1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số hình thức tổ chức dạy – học môn khoa học 4 tự nhiên, hiêu quả

15 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 28,3 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Với phương châm “Mỗi ngày đến trường niềm vui”, học sinh đến trường học nhiều kiến thức từ sách vở, thầy cô.Học sinh thường cảm thấy căng thẳng hai phân mơn Tốn Tiếng Việt.Với học sinh lớp 4, em học thêm mơn Khoa hoc, Lịch sử địa lí Môn khoa học cung cấp cho em kiến thức chế độ dinh dưỡng, mơi trường, giải thích số tượng tự nhiên Tại có gió?, Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra…Đó điều em cảm thấy quen thuộc sống tri thức khoa học để giải thích thật khó em Vậy làm để em dễ dàng tiếp thu, vận dụng giải thích điều học vào sống?Làm để em thật hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học từ ngồi ghế nhà trường.Điều cần giảng nhẹ nhàng biện pháp dạy – học cho đạt hiệu cao nhất.Như vậy, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc tìm cách thức hữu hiệu để truyền đạt cho em Là người giáo viên, băn khoăn cho học sinh tiếp thu cách tự nhiên, khơng gượng ép Cũng lí trên, tơi chọn đề tài: “Một số hình thức tổ chức dạy – học môn Khoa học tự nhiên, hiêu quả” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Để giúp học sinh cảm thấy hứng thú với tiết Khoa học, khơi gợi say mê tìm tịi em giới xung quanh Nhận lời góp ý chân tình Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Giám khảo Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT đồng nghiệp để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Để nâng cao kinh ngiệm thân việc day – học 4 Tìm hiểu tâm lí tiếp thu học sinh tiểu học Nghiên cứu nội dung dạy – học môn Khoa học Đề số biện pháp dạy học cho tự nhiên, hiệu 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tài liệu “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” Nghiên cứu cách trình bày học sách giáo khoa Khảo sát tình hình học tập thực tế mơn Khoa học lớp chủ nhiệm So sánh, đối chiếu với kiến tri thức học sinh lĩnh hội 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Q trình học tập mơn khoa học học sinh lớp 4.5 1.6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 4.5 Trường Tiểu học An Bình B NỘI DUNG: 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Khoa học tảng sống.Nắm bắt vận dụng đươc tri thức khoa học chìa khóa để em phát triển tương lai tương lai đất nước.Vì vậy, giúp em đam mê mơn Khoa học từ cịn ngồi ghế nhà trường điều vơ quan trọng.Ít nhất, em có tri thức để làm hành trang bước vào đời, hòa nhập vào sống cộng đồng cách dễ dàng 2.2 TÂM LÍ TIẾP NHẬN MƠN KHOA HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Đối tượng học tập môn Khoa học vật, tượng mối quan hệ chúng môi trường Tự nhiên Xã hội Vì thế, đối tượng học tập gần gũi vói em học sinh Các em tiếp xúc với chúng trước tới trường, sống hàng ngày gia đình, địa phương, từ người xung quanh phương tiện thông tin đại chúng Ví dụ: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?; Bạn cảm thấy bệnh? Nhiệm vụ môn Khoa học hình thành cho học sinh biểu tượng, khái niệm, kĩ cần thiết để giúp em hiểu vật, tượng, trình diễn giới tự nhiên Đó điều gần gũi phù hợp với tâm lí tiếp nhận học sinh tiểu học tư trẻ đơn giản 2.3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.3.1 THUẬN LỢI - Tri thức môn Khoa học gần gũi với đời sống hàng ngày em nên việc dạy – học trở nên thuân lợi - Các em thích tìm hiểu giới xung quanh, thích giải thích xảy cảm thấy hứng thú với điều - Bản thân tơi, tơi thích tìm hiểu phương pháp giảng dạy hình thức tổ chức dạy – học môn Khoa học cho tự nhiên hiệu - Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ phương tiện hỗ trợ cho trình dạy – học: máy chiếu, đồ dùng thí nghiệm, tranh minh họa đồ dùng cần thiết khác 2.3.2 KHÓ KHĂN Thời gian tiết học vịng 35 – 40 phút, khơng đủ để truyền tải hết nội dung cần thiết số tiết có trình bày thí nghiệm Khi thực hành thí nghiệm, giáo viên phải tốn nhiều thời gian để hướng dẫn em thao tác an toàn Bên cạnh đó, em cịn nhỏ nên thao tác dễ bị sai nên phải làm làm lại lần thứ hai em tiến hành 2.4 NỘI DUNG DẠY – HỌC MÔN KHOA HỌC Với chương trình mơn Khoa học 4, em học theo chủ đề: - Con người sức khỏe - Vật chất lượng - Thực vật động vật Mỗi chủ đề đuọc mở đầu trang riêng giới thiệu tên chủ đề số tranh minh họa cho chủ đề Kết thúc chủ đề có nội dung sau: - Câu hỏi - Bài tập - Thí nghiệm, thực hành - Bảng sơ đồ tổng kết kiến thức - Vẽ tranh sưu tầm theo đề tài cho trước 2.5 CÁC HÌNH THỨC DẠY – HỌC MÔN KHOA HỌC 2.5.1.1 DẠY – HỌC TRONG LỚP: Dạy – học lớp hình thức tổ chức dạy – học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức toàn học sinh lớp học.Theo hình thức tổ chức dạy – học học chủ yếu giáo viên, học sinh làm việc tiếp nhận thơng tin cách thụ động Để tiết học tự nhiên hiệu cao, cần lưu ý số vấn đề sau: - Khơng sử dụng hình thức tổ chức toàn tiết học, nên sử dụng đầu tiết học, cuối tiết học trường hợp kiểm tra, đặt vấn đề vào mới, mở rộng kiến thức, minh họa, tổng kết kết luận học - Cần phối hợp hình thức tổ chức dạy – học lớp với hình thức tổ chức khác Nên phối hợp tổ chức trò chơi học tập để tiết học thêm sinh động tự nhiên - Giáo viên nên đứng vị trí mà học sinh lớp thấy rõ Lời giảng giáo viên cần rõ ràng, kèm theo ví dụ minh họa dễ hiểu tranh, sơ đồ, video clip… - Tạo điều kiện cho học sinh làm việc nhiều để tránh thói quen thụ động tập cho em thói quen động não tư phát huy tính tích cực học tập Vận dụng: Hình thức dạy – học lớp vận dụng dạy – học chủ đề SGK Khoa học vận dụng nhiều chủ đề mang tính trừu tượng, khó hiểu em chủ đề Con người sức khỏe.Chủ đề trừu tượng so với nhận thức em nên vận dụng chủ yếu hình thức dạy – học lớp Ví dụ: Bài 32: Khơng khí gồm thành phần nào? Mục 1: Hai thành phần khơng khí Sau tiến hành thí nghiệm trình bày sách giáo khoa, giáo viên bổ sung kiến thức: Nến cháy lấy từ khơng khí tồn chất khí cần cho cháy Chất khí gọi khí ơxi Chất khí cịn lại cốc chất khí khơng trì cháy, gọi khí nitơ Sau kết luận thành phần khơng khí: Khơng khí gồm hai thành phần là: ơxi nitơ Khí ơxi trì cháy.Khí nitơ khơng trì cháy có tác dụng điều hịa cháy Thể tích khí nitơ gấp khoảng bốn lần thể tích khí ơxi khơng khí Mục 2: Trong khơng khí cịn có thành phần khác Sau thực thí nghiệm 3, giáo viên truyền đạt thông tin biểu đồ để khắc sâu kiến thức 2.5.2 DẠY HỌC THEO NHĨM Dạy – học theo nhóm hình thức tổ chức dạy Các thành phần khơng khí – học hợp tác, qua học sinh tổ chức để chia sẻ hiểu biết đới chiếu hiểu biết với hiểu biết bạn khác Hình thức tổ chức khai thác trí tuệ tập thể học sinh, đồng thời học sinh rèn luyện thông qua tập thể Có thể tổ dạy – học theo nhóm với số nội dung sau: + Thảo luận chủ đề hay nội dung môn học + Tìm hiểu hay điều tra đề tài + Tiến hành thí nghiệm + Xây dựng kế hoạch + Tổ chức trị chơi + Ơn tập, tổng kết kiến thức Để hình thức dạy – học theo nhóm có hiệu quả, cần lưu ý: - Khi dạy – học theo nhóm, nên trì nhóm nhỏ từ – học sinh - Luôn thay đổi cách chia nhóm khiến hoạt động trở nên hấp dẫn hơn, tránh sử dụng cách chia nhóm cố định - Nên quy định thời gian rõ ràng - Tạo điều kiện để nhóm phát biểu ý kiến, tranh luận vấn đề mà giáo viên đưa Ví dụ: Bài 14: Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Học sinh thảo luận theo nhóm Thời gian thảo luận: phút Câu hỏi Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa Nguyên nhân ………………………………… ………………………………… … … ………………………………… ………………………………… … … ……………………………… ………………………………… … ………………………………… ………………………………… … … ………………………………… ………………………………… … … Sau giáo viên mời nhóm trình bày trước lớp để hình thành cho em kĩ thuyết trình trước đám đơng Đồng thời, giáo viên mời nhóm khác nhận xét, bổ sung, trao đổi điều chưa thống để tạo cho em kĩ lắng nghe, tranh luận bảo vệ ý kiến 2.5.3 DẠY – HỌC CÁ NHÂN Dạy – học cá nhân hình thức tổ chức dạy- học ý tới hoạt động cá thể học sinh.Đó cách dạy – học đối lập với dạy – học dựa vào việc “truy bài” trước Để dạy – học cá nhân có hiệu quả, cần lưu ý: - Thời gian hướng dẫn cho cá nhân khơng q phút để có điều kiện dạy cho số đông lớp - Khi dạy – học cá nhân, giáo viên nên nói vừa đủ để hai người nghe, khơng làm ảnh hưởng đến học sinh khác Ví dụ: Bài: Làm để biết có khơng khí? Sau tiến hành thí nghiệm Giáo viên giao cho học sinh phiếu thực hành sau: PHIẾU THỰC HÀNH Nhiệm vụ: Nhấn chìm chai rỗng có đậy nút kín xuống đáy đáy chậu nước, quan sát trả lời câu hỏi: -Hiện tượng xảy mở nút chai? -Tại có tượng vậy? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? 2.5.4 DẠY – HỌC NGỒI TRỜI Đây hình thức tổ chức dạy – học phù hợp với nội dung: - Cuộc sống xung quanh - Một số trồng vật nuôi - Các tượng tự nhiên - Dạy – học phương hướng Để dạy – học ngồi thiên có hiệu cần ý: - Chuẩn bị kế hoạch học chu đáo phù hợp với điều kiện ngoại cảnh - Chọn thời điểm dạy – học phù hợp với thời tiết - Tạo cho học sinh nề nếp học tập tốt, tránh trường hợp học sinh chạy nhảy vui đùa tiết học học ngồi trời có nhược điểm khó quản lí học sinh 2.5.4.1 DẠY – HỌC TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG Một số học áp dụng hình thức dạy – học khn viên trường: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?; Tiết kiệm nước; Làm để biết có khơng khí?; Tại có gió?; … Ví dụ: Bài 40: Bóng tối - Địa điểm dạy – học: khuôn viên trường - Thời gian dạy – học: lúc buổi sáng Câu hỏi đặt với học sinh bắt đầu tiết học: - Khi ta thấy bóng vật ? - Bóng vật thay đổi vị trí nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát trời có nắng (nhưng nắng khơng q gay gắt) - Học sinh quan sát bóng vật mà giáo viên yêu cầu - Học sinh quan sát thay đổi vị trí bóng nêu bóng vật thay đổi vị trí 2.5.4.2 THAM QUAN Một số học dạy – học tham quan: Nước bị ô nhiễm; Nhu cầu chất khống thực vật; Động vật ăn để sống?; Quan hệ thức ăn tự nhiên… Những lưu ý tiến hành tham quan: - Điều kiện ngoại cảnh không đến mức gây nguy hiểm cho em trường hợp em vui đùa mức - Tham quan địa điểm gần tính từ trường tiểu học mà em học - Dặn dò học sinh đầy đủ, chu đáo trước tham quan: mang theo sổ ghi chép, đồng phục nhà trường, mang theo nón… Giáo viên lưu ý mang theo số vật dụng y tế sơ cứu trường hợp em ngã bị côn trùng cắn… - Học sinh tiến hành theo nhóm nhỏ phân cơng cơng việc vị trí nhóm Ví dụ: Bài Nhu cầu nước thực vật - Địa điểm tham quan: phường Tân Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Thời gian tham quan: sáng thứ bảy tuần 29 - Phương tiện tham quan: xe ơtơ Câu hỏi cần tìm hiểu đến tham quan: - Có phải tất lồi có nhu cầu nước nhau? - Nêu tên nhu cầu nước số mà bạn biết 2.5.5 TỰ TÌM HIỂU Tự tìm hiểu hình thức giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu học nhà Sau đó, giáo viên dạy học dựa tài liệu, kết sưu tầm học sinh Hình thức khó thực số học sinh có gia đình sinh sống chung cư, em khơng có điều kiện sưu tầm theo yêu cầu giáo viên số theo chủ đề Thực vật động vật Để hình thức tự tìm hiểu phát huy hiệu quả, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Vận dụng hình thức tự tìm hiểu nội dung học gần gũi với sống em tài liệu, tư liệu sưu tầm tương đối dễ tìm học sinh tiểu học chưa tự ý sưu tầm chưa cho phép trợ giúp người lớn - Đặt tiêu để khuyến khích em sưu tầm, nghiên cứu tài liệu trước đến lớp - Giáo viên cần kiên trì thực thường xuyên hình thức để hình thành thói quen tự tìm hiểu em Ví dụ: Bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường Giáo viên giao việc cho học sinh: -Về nhà sưu tầm mang lên lớp đồ ăn, thức uống có nguồn gốc động vật thực vật mà em thường dùng bữa ăn hàng ngày - Sau đó, giáo viên sử dụng mà học sinh mang vào lớp để dạy – học 2.6 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Qua kiểm tra trắc nghiệm kiến thức môn Khoa học 4, kết sau: + Điểm - 10: 75% + Điểm - : 17 % + Điểm - : % + Điểm 5: 2% - Các em cảm thấy hứng thú, say mê với môn Khoa học Những tri thức em vận dụng vào môn học khác cách linh hoạt - Các em thích tiến hành số thí nghiệm đơn giản nhà: đo thân nhiệt, lọc nước (trong bài: Một số cách làm nước) - Môn Khoa học trở nên thân quen, dễ tiếp nhận khơng cịn cảm thấy tri thức xa lạ với thân em KẾT LUẬN Dạy – học q trình, cần có phương pháp hình thức tổ chức hợp lí để phát huy tối đa hiệu giáo dục Tuy nhiên, để người giáo viên đúc kết kinh nghiệm cần trải qua thời gian tìm tịi, học hỏi phải trải nghiệm từ thực tế công tác giảng dạy mình.Đổi phương pháp, tổ chức hợp lí tăng cường chất lượng giáo dục, đặc biệt q trình hội nhập đất nước Mơn Khoa học nói chung mơn Khoa học nói riêng ngày giúp luyện em thành người say mê Khoa học, có tri thức để dễ dàng nắm bắt tri thức khoa học sau HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, em có nhiều điều kiện để học tập: qua sách báo, tivi, qua internet…Vì thế, tạo hứng thú ban đầu tri thức môn Khoa học tạo tiền đề để em tự tìm tịi, học hỏi thêm Trên số hình thức tổ chức dạy – học môn Khoa học tự nhiên, hiệu quả.Kính mong cấp lãnh đạo,q thầy bạn đồng nghiệp bổ sung thêm ý kiến để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn An Bình, ngày 24 tháng năm 2013 Người viết Tô Thị Lan Thanh ... HÌNH THỨC DẠY – HỌC MƠN KHOA HỌC 2.5.1.1 DẠY – HỌC TRONG LỚP: Dạy – học lớp hình thức tổ chức dạy – học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức toàn học sinh lớp học. Theo hình thức tổ chức dạy – học học... – HỌC CÁ NHÂN Dạy – học cá nhân hình thức tổ chức dạy- học ý tới hoạt động cá thể học sinh.Đó cách dạy – học đối lập với dạy – học dựa vào việc “truy bài” trước Để dạy – học cá nhân có hiệu quả, ... gì? 2.5 .4 DẠY – HỌC NGỒI TRỜI Đây hình thức tổ chức dạy – học phù hợp với nội dung: - Cuộc sống xung quanh - Một số trồng vật nuôi - Các tượng tự nhiên - Dạy – học phương hướng Để dạy – học ngồi

Ngày đăng: 03/12/2020, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w