(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn việt nam

120 31 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cƣờng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ văn khóa 2015 – 2017 giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Tơn Quang Cƣờng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Ngơ Quyền – Hịa Bình cộng tác nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Phƣơng i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CB Chủ biên GV Giáo viên GS Giáo sƣ HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TSKH Tiến sĩ khoa học ii DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Bảng 1.1 Cấu trúc lực 13 Bảng 1.2 Quy trình dạy - tự học 19 Bảng 1.3 Chƣơng trình truyện ngắn Việt Nam lớp 12 36 Bảng1.4 Nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học 38 Bảng 1.5 Thực trạng sử dụng kĩ tự học học sinh THPT 39 Bảng 1.6 Thực trạng hoạt động dạy - tự học giáo viên 43 Bảng 2.1 So sánh cách kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học với kiểm tra, đánh giá kiểu dạy học truyền thống 77 Bảng 3.1 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 97 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Chu trình dạy - tự học 18 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu a Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận b Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tự học lực tự học 10 1.1.1 Khái niệm tự học , lực, lực tự học 10 1.1.2 Các hình thức tự học 16 1.1.5 Những lực cần thiết ngƣời tự học môn Ngữ văn 25 1.1.6 Vai trò ý nghĩa tự học 26 1.2 Truyện ngắn lực tự học truyện ngắn 27 v 1.2.1 Thể loại truyện ngắn đại nét riêng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn đại 27 1.2.2 Năng lực tự học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn đại 30 1.3 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh THPT 33 1.4 Chƣơng trình truyện ngắn Việt Nam SGK lớp 12 thực trạng dạy tự học truyện ngắn THPT 36 1.4.1 Chƣơng trình truyện ngắn Việt Nam SGK lớp 12 36 Bảng 1.3 Chƣơng trình truyện ngắn Việt Nam lớp 12 36 1.4.2 Thực trạng việc bồi dƣỡng lực tự học truyện ngắn cho học sinh THPT 37 Bảng1.4 Nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học 38 Bảng 1.5: Thực trạng sử dụng kĩ tự học học sinh THPT 39 Về lực tự nghiên cứu 41 Về lực tự thể 41 Về lực tự kiểm tra, đánh giá 42 Bảng 1.6 Thực trạng hoạt động dạy - tự học giáo viên 43 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 47 TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 47 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 47 CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT 47 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học truyện ngắn theo hƣớng phát triển lực tự học cho HS lớp 12THPT 47 2.1.1 Bám sát mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng .47 2.1.2 Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS THPT .47 2.1.3 Quán triệt tinh thần đổi PPDH môn học (Ngữ văn) phần học (truyện ngắnViệt Nam đại) 48 vi 2.1.4 Xuất phát từ thực tế rèn lực tự học truyện ngắn Việt Nam cho học sinh THPT 50 2.2 Hƣớng dẫn HS lớp 12 tự học trình dạy học truyện ngắn Việt Nam đại theo hƣớng phát triển lực tự học cho HS THPT 50 2.2.1 Hƣớng dẫn HS lập kế hoạch tự học 51 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh tự học trƣớc học 53 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh tự học học 68 2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh tự học sau học 75 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………………… 80 CHƢƠNG 81 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 81 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 94 3.4.1 Cách tiến hành 94 3.4.2 Cách đánh giá .95 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.5.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm .96 3.5.2 Kết thực nghiệm cụ thể 97 Bảng 3.1: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 97 Tiểu kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .108 vii viii triển lực tự học truyện ngắn cho HS THPT Cụ thể đề kiểm tra nhƣ sau: ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1, Bài kiểm tra 15 phút Ý nghĩa biểu tƣợng nhan đề : “ Chiếc thuyền xa” 2, Bài kiểm tra 45 phút Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp ngƣời đàn bà hàng chài truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm - Việc chuẩn bị trƣớc học HS nghiêm túc, phân công nhiệm vụ hợp lý sản phẩm ban đầu HS tƣơng đối sáng tạo Nhiều HS tỏ hứng thú việc thu thập thông tin liên quan đến học Qua vấn trao đổi với số HS lớp 12A1, em cho rằng: việc chuẩn bị theo hƣớng dẫn GV thời gian nhƣng thú vị thân em đƣợc thể nghiệm trải nghiệm; từ em thu nhận đƣợc nhiều thông tin biết cách thu thập thông tin cho hiệu Việc rèn kĩ thu thập thông tin không thực hành học truyện ngắn mà cịn áp dụng cho phần học khác, mơn học khác - Trong học, có tự học tích cực nhà nên HS tham gia hoạt động dạy học tích cực, khơng khí học tập sơi HS biết cách: trao đổi, thảo luận, lắng nghe, phát biểu ý kiến, nêu vấn đề thắc mắc… Theo đánh giá GV: biện pháp phát triển lực tự học mà GV áp dụng phù hợp với đặc trƣng thể loại, với đối tƣợng HS HS tỏ chủ động việc tiếp thu kiến thức, việc phối kết hợp với bạn nhóm, lớp với GV dạy Nhiều HS tỏ tự tin 96 việc trình bày, tranh luận để bảo vệ ý kiến cá nhân nhóm Áp dụng cách dạy này, hoạt động lớp GV đƣợc giảm đi, hoạt động HS đƣợc tăng cƣờng, chủ động, học thực lấy HS làm trung tâm 3.5.2 Kết thực nghiệm cụ thể Sau triển khai dạy nội dung học, tiến hành cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kĩ thu đƣợc, kết nhƣ sau: Bảng 3.1: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm Kết Lớp 12A1 12 A4 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2 6/48 HS 25/48 HS 15/48 HS 2/48 HS 0/48 HS (12,5%) (52%) (31,2%) (4.3%) (0%) 3/50 HS 15/50 HS 25/50 HS 6/50 HS 1/50 HS (6%) (30%) (50%) (12%) (2%) Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm thơng qua việc xử lí số liệu thu đƣợc, nhận thấy: chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong lớp thực nghiệm, em nắm đƣợc kiến thức, kĩ hầu hết em trả lời tƣơng đối tốt câu hỏi đề đƣa Phần lớn HS hƣớng, trả lời trọng tâm Có 64,5% HS lớp thực nghiệm đạt điểm giỏi Tỉ lệ lớp đối chứng 36% Qua học kết kiểm tra cho thấy biện pháp phát triển lực tự học truyện ngắn đƣợc áp dụng với việc tổ chức hoạt động tự học hiệu khơi dậy đƣợc niềm hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức HS So với chất lƣợng trƣớc thực nghiệm chất lƣợng lớp 12A1 97 sau thực nghiệm cũng đƣợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên 31,2% HS đạt điểm trung bình 4,3% HS đạt điểm Điều chứng tỏ việc rèn kĩ tự học phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi Để kiểm nghiệm kết của biện pháp, chúng tơi cịn trao đổi với đồng nghiệp, liên hệ dự dạy thực nghiệm theo giáo án định hƣớng phát triển lực tự học học sinh trƣờng THPT Mê Linh (Đơng Hƣng - Thái Bình), THPT Trần Hƣng Đạo (Thanh Xuân - Hà Nội) Mặc dù thí điểm thực nghiệm học, nhƣng khác biệt kết học tập cũng phần cho thấy triển vọng tính khả thi đề tài áp dụng vào thực tế dạy học truyện ngắn cho HS THPT 98 Tiểu kết luận chương Qua kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: Nếu dạy học truyện ngắn theo hƣớng phát triển lực tự học HS tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tác phẩm; từ tạo tiền đề cho hoạt động tự học phần học khác HS Kết thực nghiệm cho thấy: Nếu học sinh đƣợc hƣớng dẫn, rèn luyện thao tác, kĩ cần thiết cho việc tự học khơng làm mà cịn làm tốt công việc đƣợc giao HS vừa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo vừa hứng thú với việc học Văn tạo thi đua nhóm lớp, khơng khí học sơi nổi, hấp dẫn Giáo viên cũng nhàn hơn, đỡ nói nhiều, giảng giải nhiều mà chủ yếu hƣớng dẫn điều hiển HS tự hoạt động, nhận thức rút kinh nghiệm Cịn với lớp đối chứng tích cực, chủ động học sinh q trình học cịn bị hạn chế; khả nắm bắt xử lí kiến thức nhiều HS chậm thiếu độ chắn Tuy nhiên, hình thành kĩ tự học cho HS trình rèn luyện thƣờng xun, liên tục địi hỏi kiên trì GV HS 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quá trình đổi phƣơng pháp dạy học Văn gắn liền với bốn chữ: tích hợp tích cực Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp để đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng dạy - học nhà trƣờng nay, bồi dƣỡng lực tự học cho HS đƣợc coi chìa khóa vàng dẫn đến thành công Từ kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn q trình dạy thực nghiệm rút số kết luận nghiên cứu nhƣ sau: Tự học chuyện không nhƣng chƣa đƣợc trọng mức dạy học Văn Kết thống kê cho thấy tính chủ động, tích cực học sinh chƣa thực đƣợc phát huy, kĩ tự học cần thiết nhƣ: phát giải vấn đề, tìm kiếm thơng tin, thuyết trình, thảo luận, đặt câu hỏi cho bạn thầy cô… chƣa đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên, thành thạo Do lực tự học học sinh hạn chế Việc phát triển lực tự học cho học sinh sở tiến hành bƣớc: lập kế hoạch tự học, tự học trƣớc - - sau học bƣớc đầu có hiệu cao Bên cạnh kĩ quen thuộc nhƣ: đọc, ghi chép, tìm tài liệu, trọng rèn luyện kĩ thuyết trình, thảo luận, tự đặt câu hỏi cho bạn giáo viên, tự trả lời câu hỏi phản biện bạn thầy cô.Từ thử nghiệm dạy truyện ngắn Việt Nam đại lớp 12, đến dạy thực nghiệm truyện ngắn Việt Nam đại lớp 12, nhận thấy học sinh hƣởng ứng, hào hứng tham gia chuẩn bị trình bày sản phẩm khoa học ban đầu Các em hăng hái tự thể mình, đƣợc giáo viên khích lệ dẫn dắt hƣớng em khơng hứng thú thời mà cịn đam mê tìm tòi, nghiên cứu Sau tiết học, HS thành thạo kĩ năng, giàu có kiến thức, trƣởng thành nhân cách Nhƣ vậy, lực tự học HS đƣợc bồi đắp phát triển, giả thuyết mà luận văn đƣa đƣợc khẳng định mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt 100 đạt đƣợc Nếu kĩ tự học truyện ngắn học sinh đƣợc rèn luyện thƣờng xun, thành thạo học sinh có thêm sở để tự học thể loại khác môn Ngữ văn cũng nhƣ tự học môn học khác Tuy nhiên, để việc tự học học sinh thành cơng, khơng thể thiếu vai trị tổ chức, điều khiển, cố vấn giáo viên Khuyến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ Văn, mạnh dạn đƣa số khuyến nghị sau: Về phía GV Để thực có hiệu biện pháp rèn kĩ tự học môn Ngữ văn nói chung, truyện ngắn nói riêng, GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm lí luận mơn vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn Ngoài ra, GV phải thực đầu tƣ thời gian, cơng sức tìm tịi, vận dụng sáng tạo phƣơng pháp, biện pháp dạy học vào điều kiện cụ thể trƣờng, lớp, đối tƣợng HS để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Về phía HS HS cần nhận thức đắn đầy đủ vào tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa tự học; có niềm tin vào kết tốt đẹp tự học để có động cơ, hứng thú học tập Ngƣời học cũng cần có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc để phát triển lực tự học thân thơng qua việc hình thành nâng cao kĩ tự học Thực rèn kĩ tự học theo hƣớng dẫn, giám sát GV sở có điều chỉnh cho phù hợp với lực, cách thức học thân 101 Việc rèn kĩ năng, nâng cao lực tự học phải việc làm thƣờng xuyên, liên tục, tự giác, tích cực, chủ động ngƣời học dƣới hƣớng dẫn GV Về phía nhà trƣờng Việc rèn kĩ tự học cho HS cần đến hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trƣờng Đó là: Nhà trƣờng cần tạo điều kiện cần thiết trang thiết bị sở vật chất xây dựng phát triển đội ngũ GV, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá,…để nâng cao chất lƣợng dạy học Tổ chức trao đổi kinh nghiệm tự học lớp, khóa học với nhau; biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời cá nhân, tập thể có ý thức, tinh thần đạt kết học tập cao nhờ tự học Luận văn kết suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng lí luận dạy tự học lí thuyết đặc trƣng thể loại truyện ngắn vào dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng Do đó, luận văn cũng có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong muốn nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng (1997), Văn kiên ̣hôi ̣ nghi ̣lầ n thứ hai NXB Chin ́ h tri ̣Quố c gia, Hà Nội Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2001), Tài liêu ̣ hoc ̣ tâp ̣ văn kiên ̣ Đai ̣ hôi ̣ IX của Đảng NXB Chiń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, NXB Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học tự học hƣớng dẫn tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa h ọc quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn lớp 12 NXB Giáo dục , Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), SGV Ngữ văn lớp 12 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 NXB Giáo dục , Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 12 THPT môn Ngữ văn NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu “Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn THPT”, Hà Nội 12 Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10 (phần Văn học), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Bính (2000), Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng nội trường ĐHSP NXB Giáo dục, Hà Nội 103 14 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng(2009) Lí luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tài liệu học tập, Potsdam - Hà Nội 15 Tôn Quang Cƣờng (2014), Tài liệu tập huấn “Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên dạy học bậc đại học”, Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo du ̣c, ĐHQGHN 16 Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm NXB Văn hoc ,̣ Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đƣờng (2006), Thiế t kế bài day ̣ Ngữ Văn 12, tâp ̣1 NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Biện pháp hồn thiện kĩ tự học mơn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 24 Lê Bá Hán (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Bá Hồnh (1998), Vị trí tự học - tự đào tạo, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 28 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn hoc ̣ và hoc ̣ văn NXB Văn học, Hà Nội 104 29 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Hãy nâng cao việc tự học - tự đào tạo, Tạp chí tự học, số 30 Đào Phƣơng Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu lực nghề cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực tự học tự nghiên cứu cho giáo viên trung học phổ thông Viện nghiên cứu giáo dục - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phồ Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn , dạy văn NXB Giáo duc ̣ , Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn hoc ̣ - tầ m nhìn - biế n đổ i NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiế p nhân ̣ tác phẩm văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 35 I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tính cực học tập học sinh nào, Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Kì ( 1998), Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 37 Phan Trọng Luân ̣ (1983), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học NXB Đai ̣học Sƣ phạm, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn (Tâp ̣ 1, 2) NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (1998), Tự học - Chìa khóa vàng giáo dục Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 2) 40 Phan Trọng Luận (1997), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luân (2000), Dạy văn để HS tự học văn, Tạp chí tự học, số 42 Thái Văn Long (1999), Khơi dậy phát huy lực tự học sáng tạo người học giáo dục đào tạo, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 105 43 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Phân tích, bình giảng tác ph ẩm văn hoc ̣ 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 44 NA Rubakin (1982), Tự học NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông NXB Đai ̣hoc ̣ Sƣ pham, Hà Nội 46 Đoàn Đ ức Phƣơng (1997), Giảng văn Văn h ọc Việt Nam NXB Giáo duc, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Thị Quyên, Rèn luyện kĩ tự học cho HS dạy học Ôn tập, sơ kết, tổng kết môn Lịch sử, Luận văn thạc sĩ 49 Roy Singh (1994), Nền giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 50 Trầ n Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học, tâp ̣ II NXB Đai ̣hoc ̣ Sƣ phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Trí (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn - Tiếng Việt NXB Giáo dục 52 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam Nxh Giáo dục Việt Nam 54 Nguyễn Thị Tính (2001) Dạy cách học cho sinh viên - mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy đại học sƣ phạm Tạp chí Giáo dục số 11 (08/2011) 55 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy tự học NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tự học - Tự đào tạo - Tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 58 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo, tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB, Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Trí (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn - Tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Công Triêm (2001), Bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí giáo dục số 8, tr 30 - 35 61 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phƣơng pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế, 2003 63 Trịnh Quang Từ (1995), Những tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường quân sự, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 64 Lê Trí Viễn (2001), Môt ̣ số vấ n đề phương pháp day , học văn nhà trường NXB Giáo duc, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phiếu 1: Dành cho học sinh Việc tích cực tự nghiên cứu học truyện ngắn giúp ích cho học sinh? Đồng Phân Không ý vân đồng ý Giúp hiểu sâu học Giúp mở rộng nâng cao kiến thức Giúp củng cố, ghi nhớ lâu làm chủ kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác độc lập học tập Giúp hình thành lực tự học suốt đời Giúp đạt kết cao kiểm tra, thi cử Giúp ngƣời học có khả tự đánh giá thân Mức độ sử dụng kĩ tự học thân nhƣ ? Mức độ sử dụng STT Nội dung kĩ I Năng lực tự nghiên cứu Kĩ tự phát vấn đề Tìm kiếm, thu thập thơng tin liên quan đến học, phần học Thành Chưa thạo thành thạo Chưa có Mức độ sử dụng STT Nội dung kĩ Làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học Sắp xếp thơng tin cách hệ thống Tóm tắt, phân loại thơng tin Phân tích, lí giải thơng tin Tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin Định hƣớng cách giải vấn đề II Năng lực tự thể Tự trình bày sản phẩm ban đầu trƣớc nhóm, lớp Chủ động thắc mắc đƣa vấn đề để trao đổi với bạn, với thầy Thảo luận theo nhóm cách chủ Lắng động nghe, xem xét ý kiến, quan điểm bạn, thầy cách chủ động Bảo vệ quan điểm mình, thuyết phục bạn III Năng lực tự kiểm tra, đánh giá So sánh, đối chiếu kết tự học thân với kết luận thầy Bổ sung, sửa chữa điều chỉnh để hoàn thiện kết tự học Thành Chưa thạo thành thạo Chưa có Phụ lục 2: Dành cho Giáo viên Trong thực tế dạy truyện ngắn, giáo viên trƣờng thực hƣớng dẫn học sinh tự học mức độ nhƣ nào? Mức độ thực STT Các nội dung Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Nêu vấn đề để HS nghiên cứu Hƣớng dẫn HS cách thu nhận thông tin, xử lí thơng tin Hƣớng dẫn HS cách giải vấn đề Kiểm tra sản phẩm ban đầu học sinh Dành thời gian lớp cho học sinh tự báo cáo sản phẩm ban đầu Tổ chức trao đổi thơng tin trị - trị, trò - thầy Chốt lại vấn đề, đƣa kết luận vấn đề Giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá Kiểm tra, cho điểm phần điều chỉnh sản phẩm hoàn thiện học sinh ... trình truyện ngắn Việt Nam lớp 12 THPT khảo sát thực tế dạy học truyện ngắn theo hƣớng phát triển lực tự học THPT - Đề xuất hƣớng dẫn học sinh tự học nhằm phát triển lực tự học truyện ngắn Việt Nam. .. cứu: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo định hướng phát triển lực Chƣơng trình giáo du ̣c định hƣớng lực gọi “ dạy học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan