Giảm nghèo là một trong những chính sách của Việt Nam trong nhiều năm qua, là vì mục tiêu an sinh và công bằng xã hội. Phát triển kinh tế kéo theo khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. Nhà nước đã có nhiều chính sách giảm nghèo như thành lập ngân hàng chính sách, tài trợ vốn cho người nghèo làm giàu… Vì vậy, ngày 04/10/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, trong vòng 25 năm (1993 đến 2017), Việt Nam đã đưa hơn 50% dân số thoát khỏi nghèo đói, tỷ lệ hộ nghèo ở mức rất cao trên 58% (năm 1993) đã giảm xuống còn 6,7% (năm 2017) (dựa trên chuẩn nghèo quốc tế 1 USD/người/ngày). Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo hiện nay vẫn chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo còn cao. Cả nước vẫn còn nhiều huyện có tỉ lệ người nghèo trên 50%; thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số chỉ bằng 1/6 mức thu nhập chung của cả nước. Với đề án giảm nghèo (2016-2020) của UBND thành phố Đà Nẵng, đối với mức chuẩn nghèo 1.100.000-1.300.000 đ/ng/tháng, toàn thành phố có 23.276 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,15%. Trong đó, số hộ nghèo tại quận Liên Chiểu là 3.629 hộ trên tổng số 19.872 hộ dân cư, chiếm tỉ lệ 18,3% của quận, và tỉ lệ hộ nghèo cao thứ ba trong bảy quận huyện trực thuộc thành phố Đà Nẵng. Có thể thấy được, thiếu vốn, thiếu việc làm, không có nhiều kinh nghiệm cũng như số nhân khẩu trong hộ là các nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nghèo đói trên toàn địa bàn thành phố. Do đó, giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng của chính quyền Thành phố trong giai đoạn đến. Hỗ trợ các chính sách cho vay là một trong những giải pháp góp phần giảm nghèo. Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng ra đời từ năm 2003 đến nay, đã tác động lớn đến đời sống kinh tế tại địa phương nói chung và đặc biệt là các hộ nghèo, đối tượng chính sách khác. Bằng nguồn lực vận động của toàn xã hội, trong 5 năm (2016-2020) thành phố đã huy động gần 2.000 tỷ đồng để hỗ trợ hộ nghèo xây mới, sửa chữa nhà, lắp đặt điện nước, công trình vệ sinh, mua BHYT, miễn giảm học phí cho học sinh hộ nghèo…. Đặc biệt ưu tiên bố trí chung cư cho 638 hộ nghèo góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu “Có nhà ở” và tạo điều kiện cho hộ nghèo của thành phố được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Sự đóng góp của hoạt động này đối với công cuộc giảm nghèo bền vững tại thành phố là điều hiển nhiên, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một đề tài công bố nào về hoạt động cho vay hộ nghèo tại PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh NHCSXH Thành phố Đà Nẵng. Mục tiêu của đề tài là thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, từ đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo. Đồng thời, học viên sẽ cố gắng lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp thông qua khoảng trống nghiên cứu đã nêu ở phần Tổng quan tình hình nghiên cứu. Qua đó, nêu bật điểm riêng có trong chính sách và mục tiêu cho vay của NHCSXH theo một tiến trình tiếp cận rõ ràng, cụ thể. Xuất phát từ những lí do trên, học viên chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch quận Liên Chiểu – chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố Đà Nẵng” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn của mình.
LUẬN VĂN THAM KHẢO HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN LIÊN CHIỂU – CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: ……………… Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .0 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .5 Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG I 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 12 1.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 12 1.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng 12 1.1.2 Ngân hàng sách xã hội 14 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 21 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hộ nghèo quan hệ tín dụng .21 1.2.2 Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội .26 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 31 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 34 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM .39 1.3.1 Kinh nghiệm cho vay số quốc gia 39 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .42 CHƯƠNG II 44 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PGD QUẬN LIÊN CHIỂU - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG 44 2.1 Tổng quan PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu 44 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu 44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 46 2.1.3 Kết hoạt động PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu .48 2.2 Tình hình đói nghèo Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 55 2.2.1 Số lượng, cấu phân bổ hộ đói nghèo Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 55 2.2.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 56 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng Giao dịch NHCSXH Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 57 2.3.1 Những vấn đề cho vay 57 2.3.2 Kết hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu 65 2.4 Đánh giá chung hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu 79 2.4.1 Những kết đạt 79 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 83 CHƯƠNG III .84 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PGD QUẬN LIÊN CHIỂU - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG 84 3.1 Căn đề xuất khuyến nghị 84 3.1.1 Định hướng hoạt động cho vay NHCSXH Việt Nam .84 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH TP Đà Nẵng 86 3.2 Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH Liên Chiểu , TP Đà Nẵng .87 3.2.1 Khuyến nghị với PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu .87 3.2.2 Khuyến nghị với NHCSXH Chi nhánh TP Đà Nẵng 94 3.2.3 Khuyến nghị với NHCSXH Việt Nam 98 3.2.4 Khuyến nghị với quan có thẩm quyền khác .102 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 106 PHỤ LỤC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt NHCSXH CN PGD TP UBND BHYT VN Tổ TK&VV HĐQT NH Bộ LĐTB&XH NHTM UNDP Việt Nam Diễn giải Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Phịng Giao Dịch Thành phố Ủy Ban Nhân Dân Bảo hiểm y tế Việt Nam Tổ Tiết kiệm Vay vốn Hội đồng quản trị Ngân hàng Bộ Lao động Thương binh xã hội Ngân hàng thương mại Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo sách Việt Nam nhiều năm qua, mục tiêu an sinh công xã hội Phát triển kinh tế kéo theo khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Nhà nước có nhiều sách giảm nghèo thành lập ngân hàng sách, tài trợ vốn cho người nghèo làm giàu… Vì vậy, ngày 04/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP sách tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, vòng 25 năm (1993 đến 2017), Việt Nam đưa 50% dân số khỏi nghèo đói, tỷ lệ hộ nghèo mức rất cao 58% (năm 1993) giảm xuống 6,7% (năm 2017) (dựa chuẩn nghèo quốc tế USD/người/ngày) Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo cịn cao Cả nước cịn nhiều huyện có tỉ lệ người nghèo 50%; thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập chung nước Với đề án giảm nghèo (2016-2020) UBND thành phố Đà Nẵng, mức chuẩn nghèo 1.100.000-1.300.000 đ/ng/tháng, tồn thành phố có 23.276 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,15% Trong đó, số hộ nghèo quận Liên Chiểu 3.629 hộ tổng số 19.872 hộ dân cư, chiếm tỉ lệ 18,3% quận, tỉ lệ hộ nghèo cao thứ ba bảy quận huyện trực thuộc thành phố Đà Nẵng Có thể thấy được, thiếu vốn, thiếu việc làm, khơng có nhiều kinh nghiệm số nhân hộ nhóm ngun nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nghèo đói tồn địa bàn thành phố Do đó, giảm nghèo mục tiêu quan trọng quyền Thành phố giai đoạn đến Hỗ trợ sách cho vay giải pháp góp phần giảm nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng đời từ năm 2003 đến nay, tác động lớn đến đời sống kinh tế địa phương nói chung đặc biệt hộ nghèo, đối tượng sách khác Bằng nguồn lực vận động toàn xã hội, năm (2016-2020) thành phố huy động gần 2.000 tỷ đồng để hỗ trợ hộ nghèo xây mới, sửa chữa nhà, lắp đặt điện nước, cơng trình vệ sinh, mua BHYT, miễn giảm học phí cho học sinh hộ nghèo… Đặc biệt ưu tiên bố trí chung cư cho 638 hộ nghèo góp phần quan trọng việc thực mục tiêu “Có nhà ở” tạo điều kiện cho hộ nghèo thành phố tiếp cận dịch vụ xã hội Sự đóng góp hoạt động công giảm nghèo bền vững thành phố điều hiển nhiên, nhiên chưa có đề tài cơng bố hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh NHCSXH Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu đề tài thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, từ đưa đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Đồng thời, học viên cố gắng lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp thông qua khoảng trống nghiên cứu nêu phần Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua đó, nêu bật điểm riêng có sách mục tiêu cho vay NHCSXH theo tiến trình tiếp cận rõ ràng, cụ thể Xuất phát từ lí trên, học viên chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch quận Liên Chiểu – chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố Đà Nẵng” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh NHCSXH Thành phố Đà Nẵng, sau đưa đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Phòng giao dịch cho phù hợp với định hướng phát triển mục tiêu đơn vị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hoạt động Đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn phải giải câu hỏi nghiên cứu sau: Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH bao gồm vấn đề gì? Kết cho vay hộ nghèo phản ánh qua tiêu chí nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng thời gian qua nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt động cho vay hộ nghèo chi nhánh? Các sách có thực tác động tốt đến hộ nghèo chưa? Liệu áp dụng phù hợp hộ nghèo vay vốn đơn vị Cần đề xuất khuyến nghị cấp thiết PGD Quận Liên Chiểu – CN NHCSXH TP Đà Nẵng; với đơn vị Ban ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: thực tiễn hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng Đối tượng khảo sát: hộ nghèo vay vốn khu vực này, cán tín dụng PGD NHCSXH quận, cán Hội đoàn thể cấp xã, cán xã phường phụ trách công tác giảm nghèo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: giới hạn hoạt động cho vay hộ nghèo kết đạt PGD Quận Liên Chiểu – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng PGD địa bàn TP Đà Nẵng, công tác phối hợp triển khai phịng chun mơn nghiệp vụ hoạt động triển khai cho vay hộ nghèo Về thời gian: khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng dựa sở liệu giai đoạn từ 2016-2018 Về không gian: thực nghiên cứu hộ nghèo vay vốn, thuộc phạm vi quản lý Phòng Giao Dịch Quận Liên Chiểu – CN NHCSXH TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp viết, báo cáo từ diễn đàn, tạp chí đối tượng, hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội, hệ thống hóa nội dung báo, nghiên cứu Phương pháp tổng hợp nghị định, thông tư, quy chế, thị, ngân hàng nhà nước phủ ban hành có hiệu lực thi hành, thị, quy chế ngân hàng sách xã hội VN Phương pháp hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, phương pháp suy luận logic : phân tích tổng hợp, diễn dịch vận dụng xây dựng sở lý luận; phân tích thơng tin có tính định tính nghiên cứu đề xuất khuyến nghị Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát thực tế trình hoạt động cho vay, quy trình nghiệp vụ nhằm phân tích, đánh giá hoạt động diễn thực tế triển khai công tác cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Quận Liên Chiểu – CN NHCSXH TP Đà Nẵng Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp phân tích thống kê vận dụng đề tài bao gồm : phân tích biến động theo thời gian; phân tích cấu; phân tích mức độ hồn thành kế hoạch, để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Quận Liên Chiểu – CN NHCSXH TP Đà Nẵng Phương pháp khảo sát, tham vấn ý kiến : thực khảo sát ý kiến cán tín dụng nhằm tìm hiểu vấn đề phát sinh, hạn chế, đánh giá nhân viên thực trạng công tác cho vay Hộ nghèo đơn vị Tham vấn ý kiến chuyên gia, cán lãnh đạo, đơn vị có liên quan nhằm thu thập ý kiến kiểm chứng nhận định, hạn chế, vướng mắc cách khắc phục hạn chế Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến cách thức giải vấn đề hạn chế, vướng mắc Đồng thời, đề tài dự kiến tiến hành vấn số khách hàng có vay vốn đơn vị để có góc nhìn tồn diện thực trạng có sở để đề xuất giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Về ý nghĩa khoa học: e Thực tốt sách đãi ngộ cán Chính sách đội ngũ cán bộ, công chức phận chế độ sách cán nói chung Đây ln ln vấn đề mang tính chất chiến lược, quy định chi phối khả thành cơng hay thất bại chủ trương, sách đơn vị Bởi xét đến chủ trương, sách phải thực sở thông qua hoạt động tác nghiệp đội ngũ cán Đẩy mạnh tuyên truyền khen thưởng điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật để phát huy nhân rộng f Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông Thực hiện đại hoá sở vật chất, trang thiết bị khoa học, kỹ thuật, áp dụng tiến công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động để bước đưa NHCSXH phát triển Cần đổi nội dung, hình thức truyền thơng Nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp, hấp dẫn nhân tố định đến chất lượng công tác truyền thông 3.2.3 Khuyến nghị với NHCSXH Việt Nam – Với đặc thù riêng hoạt động cho vay hộ nghèo, để sách hiệu hơn, năm qua, Chính phủ thay đổi, bổ sung nhiều chế, sách mới, Tổng Giám đốc NHCSXH ban hành nhiều văn đạo địa phương thực Để thuận lợi cho cán ngân hàng q trình thực sách, đặc biệt cán khơng có điều kiện để theo dõi, cập nhật liên tục, kịp thời cách có hệ thống văn Khuyến nghị NHCSXH cho hệ thống lại quy trình nghiệp vụ, phối hợp tốt với ngành để đảm bảo nhất quán 99 việc ban hành văn liên quan đến cơng tác giảm nghèo tín dụng sách – Phát huy sản phẩm huy động vốn dựa vào mạng lưới rộng khắp NHCSXH Ngân hàng cần xem xét hình thức huy động vốn thơng qua mở tài khoản tiền gửi tốn Đối với hộ làm kinh tế vùng sâu, vùng xa dịch vụ tốn qua ngân hàng tiết kiệm rất nhiều chi phí thời gian lại họ Để đáp ứng hình thức địi hỏi ngân hàng phải tham gia vào hệ thống toán liên ngân hàng, áp dụng công nghệ đại, tạo niềm tin tin cậy khách hàng hệ thống tốn Ngân hàng nên có mức lãi suất tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tùy thuộc vào số dư tài khoản khách hàng Vì với số khách hàng nay, thường cảm thấy ngại đến ngân hàng gửi tiết kiệm tiền nhỏ, việc ngân hàng không giới hạn số dư tối thiểu thu hút nhiều khách hàng – Nhu cầu vốn trung dài hạn NHCSXH rất lớn, ngân hàng phép phát hành trái phiếu thị trường Vì vậy, ngân hàng cần có kế hoạch triển khai việc phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ Cơng xóa đói giảm nghèo mục tiêu chung quốc gia, NHCSXH phát hành trái phiếu với mục tiêu huy động vốn cho cơng đơng đảo người dân ủng hộ tham gia tích cực – Tiếp tục nghiên cứu cải tiến thủ tục, hồ sơ vay vốn gọn nhẹ nữa, vừa đảm bảo tính thuận tiện, dễ đọc, dễ hiểu cho người vay, vừa đảm bảo tính pháp lý chương trình cho vay sách ưu đãi Nhà nước – Để phục vụ tốt tiết giảm chi phí cho người nghèo đối tượng sách khác, NHCSXH cần tiếp tục quan tâm, thực tốt việc tổ chức giao dịch điểm giao dịch phường, sách tín dụng 100 ưu đãi Nhà nước, danh sách hộ vay vốn quy trình thủ tục NHCSXH niêm yết công khai; người vay giao dịch trực tiếp với NHCSXH vào ngày cố định hàng tháng để vay trả nợ, thực gửi tiền tiết kiệm, trước chứng kiến cán tổ chức trịxã hội, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn quyền xã; – Hồn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động ngân hàng Chỉ đạo Trung tâm Công nghệ thông tin Ban chuyên môn nghiệp vụ liên quan tích cực phối hợp với Cục CNTT để hoàn thiện trang website “Vay vốn người nghèo” nhằm thu hút nguồn vốn ủy thác – Bám sát tiêu kế hoạch tín dụng Trung ương giao, phối hợp với tổ chức Hội, đoàn thể cho vay đối tượng Tập trung cho vay chương trình tín dụng sách đảm bảo hồn thành tiêu kế hoạch, thực thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm năm 2020; Tích cực huy động nguồn vốn, quan tâm tới việc tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp bổ sung nguồn vốn nhận ủy thác địa phương – Ban Thường vụ Hội đồn thể cấp làm tốt cơng tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực ủy thác, nhất địa phương chất lượng dịch vụ ủy thác thấp Đảm bảo thực đầy đủ nội dung liên tịch thỏa thuận ký với NHCSXH Các cấp Hội (tỉnh, huyện xã) phải phân cơng cán lãnh đạo phụ trách nhất 01 cán chuyên trách theo dõi ổn định Phối hợp với quyền địa phương Hội đồn thể nhận ủy thác triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt tỷ lệ nợ hạn 0,1% Tạo điều kiện cho tổ chức Hội, đoàn thể thực tốt nội dung ủy thác Thanh toán đầy đủ định kỳ trả phí ủy thác 101 – Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, đảm bảo 100% cán tham gia vào hoạt động tín dụng sách xã hội tập huấn nghiệp vụ Các cấp Hội đoàn thể cần chủ động phối hợp với NHCSXH tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán phân cơng quản lý, theo dõi chương trình ủy thác cán Ban quản lý Tổ TK&VV nhất năm 01 lần/người – Thực tốt công tác truyền thơng tín dụng sách, đồng thời chủ động báo cáo cấp ủy, quyền địa phương nhằm tranh thủ lãnh đạo, đạo thực tín dụng sách – Tăng cường phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn có hiệu quả, giúp hộ nghèo tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu vươn lên nghèo bền vững Triển khai lồng ghép cơng tác uỷ thác cho hộ nghèo vay vốn với chương trình dự án Hội mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Cần xây dựng mở rộng mơ hình sản x́t, kinh doanh theo dự án có hướng dẫn, tư vấn Hội – Thực nghiêm túc chế độ thơng tin, báo cáo, trao đổi thơng tin, trì công tác giao ban theo định kỳ đánh giá kết thực ủy thác hàng năm hệ thống Hội Hội với Ngân hàng Quản lý, sử dụng phí ủy thác theo quy định Kịp thời biểu dương, khen thưởng động viên đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích hoạt động ủy thác thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Đưa tiêu chất lượng hoạt động ủy thác vào tiêu chí đánh giá bình xét xếp loại thi đua hàng năm cấp Hội – Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán + Đào tạo cán Ngân hàng Chính sách xã hội 102 Triển khai tập huấn cho đội ngũ cán tham gia thực giao dịch điểm giao dịch xã, phường, thị trấn; tổ chức để thành viên tổ giao dịch lưu động nghiên cứu kỹ, hiểu làm trách nhiệm, công việc cụ thể buổi giao dịch Hàng tháng, Phòng Giao dịch cử cán tín dụng đến điểm giao dịch để tiếp nhận ý kiến, đơn thư người dân, hội, đoàn thể ủy thác cho vay vốn Đây dịp để cán ngân hàng giải thích, hướng dẫn vấn đề người dân chưa hiểu sách, chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ Nhờ vậy, người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa chương trình cho vay vốn ưu đãi, từ đó, tham gia giám sát, giúp ngân hàng hạn chế tối đa sai sót, góp phần quan trọng nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn” Thông qua hoạt động giao dịch, ngồi cơng tác thu, giải ngân vốn, vướng mắc, sai sót người dân việc lập hồ sơ, thủ tục vay vốn cán ngân hàng giải đáp Nhờ vậy, đến nay, tất điểm giao dịch xã hoạt động tốt, góp phần không nhỏ công tác giải vướng mắc, khó khăn, mang nguồn vốn ưu đãi đến cho hộ thuộc diện ưu đãi + Đào tạo Ban quản lý tổ Tiết kiệm vay vốn Các tổ TK&VV thường xuyên tham gia giao ban tháng hội đoàn thể NHCSXH quận, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở; nắm bắt chủ trương, sách cách kịp thời để tuyên truyền, triển khai thực tổ, thông qua buổi sinh hoạt định kỳ tổ Ban quản lý tổ TK&VV thường xuyên củng cố để hoạt động ổn định vào nề nếp, tổ chức sinh hoạt tổ theo định kỳ để tuyên 103 truyền chủ trương sách phủ Ngân hàng sách 3.2.4 Khuyến nghị với quan có thẩm quyền khác Đề nghị cấp ủy, quyền cấp tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội, thực tốt Chỉ thị số 40CT/TW Ban Bí thư Quyết định 401/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội., nâng cao trách nhiệm UBND cấp quận việc: triển khai thực sách cho vay địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho UBND cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn NHCSXH; đạo phường, tổ dân phố phối hợp NHCSXH, tổ chức trị xã hội, tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn cho vay ưu đãi địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu Tiếp tục, quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn; hỗ trợ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH Xây dựng chương trình, dự án, gắn kết đầu tư mơ hình kinh tế với nguồn vốn tín dụng sách xã hội; đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu tín dụng sách xã hội; thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn kịp thời, đối tượng 104 Đề nghị UBND Quận Liên Chiểu đạo UBND phường thường xuyên rà soát, bổ sung kịp thời đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo, từ có sở thực nghiêm túc việc xác nhận hộ gia đình vay vốn hộ nghèo đối tượng theo quy định Chính quyền cấp cần phải hỗ trợ người nghèo trước sau vay vốn, cụ thể sau: Thứ nhất, cần có sách nhằm hỗ trợ người nghèo phát triển sinh kế Thực tế, lâu việc xóa đói, giảm nghèo, nhiều người khẳng định, nên trao cho người nghèo "cần câu" "con cá", nghĩa hỗ trợ sinh kế thiết thực, hiệu để họ tự vươn lên thoát nghèo, làm chủ sống Căn tình hình thực tế, địa phương tiến hành quy hoạch, xây dựng mơ hình chăn ni, mơ hình vườn ăn quả, ao cá, trồng rau sạch… áp dụng khoa học kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm, chuyển giao kỹ thuật cho người dân Ngoài ra, tổ chức nhận ủy thác (Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên) mở lớp đào tạo, tập huấn cho hội viên; cho hộ nghèo học hỏi kinh nghiệm từ hộ sản xuất giỏi, kết hợp kỹ thuật trồng trọt, chăn ni,… Cùng với đó, giúp đỡ người nghèo cây, giống, công cụ sản xuất, tiến hành bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân Đây cách làm thiết thực góp phần giúp địa phương, hộ thoát nghèo bền vững Để giúp người nghèo thoát nghèo, điều quan trọng phải sâu, sát, phải hiểu người nghèo cần nhất gì, điều kiện để họ tạo "bàn đạp" đưa sống khỏi nghèo đói dai dẳng Nếu không thực lắng nghe, thấu hiểu nghèo cộng đồng, địa phương, gia đình có giải pháp cụ thể giúp đỡ chung chung, hiệu không cao 105 Thứ hai, cần có sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu cho người nghèo Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nghèo nhỏ lẻ, chưa thực trau chuốt,…để khắc phục điều này, Nhà nước cần có sách hướng dẫn hộ vay chuyển đổi cấu chăn nuôi, trồng trọt phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, miền Đồng thời, có phương án giúp hộ vay tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm (đăng trang thông tin điện tử, mạng xã hội,…) nhằm giúp tiếp cận đến người tiêu dùng cách nhanh chóng, tránh việc sản phẩm đầu khơng có thị trường tiêu thụ, dẫn đến rủi ro cao Thứ ba, đầu tư thông qua lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia Cơ chế lồng ghép nguồn lực từ chương trình, dự án chưa rõ ràng chưa quan tâm tới đặc thù địa phương Thực tế địa phương tiến hành ghép vốn cơng việc, mục tiêu có nội dung Tuy nhiên, điều lại gây khó tổng hợp kết đạt dự án, chương trình từ việc ghép nguồn vốn chương trình, dự án địa bàn Để thực hiệu hoạt động này, cần: - Định hướng, lập kế hoạch dự án đầu tư có hiệu quả, phù hợp với điều kiện vùng miền lực hộ nghèo địa phương, ước chừng rủi ro (nếu có) để có phương án giảm thiểu phù hợp - Tiếp tục thực tốt sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên nhất sinh viên nghèo, sinh viên thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn Tiếp tục xây dựng sách hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em độ tuổi 3, 4, tuổi theo quy định hành Nhằm thúc đẩy nâng cao giáo dục, cải thiện dân trí, giảm thiểu đói nghèo - Lồng ghép với dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu trồng trọt, chăn nuôi phù hợp, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả…để 106 hỗ trợ tối đa hộ nghèo vươn lên nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo việc làm ổn định 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Việt Nam đạt nhiều thành công cơng tác xóa đói giảm nghèo Để có thành cơng, bên cạnh chế, sách Chính phủ, hỗ trợ hợp tác tổ chức nước quốc tế, vai trò nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa rất lớn Song hiệu chương trình tín dụng sách không gia tăng tỷ lệ thuận theo số tăng trưởng tín dụng mà hứa hẹn bứt phá lan tỏa rộng từ tư cách làm NHCSXH, quyền, tổ chức hội, đồn thể cấp người nghèo Đơn cử vấn đề tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo tín dụng sách có tham gia tích cực cấp ủy Đảng, quyền cấp ủy thác vốn qua NHCSXH vay hộ nghèo đối tượng sách, cho vay theo dự án riêng địa phương Với nguồn vốn Chính phủ, với phương thức cách thức đưa vào đời sống lồng ghép dự án phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương tạo giá trị cộng hưởng lan tỏa cao hộ nghèo đối tượng sách, giúp họ có tăng tốc giảm nghèo, tự rút ngắn khoảng cách thu nhập hội nhập kinh tế địa phương vùng miền PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu làm tốt vai trò điểm tựa vững cho hộ nghèo,gia đình sách vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội ngày khẳng định hiệu công tác cho vay hộ nghèo Phát huy thành tích đạt được, PGD NHCSXH Quận Liên Chiểu cần tiếp tục xác định tập trung nguồn vốn sách tới hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, cải thiện đời sống 108 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT TÍN DỤNG VI MƠ CHO HỘ NGHÈO A THÔNG TIN CHUNG Quý khách vui lịng cho biết thơng tin bẳng cách đánh dấu () vào ô () Stt Thông tin Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Trình độ Trả lời Nam Dưới 30 Từ 45 đến 55 Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê Cấp Cấp Nữ Từ 31 đến 45 Trên 55 Buôn bán Lâm nghiệp Nghề khác Cấp Cao đẳng, Đại học B THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG Hiện nay, Q anh (chị) có vay vốn Ngân hàng sách xã hội khơng? Có Khơng Nếu có, anh (chị) vay bao nhiêu?:……………….triệu đồng Nguồn vốn vay thông qua tổ chức đồn thể nào? Hội nơng dân Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Đoàn niên Mục đích vay vốn anh (chị) dùng để làm gì? Vay sản xuất kinh doanh Vay nước vay chương trình nhà Khác Quý anh (chị) sử dụng nguồn vốn vay nào? Sản xuất chăn nuôi Sửa nhà 109 Chi tiêu sinh hoạt ăn uống Trả nợ Khác Nguồn vốn vay có giúp gia đình anh chị gia tăng thu nhập khơng? Có Khơng thay đổi 6.1 Nếu có, mức gia tăng thu nhập hàng tháng/hộ bao nhiêu? < triệu đồng triệu đồng đến 1,5 triệu đồng > 1,5 triệu đồng Nguồn vốn vay có giúp gia đình anh (chị) gia tăng tiết kiệm hay khơng? Có Khơng 7.1 Nếu có thay đổi thu nhập mức thay đổi tiết kiệm bao nhiêu? < 10 triệu/ năm/ hộ > 15 triệu/ năm/ hộ 10 triệu đến 15 triệu/ năm/ hộ Nguồn vốn vay có giúp gia đình anh (chị) có thêm ngành nghề hay khơng? Có Khơng Nguồn vốn vay có giúp gia đình anh (chị) tích luỹ thêm tài sản hay khơng? Có Khơng 9.1 Nếu có, loại tài sản gia tăng gì? Tivi, tủ lạnh Xe máy Sửa sang nhà cửa Bàn ghế, tủ, giường Khác 10 Nguồn vốn vay có giúp gia đình anh (chị) gia tăng đầu tư cho y tế giáo dục hay khơng? Có Khơng 11 Nguồn vốn vay có giúp anh (chị) có tiếng nói định gia đình hay khơng? 110 Có Khơng 12 Anh (chị) có tổ chức hội đoàn thể, trung tâm khuyến nông tập huấn kỹ thuật sản xuất chăn nuôi sau vay vốn hay khơng? Có Khơng 13 Xin anh (chị) đánh giá chất lượng quy trình thủ tục vay vốn Ngân hàng sách cách trả lời câu hỏi nêu Chỉ tiêu đánh giá Thủ tục đơn giản Thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng Lãi suất hợp lý Hình thức trả lãi gốc hợp lý Mức vốn vay phù hợp Cơng việc bình xét hộ nghèo vay vốn Công khai minh bạch việc bình xét Cán tổ chức uỷ thác nhiệt tình Đồng ý Khơng đồng ý 14 Anh chị có ý kiến hay giái pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng hiệu sử dụng nguồn vốn vay hay không? 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tiến Khải, Nguyễn Ngọc Danh (2014), Xây dựng báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Tạp chi Phát triển kinh tế, số 284 Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La, Tạp chí ngân hàng số 13 (7/2017) Phạm Minh Anh (2018), Tín dụng sách xã hội: Kết triển khai đề xuất giải pháp, Tạp chí tài (11/8/2018) Lê Văn Hải (2017), Thành cơng bật Ngân hàng Chính sách xã hội qua gần 15 năm hoạt động, Tạp chí Ngân hàng số 15 (8/2017) Ngọc Trang (2018), Tín dụng sách – công cụ hổ trợ trực tiếp cho người nghèo, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2018 Lê Thị Anh Vân (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 262, tháng 04 năm 2019 Trần Mốt (2016) “Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông” Trần Thị Huỳnh Thảo (2018), “Hồn thiện cơng tác cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng nam” Trần Quang Điệp (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông” 10 Nguyễn Thành Tài (2019) “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam” 11 Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 12 Bộ kế hoạch đầu tư (2008), “Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo”, Tạp chí Thơng tin kinh tế, xã hội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng Hộ nghèo, Nhà xuất Nơng nghiệp 14 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg việc Ban hành chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 112 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN … Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2020 Giảng viên hướng dẫn PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG 113 ... luận hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chi? ??u – Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng, rút thành. .. trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD Quận Liên Chi? ??u - CN Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng 43 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PGD QUẬN LIÊN CHI? ??U - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH... Cơ sở lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD quận Liên Chi? ??u – CN Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Đà Nẵng Chương 3: