Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
411,5 KB
Nội dung
TUẦN12 Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC: Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu lốt và bước đầu diễn cảm tồn bộ bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả . - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường trong gia đình, mơi trường xung quanh em. II.Đồ dùng dạy học : + Tranh minh họa bài đọc SGK + Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5’ -Goi học sinh đọc thuộc bài.trả lời câu hỏi -Giáo viên nhận xét cho điểm Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ 31’ 10’ 12’ a. Giới thiệu bài mới: - Hơm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên rút ra từ khó. - Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót. - Bài chia làm mấy đoạn. - u cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. +Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, 9’ - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Luyện đọc đoạn 3. - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Học sinh nêu đại ý. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kĩ đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét. đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. - Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc toàn 3-Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: “Hành trình bày ong)”.Nhận xét tiết học Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 TỐN: Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS:+ Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.,viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?- Gọi 2 HS lên bảng:Đặt tính rồi tính: 1,28 x 5 = ?; 60,8 x 45 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ 12’ 20’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . - GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. - Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. - GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. - GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đặt tính. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/57:- Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. 3. Ho ạ t động nối tiếp :2’ - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . ta có thể thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học. -GV Nhận xét tiết học Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 LỊCH SỬ: Tiết 12 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sau Cách mạng tháng 8, nước ta đứng trước những khó khănto lớn:”giặc đói “ ,”giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để vượt qua vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.:qun góp gạocho người nghèo ,tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ… 2. Kĩ năng:- kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Học sinh thể hiện lòng tự hào dân tộc, lòng u nước. II.Đồ dùng dạy học:+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ:4’ -2HS - Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? -Cách mạng tháng 8 thành cơng mang lại ý nghĩa gì? - Nhận xét bài cũ. 2Bài mới : Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ a. Giới thiệu bài mới: - Tình thế hiểm nghèo. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8. - Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù xâm lược nào? Âm mưu của chúng? - Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta còn gặp những thứ giặc nào? - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? - Hai thứ giặc này có nguy hiểm không? - Nếu không chống được nó thì điềy gì sẽ xảy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ và nhân dân ta làm gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc đói như thế nào? - Không khí bình dân học vụ được thể hiện như thế nào? - Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, ta đã thực hiện biện pháp gì? - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ về chính phủ và Bác Hồ ra sao? Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. - Giáo viên chia lớp thành nhóm → phát ảnh tư liệu → Học sinh nhận xét. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân → Rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. - Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào? Họat động cảlớp. - Học sinh trả lời các câu hỏi - Giặc đói và giặc dốt. - Chống giặc đói, giặc dốt. Hoạt động nhóm 4. - Chia nhóm – Thảo luận. - Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào? - Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta. - Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. 3.Hoạt động nối tiếp:2’ - Học bài. - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Nhn xột tit hc ************************************ Th hai, ngy 8 thỏng 11 nm 2010 K CHUYN: Tit 12 K CHUYN NGHE HOC C. I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - K li mt cõu chuyn ó c nghe v ó c c cú liờn quan ti mụi trng 2. K nng: .- Bit k cõu chuyn rừ rng, rnh mch. Bit nờu ý kin trao i vi cỏc bn v ni dung cõu chuyn.- Hiu ý ngha ca cõu chuyn. 3. Thỏi : - Nhn thc ỳng n v nhim v bo v mụi trng. II dựng dy hc: + Giỏo viờn: Chun b cõu chuyn vi ni dung bo v mụi trng III. Cỏc hot ng: 1.n nh t chc: 2. Kim tra bi c: GV gi 1HS k li cõu chuyn tit trc -Giỏo viờn nhn xột cho im . 3Bi mi: Tg Hoaùt ủoọng cuỷa thay. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. Hbt 1 10 15 a-Gii thiu bi mi: K chuyn ó nghe, ó c. b. cỏc hot ng: Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu . bi: K li mt cõu chuyn em ó c hay ó nghe cú liờn quan n vic bo v mụi trng. Giỏo viờn hng dn hc sinh gch di ý trng tõm ca bi. Giỏo viờn gi mt s h/h nờu tờn cõu chuyn Hot ng 2: Hc sinh thc hnh k v trao i ý ngha cõu chuyn (tho lun nhúm, dng hot cnh Giỏo viờn hng dn hc sinh thc hnh k v trao i ý ngha cõu chuyn. Giỏo viờn nhn xột, ghi im. -Hc sinh lng nghe. Hot ng lp. - 1 hc sinh c bi. - Hc sinh phõn tớch bi, gch chõn trng tõm. - Hc sinh c gi ý 1 v 2. - Hc sinh suy ngh chn nhanh ni dung cõu chuyn. - Hc sinh nờu tờn cõu chuyn va chn. - C lp nhn xột. - Hc sinh c gi ý 3 v 4. - Hc sinh lp dn ý. Hot ng nhúm, lp. - Hc sinh tp k. - Hc sinh tp k theo tng nhúm. - Nhúm cú th hi thờm v chi tit, din bin, hay ý ngha cn tho lun. 3’ Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường). - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). - Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Cả lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Làm bài vào vở. - Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. -Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ: nghe viết : Mùa thảo quả Tiết 12 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”. 2. Kĩ năng: - trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.Làm được bài tập 2a , 3a 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - 3 Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. -Học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ 30’ 18’ 10’ a. Giới thiệu bài mới: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn. • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh kiểm tra bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2a: u cầu đọc đề. -GV cho h/s chơi trò chơi viết nhanh -GV chia lớp thành 2 đội - Giáo viên nhận xét. Bài 3a: u cầu đọc đề. -GV u cầu HS làm việc theo nhóm : 4 nhóm Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – lan tỏa. - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót - Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc u cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. + Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa. + Xa: xa xơi – xa xăm – xa vắng. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng. + Sẻ: chim sẻ – chia sẻ – sẻ bùi. + Xẻ: xẻ gỗ – xẻ đường. - 1 học sinh đọc u cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm. 3’ GV nhận xét bổ sung • Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. Hoạt động nhóm bàn. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. - Học sinh trình bày. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. Nhận xét tiết học. ************************************** Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết: 57 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS:- nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn trăm. nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 2. Kĩ năng:HS làm được các bài tập 3. Thái độ: - h/s có tính cẩn thận nhanh nhẹn II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; … ta có thể thực hiện như thế nào?- Yêu cầu HS tính nhẩm:4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x 1000 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ 14’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Gi ả ng bài : Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Bài 1/58: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm miệng. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. 18’ 2’ - GV và HS nhận xét. Bài 2/58: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vàovở bài tập . - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. Bài 3/58: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. Bài 4/58: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố: -Hs nêu lại cách nhân một số thập phân với 10, 100 ,…. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vàovở bài tập . -4 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, bổ sung . - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày kết quả làm việc. 3.Hoạt động nối tiếp:2’ - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập. ******************************** Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết ghép tiếng “bảo”với tiếng thích hợp để thành từ phức, biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho nói về mơi trường. 2. Kĩ năng: -Hiểu được nghĩa một sốtừ ngữ về mơi trường . 3. Thái độ: -Học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và u q, bảo vệ mơi trường. II. Đồ dùng dạy - học: + Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: : gọi 3 h/s trả lời:Thế nào là quan hệ từ? và làm bài tập 1,2,3 • Giáo viên nhận xét [...]... thích học toán II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 /58 III Cáchoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Đặt tính rồi tính :12, 6 x 80 = ? ; 75, 1 x 300 = ? 25, 71 x 40 = ? ; 42, 25 x 400 = ? - GV nhận xét và ghi điểm 2 Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b Giảng bài: - HS nhắc lại đề 12 Hoạt... Hoạt động lớp, cá nhân - Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc - Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài - Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu - 3HS HTL Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh trả lời Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết: 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:- HS: 1 Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân nắm được tính chất giao hoán của phép... đồng 30’ b.Các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với vật Hoạt động nhóm, cả lớp thật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn * Bước 1: Làm việc theo nhóm quan sát các dây đồng được đem đến * Bước 2: Làm việc cả lớplớp và mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, -Giáo viên kết luận: Dây đồng có tính dẻo của dây đồng màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng - Đại diện các nhóm trình bày kết quả cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn,... mơi trường, có một số từ ngữ gốc Hán Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó → Ghi bảng tựa bài 32’ b.Các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Bài 1: - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ 17’ 5 2’ Hoạt động của trò -H/slắng nghe Hoạt động nhóm đơi - 1 học sinh đọc u cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi từng cặp - Đại diện nhóm nêu - Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu điểm... những đặc điểm gì? - GV nhận xét trong gia đình em - Học sinh làm bài Hoạt động lớp -3 HS trả lời -Lớp nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Hồn thành bài trên vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) Nhận xét tiết học ********************************* Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 TOÁN : Tiết: 59 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS:-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;... độ: yêu thích học toán II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS:- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào? Đặt tính rồi tính: 3,24 x 7,2 = ?; 0,1 25 x 7 ,5 = ? - GV nhận xét và ghi điểm 2 Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a Giới thiệu bài: Hđbt Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 12 b Nội dung: Hoạt... dung - Điền quan hệ từ vào - Học sinh lần lượt trình bày - Cả lớp nhận xét - Học sinh làm việc cá nhân Bài 4: - Học sinh sửa bài – Thi đặt câu viết - Giáo viên nêu u cầu của bài tập vào giấy khổ lớn - Ví dụ :Em dỗ mãi mà bé vẫn khơng - Đại diện lên bảng dán nín khóc - Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – • Giáo viên nhận chữ đẹp – đúng Hoạt động lớp - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ” 4.Hoạt động nối... tổ chức : 2 -Kiểm tra bài cũ :5 -Gọi 3 học sinh đọc bài.trả lời câu hỏi bài mùa thảo quả -Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a Giới thiệu bài mới: - Tiết tập đọc hơm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong Hoạt động lớp, nhóm 30’ b Các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học - 1 học sinh khá đọc sinh luyện đọc - Cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS khá đọc... nhân, lớp * Bước 1: Làm việc cá nhân Phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu học tập, u - Học sinh trình bày bài làm của mình cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn - Học sinh khác góp ý trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập * Bước 2: Chữa bài tập → Giáo viên chốt: Đồng là kim loại - Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là Hoạt động nhóm, lớp. .. trong các hình trang 45 - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? Hoạt động 4: Củng cố - Nêu lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét, tun dương Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại 4.Hoạt . đọc bài - Giáo viên gọi h/s đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên đọc diễn cảm tồn - bài. Hoạt động lớp, nhóm. - 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm dụ 1 /58 . III. Cáchoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Đặt tính rồi tính :12, 6 x 80 = ? ; 75, 1 x 300 = ? 25, 71 x