất điện li - Phân loại chất điện li - Viết phương trình ion rút gọn - Các kiến thức axit, bazơ muối phản ứng I Mục tiêu bài: Kiến thức HS hiểu: - Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly - Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly phải có điều kiện sau: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu 74 + Tạo thành chất chất khí Kỹ - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đốn kết phản ứng trao đổi dung dịch chất điện ly - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn - Giải tập: tính khối lượng chất kết tủa thể tích chất khí phản ứng; Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp; Một số tập có nội dung liên quan II Chuẩn bị Đồ dùng học tập GV: - Máy tính, máy chiếu - Dụng cụ, hóa chất: BaCl2, NaHCO3, Mg(OH)2, Na2SO4 ,CuSO4 , NaCl, Na2CO3, NaOH, HCl, CH3COONa, phenolphtalein, ống nghiệm, giá ống nghiệm HS: - Nghiên cứu trước nội dung học, SGK hóa học 11 (cơ bản), ghi, bút Phương pháp - PPDH theo góc kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn - PP học tập hợp tác theo nhóm - PP đàm thoại gợi mở + PP tự nghiên cứu GĨC “PHÂN TÍCH” Mục tiêu: HS nghiên cứu sgk, dựa kiến thức học nhằm rút được: Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly Nhiệm vụ: HS nghiên cứu sgk làm vào giấy A4 cá nhân (ý kiến riêng), sau thống lấy ý kiến chung để làm vào giấy A0 Giấy A4 cá nhân làm dán góc ý kiến riêng Phiếu học tập số In giấy màu xanh (Mức độ dành cho HS trung bình – khá: câu 1,2) In giấy màu vàng (Mức độ dành cho HS – giỏi: câu 3) Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau: 1- Hãy điền thông tin vào bảng sau: Thí nghiệm Hiện tượng (tham khảo SGK, dự đốn) 75 Thí nghiệm Thí nghiệm Giải thích PTHH dạng phân tử PTHH dạng ion Những ion dung dịch thu sau phản ứng( giả sử chất trộn theo tỷ lệ mol PTPƯ) 2- Qua phản ứng hóa học trên, rút điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch nước ? 3- Có thể xảy phản ứng axit yếu đẩy axit mạnh khỏi dung dịch muối không? Vì sao? Cho ví dụ GĨC “TRẢI NGHIỆM” Mục tiêu: Sau làm thí nghiệm HS rút được: Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly Nhiệm vụ: HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát thí nghiệm, mơ tả lại tượng quan sát viết PTHH chứng minh (điền vào giấy A0) Phiếu học tập số Quan sát tượng xảy thí nghiệm điền thông tin vào tờ giấy A0 in sẵn đề mục đây: PTHH dạng phân tử TN TN Hiện tượng ion rút gọn Dd Na2SO4 + dd BaCl2 Dd HCl + dd NaOH Dd HCl + dd CH3COONa Dd HCl + dd Na2CO3 Nêu kết luận điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly: ……… 76 GÓC “ÁP DỤNG” Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững: Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly Nhiệm vụ: HS tự lựa chọn PHT tương ứng với màu giấy để làm vào giấy A0 Phiếu học tập số In giấy màu vàng (Mức độ dành cho HS trung bình – khá) ( từ câu 1,2) In giấy màu xanh (Mức độ dành cho HS – giỏi: câu 3) Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn phản ứng(nếu có) xảy dung dịch cặp chất sau: a, Fe2(SO4)3 NaOH b, NaHCO3 NaOH c, Cu(OH)2 HCl d, NaHCO3 HCl Câu 2: Hoàn thành phương trình ion rút gọn viết phương trình phân tử phản ứng tương ứng: a, Cu2+ c, Ca2+ +…… → CuS b, + Cl- → AgCl +…… → Ca3(PO4)2 Câu 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x M thu m gam kết tủa 500ml dung dịch có pH=12 Hãy tính m x Coi Ba(OH)2 điện li hồn toàn hai nấc 77 III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút) Nội dung Mục tiêu, nhiệm vụ học Hoạt động GV Hoạt động HS GV giới thiệu Nghe giới thiệu Chia nhóm vào góc Nhận nhiệm vụ nhóm, học tập: trắc nghiệm nhận vị trí làm việc phân tâm lý: màu đỏ, công nhiệm vụ cho xanh, đen, trắng bạn thích thành viên màu nhất? - Mỗi nhóm học tập gồm em có sở thích màu sắc giống Nếu nhóm q đơng GV điều chỉnh nhóm có số lượng học sinh đồng GV: nêu vấn đề trọng tâm 78 Đồ dùng thiết bị DH SGK, bút, ghi Hoạt động (30 phút) Nội dung Hoạt động GV Đồ dùng - Hoạt động HS thiết bị DH I ĐK XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO * Nêu mục tiêu cách thực HS biết mục tiêu Góc phân tích: SGK hóa ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH nhiệm vụ theo góc, thời nhiệm vụ góc học tập học 11 NC, bút dạ, giấy CHẤT ĐIỆN LY: gian tối đa cho góc 10 Phiếu học tập số 1 Phản ứng tạo thành chất kết tủa: phút VD1: - Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm - HS nghe, nhận nhiệm vụ Góc quan sát Na2SO4+ BaCl2 BaSO4+2NaCl vụ góc (chiếu Dụng cụ , hóa chất Phương trình ion: hình dán góc) Cụ thể Phiếu học tập số 2, giấy 2Na++SO42-+Ba2++2Cl- là: viết BaSO4 +2Na++2Cl- + Góc phân tích: Đọc SGK Phương trình ion rút gọn: hồn thành PHT cá nhân (có -Trao đổi vấn đề Ba2+ + SO42- BaSO4 VD2: CuSO4 + NaOH CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu2+ + OH - Cu(OH)2 * Chú ý: Chất dễ tan điện ly mạnh viết thành ion - Chất khí, kết tủa, điện ly yếu để nguyên dạng phân tử ghi rõ họ tên) vào giấy A4 chưa rõ PHT góc Góc áp dụng: nhóm trả lời PHT số Bảng hỗ trợ kiến khổ giấy A0 - Thực nhiệm vụ theo thức + Góc Trải nghiệm : Cả nhóm yêu cầu PHT Phiếu học tập số 3, giấy, làm thí nghiệm, quan sát bút trình bày tượng quan sát khổ giấy A0 + Góc áp dụng : Sử dụng phiếu hỗ trợ hồn thành PHT số (có ghi rõ họ tên) 79 Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu: nhóm trình bày lời giải - Báo cáo kết qua việc a Phản ứng tạo thành nước: khổ giấy A0 VD1: NaOH + HCl NaCl + H2O - Khi hết thời gian hoạt động góc theo nhóm thực nhiệm vụ Na+ + OH- + H+ + Cl- Na+ + Cl- + góc, em treo giấy A0 nhóm lên bảng H2 O H+ + OH- - GV: phải chốt lại cho HS tập H2 O chấm điểm trình bày giấy - Nhắc nhở HS luân chuyển VD2: Mg(OH)2+ 2HCl MgCl2 + 2H2O A0 lấy điểm q trình góc theo nhóm nhóm - Hướng dẫn HS báo cáo kết (↔) Mg(OH)2 + 2H+ Mg2+ + (↔) 2H2O * Luân chuyển góc - Yêu cầu HS lựa chọn góc phù - Yêu cầu nhóm dán kết b Phản ứng tạo thành axit yếu: hợp theo phong cách học, sở góc tương ứng, riêng VD1: CH3COONa + HCl thích lực CH3COONa kết góc cuối dán lên NaCl + - Hướng dẫn HS góc bảng xuất phát theo phong cách học - Rút kiến thức chung + HCl CH3COOH CH3COO - + H+ CH3COOH (↔) Nếu HS tập trung vào góc - HS chốt lại nội dung kiến Phản ứng tạo thành chất khí: đơng GV động viên thức phần điều kiện xảy VD1: em sang góc khác H++Cl-+2Na++CO32- +H2O phản ứng trao đổi ion Na++2Cl-+CO2 - Quan sát, theo dõi hoạt động dung dịch nhóm HS hỗ trợ 2H++ CO32- CO2 +H2O VD2:CaCO3+2HCl CaCl2 +CO2 +H2O HS yêu cầu về: hướng dẫn quan sát thí nghiệm, hướng dẫn áp dụng 80 CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 +H2O II - KẾT LUẬN: - Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện ly thực chất phản ứng ion - Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện ly xảy có điều kiện sau: + Tạo thành chất kết tủa + Tạothành chất khí + Tạo thành chất điện ly yếu Hoạt động (10 phút) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn HS thảo luận nhóm thống Tích cực thảo Đồ dùng -thiết bị DH luận Giấy A0, giấy A4, bút, HS thảo luận, thống nội dung nội dung trình bày báo cáo nhóm thống nội thước, cử người báo cáo kết vào tiết sau dung, cử người trình bày người trợ cần Hoạt động 4: (30 phút) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng -thiết bị DH - Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết Đại diện nhóm lên Giấy A0, giấy A4, bút, 81 Các nhóm trình bày báo cáo kết quả bảng từ góc phân tích đến góc trình bày sản phẩm thước Máy tính, máy nhiệm vụ quan sát cuối góc áp dụng nhóm Các thành viên chiếu - Chốt lại kiến thức hướng dẫn HS khác bổ sung, góp ý thêm Hoạt động (10 phút) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng -thiết bị DH GV đánh giá nội dung trình bày HS lắng nghe ghi nội Máy tính, máy chiếu, Kết luận nhóm kết luận dung học theo giấy bút kết luận GV Hoạt động (5 phút) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị DH GVgiao nhiệm vụ nhà hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ Máy tính, máy chiếu, Giao nhiệm vụ nhà cho HS thông qua phiếu học giấy bút, Nhiệm vụ: tập nghe hướng dẫn - Trả lời câu hỏi tập PHT - Hệ thống kiến thức chương sơ đồ Grap sơ đồ tư 82 GV 2.4.3.Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 5: Luyện tập AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố khái niệm axit- bazơ theo thuyết A-re-ni-ut - Củng cố khái niệm chất lưỡng tính, muối - Ý nghĩa tích số ion nước Kĩ - Rèn kĩ tính pH dung dịch axit, bazơ - Vận dụng thuyết axit, bazơ A-re-ni-ut để xác định tính axit, bazơ hay lưỡng tính - Vận dụng biểu thức tích số ion nước để tính nồng độ H+, pH - Sử dụng chất thị axit - bazơ để xác định môi trường dung dịch chất - Rèn kĩ giải tốn hóa học có liên quan - Rèn kĩ trình bày phát biểu trước đám đông Thái độ - Tự giác, chủ động, độc lập nghiên cứu học tập - Hợp tác với bạn bè, chan hòa, thoải mải ham học hỏi - Bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên 4.Phát triển lực a Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác b Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II Chuẩn bị Đồ dùng học tập GV: - Giấy A4, A0; PHT loại màu (phân loại tập) 83 - Máy tính, máy chiếu, hợp đồng - Hệ thống kiến thức trình chiếu lược đồ tư HS: - Ôn lại kiến thức, giấy nháp, ghi, bút… Phương pháp - Phương pháp dạy học theo hợp đồng - Phương pháp vấn đáp, thảo luận, hợp tác Dưới mẫu hợp đồng GV chuẩn bị sẵn 84 Trường THPT Lương Thế Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Lớp 11 A3 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Định, Ngày tháng năm 2014 Số / HĐHT – HH HỢP ĐỒNG HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC Bài Luyện tập: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Họ tên học sinh:…………………………… Thời gian thực hiện: 90 phút Nhiệm vụ Lựa Đáp án Tự đánh Nhóm 15 10 12’ hệ thống 10’ 10’ Nội dung Giải tập phiếu học tập Giải tập phiếu học tập Giải tập phiếu học tập chọn giá Trình bày sơ đồ tư kiến thức cần nhớ Giải tập phiếu học tập Nhiệm vụ bắt buộc Hoạt động theo nhóm Đã hồn thành Nhiệm vụ tự chọn Chia sẻ với bạn Khơng hài lịng Nhiệm vụ không bắt buộc Giáo viên chỉnh sửa Bình thường Hoạt động cá nhân Đáp án Rất hài lòng Thời gian tối đa Hoạt động nhóm đơi Chúng tơi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 85 ... 30 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương Sự điện li. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HỐ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)... HS dạy học hóa học trường THPT - Nghiên cứu việc phát triển lực tự học dạy học chương ? ?Sự điện li? ?? – Hố học lớp 11 THPT (chương trình bản) cho HS - Đề xuất biện pháp để phát triển lực tự học