Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
së gi¸o dôc ®µo t¹o – gia lai phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o Kbang gi¸o ¸n ®Þa lý: líp 6 Gi¸o ¸n §Þa lý 6 1 Tiết 1: Bài mở đầu Ngày soạn: A/ Mục tiêu bài học: Qua bài mở đầu, học sinh cần nắm đơc: 1. Vấn đề kiến thức: Nắm đợc nội dung của bộ môn Địa lý lớp 6. Đó là kiến thức về Trái đất - môi trờng sống của con ngời, các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất. 2. Về kĩ năng: - Bớc đầu học sinh làm quen với các kỷ năng địa lý đó là kỷ năng bản đồ, quan sát, xử lý thu thập thông tin . 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc . B/ Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Dùng lời - Trực quan C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Tranh ảnh về thiên nhiên, trái đất và môi trờng, các hiện tợng địa lí. - Các loại bản đồ D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Không III/ Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu nội dung - chơng trình học môn Địa lí bậc THCS. 2. Triển khai bài: 25' a, Hoạt động 1. Cả lớp - Giáo viên cho cả lớp nghiên cứu toàn bộ SGK địa lí 6. ( xem bảng mục lục) ? Môn địa lí lớp 6 nghiên cứu những nội dung gì? ? Hiện tợng nào sinh ra trên trái đất mà chúng ta thờng gặp hàng ngày? (G/v cho học sinh lây ví dụ) G/v giải thích cho học sinh thấy đợc tầm quan trọng của bản đồ trong học Địa lý 1. Nội dung của môn địa lí ở lớp 6 - Trái đất - môi trờng sống của con ng- ời với các đặc điểm riêng về vũ trụ, hình dáng, kích thớc và những vận động của nó, đã sinh ra trên trái đất vô số hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Các thành phần tự nhiên Đất đá, địa hình, kông khí, nớc, sinh vật . Cấu tạo nên Trái đất. - Bản đồ - Rèn luyện kỷ năng địa lý Giáo án Địa lý 6 2 b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - G/v cho các nhóm thảo luận để đa ra các phơng pháp học môn Địa lý. - Các nhóm trình bàu - thảo luận. G/v chuẩn xác giải thích. 2, Cần học môn địa lý nh thế nào? - Phải quan sát hiện tợng địa lảntên tranh, ảnh, hình ảnh, trên bản đồ. - Biết quan sát và khai thác kiến thức trên kệnh hình. - Biết liên hệ thực tế, giải thích các hiện tợng địa lý xảy ra xung quanh. 3' IV/ Củng cố: G/v tóm tắt nội dung bài học V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Chuẩn bị tập BĐTH - Chuẩn bị bài mới VII/ Rút kinh nghiệm: . . Giáo án Địa lý 6 3 1' 4' Chơng I: trái đất Tiết 2: Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất Ngày soạn: A/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm đợc vị trí và tên (theo thứ tự xa dần Mặt trời) của các hành tinh trong hệ Mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất. - Hiểu một số khái niệm và công dụng của đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. - Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam, nữa cầu Đông, nữa cầu Tây. - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng sử dụng quả địa cầu, quan sát tranh ảnh, kỷ năng tính toán để vẽ các đờng kinh tuyến trên trái đất. B/ Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu. - Hình 1,2,3 trong SGK phóng to. D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu nội dung của môn địa lý lớp 6? 2. Phơng pháp để học tốt môn địa lý lớp 6. III/ Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong vũ trụ bao la, trái đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng quay quang mặt trời với trái đất còn 8 hành tinh khác với các kích thớc, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhng trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con ngời luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về chiếc nôi của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cơng về trái đất 2. Triển khai bài: 25' Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. Cả lớp - Giáo viên giới thiệu khái quát hệ mặt trời (hình 1). - Ngời đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là Nicolaicopecnic (1473-1543). Nội dung chính 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời Giáo án Địa lý 6 4 - Thuyết "Nhật tâm hệ" cho rằng mặt trời là trung tâm của hệ mặt trời. ? G/v Hớng dẫn học sinh quan sát hình 1. Hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh mặt trời (theo thứ tự xa dần mặt trời). Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy? -Gv lu ý giải thích các thuật ngữ : Hành tinh. hằng tinh, Mặt trời, Hệ mặt trời, Hệ ngân hà ? ý nghĩa của vị trí thứ 3( theo thứ tự xa dần mát trời của trái đất)? ? nếu trái đất ở vị trí của sao Kim và sao Hoả thì nó còn làthiên thẻ duy nhất có sự sống trong hệ mạt trời không ? Tại sao ? b/ Hoạt động 2: Cả lớp. ? Trong trí tởng tợng của ngời xa, trái đất có hình dạng nh thế nào qua phong tục bánh chng , bánh dày ? Gv cho HS quan sát ảnh(Trang 5) và H 2 ? Trái đất có hình gì? ( Hình khối cầu) GV : Dùng quả địa cầu -Mô hình thu nhỏ của trái đất. Khẳng định rõ nét hình dạng của trái đất. ? Hình 2 cho biết độ dài của bán kính và đờng XĐ của trái đất nh thế nào? Đọc ? GV: Dùng quả địa cầu mimh hoạ cho lời giảng. Trái đất t quy quanh trục tởng tợng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt trái đất ở 2 điểm. Đó chính là 2 địa cực: Cực Bắc và cực Nam. - Địacực là nơi gặp nhaucủa các kinh - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời. - ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất: Là một trong những điều kiện quan trong để góp phần nên trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. 2. Hình dạng kích thớc của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. a, Hình dạng: - Trái đất có hình cầu. b, Kích thớc: - Kích thớc của trái đất rất lớn. - Diện tích tổng cộng của trái đất là 510 triệu Km 2. c, Hệ thống kinh, vĩ tuyến; * Khái niệm: Giáo án Địa lý 6 5 tuyến. - Địacực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm(90 o ) - Khi trái đất tự quay, địacực không di chuyển vị trí. Do đó hai địacực là điểm mốc vẽ mang lới kinh vĩ tuyến. ? Quan sát hình 3 cho biết: Các đờng nối liền 2 đỉêm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đờng gì? chúng có chung đặc điểm gì? -Nếu cách 1 0 ở tâm thì có bao nhiêu đơng kinh tuyến? (360 đờng KT) ? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các KT là những đờng gì? chúng có đặc điểm gì? -Nếu cách 1 0 ở tâm thì trên bề mặt địa cầu từ cực Bắc xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến?(180 VT) -Gv cho HS xác định trên quả địa cầu đờng KT gốc và VT gốc? KT gốc là KT bao nhiêu độ ? VT gốc là VT bao nhiêu độ ? ? Thế nào là đờng XĐ ?XĐ có đặc điểm gì? ? tại sao phải chọn một KT gốc , một VT gốc? KT đối diện với KT gốc là KT bao nhiêu độ? ?Xác định nữa cầu Bắc ,nữa cầu Nam? vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam. -KT Đông- Nữa cầu Đông? -KT Tây - Nữa cầu Tây? +Rânh giới hai nữa cầu Đông -Tây là KT o 0 - 180 0 . +Cứ cách 1 0 vẽ mmột KT thì sẽ có 179 KT Đông và 179 KT Tây. Công dụng của các đờng KT? VT? - Các đờng kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau. - Các đờng vĩ tuyến vuông gốc với các đờng kinh tuyến, có đặc điểm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 0 (đi qua đài thiên văn Grinuýt nớc Anh) - Vĩ tuyến gốc: là đờng vĩ xtuyến lớn nhất hay còn gọi là đơng XĐ, đánh số 0. - KT đối diện với KT gốc là KT 180 0 -Từ vĩ tuyến gốc(XĐ) đến cực Bắc là nữa cầu Bắc, có 90 đờng VT Bắc. -Từ VT gốc(XĐ) đến xuống cực Nam là nữa cầu Nam, có 90 đờng VT Nam. -KT Đông bên phải KT gốc thuộc nữa cầu Đông. - KT Tây bên trái KT gốc thuộc nữa cầu Tây. *Công dụng của các đờng KT, VT dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt tría đất. Giáo án Địa lý 66 3' IV/ Củng cố: -Gọi HS đọc phần chữ đỏ trong SGK- Trang 8 -xác định trên quả địa cầu các đờng KT, VT ,KTĐông. KT Tây, VTBắc, VT Nam , NCB,NCN, NCĐ, NCT . V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: -Làm bài tập 1,2. -Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị bài mới VII/ Rút kinh nghiệm: . . Giáo án Địa lý 6 7 1' 6' 1' Tiết 3: Bản đồ - cách vẽ bản đồ Ngày soạn: / /2005. A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh cần: - Trình bày đợc khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đ- ợc vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. - Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ nh: Thu thập thông tin về một số đối tợng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tợng. B/ Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - So sánh C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu. - Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, quốc gia, bán cầu D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: (gọi 2 học sinh cùng lên kiểm tra: Một trả lời một làm bài tập trên bảng) 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: Nêu ý nghĩa. 2. Giải bài 1 ( trang 8 - SGK ) 3. Xác định trên quả địa cầu: Các đờng KT Đông và Tây, vĩ tuyến Bắc và Nam, bán cầu Đông, Tây; bán cầu Bắc, Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. III/ Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hiện đại, bất kể trong xây dựng đất nớc, quốc phòng, vận tải, du lịch .đều không thể thiếu bản đồ; Vậy bản đồ là gì? Muốn sử dụng chính xác bản đồ, cần phải biết các nhà địa lý, trắc địa làm nh thế nào để vẽ đợc bản đồ. 2. Triển khai bài: 1 0' Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. - Giáo viên giới thiệu một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt nam, bản đồ SGK. - Trong thực tế cuộc sống ngoài bản đồ SGK còn có những loại bản đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu nào? ? Bản đồ là gì? Nội dung chính 1. Bản đồ là gì? Giáo án Địa lý 6 8 10' - Thuyết "Nhật tâm hệ" cho rằng mặt trời là trung tâm của hệ mặt trời. ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí. ( Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tợng, hiện tợng địa lý tự nhiên, KT-XH của vùng đất khác nhau trên Trái đất. - G/v dùng Quả địa cầu và vẽ bản đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục ở bản đồ và quả địa cầu. ? Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu. ( Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc các lục địa. Khác: - Bản đồ thực hiện trên mặt phẳng. - Địa cầu vẽ mặt cong. ? Vậy vẽ bản đồ làm công việc gì? ? H4 biểu thị bề công quả đất, Địa cầu đợc dàn phẳng ra mặt giấy. Hãy cho nhận xét có điểm gì khác H5. ? Tại sao đảo Grơn ben trên bản đồ H5 lại to gần bằng diện tích lục địa Nam mỹ. ( Thực tế đảo Grơn len = 1/9 lục địa Nam Mỹ) - G/v (giảng giải): + Khi dàn mặt cong sang mặt phảng bản đồ phải điều chỉnh, nên bản đồ có sai số. + Phơng pháp chiếu đồ Meccato các đ- ờng kinh vĩ là những đờng thẳng song song. Càng về hai cực sự sai lệch càng lớn ( Sự biến dạng), đó là điều sự giải thích biến dạng của bản đồ khi thể hiện đảo Grơn len ở vị trí gần cực Bắc gần bằng diện tích lục địa Nam mỹ ở vị trí gần xích đạo của cực Nam. - G/v lấy ví dụ mi nh hoạ khác. Đó là u, nhợc điểm của từng loại bản đồ . - Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối cính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng. 2. Vẽ bản đồ: - Là hiện tợng mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các biện pháp chiếu đồ. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về hai cực sự sai lệch càng lớn. Giáo án Địa lý 6 9 ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H 5 , H 6 , H 7 . ? Tại sao có sự khác nhau đó. ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đờng thẳng? ( Phơng pháp Meccato phơng hớng bao giờ cũng chính xác). c/ Hoạt động 2: cả lớp - G/v yêu cầu học sinh đọc mục 2 và trả lời câu hỏi: ? Để vẽ đựơc bản đồ phải lần lợt làm những công việc gì? - G/v giải thích thêm ảnh vệ tin, ảnh hàng không. ? Bản đồ có vai trò thế nào trong việc dạy và học địa lí. (Bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và đợc coi nh quyển SGK Địa lý thứ 2 của học sinh). 3. Một số công việc khi phải vẽ bản đồ: - Thu thập thông tin về đối tợng địa lí. - Tính tỷ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiệ các đối tựợng địa lý trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lý. - Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm/ chính xác về vị trí, sự phân bố các ĐT, hiện tợng địa lý TN, KT - XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 3' 4' IV/ Củng cố: 1, Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý. 2, Yêu cầu học sinh đọc phần chữ đỏ ( Trang 11) V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc bài củ - Đọc bài 3: 4 nhóm học sinh chuẩn bị thớc tỷ lệ để thực hành BT tiết sau. VII/ Rút kinh nghiệm: Thiếu phần giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không. Giáo án Địa lý 6 10 [...]... ? Vào các ngày 22 /6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở hai điểm cực nh thế nào? 5' 1' giờ thay đổi theo mùa - Vào 22 /6 - 22/12 các điểm ở vĩ tuyến 66 033' B-N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Các địa điểm nằm từ 66 033' Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ giao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng - Các điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng IV/ Củng cố:... của các địa điểm A, B ở CB và các địa điểm A',B' ở NCN vào ngày - Ngày đêm dài ngắn khác nhau có sự trái ngợc nhau giữa hai nữa cầu 22/12 và 22 /6 b, Hoạt động 2: Gv hớng dẫn Hs dựa vào H25 cho biết: ? Vào các ngày 22 /6 và ngày 22/12 độ 2, ở hai miền cức số ngày, đêm dài 24 Giáo án Địa lý 6 33 16' dài ngày, đêm của điểm D và D' ở vĩ tuyến 66 033' B và Nam của hai nữa cầu sẽ nh thế nào? Vĩ tuyến 66 033'... Hình 24,25 phóng to - Quả địa cầu - Mô hình trái đất, mặt trăng, mặt trời D/ Tiến trình lên lớp: 1' I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: 5' a, Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất? b, Gọi 2 Hs mỗi Hs làm một phần Điền vào ô trống sau cho hợp lý: Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao 22 /6 1' Hạ chí Đông chí 4' 22/12 Hạ chí Đông chí Giáo án Địa lý 6 32 III/ Bài mới: 1 Đặt... dẫn sử dụng địa bàn 2 Triển khai bài: Tiết 7: Hoạt động của giáo viên và học sinh 7' Nội dung chính Địa bàn: a, Hoạt động 1 Cả lớp - Giới thiệu địa bàn: yêu cầu cho biết địa a, Kim nam châm : Bắc: màu xanh bàn gồm những bộ phận nào? Nam: màu đỏ b, Vòng chia độ: số độ từ : 00 - 360 0 - Hớng Bắc từ: 00 - 360 0 - Hớng Nam: 1800 - Hớng Đông: 900 - Hớng Tây : 2700 c, Cách sử dụng: Giáo án Địa lý 6 21 22 2'... sự vận động Trái đất quanh trục - Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất -B/ Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Giải thích, minh hoạ - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong SGK phóng to D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: Không III/ Bài mới:... trong SGK - Thớc tỷ lệ D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: a, Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng nh thế nào trong giảng dạy và học tập địa lý b, Những công việc cơ bản cần thiết để vẽ đợc bản đồ III/ Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tợng địa lý < hơn kích thớc thực của chúng Để làm đợc điều này, ngời... độ địa lý: 1 tuyến nào ? 0 GV:-K/c từ điểm C đến KTG Xác định kinh độ của điểm C -K/c từ C đến XĐ (VTG) Xác định vĩ độ a,Khái niệm kinh độ,vĩ độ,toạ độ địa lí: của điểm C ? Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm là gì ?Toạ độ địa lí của một điểm là gì ? - Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ K/c từ kinh tuyến và vĩ tuyến Giáo án Địa lý 6 15 gốc đi qua điểm đó đến kinh tuyến ? Một HS viết toạ độ địa. .. biệt là ký hiệu về độ cao của địa hình.(các đờng đồng mức) B/ Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Một số bản đồ có các ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: a, Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến thế nào ? Xác định toạ độ địa lý của một điểm là thế... hỏi 1,2,3 - Làm bài tập Trong BTBĐ địa6 - Xem lại nội dung, xác định phơng hớng, tính tỷ lệ trên bản đồ VII/ Rút kinh nghiệm: Giáo án Địa lý 6 20 Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học Ngày soạn: /.10/2005 A/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách sử dụng địa bàn tìm phơng hớng của các đối tợng địa lý trên bản đồ - Biết đợc các... hoạ - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Tranh vẽ sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời ( H23) - Quả địa cầu - Mô hình trái đất, mặt trăng, mặt trời D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 1' 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài cũ: a, Vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả gì? Nếu trái đất 5 không có vận động tự quay thì hiện tợng . Giáo án Địa lý 6 5 tuyến. - Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm(90 o ) - Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí. Do đó hai địa cực là. viên và học sinh: - Quả địa cầu. - Hình 1,2,3 trong SGK phóng to. D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G: II/ Kiểm tra bài