1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 15 Lớp 4 CKT

25 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào Cờ _____________________________________ Tiết 2: Tập đọc Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ A. Mục Tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diền cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ . ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK ) B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (297) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó. - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Hoạt động chung trớc lớp - Những chi tiết nào tả cánh diều? - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì? - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì? - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài - Nghe, mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn) 1, 2 em đặt câu - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc - Chia lớp, thảo luận nhóm - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp - Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng - Vui sớng đến phát dại - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên - Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ. ( ý 2 là đúng nhất) - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. 27 - GV nhận xét - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: - Bài văn nói với em điều gì ? - Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn Tiết 3: Toán Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. I / Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III/ các hoạt động dạy học. 1) Bớc chuẩn bị - Thực hiện phép tính - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 320 : 10 320 : 10 = 32 3200 : 100 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 32000: 1000 =32 - Tính bằng cách 2 - Chia 1 số cho 1 tích 60 : (10 x 2) = 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 2) Giới thiệu bài a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng -> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. -> 320 : 40 = 32 : 4 Đặt tính. 320 40 0 8 b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC 32000 : 400 = ? -> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 28 -> Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC. 32000 : 400 = 320 : 4 - Đặt tính. 32000 400 00 80 0 Giáo viên kết luận chung: 3. Luyện tập. B1: Tính + Đặt tính - Làm bài vào vở + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 B2: Tìm x. - Làm bài vào vở. - Tìm TP cha biết của phép tính. X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640 X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 Bài3: Giải toán. - Đọc đề phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài gải Có: 180 tấn hàng. a. Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 20 tấn hàngtoa xe? 180 : 20 = 9 ( toa) 30 tấn hàngtoa xe? b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa) Đáp số: a = 9 toa xe b = 6 toa xe 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Chính Tả ( Nghe viết) Tiết 15: Cánh diều tuổi thơ A. Mục Tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng bài tập 2 a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do giáo viên soạn. B. Đồ dùng dạy- học: - Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ 29 C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn nghe- viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ - Gọi học sinh đọc bài - Nêu nội dung đoạn văn - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng: + ch: chong chóng, chó bông, que chuyền chọi dế,chọi gà,chơi chuyền + tr: trống éch, cầu trợt,đánh trống, Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh làm mẫu - Hát - 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp. - Lớp viết vào nháp 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; vần ât/âc. - Nghe , mở sách - HS đọc thầm theo - 1 em đọc - Niềm vui sớng của trẻ em khi chơi diều - Viết chữ khó vào nháp - 2 học sinh nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào nháp - 1 em chữa bài - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - Nghe , theo dõi sách - 1 em miêu tả đồ chơi của mình IV- Hoạt động nối tiếp: - Cho HS chơi trò chơi Bạn chơi gì - GV nhận xét và tuyên dơng. _________________________________________ Tiết 5: Đạo Đức Tiết15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiếp theo ) A. Mục tiêu : - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. - Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. B. Đồ dùng dạy học: 30 - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút màu để sử dụng cho hoạt động 2 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? 3. Dạy bài mới + HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch t liệu su tầm đợc ( bài tập 4, 5 SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét bổ sung - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Học sinh trng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo - Các nhóm nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo. _____________________________________________________________ 31 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện Từ Và Câu Tiết 29: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi I. Mục tiêu -HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại . - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học. - Một số đò chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại bài tập 1 tiết trớc. -> 1 học sinh làm bài 1. -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Phần NX. * Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại dện các nhóm trình bày -> Nhận xét, đánh giá. * Bài tập 2: - GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. * Bài 3: - GV hớng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm . - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trớc - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại nh thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại . - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 32 Tiết 2: Toán Tiết 72 : Chia cho số có hai chữ số( tiết 1 ) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. * Truờng hợp chia hết. Làm vào nháp 672 : 21 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sáng phải. 672 21 63 32 42 42 0 Nêu từng bớc thực hiện. * Trờng hợp chia có d. - Làm vào nháp. 779 : 18 = ? - Nêu cách thực hiện. 779 18 72 43 59 54 5 2. Thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính. - GV ghi điểm. - Làm vào vở. - Hai HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải toán. Đọc đề, phân tích đề. Tóm tắt: Bài giải: Có :240 bộ bàn ghế Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng học là: 33 Chia đều : 15 phòng học 240 : 15 = 16 ( bộ ) Mỗi phòng: bộ bàn ghế? Đáp số : 16 bộ bàn ghế. 3. Củng cố, dặn dò. ? Nhận xét về SBC - Là các số có 3 chữ số ? L1 chia ta cần chú ý điều gì. - Có thể lấy 1 chữ số để chia nhng cũng có thể lấy 2 chữ số. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Kể Chuyện Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu. - Kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe , đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoạc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện) đã kể . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai? -> 2 học sinh kể theo đoạn 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn kể chuyện. - Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE). -> 2 học sinh đọc yêu cầu. - Quan sát 3 tranh minh hoạ. - Nêu tên 3 truyện. ? Truyên nào có nhân vật là đồ chơi - Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung ? Nhân vật là con vật gần gũi với TE. - Võ sĩ bọ ngựa. - Giới thiệu tê câu chuyện của mình kể. - Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. - Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tạo cặp, tập thể câu chuyện. - Thi kể trớc lớp. - Học sinh thi kể. + Nói suy nghĩ về nhân vật + Đối thoại về nội dung câu chuyện. - Nhận xét bình chọn. -> Nhận xét, đánh giá chung. 34 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. -> Tiết bình chọn. _________________________________________ Tiết 4: Kỹ Thuật Thầy Hùng Soạn Giảng __________________________________________ Tiết 5: Địa Lý Tiết 15 :Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp) A. Mục tiêu : - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân B. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: - Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai ? GV nhận xét chung 2. Dạy bài mới: a. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: HS thảo luận theo câu hỏi - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của ngời dân ĐB Bắc Bộ ? - Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề nổi tiếng mà em biết ? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - 2 HS trả lời -Đất phù sa màu mỡ ,nguồn nớc dồi dào . - Nhận xét và bổ sung - HS mở SGK - HS thảo luận theo nhóm - Ngời dân ở ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau . - Khi cả làng cùng làm một nghề thủ công nh: Làng gốm ở Bát Tràng, làng 35 B2: HS các nhóm trình bày GV nhận xét và giải thích + Hoạt động 2: Làm việc cá nhân B1: Cho HS quan sát tranh và trả lời - Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm ? B2: HS trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ sung b. Chợ phiên + Họat động3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào tranh ảnh và trả lời -Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? Mô tả lại chợ phiên ? B2: HS trình bày kết qủa - GV nhận xét và bổ sung lụa Vạn Phúc ở Hà Tây . - Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ công giỏi - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi -Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò ra -Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Chợ họp vào các ngày nhất định và không trùng nhau - HS mô tả - Nhận xét và bổ sung 3. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Chợ phiên là dịp ngời dântrao đổi hàng hoá Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2- Dặn dò:Về nhà học bài và su tầm tranh ảnh về thủ đô Hà Nội. __________________________________________________________________ Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập Đọc Tiết 30 :Tuổi Ngựa A. Mục Tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, đọc đúng nhịp thơ, b- ớc đầu biết đọc với giọng cõ biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đờng về với mẹ ( trả lời đợc câu hỏi 1,2 ,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). B. Đồ dùng dạy- học GV :Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2. HS :SGK C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 36 [...]... hợp chia hết 8192 : 64 = ? + Đặt tính +Tính từ trái sáng phải * Trờng hợp chia có d 1151 : 62 = ? 2 Thực hành Làm vào nháp 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 Nêu từng bớc thực hiện L1: 81 : 64 L2: 179 : 64 L3: 512 : 64 - Làm vào nháp - Nêu cách thực hiện 11 54 : 62 = 18 ( d 38) B1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Tính từ trái sang phải - Làm vào vở 46 74 82 248 8 35 41 0 57 245 71 5 74 38 5 74 35 0 3 B2: Giải... chia có d 26 345 : 35 = ? - Thực hiện tính vào nháp + Đặt tính 26 345 35 + Thực hiện tính 1 84 752 095 25 2 Thực hành B1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân + Đặt tính 23576 56 31628 48 18510 15 + Thực hiện tính 2 24 421 288 658 15 12 34 117 282 35 112 240 30 56 42 8 51 56 3 84 45 0 44 60 60 0 3) Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Ôn và làm lại bài Chuẩn bị bài sau _ 46 Tiết 2: Tập... hiện tính 855 45 579 36 9009 33 45 19 36 16 66 273 40 5 219 240 40 5 216 231 0 3 99 99 0 B2: Tính giá trị biểu thức - Làm bài cá nhân 42 37 x 18 - 345 78 = 76266 - 345 = 41 688 80 64 : 64 x 37 = 126 x 37 = 46 62 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 IV.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2 : Luyện Từ... NX, đánh giá 3 Cũng cố, dặn dò: - Hát lại bài (1 lần) - Tập thể lớp hát - NX chung tiết học - Học thuộc bài hát, su tầm thêm các bài hát về địa phơng - chuẩn bị bài sau _ 49 Tiết 5: Sinh Hoạt Lớp Tiết 15 : Sơ Kết Tuần 15 I, Mục Tiêu - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 15 - Đề ra phơng hớng và nhiệm vụ hoạt động trong tuần 16 II, Nội Dung 1, Ưu điểm: ... _ 40 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 74 : Luyện tập I- Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép chia số có ba , bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết Chia có d ) II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: B1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở + Đặt tính + Thực hiện tính 855 45 579 36 9009 33 45 19 36 16 66 273 40 5 219 240 40 5 216 231 0 3 99... 45 Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 75 : chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo ) I Mục tiêu - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số - Làm đợc các bài tập có liên quan II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Trờng hợp chia hết: - Làm vào nháp 10105: 43 =? 10105 43 150 235 215. .. vạch sân III Nội dung và P2 lên lớp Nội dung Định lợng Phơng pháp 1 Phần mở đầu 6 - 10 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, 1- 2phút yêu cầu giờ học - Dậm chân tại chỗ 1phút - Khởi động các khớp 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2 Phần cơ bản 18 -22 phút a Ôn bài tập TD phát triển 12 - 14 phút chung - Ôn toàn bài cả lớp 3 - 4 lần L1: Giáo viên điều khiển... = 18 ( d 38) B1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Tính từ trái sang phải - Làm vào vở 46 74 82 248 8 35 41 0 57 245 71 5 74 38 5 74 35 0 3 B2: Giải toán Đọc đề, phân tích đề Tóm tắt Bài giải 5781 47 47 123 108 94 141 141 0 38 1 Tá: 12 bút chì Thực hiện phép chia ta có: 3500 bút chì: tá? B3: Tìm x + Tìm TP chia b của phép Tính x + Nêu cách làm 3 Củng cố, dặn dò ? Nhận xét về SBC ? L1 chia ta cần chú ý điều... tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp - HS đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt - 2 em đọc ghi nhớ - Lớp đọc thuộc ghi nhớ - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài trớc lớp 47 mũi, cổ, đôi tay + Kết bài: Em... chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát - Nhận xét và bổ sung triển + H 4: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng ở địa phơng em nhân dân đã làm gì để 43 chống lũ lụt? rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều ) IV Hoạt động nối tiếp Nhận xét và hệ thống bài học _ Tiết 4 Thể Dục Tiết 30: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Lò cò tiếp . tính + Thực hiện tính. 23576 56 31628 48 18510 15 2 24 421 288 658 15 12 34 117 282 35 112 240 30 56 42 8 51 56 3 84 45 0 44 60 60 0 3) Củng cố, dặn dò. - NX. Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. 46 74 82 248 8 35 5781 47 41 0 57 245 71 47 123 5 74 38 108 5 74 35 94 0 3 141 141 0 B2: Giải toán. Đọc đề, phân tích đề. Tóm

Ngày đăng: 24/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng lớp, bảng phụ - Tuần 15 Lớp 4 CKT
Bảng l ớp, bảng phụ (Trang 2)
- Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ - Tuần 15 Lớp 4 CKT
ch ơi có tên trong bài. Bảng phụ (Trang 3)
- Treo bảng phụ  - Chốt lời giải đúng: - Tuần 15 Lớp 4 CKT
reo bảng phụ - Chốt lời giải đúng: (Trang 4)
- Một số đò chơi, bảng phụ. - Tuần 15 Lớp 4 CKT
t số đò chơi, bảng phụ (Trang 6)
- Bảng phụ. - Tuần 15 Lớp 4 CKT
Bảng ph ụ (Trang 7)
- Bảng phụ. - Tuần 15 Lớp 4 CKT
Bảng ph ụ (Trang 12)
- Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 - Tuần 15 Lớp 4 CKT
Bảng ph ụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 (Trang 13)
- Gv treo bảng phụ chép đề bài - Tuần 15 Lớp 4 CKT
v treo bảng phụ chép đề bài (Trang 14)
Đội hình tập hợp                     GV - Tuần 15 Lớp 4 CKT
i hình tập hợp GV (Trang 18)
giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK) - Tuần 15 Lớp 4 CKT
gi ải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK) (Trang 19)
GV :Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý. HS  :SGK - Tuần 15 Lớp 4 CKT
ranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý. HS :SGK (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w