(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của học viện phòng không không quân trong giai đoạn hiện nay

110 16 0
(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của học viện phòng không   không quân trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ ĐÌNH SINH CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA HỌC VIỆN PK- KQ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… ….3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI………………………… ….4 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan…………………… 1.1.1 Sự đời khoa học quản lý……………………………………… 1.1.2 Lịch sử phát triển lý luận quản lý giáo dục……………………… 1.1.3 Khái quát nghiên cứu quản lý giáo dục Việt Nam……… 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giảng viên…………………………………………………… …… 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực………………… 1.2.2 Giảng viên, đội ngũ giảng viên, quản lý phát triển đội ngũ giảng viên………………………………………………………………… 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN… 37 2.1 Thơng tin chung Học viện Phịng khơng - Khơng qn…………… 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển………………………………… 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ…………………………………………… …38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………….… 38 2.1.4 Loại hình, quy mơ đào tạo…………………………………….…… 40 2.1.5 Cơng tác nghiên cứu khoa học……………………………….……….41 2.2 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng - Khơng qn…………………… 42 2.2.1 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên………………………………………………………….… 42 2.2.2 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới phát triển………….….……43 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – khơng qn………………………………………………… ….….46 2.3.1 Số lượng giảng viên………………………………………………… 46 2.3.2 Về cấu giảng viên……………………………………………….…47 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng - Khơng qn……………………………………….55 2.4.1 Kế hoạch hố cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên ……………….…55 2.4.2 Công tác đạo hoạt động quản lý đội ngũ giảng viên ………56 2.4.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên giai đoạn nay………… …57 2.4.4 Đánh giá chung……………………………………………………… 60 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG – KHƠNG QN………………………………………………………… ….63 3.1 Căn xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng - Không quân…………………………….…… 63 3.1.1 Căn xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Khơng qn……………………………… 63 3.1.2 u cầu giảng viên Học viện Phịng khơng – Không quân năm tới………………………….…………….….66 3.1.3 Những vấn đề đặt cho công tác quản lý phát triển ĐNGV Học viện Phịng khơng – Khơng qn giai đoạn nay… ……69 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Không quân… .72 3.2.1 Biện pháp 1: Dự báo xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên………………………………………………………………… 73 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tuyển dụng đội ngũ giảng viên………………………………………………………… ……… 75 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên………………………………………………….……… 77 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi công tác đánh giá đội ngũ giảng viên………………………………………………… ……………… 79 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng văn hoá quản lý đội ngũ giảng viên……………….………………………………………………… 87 3.3 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp………….… 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… ……92 Kết luận …………………………………………………………… … 92 Khuyến nghị………………………………………………………………93 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………….……95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD : Giáo dục GD - ĐT : Giáo dục, đào tạo GV : Giảng viên GVCH : Giảng viên hữu GVTG : Giảng viên thỉnh giảng HV : Học viện PK - KQ : Phịng khơng - Khơng quân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tượng xã hội; chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung phát triển Giáo dục đại học nói chung, giáo dục nhà trường Quân đội nói riêng có vị trí quan trọng đời sống người, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nghị hội nghị Trung ương II khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD - ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh, bền vững” Để thực mục tiêu này, ngành GD - ĐT cần phải có giải pháp bước thích hợp Chỉ thị 40 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” Do vậy, muốn phát triển GD - ĐT điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên; vấn đề quản lý đội ngũ nhà trường đứng trước hội gặp khơng thách thức Học viện Phịng khơng - Không quân (PK-KQ) thuộc Quân chủng PKKQ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; nơi đào tạo đội ngũ cán cho Quân đội nhân dân Việt Nam Do xu phát triển xã hội, bùng nổ khoa học - công nghệ áp dụng môi trường khoa học quân sự; với đặc thù Quân chủng kỹ thuật nên đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ cán có trình độ, có lực, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, đáp ứng nhiệm vụ quản lý bảo vệ vững bầu trời Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Một nguyên nhân dẫn đến cịn tồn ngành giáo dục nói chung ngành giáo dục Quân đội nói riêng cơng tác quản lý phát triển ĐNGV yếu tổ chức, quản lý bồi dưỡng Việc nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực đề cập nhiều luận văn thạc sỹ năm gần như: - Luận văn thạc sỹ: “Một số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV trường đại học dân lập Quản lý kinh doanh Hà Nội” Lưu Hoài Nam (2004); - Luận văn thạc sỹ: “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định giai đoạn nay” Bùi Minh Hà (2007) Các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều biện pháp, nhiều góc độ khác công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực; trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể cần có giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất “Các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng - Không quân giai đoạn nay” cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng - Khơng qn giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phát triển ĐNGV Học viện PK - KQ nay; - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhằm phát triển ĐNGV Học viện PK - KQ Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý thích hợp nhằm phát triển ĐNGV đủ số lượng, mạnh chất lượng đồng cấu nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng mục tiêu “Cơ - Hệ thống - Thống Chuyên sâu” Học viện PK - KQ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Phân tích thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp phân tích tài liệu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp khảo nghiệm, kiểm chứng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Không quân Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Khơng qn giai đoạn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 1.1.1 Sự đời khoa học quản lý Sử gia Daniel A.Wren nhận xét: “Quản lý xưa cũ người vậy” Theo ông, quản lý đời phát triển với phát triển người; ông ghi nhận thời gian gần người ta ý đến “Chất khoa học” trình quản lý Vào khoảng năm 500 - 200 trước công nguyên Hy Lạp: Quy định đạo đức công vụ, trường đại học quản lý Socrate; khởi đầu phương pháp khoa học để giải vấn đề Năm 300 sau công nguyên, nhà thờ Thiên chúa giáo nêu: Cấu trúc thứ bậc phi tập trung với sách kiểm sốt chiến lược có tính tập trung Nhà văn Niccolo Machia Velli (Italia, 1469-1527) “Những diễn văn” nêu lên nguyên tắc: (1) Mọi tổ chức ổn định, bền vững thành viên có quyền biểu thị khác biệt giải xung đột họ bên tổ chức (2) Khi cá nhân bắt đầu xây dựng tổ chức: “Nó cịn tồn kéo dài chừng quan tâm nhiều người họ muốn trì tồn tại” (3) Một người quản lý yếu noi theo người quản lý giỏi hơn, không người quản lý yếu lại trì uy tín (4) Một người quản lý tìm kiếm thay đổi tổ chức hình thành phải giữ lại chí bóng thói quen cũ Nhà xã hội không tưởng người Anh Robert Owen (1771-1858), người tiên phong thời đại, sớm nhận tầm quan trọng hàng đầu nguồn nhân lực Các quan điểm truyền thống đời kỷ nay, ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn chúng cịn nóng hổi; lẽ thuyết đời bối cảnh văn minh cơng nghiệp phát triển tồn Vì vậy, phải nghiên cứu, vận dụng thuyết quan điểm giai đoạn Thuyết quản lý khoa học (Sciencific Management) xuất phát từ sách “Những nguyên tắc quản lý khoa học” (The Principles of Scientific Management) Frederick Wuislow Taylor (1856-1915) xuất năm 1911 F.W Taylor coi cha đẻ thuyết quản lý khoa học, theo Ông đề cập nguyên tắc quản lý khoa học là: (1) Nghiên cứu cách khoa học yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hình thành; (2) Tuyển chọn công nhân cách cẩn trọng huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp có tính khoa học hình thành; (3) Người quản lý hợp tác đầy đủ tồn diện với cơng nhân để đảm bảo người công nhân làm việc theo phương pháp đắn; (4) Phải chia công việc trách nhiệm cho người quản lý có phận phải lập kế hoạch cho phương pháp công tác sử dụng ngun lý khoa học, cịn người cơng nhân có nhiệm vụ thực thi cơng tác theo kế hoạch Chính q trình đánh giá tổng hợp người sử dụng phải xem xét tồn hệ mục tiêu, nguồn thơng tin khác nhau, loại trừ thông tin nhiễu, xử lý cho kết luận khách quan, cơng bằng, có hiệu cao, để đánh giá thành cơng cần thiết có quy trình quy định nghiêm ngặt bước hoạt động đánh giá Quy trình đánh giá - Xác định hệ mục tiêu Phải thu hút tất đối tượng bị tác động hoạt động đánh giá xác định mục tiêu hoạt động bao gồm: Hoạt động cần đánh giá tầm quan trọng hoạt động đó? Nguồn thu thập thông tin? Phương pháp xử lý loại thông tin, trọng số loại thông tin; Biện pháp sử dụng loại thông tin cho việc định quản lý - Cần có thống cao toàn thể cán giảng viên khoa, Học viện hệ mục tiêu - Xây dựng tiêu chí đánh giá, quy trình đánh giá, trình tự định sở kết đánh giá cơng bố cơng khai tồn khoa, tồn Học viện - Hướng dẫn đối tượng khác sử dụng thông tin quản lý Kết đánh giá mục tiêu đáp ứng mong đợi Học viện giảng viên - Kế hoạch, biện pháp nguồn lực giúp giảng viên đánh giá chưa đạt yêu cầu cần khắc phục điểm yếu để phấn đấu vươn lên, đồng thời cần có sách khuyến khích, khen thưởng giảng viên đánh giá cao 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng văn hoá quản lý đội ngũ giảng viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 91 Phát huy vai trò cá nhân thành viên tổ chức; động viên, tạo điều kiện với phương pháp tổ chức “Ngồi bên nhau” để họ nhiệt tình, hăng hái tận tuỵ với trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng đơn vị, xây dựng Học viện, hoàn thành tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Văn hố quản lý hình thành từ phạm trù văn hoá phạm trù quản lý Đó giá trị văn hố mà chủ thể quản lý, Thủ trưởng đơn vị đối tượng quản lý, người chịu quản lý; xác định, suy nghĩ hành động nhằm đưa tiến trình quản lý vận động phù hợp với định hướng phát triển chung Bộ Quốc phòng đất nước Quản lý tổ chức nhằm đạt đến ổn định phát triển bền vững trình xã hội, trình tồn tổ chức Quản lý tổ chức phải nhằm vào lý tưởng, phát huy nhân cách thành viên tổ chức để họ tâm thành ý tận tụy với bổn phận trách nhiệm, xây dựng tổ chức Một quản lý đòi hỏi phải đảm bảo nhân tố có giá trị văn hố Văn hố sản phẩm người Tổ chức giáo dục khoa học văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO ) định nghĩa văn hố: "Văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hoá mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết thực thể chưa hoàn chỉnh đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” 92 Văn hố quản lý vừa mục tiêu, vừa sức mạnh trình quản lý Bất trình quản lý hướng tới tiến hạnh phúc cho cộng đồng, xã hội phải làm phong phú cho việc sáng tạo giá trị văn hoá mới, trước hết nâng cao giá trị nhân người tham gia vào trình quản lý: Người thủ trưởng người chịu quản lý Để đạt thành quản tư làm việc họ phải giàu tính chân, thiện, mỹ, họ biết tơn trọng nhau, bao dung nhau, giúp đỡ hồn thành bổn phận trách nhiệm thân phân công lao động 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Học viện PK - KQ môi trường GD - ĐT mang tính đặc thù văn hố quản lý ĐNGV Học viện xây dựng dựa sở: - Tin tưởng, mở rộng trách nhiệm, nghĩa vụ thành viên Học viện; - Phát huy tính dân chủ: Dân chủ sở, từ mơn đến khoa; - Xác định rõ nhiệm vụ khoa, mơn nhằm mục đích khoa, mơn chủ động cơng việc, biết tự đánh giá, tự kiểm sốt, phát huy vai trò sáng tạo ĐNGV thực nhiệm vụ GD - ĐT; - Tạo hình thức hoạt động để người làm việc, gắn bó sáng tạo đồn kết; - Thái độ công việc; phương pháp, phong cách ứng xử người lãnh đạo quản lý trình thực nhiệm vụ; - Xác định mục tiêu tổ chức giai đoạn, kết hợp yêu cầu cấp nguyện vọng thành viên tổ chức để xác định biện pháp tổ chức, quản lý; nắm diễn biến tâm lý, tâm tư, tình cảm đồng chí đơn vị đề hướng giải quyết, khắc phục tạo điều kiện giúp đỡ; - Quá trình quản lý phải ý đến nhu cầu thành viên tổ chức sinh hoạt, phấn đấu, học tập, quan hệ công tác, gia đình, mơi trường sống có tác động trực tiếp đến khả hoàn thành nhiệm vụ 93 Với phương thức quản lý chắn tạo điều kiện, đảm bảo ĐNGV phấn đấu, trưởng thành, tích cực học tập, đem tiến phục vụ cho phát triển Học viện; lấy mục tiêu, phát triển Học viện hoàn thiện cho thân Vận dụng phát triển văn hố quản lý vào việc thực nhiệm vụ thể điểm sau: - Làm sở để ĐNGV thực ý tưởng Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện, nghị Đảng cấp, sứ mệnh chiến lược phát triển Học viện Xây dựng xác định rõ ràng chức trách nhiệm vụ phịng, khoa, tổ mơn, chức trách nhiệm vụ giảng viên thực nhiệm vụ Tập trung dồn nỗ lực vào nhiệm vụ ưu tiên cho giai đoạn, q trình; khơng chủ quan, lơ là, coi nhẹ vai trò mục tiêu, yêu cầu đào tạo - Khẳng định khẳ làm việc có hiệu phương diện kinh tế, trị văn hố Việc xây dựng, phát triển văn hoá quản lý việc xử lý mối quan hệ nội Học viện nhằm xây dựng cho người có nếp sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật Nhà nước; theo quy chế Bộ GD - ĐT; theo điều lệnh, điều lệ Quân đội; tạo kỷ cương chấp hành nhiệm vụ đoàn kết nội Làm cho thành viên Học viện có thiện chí với nhau, tin cậy nhau, sống có tình thương, bao dung trách nhiệm; gắn kết người theo đội hình chặt chẽ; người cảm nhận vai trò trách nhiệm thân việc xây dựng đơn vị, xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi công tác, học tập; thực thắng lợi nhiệm vụ đào tạo Quân đội giao, mục tiêu chiến lược nghiệp phát triển Học viện giai đoạn 2006 - 2010 3.3 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 94 Vì khơng có điều kiện để tiến hành thực nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp; tác giả gửi phiếu hỏi tới 125 cán giảng viên công tác Học viện Tác giả khảo sát biện pháp mà theo tác giả thấy cần thiết nhằm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Đối với biện pháp, tác giả có mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp theo cấp độ khác nhau, kết sau: Bảng 3.1: Tổng hợp mức độ cần thiết biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Mức độ cần thiết (%) Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần Ghi thiết Biện pháp 53,4 46,6 Biện pháp 42,5 57,5 Biện pháp 58,6 41,4 Biện pháp 44,6 55,4 Biện pháp 36,2 45,1 18,7 Về mức độ cần thiết: Tuyệt đại đa số cán giảng viên cho cần cần phải có biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Học viện Biện pháp thứ (biện pháp nhất) biện pháp xây dựng văn hố quản lý ĐNGV có 18,7% số cán giảng viên cho không cần thiết Vấn đề xây dựng văn hoá quản lý ĐNGV nội dung quan trọng chiến lược quản lý phát triển ĐNGV, nhiệm vụ thực chưa tốt Học viện, chưa có quan điểm đạo xuyên suốt ĐNGV, xác định tính cần thiết số giảng viên điều phản ánh thực tế 95 Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Tính khả thi (%) Biện pháp Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi BiƯn ph¸p 22,4 73,8 3,8 BiƯn ph¸p 16,6 78,1 5,3 BiƯn ph¸p 18,5 75,3 6,2 BiƯn ph¸p 17,2 78,6 4,2 BiƯn ph¸p 9,7 82 8,3 Ghi KÕt cho thấy hầu hết cho biện pháp mà tác giả đ-a có tính khả thi nh-ng mức độ khác Tuy nhiên, vÉn cã mét sè ý kiÕn ch-a tin t-ëng r»ng vấn đề đ-ợc thực Nh- vậy, qua điều tra, khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; có ý kiến khác nhau, nh-ng đại đa số cán giảng viên đ-ợc điều tra, khảo sát dều cho biện pháp đ-ợc nêu đề tài cần thiết khả thi 96 KT LUN V KHUYN NGH Kết luận Qua việc nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ giai đoạn vấn đề có tính cấp thiết hệ thống nhà trường Quân đội nói chung Học viện PK - KQ nói riêng Luận văn xác định hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến vấn đề quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên hệ thống nhà trường Quân đội nói chung Học viện PK - KQ nói riêng Qua đó, luận văn khẳng định: Trong tình hình giới ln biến động, khoa học quân sự, kỹ thuật quân ln phát triển; tình hình tổ chức biên chế, chức nhiệm vụ thực tế môi trường hoạt động Quân đội thường xuyên thay đổi việc quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên hệ thống nhà trường Quân đội nói chung Học viện PK - KQ nói riêng có vai trị quan trọng định khả hồn thành nhiệm vụ đào tạo nhà trường Quân đội Học viện PK - KQ nằm hệ thống nhà trường Quân đội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sỹ quan ưu tú cho Quân đội Căn vào NQ86 việc “Đổi toàn diện hệ thống GD - ĐT Quân đội hoà nhập hệ thống giáo dục quốc dân” NQ93 việc “Đại học hoá nhà trƣờng Quân đội” Cục Nhà trường, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam; để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo nhiệm vụ chiến lược Học viện PK - KQ việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ cấp bách Học viện giai đoạn Hơn 45 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành; Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện PK - KQ nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Song với tính đặc thù điều kiện thực tế, nên thời gian qua đội ngũ giảng viên Học viện đáp ứng 97 đủ số lượng chất lượng cịn yếu, có mơn học chun ngành cịn phải dự vào lực lượng đội ngũ GVTG, yếu tố bất lợi cho Học viện với GVTG Học viện khơng phải bỏ kinh phí đào tạo, kinh phí cho phúc lợi song Học viện thời gian tới không kịp thời bổ xung lực lượng phụ thuộc vào đội ngũ GVTG chiến lược đào tạo phát triển lâu dài Học viện không thực Từ nguyên nhân trên, luận văn đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viên PK - KQ giai đoạn 2006 2010 năm Đây biện pháp nhằm tác động đến số lượng, chất lượng, cấu giảng viên, biện pháp cải thiện chế quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Các biện pháp nêu luận văn có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết chỉnh thể Trong chỉnh thể này, biện pháp có tính độc lập tương đối vị trí khả phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể, bỏ biện pháp Việc phát huy tác dụng biện pháp phụ thuộc, vận dụng chúng linh hoạt hợp lý vào thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ sở xác dịnh ưu tiên Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy biện pháp thục có hiệu thực cách đồng mối quan hệ biện chứng Chính vậy, việc thực biện pháp phải nhận quan tâm, ủng hộ Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm khoa, môn toàn Học viện Đồng thời, Học viện cần có đầu tư thoả đáng mặt tài để biện pháp tiến hành cách thuận lợi 98 Để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhằm phát triển ĐNGV Học viện PK - KQ đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo thời gian tới, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Với Quân chủng PK - KQ - Cần quan tâm công tác bồi dưỡng ĐNGV Học viện cách đạo công tác bồi dưỡng ĐNGV triệt để, có chiều sâu, đối tượng nhu cầu; - Có sách khuyến khích, hỗ trợ ĐNGV Học viện khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục; - Tăng cường đầu tư kinh phí để tăng cường đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, công tác giảng dạy ĐNGV toàn Học viện 2.2 Với Học viện PK - KQ - Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, phát triển ĐNGV sát thực tế, yêu cầu nhiệm vụ; - Xây dựng quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch; nhằm lựa chọn đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để kịp thời bổ sung, điều chỉnh theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo cần thiết khoa; - Tăng cường kiểm tra, đổi công tác đánh giá ĐNGV giúp giảng viên nhận thức mặt mạnh, mặt hạn chế thân để có kế hoạch tự hồn thiện; - Phát huy vai trò cá nhân thành viên tổ chức; động viên, tạo điều kiện với phương pháp tổ chức “Ngồi bên nhau” để ĐNGV nhiệt tình, hăng hái tận tuỵ với trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng đơn vị, xây 99 dựng Học viện; hoàn thành tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác Ăng ghen toàn tập, tập 23- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 Bùi Minh Hà (2007), “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định giai đoạn nay” (Luận văn thạc sỹ, bảo vệ khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội) Đại học Quốc gia, trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục Giáo dục học Đại học chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Đảng Cộng Sản Việt nam Văn kiện lần thứ BCH TW khố VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Đặng Xuân Hải Chất lượng dạy học, Hà Nội 2005 Đặng Xuân Hải Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục đào tạo Bài giảng cho lớp Cao học QLGD, khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển NXB giáo dục 12/2/2003 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2005 10 Đặng Bá Lãm - Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức Giáo dục Việt nam đổi phát triển - Hiện đại hoá NXB giáo dục, 2007 11 Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 2001 101 12 Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý tập II Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 2001 13 Đề án phát triển Học viện PK - KQ, giai đoạn 2006 - 2020 14 Harold Koontz tác giả khác Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 1994 15 Hiến pháp 1992, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 K.D.Usinxki Tâm lý học giáo dục NXB Hà Nội, 1995 17 Luật Giáo dục sửa đổi, năm 2005 18 Mai Hữu Khuê Lý luận quản lý nhà nước NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 19 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X 20 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 21 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý giáo dục, Hà Nội 1996 22 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường – Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 24 Nguyễn Đức Chính Đánh giá giáo dục Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 102 25 Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Đạm Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng việt- NXB văn hoá thông tin Hà nội, 1999 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường quản lý giáo dục TWI Hà Nội, 1989 30 Từ điển tiếng Việt (2001) NXB Đà Nẵng 31 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 32 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 33 Quy chế hoạt động nhà trường Quân đội Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng, 2001 34 Quy chế hoạt động Học viện PK - KQ 35 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 36 Viện NCPT giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - Kinh nghiệm quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (về mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp) Thưa đồng chí! Thực đề tài nghiên cứu “Các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ giai đoạn nay”, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Ngồi biện pháp nêu, đồng chí đưa thêm ý kiến để đóng góp cho luận văn Quy ước: Rất cần thiết/ khả thi Cần thiết/ khả thi Không cần thiết/ không khả thi (Đánh dấu x vào ô thể phương án lựa chọn) MỨC ĐỘ CẦN STT NỘI DUNG BIỆN PHÁP THIẾT 1 Dự báo xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV Xây dựng quy trình tuyển dụng ĐNGV Xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV TÍNH KHẢ THI Đổi công tác đánh giá 104 4 ĐNGV Xây dựng văn hoá quản lý ĐNGV Theo đồng chí, để phát triển đội ngũ giảng viên Học viện giai đoạn nay, biện pháp nêu trên, cần lưu ý vấn đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi nét thân: - Họ tên: - Cấp bậc: - Chức vụ: - Địa liên hệ: 105 ... 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG – KHÔNG QUÂN………………………………………………………… ….63 3.1 Căn xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học. .. công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Khơng qn Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Phịng khơng – Khơng qn giai đoạn Chƣơng... trường Quân đội, Học viện PK KQ có chuyển biến phát triển ĐNGV bất cập quản lý Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện PK - KQ giai đoạn nay? ??

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan

  • 1.1.1. Sự ra đời của khoa học quản lý

  • 1.1.2. Lịch sử phát triển của lý luận quản lý giáo dục

  • 1.1.3. Khái quát những nghiên cứu về quản lý giáo dục ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Giảng viên, đội ngũ giảng viên, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

  • 2.1. Thông tin chung về Học viện Phòng không - Không quân

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức

  • 2.1.4. Loại hình, quy mô đào tạo

  • 2.1.5. Công tác nghiên cứu khoa học

  • 2.2.2. Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới sự phát triển

  • 2.3. Thực trạng về đội ngũ giảng viên của Học viện Phòng không – Không quân

  • 2.3.1. Số lượng giảng viên

  • 2.4.1. Kế hoạch hoá công tác quản lý đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan