LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NĂNG lực QUẢN lý của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

111 466 3
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN NĂNG lực QUẢN lý của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục luôn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cấp lợi thế so sánh về lao động ở các nước. Ngày nay ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều đưa giáo dục lên vị trí hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận giáo dục là một ngành sản xuất đặc biệt. Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục THCS thuộc hệ thống giáo dục dục phổ thông, là cầu nối giữa giáo dục Tiểu học với giáo dục THPT và là nơi cung cấp lực lượng lao động cho xã hội.

MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung phát triển lực quản lý hiệu trưởng trường trung học sở 1.3 Các yếu tố tác động tới phát triển lực quản lý hiệu trưởng trường trung học sở Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung trường trung học sở đội ngũ hiệu trưởng trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng lực quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng phát triển lực quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp phát triển lực quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 14 25 30 38 38 43 49 68 68 90 98 101 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển mỗi quốc gia, biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cấp lợi so sánh lao động nước Ngày tất quốc gia giới đưa giáo dục lên vị trí hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển chí còn nhìn nhận giáo dục ngành sản xuất đặc biệt Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục THCS thuộc hệ thống giáo dục dục phổ thông, cầu nối giữa giáo dục Tiểu học với giáo dục THPT nơi cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Trong nhà trường, Hiệu trưởng người trực tiếp quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Là người chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục, với địa phương, với xã hội giáo dục Hiệu trưởng hạt nhân quan trọng, nhân tố tích cực, người tham mưu, đề xuất giải pháp người tổ chức phối kết hợp lực lượng gia đình - nhà trường xã hội Hiệu trưởng người quản lý toàn diện hoạt động giáo dục nhà trường như: quản lý hành chính, quản lý tài tài sản nhà trường, quản lý tổ chức máy, quản lý chuyên môn cán QLGD giữ vai trò quan trọng, định thành công nhà trường Để trường phát triển theo đúng định hướng, có chất lượng thì đòi hỏi Hiệu trưởng trường phải có biện pháp kỹ thuật, có lực nhằm phát triển phát huy đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên có đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng yêu cầu Việc hoàn thiện phát triển NLQL cho đội ngũ Hiệu trưởng trường học nói chung, trường THCS nói riêng yêu cầu tất yếu, trình liên tục Năng lực quản lý nhà trường đòi hỏi, yêu cầu đặt cán QLGD nói chung, hiệu trưởng nói riêng Trong bối cảnh phát triển, tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế xã hội bối cảnh xã hội hịện đại ngày thì để có thể đảm đương tốt được chức trách, nhiệm vụ được giao, lực hiệu trưởng đó có NLQL nhà trường phải phát triển để đáp ứng Trong những năm qua, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục bậc THCS nói riêng quận Hà Đông bước được nâng lên, đứng nhóm quận, huyện dẫn đầu thành phố Hà Nội Song, nhìn chung chưa đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội, chưa làm thỏa mãn được nhu cầu nguyện vọng quần chúng nhân dân Hà Đông, đặc biệt giáo dục THCS Yêu cầu thực tiễn GD&ĐT quận Hà Đông đặt những vấn đề xúc phải giải việc quản lý tài tài sản công, quản lý nhân sự, quản lý chuyên môn, đặc biệt vấn đề nhận thức trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng trường THCS Những tồn đó nhiều nguyên nhân đó nguyên nhân sâu xa nhất công tác quản lý trường THCS hay nói khác lực quản lý Hiệu trưởng còn nhiều hạn chế, bất cập Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông còn nhiều hạn chế, đặc biệt lực chưa thật đáp ứng được yêu cầu tình hình Do đó, việc nâng cao NLQL đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng NLQL Hiệu trưởng trường THCS để đề xuất những giải pháp nhằm bồi dưỡng, nâng cao NLQL Hiệu trưởng vấn đề cấp thiết cần phải được thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Xuất phát từ những lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Phát triển lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ QLGD Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn * Những tư tưởng nghiên cứu lực, lực quản lý nước Henri Faylor (1841-1925), kỹ nghệ gia người Pháp có công trình “Tổng quát quản lý - hay Thuyết quản trị” (Adiministration Industriell et Generale) xuất năm 1916 mà cống hiến lớn nhất ông đưa chức quản lý, 16 quy tắc chức trách quản lý 14 nguyên tắc quản lý hành Theo ông, người quản lý có đủ phẩm chất lực, kết hợp nhuần nhuyễn với chức năng, quy tắc nguyên tắc quản lý thì thực được mục tiêu quản lý, từ đó dẫn đến thực được mục tiêu tổ chức Vì vậy, Ông nhấn mạnh vai trò GD&ĐT, trước hết đào tạo CBQL cách quy có hệ thống, nhằm nâng cao lực cho người CBQL Giữa kỷ 18, số nhà khoa học người Anh như: Nhà xã hội không tưởng vĩ đại Robert Owen (1771-1858), nhà toán học Charles Babbage (1792-1871), đưa những quan điểm: tìm giải pháp quản lý với việc nâng cao suất lao động nâng cao trình độ NLQL Trên sở xem xét những yếu tố văn hóa giữa người với người xuất công trình nghiên cứu William (Giáo sư trường Đại học California, Mỹ) Ông khẳng định, yếu tố quan trọng văn hóa quản lý nêu yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quản lý được mô tả sơ đồ 7S: Strategy (chiến lược), Skills (kỹ năng), Style (cách thức), System (hệ thống), Structure (cơ cấu), Shared value (các giá trị chung) đặc biệt Staff (đội ngũ) Thông qua mô hình phân tích đặc điểm yếu tố trên, để đánh giá NLQL đội ngũ người quản lý Ngày với phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, nhà khoa học nghiên cứu quản lý có công trình quản lý môi trường biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý tình vấn đề chất lượng người quản lý thực được đề cập tới với những yêu cầu cách thức nâng cao chất lượng đội ngũ Harold Koont, Cyri Odonell, Heinz Weihrich với tác phẩm nổi tiếng: “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, công trình đề cập nhiều yêu cầu chất lượng người quản lý Tác giả Xavier Roegiers tác phẩm: “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” cho rằng: “Năng lực khái niệm tích hợp chỗ nó bao hàm những nội dung, những hoạt động cần thực những tình đó diễn hoạt động” [86, tr.90] Ông đưa khái niệm lực “sự tích hợp những kỹ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải những vấn đề những tình đặt ra” Trong tác phẩm mình, phần thực hành khoa sư phạm tích hợp, tác giả bàn đến cách tiếp cận soạn thảo chương trình đầy đủ theo tư tưởng sư phạm tích hợp Trong đó cách tiếp cận từ nội dung, biến đổi nội dung thành mục tiêu mục tiêu thành lực cần đạt được Tác giả cho xác định mục tiêu lựa chọn lực người học lựa chọn, lĩnh hội Tác giả đề lực môn, lực liên môn, lực bản, lực đề cao giao thoa giữa lực [37, tr.125-129] Tác giả Philip Yeo (Nguyên Viện trưởng Giáo dục Singapore) tác phẩm mình rõ lực người hiệu trưởng thời đại mới, kinh tế mới, nhà trường Theo ông, người quản lý nhà trường phải có NLQL đáp ứng những yêu cầu đó là: Năng lực xử lý thông tin, biến thông tin thành kiến thức; Kiến thức mạng lưới giao tiếp quản lý; Có lực huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường; Có phương pháp quản lý đặc biệt những phương pháp gợi ý, thuyết phục, khêu gợi, khích lệ cổ vũ, động viên cán giáo viên nhà trường; Có tư chiến lược tốt, tránh kiểu quản lý cứng nhắc, phải QLNT quản lý thiết chế sư phạm vận động đổi Để có được những lực phẩm chất cần thiết người quản lý nhà trường kinh tế mới, ông đòi hỏi người quản lý nhà trường phải phấn đấu để có kiến thức tổng hợp nhiều mặt trình sư phạm giáo dục Họ phải có văn hóa quản lý Ông coi đó tiếng gọi thiêng liêng cao cả, nhà trường đào tạo những người tiến vào kỷ nguyên kinh tế tri thức [18, tr.88-89] * Những nghiên cứu lực, lực quản lý Hiệu trưởng Việt Nam Việc xây dựng bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán QLGD có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, có thể kể tới những công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Theo dự án SREM, Bộ tài liệu tăng cường NLQL trường học [26] xác định người quản lý, lãnh đạo nhà trường cần có lực cụ thể sau: Năng lực xác định tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh nhà trường; Năng lực xây dựng chiến lược phát triển nhà trường để hoàn thành mục tiêu xứ mệnh; Năng lực giám sát, đánh giá tiến độ thực mục tiêu; Năng lực xây dựng trì môi trường giáo dục theo định hướng kết quả; Năng lực đạo chuyên môn; Năng lực định hướng hoạt động nhà trường vì tiến tất học sinh; Năng lực xây dựng môi trường cộng tác nhà trường; Năng lực tập trung hoạt động hàng ngày vào hoạt động học sinh; Năng lực thiết lập trì bầu không khí làm việc tích cực nhà trường; Năng lực đảm bảo môi trường học tập an ninh, an toàn; Năng lực tuyển chọn, lựa chọn trì tập thể cán giáo viên có chất lượng; Năng lực giám sát đánh giá cán bộ; Năng lực thúc đẩy đạo việc phát triển chuyên môn cán giáo viên; Năng lực khuyến khích giáo viên những người khác làm lãnh đạo; Quản lý tài chính, sở vật chất trang thiết bị; NLQL ứng dụng công nghệ thông tin; Quản lý hành chính; Phẩm chất đầu tàu gương mẫu; Hiểu biết xã hội pháp luật Các nhà khoa học có nhiều nghiên cứu, đề xuất những giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Tác giả Kiều Nam tác phẩm: “Những vấn đề công tác quản lý Trường trung cấp chuyên nghiệp” (2010) nêu lên những vấn đề: Định hướng phát triển đào tạo nhân lực, văn hóa QLNT; giám sát đánh giá, quản lý chất lượng; quản trị, quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp, đó có bàn những kỹ năng, yêu cầu phương pháp quản trị nhà trường hiệu trưởng Nội dung sách còn bàn tới số công việc hiệu trưởng được coi NLQL hiệu trưởng, nhằm phát triển lực lãnh đạo, NLQL nhà trường như: Xây dựng hệ thống thống nhất giá trị hành động đơn vị; phát triển nhà trường thành tổ chức học hỏi; bảo đảm tính thống nhất nhất quán chu trình quản lý nhà trường; thực phản biện công việc… [21] Đề tài khoa học: “Cơ sở lý luận lực lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường THPT”, Mã số: V2009-02 (2010) tác giả Nguyễn Thế Thắng làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu sở lý luận lực lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường THPT Các tác giả làm rõ những vấn đề: Khái niệm, lý luận lãnh đạo giáo dục, lực lực lãnh đạo giáo dục; vai trò lãnh đạo lực lãnh đạo hiệu trưởng trường THPT Trong sách; “Đổi toàn diện ngành giáo dục công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệu trưởng” (2012) tập thể tác giả: Tăng Bình, Ái Phương, Phương Nam, bàn đổi công tác quản lý, lãnh đạo hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện chất lượng giáo dục; tổ chức quản lý hoạt động nhà trường cấp; QLNT chuẩn đánh giá lực hiệu trưởng hệ thống giáo dục… Các tác giả Đặng Quốc Bảo Bùi Việt Phú sách “Một số góc nhìn phát triển QLGD” (2013) luận giải số vấn đề chung hoạt động quản lý, QLNT, người CBQL nhà trường; ý tưởng quản lý số nhà lý luận hoạt động thực tiễn vận dụng vào QLNT; công việc nhà quản lý… Trong đó có những nội dung nhận diện vai trò hiệu trưởng, công tác hiệu trưởng, “nghệ thuật quản lý” người cán QLGD, hiệu trưởng điều hành quan nhà trường trước bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực [1, tr.261-265] Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Đỗ Sơn Lâm “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT thông Huyện Giá Rai, Tỉnh Bạc Liêu” năm 2013; Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Trần Quang Ngôn “Hoàn thiện phẩm chất, lực cán QLGD Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng nay”, năm 2013; Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Dương Hoàng Nhật “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Công Ty INVESCO”, năm 2014 Đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực cho CBQL giáo dục trường tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Bùi Thị Huê, năm 2015 đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động bồi dưỡng lực; Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực; Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng lựcc; Chỉ đạo thường xuyên thực nghiêm túc việc tra, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực; Thực tốt sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL giáo dục; Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực CBQL giáo dục Đề tài “Phát triển lực cán quản lý trường THCS huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” tác giả Trần Văn Tuyến, năm 2015 Kết nghiên cứu hai luận văn đề xuất được bảy biện pháp: Cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS thành tiêu chuẩn CBQL trường THCS huyện An Lão; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS theo tiêu chuẩn CBQL trường THCS; Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm luân chuyển CBQL trường THCS; Tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá công tác quản; Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển lực CBQL trường THCS; Thực khen thưởng sách đãi ngộ địa phương CBQL trường THCS huyện An Lão Tóm lại, công trình tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng phẩm chất, lực người cán những cương vị quản lý, không gian, thời gian cụ thể khác nhau, những nội dung, phạm vi nghiên cứu rộng hẹp khác Đối với đề tài luận văn thạc sĩ QLGD tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên, giảng viên, CBQL từ đó tập trung đầ xuất số biện pháp kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra đánh giá Tuy nhiên nay, chưa có nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên sâu phát triển NLQL hiệu trưởng trường THCS địa bàn quận Hà Đông nói chung, phát triển, nâng cao NLQL đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS quận nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển NLQL cho Hiệu trường trường THCS góc độ quản lý cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn NLQL Hiệu trưởng, luận văn đề xuất biện pháp phát triển NLQL cho Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, nhằm góp phần nâng cao lực QLNT hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS 10 - Phân tích, đánh giá thực trạng NLQL, phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Phát triển lực Hiệu trưởng trường THCS * Đối tượng nghiên cứu Phát triển NLQL cho Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn, sở đó tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển NLQL cho Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phạm vi địa bàn khảo sát: Các trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phạm vi tư liệu minh chứng: Các số liệu điều tra, thống kê, minh chứng sử dụng luận văn được giới hạn năm trở lại đây, từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016 Giả thuyết khoa học Trong giai đoạn nay, để trường THCS phát triển theo đúng định hướng, có chất lượng thì đòi hỏi Hiệu trưởng trường phải có biện pháp kỹ thuật, có lực nhằm phát triển phát huy đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên có đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng yêu cầu Trong trình phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay, đề xuất được những biện pháp phát triển NLQL phù hợp như: Đánh giá đúng lực 11 Từ kết thu được, có thể rút kết luận sau: Nhà trường trung tâm giáo dục, đứng đầu nhà trường Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường THCS người có vai trò vô quan trọng việc thực hoạt động giáo dục nhà trường việc đạt được hiệu lực, hiệu hoạt động giáo dục THCS Vai trò đạo Hiệu trưởng rất cần thiết việc đảm bảo chất lượng dạy học quản lý nhà trường Ở địa phương, trường THCS trung tâm văn hóa Người CBQL người hướng dẫn, tổ chức, đạo, người tiếp thu những quan điểm, chủ trương đường lối giáo dục Chính vì vậy, Hiệu trưởng phải nhận thức rõ vai trò mình để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giáo dục; bước nâng cao chất lượng giáo dục trường mình, đóng góp vào phát triển giáo dục đại phương, đáp ứng được những yêu cầu thời kỳ đổi Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông đáp ứng được yêu cầu công tác phải đối mặt với những thách thức có còn nhiếu hạn chế, bất cập Họ cần vươn lên nữa để tương xứng với phát triển GD&ĐT thủ đô Do vậy, phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông có tính cấp thiết bối cảnh Nghiên cứu trình bày rõ những vấn đề lý luận lực, NLQL trường học Luận văn những NLQL Hiệu trưởng, nội dung phát triển NLQL hiệu trưởng trường THCS yếu tố tác động tới phát triển NLQL hiệu trưởng Luận văn phân tích thực tiễn NLQL Hiệu trưởng phát triển NLQL trường THCS quận Hà Đông Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông đạt được hiệu tốt hoạt động đóng góp vào trình thực nhiệm vụ giáo dục đề Mặt mạnh đội ngũ THCS quận Hà Đông là: Nhìn chung có trình độ, lập trường tư tưởng, quan điểm trị vững vàng, có tinh thần đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm công việc Nhưng bên cạnh kỹ như: Lập kế hoạch, 98 tổ chức điều hành hội họp, xử lý giải tình thực tế quản lý, công việc phân tích công việc, quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế Trên sở đánh giá làm rõ thực trạng NLQL hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông Để nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, Tp Hà Nội, cần thực đồng giải pháp sau: Đánh giá đúng lực quản lý Hiệu trưởng trường THCS để xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng phù hợp; Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực cho Hiệu trưởng trường THCS có hiệu quả; Đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Hiệu trưởng trường THCS; Xây dựng, bổ sung hoàn thiện số sách, chế độ tạo động lực cho hiệu trưởng nang cao NLQL; Kiểm tra, đánh giá phát triển NLQL hiệu trưởng trường THCS theo yêu cầu mỗi giai đoạn Để thực được giải pháp trên, đòi hỏi quan tâm, đạo UBND thành phố, giúp đỡ GD&ĐT, Sở Nội vụ phòng Nội vụ, phòng GD&ĐT quận Hà Đông nỗ lực Hiệu trưởng trường THCS Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Tư vấn cho trường kinh nghiệm bồi dưỡng nâng cao NLQL cho Hiệu trưởng trường THCS Duy trì tích cực nữa xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, đó đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS chủ chốt ngân sách cho công tác bồi dưỡng NLQL cho cán quản lý Thường xuyên tổ chức chương trình bồi dưỡng NLQL cho đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS, đặc biệt bồi dưỡng đổi công tác quản lý cho Hiệu trưởng trường THCS theo kiểu bồi dưỡng thường xuyên 99 Tích cực phổ biến thêm tài liệu khoa học quản lý, QLGD nhà trường phổ thông phù hợp với quản lý Hiệu trưởng 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông Phòng Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai kế hoạch, chương trình bồi dưỡng nâng cao NLQL cho Hiệu trưởng Bộ Sở; phối hợp với trường THCS địa bàn quận thực xây dựng gương điển hình, biểu quản lý Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ, lớp kỹ quản lý đổi với hiệu trưởng Xây dựng tiêu chí, nguyên tắc, phương pháp đánh giá đội ngũ trường THCS địa bàn quận 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường trung học sở Lập tổ chức thực tốt kế hoạch đề Tự học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao NLQL cho thân Thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý, lãnh đạo; kỹ định quản lý; kỹ quản lý sử dụng nguồn nhân lực Hiệu trưởng luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trình quản lý nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2011), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16.4.2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định đạo đức nhà giáo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT, ngày 22.10.2009 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22.10.2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28.3.2011 Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24.12.2010 Thủ tướng phủ quy định trách nhiệm QLNN giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2011), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12.4.2012 Chính phủ Quy định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt nam (2013), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt nam (2016), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2015), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 14 Mai Văn Hóa (Chủ biên, 2008), Nghiên cứu giải pháp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ quản lý giáo dục cho cán quản lý giáo dục nhà trường quân đội, Đề tài khoa học cấp Ngành, HN 15 Mai Văn Hóa (Chủ biên, 2012), Đổi mới, cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 H Koontz, C Odnnell, H Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2012), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương Khoa học quản lý quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Kiều Nam (2010), Những vấn đề công tác quản lý trường TCCN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, được sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật Giáo dục đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 SREM (2009), Giám sát, đánh giá trường học, Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 SREM (2009), Điều hành hoạt động trường học, Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông, Nxb GD Hà Nội 102 27 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/0/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 28 Trần Thị Thanh Thủy (2008), Cẩm nang quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/0/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 30 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 31 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 32 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2015), báo cáo số 216/BC-UBND ngày 26/12/2015 tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo 33 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2010), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Xavier Roegiers (2010), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 103 (Dùng cho lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục, phòng Nội vụ) Kính gửi: Các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng ban phòng Giáo dục Đào tạo, phòng Nội vụ Để có sở đánh giá thực trạng lực quản lý Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mình những nội dung Trả lời hoặc đánh dấu (x) vào dòng hoặc ô tương ứng mà đồng chí thấy phù hợp Mức độ thực TT Các biện pháp Rất Thườn thường g xuyên xuyên Kết thực Thỉnh Chưa thoảng Tốt Kh Trun g Yếu bình Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng Tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý tổ chuyên môn cho HT Tích cực kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác quản lý HT Tạo động lực để Hiệu trưởng tích cực tự bồi dưỡng nâng cao lực quản lý thân Ngoài biện pháp thực nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp khác để nâng cao NLQL đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS: Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Cán quản lý giáo dục giáo viên trường THCS) Kính gửi: Các đồng chí giáo viên trường THCS 104 Để có sở đánh giá thực trạng lực quản lý Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mình những nội dung Trả lời hoặc đánh dấu (x) vào dòng hoặc ô tương ứng mà đồng chí thấy phù hợp 1: Thực trạng phát triển lực xây dựng kế hoạch cho hiệu trưởng TT Nội dung lực Năng lực xác định mục tiêu Cụ thể hóa nội dung Xác định nguồn lực Phân công, giao nhiệm vụ Xác định phương pháp, hình thức thực kế hoạch Xác định quy trình tổ chức, phối hợp Xác định yêu cầu kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng Năng lực quán triệt chủ trương, sách Tốt (%) Mức độ Bình thường (%) Chưa tốt (%) 2: Thực trạng lực xây dựng thực kế hoạch quản lý hiệu trưởng TT Nội dung lực Tốt (%) Mức độ Bình thường (%) Chưa tốt (%) Kế hoạch tuyển sinh Kế hoạch công tác dạy học giáo dục Kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ Kế hoạch công tác thi đua Kế hoạch hoạt động Kế hoạch xây dựng sở vật chất Kế hoạch thực xã hội hóa giáo dục Kế hoạch giám sát, kiểm tra nội 3: Phát triển lực thiết kế tổ chức thực hiệu trưởng TT Nội dung lực Tốt (%) Mức độ Bình thường (%) Chưa tốt (%) Phân tích, đánh giá tình hình 105 Lập kế hoạch phù hợp Xác định mốc thời gian cho hoạt động Phân công, phối hợp lực lượng Tổ chức, bố trí sử dụng lực lượng Điều hành hoạt động theo kế hoạch Xử lý tình phát sinh Bổ sung, điều chỉnh định quản lý Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 4: Phát triển lực giải công việc hiệu trưởng TT Nội dung lực Chưa tốt (%) Mức độ Bình thường (%) Chưa tốt (%) Xử lý tình quen thuộc Xử lý tình gặp, khó khăn Nắm bắt thông tinh, phân tích tình Nhận định tình Ra định quản lý phù hợp Dự báo tình 5: Phát triển lực kiểm tra, kiểm sát hiệu trưởng TT Tốt (%) Mức độ Bình thường (%) Nội dung lực Tốt (%) Xây dựng tiêu chí kiểm tra, kiểm sát Xác định nội dung kiểm tra, kiểm sát Xác định phương pháp kiểm tra, kiểm sát Tổ chức điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm sát Phối hợp lực lượng kiểm tra, kiểm sát Sử dụng nguyên tắc kiểm tra, kiểm sát Xử lý kết kiểm tra, kiểm sát Ngoài yêu cầu nêu trên, theo đồng chí cần có yêu cầu khác việc xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng trường THCS để công tác quản lý đạt hiệu hơn? Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Hiệu trưởng trường THCS) Kính gửi: Các đồng chí giáo viên trường THCS 106 Để có sở đánh giá thực trạng lực quản lý Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mình những nội dung Trả lời hoặc đánh dấu (x) vào dòng hoặc ô tương ứng mà đồng chí thấy phù hợp Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến công tác quản lý cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp TT Các nội dung Tốt Thực Không Chưa thực tốt - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ Phân tích bối cảnh dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, lựa chọn mục tiêu ưu tiên Lập kế hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng Tổ chức thực kế hoạch Kiểm tra đánh giá; rút kinh nghiệm điều chỉnh - Phân công sử dụng đội ngũ giáo viên giảng dạy Đảm bảo đúng nguyên tắc: pháp lý; chất lượng, hiệu quả; dân chủ, công bằng; kế thừa phát triển; linh hoạt Có phân công linh hoạt phù hợp - Tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn cho hiệu trưởng theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập Tổ chức hoạt động bồi dưỡng định kỳ Khuyến khích trình tự học, tự bồi dưỡng Tổ chức thực hoạt động hỗ trợ hiệu trưởng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho hiệu trưởng Tăng cường hoạt động chuyên môn - Kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng Xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, cụ thể, phù hợp với chức trách, nhiệm vụ hiệu trưởng Tổ chức kiểm tra (trình độ nghiệp vụ; thực quy chế chuyên môn; công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng; kết giảng dạy, giáo dục ) Sơ kết, tổng kết, điều chỉnh Đánh giá cống hiến xây dựng thực bồi dưỡng chuyên môn cho hiệu trưởng 107 Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến công tác quản lý cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Qui hoạch, xếp bố trí đội ngũ hiệu trưởng luân chuyển cho phù hợp Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng Đánh giá đúng lực quản lý hiệu trưởng trường THCS để hoàn thiện quy hoạch Tiến hành tổ chức thi tuyển đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Sử dụng có hiệu đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Xây dựng, bổ sung hoàn thiện số sách, chế độ đội ngũ hiệu trưởng CBQL giáo dục Đổi hoạt động Phòng Nội vụ quận, huyện nâng cao chất lượng trường tham giao đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng Đầu tư trang thiết vị phục vụ công tác quản lý trường THCS Hoàn thiện quy chế tiêu chí đánh giá cán củng cố, nâng cao chất lượng trường tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 2.10: Thực trạng phát triển lực xây dựng kế hoạch cho hiệu trưởng TT Nội dung lực Năng lực xác định mục tiêu Cụ thể hóa nội dung Xác định nguồn lực Phân công, giao nhiệm vụ Xác định phương pháp, hình thức thực kế hoạch Tốt (%) 91 50,56 80 44,44 86 47,78 95 52,78 97 53,89 Mức độ Bình thường (%) 62 34,44 64 35,56 41 22,78 53 29,44 20 11,11 Chưa tốt (%) 27 15,00 36 20,00 53 29,44 32 17,78 63 35,00 108 Xác định quy trình tổ chức, phối hợp Xác định yêu cầu kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng Năng lực quán triệt chủ trương, sách 83 46,11 96 53,33 98 54,44 52 28,89 54 30,00 34 18,89 45 25,00 30 16,67 48 26,67 Bảng 2.11: Thực trạng lực xây dựng thực kế hoạch quản lý hiệu trưởng TT TT Mức độ Tốt Bình Chưa tốt (%) thường (%) (%) Kế hoạch tuyển sinh 107 45 28 59,44 25,00 15,56 Kế hoạch công tác dạy học giáo dục 89 57 34 49,44 31,67 18,89 Kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ 70 63 47 38,89 35,00 26,11 Kế hoạch công tác thi đua 106 51 23 58,89 28,33 12,78 Kế hoạch hoạt động 78 65 37 43,33 36,11 20,56 Kế hoạch xây dựng sở vật chất 52 70 58 28,89 38,89 32,22 Kế hoạch thực xã hội hóa giáo dục 65 60 55 36,11 33,33 30,56 Kế hoạch giám sát, kiểm tra nội 64 71 45 35,56 39,44 25,00 Bảng 2.13: Phát triển lực thiết kế tổ chức thực hiệu trưởng Nội dung lực Nội dung lực Phân tích, đánh giá tình hình Lập kế hoạch phù hợp Xác định mốc thời gian cho hoạt động Phân công, phối hợp lực lượng Tổ chức, bố trí sử dụng lực lượng Điều hành hoạt động theo kế hoạch Tốt (%) 66 36,67 71 39,44 52 28,89 68 37,78 72 40,00 65 36,11 Mức độ Bình thường (%) 59 32,78 63 35,00 71 39,44 75 41,67 70 38,89 81 45,00 Chưa tốt (%) 55 30,55 46 25,56 57 31,67 37 20,55 38 21,11 34 18,89 109 Xử lý tình phát sinh Bổ sung, điều chỉnh định quản lý Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 59 32,77 50 27,78 67 37,22 87 48,33 69 38,33 74 41,11 34 18,89 61 33,89 39 21,67 Bảng 2.14: Phát triển lực giải công việc hiệu trưởng TT Nội dung lực Xử lý tình quen thuộc Xử lý tình gặp, khó khăn Nắm bắt thông tinh, phân tích tình Nhận định tình Ra định quản lý phù hợp Dự báo tình Tốt (%) 97 53,89 68 37,78 80 44,45 65 36,11 68 37,78 52 28,89 Mức độ Bình thường (%) 50 27,78 73 40,55 51 28,33 78 43,33 86 47,78 69 38,33 Chưa tốt (%) 33 18,33 39 21,67 49 27,22 37 20,56 26 14,44 59 32,78 Bảng 2.15: Phát triển lực kiểm tra, kiểm sát hiệu trưởng TT Nội dung lực Xây dựng tiêu chí kiểm tra, kiểm sát Xác định nội dung kiểm tra, kiểm sát Xác định phương pháp kiểm tra, kiểm sát Tổ chức điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm sát Phối hợp lực lượng kiểm tra, kiểm sát Sử dụng nguyên tắc kiểm tra, kiểm sát Tốt (%) 43 23,89 78 43,33 70 38,89 83 46,11 80 44,44 95 52,78 Mức độ Bình thường (%) 76 42,22 66 36,67 54 30,00 72 40,00 84 46,67 68 37,78 Chưa tốt (%) 61 33,88 36 20,00 56 31,11 25 13,89 16 8,89 17 9,44 110 Xử lý kết kiểm tra, kiểm sát 98 54,44 67 37,22 15 8,33 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT Biện pháp quản lý Đánh giá đúng lực Hiệu trưởng trường THCS để xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng NLQL hiệu trưởng phù hợp Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS Đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Hiệu trưởng trường THCS Hiệu trưởng trường THCS tích cực tự học nâng cao trình độ chuyên môn NLQL Xây dựng, hoàn thiện số chính chế độ tạo động lực cho hiệu trưởng trường THCS nâng cao NLQL Kiểm tra đánh giá phát triển NLQL hiệu trưởng trường THCS theo yêu cầu mỗi giai đoạn Rất Mức độ Cần Không cần thiết thiết cần thiết 35 20 47 TB Thứ bậc 2,5 11 2,7 42 13 30 13 17 2,2 32 15 13 2,3 22 22 16 2,1 2,6 X = 2,4 Bảng 3.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lý Mức độ TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Không TB khả thi Thứ bậc Đánh giá đúng lực Hiệu trưởng trường THCS để xây dựng quy hoạch, kế 47 2,6 36 15 2,4 hoạch bồi dưỡng NLQL hiệu trưởng phù hợp Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS 111 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp 40 10 10 2,5 29 18 13 2,2 21 25 14 2,1 17 31 12 2,0 vụ cho Hiệu trưởng trường THCS Hiệu trưởng trường THCS tích cực tự học nâng cao trình độ chuyên môn NLQL Xây dựng, hoàn thiện số chính chế độ tạo động lực cho hiệu trưởng trường THCS nâng cao NLQL Kiểm tra, đánh giá phát triển NLQL hiệu trưởng trường THCS theo yêu cầu mỗi giai đoạn X = 2,3 112 ... thực trạng NLQL, phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp phát triển NLQL Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội khảo nghiệm... lý Hiệu trưởng trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay làm đề tài luận văn thạc sĩ QLGD Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn * Những tư tưởng nghiên cứu lực, lực quản lý. .. đề lý luận, thực tiễn, sở đó tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển NLQL cho Hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phạm vi địa bàn khảo sát: Các trường THCS quận Hà Đông,

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • Từ các kết quả thu được, có thể rút ra các kết luận sau:

  • 12. Đảng cộng sản Việt nam (2016), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

    • 1

    • 3

    • Ngoài các biện pháp đã và đang thực hiện nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp nào khác để nâng cao NLQL của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS:

    • Ngoài các yêu cầu nêu trên, theo đồng chí cần có yêu cầu nào khác trong việc xây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng các trường THCS để công tác quản lý đạt hiệu quả hơn?

    • 1

    • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan