1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh,Tỉnh Quảng Bình

27 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HƯƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2:TS Phạm Sỹ Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Việt Nam biết đến kinh tế phát triển giới Tại phiên họp ngày 07-06-2019, khóa họp thứ 73 đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam trở thành thành ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 20202021, thể vị ngày cao Việt Nam toàn giới Trong hành trình phát triển đất nước: Chiến lược xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội quan tâm, nội dung bản, xuyên suốt toàn Đảng, toàn dân, cụ thể hóa hành động sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ Trong đó, vấn đề giảm thiểu tình trạng đói nghèo, đảm bảo an sinh xã hội có thành tựu to lớn tạo giá trị vững khẳng định vai trò Quảng Ninh huyện tái lập ngày 01/07/1990 Là huyện phía Nam thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, có địa hình phức tạp, dân cư phân bố không đều, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên gánh chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng nhiều mưa có ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân toàn huyện Do vậy, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng CSXH đóng vai trò quan trọng giúp hộ nghèo có thêm nguồn tài để chống chọi thiên tai, đẩy mạnh sản xuất,phát triển kinh tế nâng cao đời sống Trong thời gian qua, cơng tác cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh phát huy hiệu hạn chế như: Quy mơ cho vay nhỏ; chất lượng vốn tín dụng thấp; hiệu sử dụng vốn để xóa đói giảm nghèo chưa cao Vì vậy, vấn đề làm để nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh nhằm bảo đảm phát triển bền vững nguồn vốn này, đồng thời, tạo điều kiện hộ nghèo tiếp cận vốn vay ưu đãi, sử dụng nguồn vốn có hiệu để tự khắc phục khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả, thu hẹp diện nghèo rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập vùng, xã huyện cần lời giải Việc tạo thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho vay chương trình hộ nghèo vấn đề nhà nước nói chung Ngân hàng CSXH nói riêng quan tâm Từ ngày 01/03/2019, thống đốc NHNN kiêm chủ tịch HĐQT NHCSXH ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-HĐQT việc nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh: từ 50 triệu đồng lên mức 100 triệu đồng/ hộ gia đình, tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm thoát nghèo bền vững, giải vây tượng tín dụng Tuy nhiên, để phát huy hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo tốn khó cần nhiều thời gian, nhiều ngành tham gia Và để hộ nghèo tiếp cận tốt nguồn vốn ưu đãi phủ phát huy hiệu đồng vốn tốt tốn khó Nhận thức tầm quan trọng việc này, định chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh,Tỉnh Quảng Bình” nhằm đề xuất khuyến nghị số vấn đề bước góp phần giải thực trạng nêu Mục tiêu đề tài - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách, - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động này, - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH thực tiễn hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Chỉ giới hạn hoạt động cho vay hộ nghèo kết cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018 + Về không gian: thực nghiên cứu PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở thu thập liệu tình hình cho vay hộ nghèo phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, số liệu nợ xấu, số lượng khách hàng,… giai đoạn 2016-2018 Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp sau: + Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu; + Phương pháp phân tích, đánh giá; + Phương pháp thống kê để thu thập xử lý số liệu: Thu thập thông qua báo cáo thường niên như: báo cáo tổng kết, báo cáo kết hoạt động Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh, Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Bình Trên cở sở để làm rõ thực trạng cho vay hộ nghèo đưa khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn + Về ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo Từ cách xem xét, tổng hợp liệu đơn vị, thực trạng số khuyến nghị đóng góp phần vào sở liệu nghiên cứu + Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đồng thời, vận dụng vào thực tế số phòng giao dịch có điều kiện gần giống với phòng giao dịch huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Bố cục đề tài Ngồi phần mục lục, mở đầu kết luận, luận văn chia làm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội có nhiều nghiên cứu khác nhau, thân nghiên cứu đề tài này: Tại Tạp chí Ngân hàng, ngày 29/12/2017 PGS.TS Nguyễn Trọng Tài; Tại Tạp chí tài ( ngày 11/8/2018) Tác giả TS Phạm Minh Anh Tại Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2018, Tác giả Ngọc Trang Tại Tạp chí Ngân hàng số 15 (8/2017), tác giả TS Lê Văn Hải Bài báo “Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng sách cho người nghèo”, tác giá ThS Nguyễn Lan Phương Luận văn tác giả Trần Thị Huỳnh Thảo (2018) Luận văn tác giả Nguyễn Hùng Cường, Luận văn tác giả Phạm Hữu Phúc, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, năm 2019 Luận văn tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trang, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, năm 2019 Luận văn tác giả Nguyễn Xuân Hào, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, năm 2019 Khoảng trống nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu trước viết bốí cảnh tương đối khác biệt so với điều kiện huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Vì vậy, tiến hành nghiên cứu có tính hệ thống hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Quảng Ninh hướng phù hợp cần thiết Đây điểm khác biệt luận văn so với cơng trình nghiên cứu trước Vì tơi chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh,Tỉnh Quảng Bình” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐĨI NGHÈO 1.1.1 Quan niệm hộ nghèo a Khái niệm “nghèo” Có nhiều quan điểm khác nghèo, quan niệm nghèo đói nêu phản ảnh khía cạnh: Thứ nhất: Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu cho người Thứ hai: Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư Thứ ba: Thiếu hội lựa chọn, tham gia trình phát triển cộng đồng b Các tiêu chí đánh giá đói nghèo Việt Nam Vào ngày 19/11/2015, thủ tướng Chính phủ ký định số 59/2015/QĐ-TTg “Về việc xây dựng chuẩn nghèo giai đoạn 20162020” sau: “Hộ nghèo nông thôn: Là hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ nghèo thành thị:Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên.” 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đói nghèo a Nhóm nguyên nhân thân người nghèo - Người nghèo thường hạn chế nguồn lực vốn sản xuất, sức lao động, đất canh tác Nơng dân thiếu vốn thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không đủ ăn, phải làm thuê, phải vay để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày Trình độ học vấn thấp, Thiếu kiến thức sản xuất, thiếu việc làm mức thu nhập không ổn định Đông con, sức khoẻ yếu, không đủ sức làm kinh tế Bình quân nhân lớn lao động b Nhóm ngun nhân mơi trường tự nhiên xã hội - Điều kiện tự nhiên:Đối với quốc gia phát triển dễ bị chi phối bổi yếu tố tự nhiên môi trường Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo: Kinh tế thị trường chi phối quan hệ xã hội 1.1.3 Hậu Đói nghèo: 1.1.3.1 Đói nghèo chiến tranh: Khi đói nghèo xảy ra, điều người quan tâm đến miếng ăn, từ xảy tranh chấp quyền lợi, sức mạnh thuộc kẻ có quyền 1.1.3.2 Đói nghèo gây ổn định xã hội: 1.1.3.3 Nghèo đói vấn đề mơi trường: 1.1.3.4 Nghèo đói vấn đề an sinh xã hội: a Sức khỏe y tế: b Giáo dục: 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nghèo Tại Điều 1, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ khẳng định: Tín dụng người nghèo đối tượng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Từ khái niệm thấy tín dụng sách xã hội có đặc trưng sau: Một là, kênh tín dụng khơng mục tiêu lợi nhuận: Hai là, đối tượng vay vốn tín dụng sách xã hội người nghèo đối tượng sách khác theo định Chính phủ Ba là, nguồn vốn vay người nghèo đối tượng sách khác nguồn vốn Nhà nước, tức nguồn vốn từ Ngân sách có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước Bốn là, người nghèo đối tượng sách khác vay vốn ưu đãi lãi suất cho vay, điều kiện vay vốn, thủ tục cho vay cách tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách xã hội 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách Ngân hàng sách loại hình ngân hàng đặc biệt, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà để thực sách tín dụng ưu đãi nhà nước số đối tượng cụ thể Hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách có đặc điểm sau: - Mục đích cho vay: Mục đích hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo - Tính chất cho vay: Ngân hàng sách thường sử dụng phần nguồn tài nhà nước tham gia hỗ trợ cho ngành, khu vực, khoản cho vay định để hỗ trợ sách kinh tế ngành cơng nghiệp Chính phủ - Chính sách cho vay: Các sách cho vay hộ nghèo ngân hàng sách thường Chính phủ hoạch định quy định theo thời kỳ 1.2.3 Vai trò ngân hàng sách hoạt động cho vay hộ nghèo Hoạt động cho vay hộ nghèo ln giữ vai trò cần thiết, quan trọng chương trình xố đói giảm nghèo Bởi lẽ: tín dụng ngân hàng có vai trò như: Vai trò ngân hàng sách làm đầu mối để huy động nguồn vốn dành cho hộ nghèo; Hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách, góp phần cải thiện thị trường tài cộng đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống; Hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách góp phần tạo nhiều hội việc làm cho người nghèo; 1.2.4 Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH - Xây dựng kế hoạch: Hàng năm NHCSXH Trung ương xây dựng kế hoạch dựa vào tỷ lệ hộ nghèo Bộ LĐTB&XH công bố kế 11 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHCSXH Tỉnh Quảng Bình thành lập theo Quyết định số 46/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH thức khai trương vào hoạt động từ ngày 29/03/2003 để thực nhiệm vụ tín dụng sách xã hội địa bàn tồn tỉnh Ngày 10/05/2003 Chủ tịch HĐQT NHCSXHVN ban hành Quyết định số 353/QĐ-HĐQT thành lập Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh Đến thời điểm ngày 31/12/2018 số cán viên chức tồn phòng giao dịch 14 người Tồn huyện có 15/15 điểm giao dịch cố định trụ sở UBND 15 xã, thị trấn với lịch giao dịch cố định 01 ngày/tháng/xã, thị trấn PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động NHCSXH Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tại PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh có cấu tổ chức máy quản lý sau: Bộ phận quản trị gồm có: 01 Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện gồm 26 người, đó: Trưởng ban Phó chủ tịch UBND cấp huyện; thành viên đại diện phòng, ban cấp huyện chủ tịch hội đoàn thể Ban giám đốc PGD NHCSXH huyện gồm 01Giám đốc 01 Phó giám đốc, thực nhiệm vụ đạo, điều hành hoạt động đơn vị theo nhiệm vụ phân công Hiện nay, biên chế PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh có 14 người, thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn theo nhiệm vụ phân công 2.1.3 Các nhiệm vụ chủ yếu: 2.1.3.1 Huy động vốn: 12 + Vốn huy động từ dân cư: NHCSXH huy động vốn theo lãi suất thị trường, bao gồm nhận tiền gửi có trả lãi tự nguyện khơng lấy lãi tổ chức cá nhân +Vốn huy động từ tổ tiết kiệm vay vốn: tổ viên tổ TK&VV tham gia sinh hoạt động thực quy ước hoạt động tổ gửi tiền tiết kiệm hàng tháng Khoản tiền tiết kiệm dùng để chuyển khoản trả lãi trả nợ gốc vay đến hạn Tiền gửi tiết kiệm có tiền gửi tiết kiệm ban đầu tiền gửi tiết kiệm định kỳ 2.1.3.2 Cho vay: PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh thực cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam đối tượng quy định Điều Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ cho vay người nghèo đối tượng sách khác Qua bảng 2.2 cho thấy, dư nợ cho vay hộ nghèo giảm qua năm, cụ thể: Năm 2016, dư nợ 80.044 triệu đồng chiếm 26,82 % tổng dư nợ, năm 2017 dư nợ hộ nghèo 68.918 triệu đồng, chiếm 22.69% / tổng dư nợ năm 2018 dư nợ 53.314 triệu đồng, chiếm 17,14%/ tổng dư nợ Đây xu hướng tất yếu huyện Quảng Ninh tình hình chung tồn tỉnh 2.1.3.3 Tình hình dư nợ theo địa bàn xã, thị trấn: Nguồn vốn tín dụng phân bổ cách toàn diện địa bàn toàn huyện: Bảng 2.3 cấu vốn đầu tư cho xã, thị trấn PGD năm qua Đa phần dư nợ tín dụng xã có xu hướng tăng lên, đó, Xã Hải Ninh xã có tăng trưởng tín dụng tốt từ 21.969 triệu đồng (năm 2016) lên 26,779 triệu đồng (năm 2017), tăng 21.89% lớn so tốc độ tăng trưởng chung toàn huyện (1.78%), tăng 37,55% năm 2018 so với năm 2017 Tuy nhiên Dư nợ cho vay hộ nghèo xã chủ yếu giảm năm 2017 so với năm 13 2016 dư nợ hộ nghèo giảm mạnh xã Hiền Ninh (- 1.645 triệu)/ toàn huyện giảm 11.126 triệu 2.2 BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH 2.2.1 Thực trạng hộ nghèo huyện Quảng Ninh Với nỗ lực tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2018 tồn huyện 6,25% hộ nghèo thị trấn 2,6%, hộ nghèo nông thôn 6,4% (Trên toàn quốc: tỷ lệ hộ nghèo 6%; nhiên tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo 33,2%) Kết rà soát điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Quảng Bình năm 2018 UBND Tỉnh phê duyệt, số hộ nghèo 17.298 hộ, chiếm 6,98% tổng số hộ toàn tỉnh Số hộ cận nghèo 23.392 hộ, chiếm 9,45% tổng số hộ toàn tỉnh 2.2.2 Cơ sở pháp lý hoạt động cho vay PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh Từ năm 2016 đến nay, Ban bí thư, Chính phủ, UBND tỉnh, UBND huyện ban hành nhiều thị, nghị nhằm phát triển kinh tế xã hội như: Triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội; Thực Quyết định số 59/2015/QĐ-TTG ngày thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Riêng địa bàn huyện Quảng Ninh, thực Kế hoạch số 84/UBND ngày 31/12/2015 UBND huyện Quảng Ninh triển khai thực thị số 02-CT/Tu ngày 12/08/2015 ban thường vụ huyện ủy tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH 14 2.3.1 Quá trình triển khai cho vay Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh Phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với UBND xã, thị trấn, cấp hội, đoàn thể nhận ủy thác tuyên truyền, phổ biến cho hộ nghèo đối tượng sách khác đầy đủ thơng tin tín dụng sách Chính phủ Thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Kiện toàn, mở rộng mạng lưới Tổ TK&VV: Đến nay, phòng giao dịch xây dựng mạng lưới 210 tổ TK&VV Trong 207 tổ TK&VV đạt loại tốt, khá, Tổ TK&VV xếp loại trung bình 03 tổ, khơng có tổ yếu, Cơng tác cho vay;Tổ chức thu nợ, thu lãi; Công tác kiểm tra, giám sát nợ, thu nợ, thu lãi; Quản lý nợ rủi ro, nợ tiềm ẩn nguy vốn 2.3.2 Kết hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh Kết hoạt động cho vay chương trình hộ nghèo giai đoạn 2016 – 2018 đánh giá dựa hai tiêu định lượng định tính gồm tiêu chí như: Quy mơ cho vay, cấu cho vay, kết kiểm soát rủi ro tín dụng, chất lượng dịch vụ cho vay, kết kinh tế xã hội + Đối với Quy mô cho vay hộ nghèo: Dư nợ cho vay chương trình hộ nghèo có xu hướng giảm từ năm 2016 đến năm 2018 Mặt khác, năm 2016 năm lề việc thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020, dư nợ cho vay hộ nghèo đạt 80 tỷ Năm 2017, dư nợ cho vay hộ nghèo đạt 68.918 triệu đồng ( giảm11.126 triệu đồng, tương ứng giảm 13,89%) Năm 2018, dư nợ cho vay hộ nghèo 53.314 triệu đồng (giảm 15.604 triệu đồng, tương ứng giảm 22,64%) 15 Số hộ nghèo vay vốn giảm dần qua năm Riêng năm 2016, năm có nhiều đối tượng hộ nghèo vay vốn Năm 2018 số hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo 252 hộ, số hộ có sống ổn định 1.173 hộ, số hộ có chuyển biến nhận thức 1.174 hộ Các hộ nghèo đối tượng khách hàng chủ yếu PGD NHCSXH Huyện Quảng Ninh năm qua với dư nợ tín dụng cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay, năm 2016 26,83%, năm 2017 22,71%, năm 2018 17,14% Dư nợ bình quân/1 hộ nghèo tăng dần qua năm, năm 2018 41,65 triệu đồng , tăng 5,5 triệu đồng so với năm 2017 tăng 12,05 triệu đồng so với năm 2016 Qua bảng 2.5 cho thấy nguồn vốn cho vay PGD NHCSXH huyện đưa nguồn vốn hộ nghèo hướng đến với hộ nghèo tất thơn xóm, làng, thôn xã khắp 15 xã +Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng Đối với thực trạng thu hồi nợ cho vay hộ nghèo phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Ninh: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ hạn phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Ninh chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ Nợ hạn chương trình cho vay hộ nghèo phòng giao dịch khơng đổi qua năm giai đoạn 20162018 Cho vay hộ nghèo đến 31/12/2018: Nợ hạn 200 triệu đồng, chiếm 0,37% dư nợ hộ nghèo, giảm 17, triệu đồng so với năm 2017 (8,15%); Như vậy, cho vay hộ nghèo có chất lượng tín dụng đạt kết cao, khả thu hồi vốn tốt, hộ chây ì lỳ nơ vẩn tồn tại, chủ yếu hộ bỏ khỏi địa phương +Hiệu kinh tế xã hội nguồn vốn mang lại cho hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn chiểm tỉ lệ cao 70%: năm 2016 87,87% hộ nghèo vay vốn , năm 2017 77,22% hộ 16 nghèo vay vốn năm 2018 76,87%, cho thấy số hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách tương đối lớn, đảm bảo đồng vốn đến với hộ nghèo địa bàn toàn huyện Hằng năm nhờ vay vốn từ NHCSXH hộ nghèo vươn lên làm kinh tế nên thoát nghèo bền vững, cụ thể năm 2016 1.217 hộ thoát nghèo, năm 2017 1.200 hộ thoát nghèo năm 2018 1.257 hộ thoát nghèo 2.3.3 Đánh giá chung kết hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Quảng Ninh a Những thành tựu đạt - Qua số liệu phần chứng minh, Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn đạt tương đối cao, tỷ lệ hộ thoát nghèo cao, hộ vay thực trả nợ đầy đủ, hạn, tỷ lệ nợ hạn thấp giảm dần qua năm, rủi ro sử dụng vốn thấp cho thấy vốn vay NHCSXH sử dụng mục đích - Lượng vốn trung bình vay hộ nghèo 41,65 triệu (năm 2018) tỷ lệ thu lãi đạt 97% thể hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo địa bàn huyện đạt kết cao - Thơng qua việc vay vốn sách đưa nguồn vốn vào trình sản xuất kinh doanh, người nghèo làm quen với sản xuất hàng hóa;đ ã biết sản xuất mặt hàng thị trường cần (như mơ hình trồng nấm xã Hiền Ninh, mơ hình chăn ni hươu xã Duy Ninh), hộ nghèo có điều kiện tiếp cận áp dụng khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tiên tiến; nâng cao lực sử dụng vốn từ trình độ quản lý kinh tế người vay nâng lên - Hoạt động tín dụng sách góp phần đáng kể vào tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống người nghèo, hộ nghèo; tạo chuyển biến rõ nét sống, tạo hội để người nghèo, hộ nghèo vươn lên thoát nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội Qua năm từ 2016 đến 2018, với sách hỗ trợ địa phương, nguồn vốn tín dụng sách góp phần giúp giúp hộ dân thoát nghèo (năm 2018 1.257 hộ thoát nghèo), giảm tỷ lệ hộ nghèo, góp phần nghèo bền vững - Đến cuối năm 2017 với tỷ lệ hộ nghèo vay vốn đạt gần 17 90% thể lượng lớn nguồn vốn tín dụng dùng vay hộ nghèo có hiệu - Với quy mơ tín dụng lớn tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh (khoảng 15%/năm), đến 31/12/2018, dư nợ cho vay hộ nghèo đạt 53 tỷ đồng chiếm 27% tổng số dư nợ cho vay, thể hoạt động tín dụng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo - Chất lượng tín dụng khơng ngừng nâng cao thể ở: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu thấp (0,08% 0,011% tổng dư nợ thời điểm 31/12/2018), tỷ lệ thu lãi cao, chứng tỏ vốn bị chiếm dụng không đáng kể - Hiệu NHCSXH tín dụng hộ nghèo ngày nâng cao: đáp ứng tương đối đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn ngày tăng hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, vượt lên đói nghèo - Hiệu hoạt động NHCSXH tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Việc cho vay hộ nghèo, thu hút phận con, em hộ nghèo có việc làm ổn định, tạo thêm nhiều cải cho gia đình xã hội, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, ổn định trật tự trị an tồn xã hội - Thơng qua hoạt động tín dụng NHCSXH góp phần hình thành quan hệ địa phương, - Với hiệu tín dụng cao NHCSXH có thêm điều kiện để phục vụ tốt nhu cầu vay vốn đối tượng, từ góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội địa phương phát triển b Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân * Những tồn tại, hạn chế - Một phận hộ nghèo sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, chây ỳ, không trả nợ, trốn khỏi nơi cư trú - Chất lượng hoạt động Hội đoàn thể nhận ủy thác, hoạt động Tổ TK&VV, công tác tham mưu cán chuyên trách giảm nghèo vài nơi chưa tốt, chưa có hiệu tích cực - Một số chủ tịch UBND cấp xã thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện chưa xếp thời gian thường xuyên thực kiểm tra, giám sát sở - Việc xác định đối tượng hộ nghèo nhiều bất cập -Tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thơn tham gia vào q trình bình xét cho vay, kiểm tra giám sát hoạt động tổ TK&VV chưa nhận 18 phụ cấp nên nhiều tạo tiền đề không tốt - Hoạt động kiểm tra, giám sát mang tính hình thức -Việc triển khai văn bản, sách NHCSXH với sở ban ngành địa phương chưa kịp thời - Hoạt động huy động vốn chủ yếu tập trung tổ TK&VV, thông qua việc gửi tiền tiết kiệm tổ viên theo quy ước hoạt động tổ - Chất lượng tín dụng số địa phương chưa thực ổn định, bền vững chưa có giải pháp để thu hồi khoản nợ xấu, số xã có tỷ lệ nợ hạn cao so với tỷ lệ nợ hạn tỉnh - Thành viên BĐD HĐQT-NHCSXH cấp kiêm nhiệm nên thời gian dành cho công tác kiểm tra, - Cách thức điều tra để xác định hộ nghèo thủ cơng Việc điều tra, thống kê diễn định kỳ tháng/ lần nên kết mang tính thời điểm, gây bất lợi cho hộ nghèo tiếp cận với vốn vay - NHCSXH Việt Nam chưa có chế chi trả phụ cấp cho trưởng thôn (tổ trưởng tổ dân phố) tham gia vào hoạt động tổ TK&VV - Chưa có chế kiểm sốt chặt chẽ hoạt động bình xét cho vay tổ TK&VV - Hoạt động huy động vốn thiếu linh hoạt, chưa thực hấp dẫn khách hàng gửi tiền cá nhân CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO Xố đói giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo nội dung đề cập nhiều văn kiện Đảng Chủ trương “khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố đói giảm nghèo, khơng để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư” cụ thể hố thành sách phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội Thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư 19 Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai Chỉ thị 40-CT/TW Trong chương trình phát triển kinh tế xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh đặc biệt quan tâm đến việc xố đói giảm nghèo, coi nỗ lực cố gắng ngành cấp, chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo tỉnh giai đoạn 2016-2018 thể hiện: Phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo chung tồn huyện bình qn năm giảm thêm 2%, riêng xã nghèo bình quân giảm 4%/năm (Tồn tỉnh tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 2,42%) 3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Thuận lợi: - Hoạt động cho vay hộ nghèo quan tâm, giúp đỡ cáp ủy Đảng, quyền, địa phương Thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, cấp ngành huyện Quảng Ninh vào với NHCSXH công giảm nghèo bền vững an sinh xã hội - Công tác giảm nghèo, giải việc làm toàn xã hội quan tâm, coi mục tiêu trọng yếu địa phương -Cơ sở vật chất, trụ sở làm việc xây dựng đảm bảo; hệ thống tổ chức ngày màng lưới ngày cố, đáp ứng yêu cầu mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH -Cơ chế sách liên quan đến hoạt động NHCSXH ngày hoàn thiện, phù hợp với hướng phát triển ngân hàng tình hình mới, quy định pháp luật 3.2.2 Khó khăn: -Đối tượng khách hàng Hộ nghèo, đối tượng nhận nhiều hỗ trợ quyền địa phương sửa nhà, hỗ trợ học phí, bảo hiểm y tế, vay vốn tín dụng sách, hỗ trợ sinh kế,…nhưng địa bàn lại rộng, có xã bãi ngang, vùng sâu ,vùng xa lại khó khăn cán - Đa phần sinh kế hộ nghèo dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy tác động xấu đến hiệu sản xuất hộ nghèo 20 - Trong điều kiện huyện khó khăn, hỗ trợ chuyển từ ngân sách sang cho vay hộ nghèo ít, hỗ trợ vật chất hạn chế 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VÀ LĨNH VỰC CỦA HUYỆN QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Giải việc làm, mức sống dân cư, xóa đói giảm nghèo sách xã hội : -Sử dụng có hiệu nguồn lao động, coi trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động có trình độ, tay nghề cao Giải tốt việc làm cho người lao động, sử dụng tối đa tiềm lao động xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế, người dân, gia đình đầu tư mở mang ngành nghề, liên kết tạo nhiều việc làm cho người lao động - Thực tốt sách xóa đói giảm nghèo, chăm lo thực tốt sách người có cơng, gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, đồng bào dân tộc người - Phấn đấu giải việc làm đến năm 2020 4.000 người; tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 giảm 8% 3.4 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NĨI CHUNG VÀ PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH Căn định số 852/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Trên sở nội dung chiến lược tình hình thực tế địa phương, PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh xây dựng mục tiêu hoạt động thời gian tới sau: Tín dụng sách xã hội giải pháp để thực mục tiêu giảm nghèo cách bền vững Xây dựng phương án, đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng với xã có tỉ lệ nợ hạn cao Thường xuyên tranh thủ quan tâm, lãnh đạo, đạo, hỗ trợ cấp ủy Đảng, Chính quyền, HĐQT, Ban ĐD NHCSXH tỉnh phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể cấp, tổ vay vốn xã 21 Công tác kiểm tra giám sát, phối kết hợp xử lý nợ: 100% điểm giao dịch xã xếp loại khá, tốt theo tiêu chí chấm điểm TGĐ ; phiên giao dịch đạt chất lượng, an tồn, quy trình Các tiêu doanh số giải ngân, thu nợ, thu lãi điểm giao dịch xã đạt 95% Tiếp tục củng cố, nâng cao vai trò chất lượng hoạt động tổ chức màng lưới, đặc biệt tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức hội cấp xã 3.5 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH,TỈNH QUẢNG BÌNH 3.5.1 Nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội điểm giao dịch xã Tăng cường hoạt động điểm giao dịch xã tiến tới tất nghiệp vụ phải thực xã Có chế phối hợp với bên có liên quan để nâng cao hiệu hoạt động điểm giao dịch xã, PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh nơi trực tiếp thực việc cho vay vốn đến hộ nghèo đối tượng sách, đồng thời có tổ giao dịch, làm việc tất điểm giao dịch xã, thị trấn địa bàn toàn huyện 3.5.2 Tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo a Về công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch cho vay hộ nghèo Tổ chức thực nghiêm túc Quyết định giao tiêu kế hoạch Tổng Giám đốc dành riêng cho chương trình cho vay hộ nghèo Căn định hướng phân bổ tiêu kế hoạch tín dụng, tham mưu kịp thời cho Ban đại diện HĐQT cấp phân bổ vốn đến đơn vị sở, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng khó khăn Tham mưu cho UBND xã phân giao tiêu cho vay hộ nghèo đến thôn, 22 Tranh thủ tối đa việc bổ sung nguồn vốn từ NHCSXH tỉnh để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Tích cực triển khai thực tốt công tác huy động nguồn vốn, nâng số thành viên gửi tiền tiết kiệm thường xuyên lên 85% b Về công tác tổ chức thực quy định, quy trình hoạt động cho vay hộ nghèo Đối với công tác cho vay hộ nghèo: cần phải chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình cho vay để đảm bảo cho vay đến đối tượng thụ hưởng nhằm thu hồi vốn sau cho vay Điều kiện xét duyệt chương trình cho vay hộ nghèo: Đầu tiên hộ nghèo nằm danh sách hộ nghèo UBND tỉnh phê duyệt thời kỳ, tiếp đến có phương án sản xuất kinh doanh hợp lý Đối với công tác kiểm tra đánh giá nợ: thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng khả thu hồi khoản cho vay, phải đánh giá thực trạng 100% nợ hạn, nợ khoanh nợ khỏi địa phương để có giải pháp thu hồi xử lý cho phù hợp 3.5.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng 3.5.4 Nâng cao chất lƣợng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 3.5.5 Khuyến nghị quyền địa phƣơng cấp Thứ nhất: Cần có sách hỗ trợ người nghèo phát triển sinh kế; Thứ hai, UBND xã, trị trấn cần: Triển khai thực sách cho vay địa bàn; Kiện toàn ban giảm nghèo nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho UBND cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo năm kịp thời, đạo trưởng thôn, bản, tổ dân phố phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để quản lý chặt chẽ đối tượng vay vốn, quản lý vốn cho vay ưu đãi địa bàn, tránh vốn vay sử dụng sai đối tượng, khó khăn công tác thu hồi vốn, không đảm bảo công cho người nghèo 23 Chỉ đạo Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp xã phối hợp với trưởng thôn(bản, tổ dân phố) tổ vay vốn triển khai thực thu lãi tổ chức họp sinh hoạt tổ TK&VV vào ngày cố định hội trường thôn để thuận lợi công tác kiểm tra, giám sát,tạo ý thức, thói quen cho hộ nghèo thực nộp lãi sinh hoạt tổ ngày Tiếp tục đạo tổ đôn đốc thu hồi nợ, tổ chức hội nhận ủy thác cấp xã, trưởng thôn, Tổ Tk&VV phối hợp với NHCSXH xử lý nghiêm trường hợp vay vốn hộ nghèo chây ỳ, không để làm thất thoát vốn nhà nước 3.5.6 Khuyến nghị với HĐQT cấp huyện, xã Về ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Về tổ chức nhận ủy thác cấp 3.5.7 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Trong năm qua, chi nhánh NHCSXH Quảng Bình nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên chế chi trả phụ cấp cho trưởng thơn chưa có, khó khăn q trình triển khai cho vay hộ nghèo Đề nghị NHCSXH Việt Nam có chế chi trả phụ cấp cho trưởng thôn (tổ trưởng tổ dân phố) tham gia vào hoạt động tổ TK&VV để gia tăng trách nhiệm nghĩa vụ công tác cho vay hộ nghèo 3.5.8 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán 24 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tài liệu trình tìm hiểu thực tế hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, đề tài đạt số kết sau: Một là: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo Hai là: Nêu lên thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Ba là: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Trong phạm vi kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên đề tài chưa thể bao quát hết nội dung hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo Với mong muốn trau dồi bổ sung kiến thức, em mong nhận góp ý, đánh giá thầy giáo, cô giáo cán nghiên cứu để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! ... “Hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh,Tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH... trạng hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân. .. hộ nghèo vay vốn CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH 11 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG

Ngày đăng: 04/06/2020, 10:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w