1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề xuất khung nghiên cứu hoàn thiện thể chế, chính sách giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá

12 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 351,61 KB

Nội dung

Thiên tai ngày càng có xu hướng cực đoan, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản và các hệ sinh thái trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù vậy, nghiên cứu về thể chế, chính sách giảm nhẹ rủi ro của các thảm họa trên thế giới hiện chưa được công bố nhiều.

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ XUẤT KHUNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ Trần Văn Đạt Viện Kinh tế Quản lý Thủy lợi Tóm tắt: Thiên tai ngày có xu hướng cực đoan, gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản hệ sinh thái phạm vi toàn cầu Mặc dù vậy, nghiên cứu thể chế, sách giảm nhẹ rủi ro thảm họa giới chưa cơng bố nhiều Để góp phần hỗ trợ triển khai nghiên cứu thuộc lĩnh vực tương lai, báo, tác giả đề xuất thảo luận khung nghiên cứu đề tài sở phân tích kết nghiên cứu cơng bố, hệ thống văn sách hành hoạt động phòng, chống thiên tai thực tế số địa phương Việt Nam Trong đó, công cụ đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thể chế, sách bao gồm 70 tiêu chí liên quan đến khả can thiệp vào tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất đá Khung nghiên cứu áp dụng chung lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai Tuy nhiên, việc xác lập lượng hóa giá trị đánh giá mức độ khả dụng tiêu chí phức tạp nên áp khung nghiên cứu đề tài cần tiến hành cập nhật kiểm định tiêu chí để thiết lập cơng cụ phân tích thể chế, sách phù hợp Từ khóa: khung nghiên cứu, thể chế, sách, rủi ro thiên tai, lũ quét, sạt lở đất đá Summary: Natural disasters are becoming more and more extreme phenomenon, causing serious damage on global eco-social-economic systems However, research on institutional aspects for disaster risk reduction in the world has not been popularly published In order to support implementation of coming researches in this field, the article is focusing on discussion of the research framework in the field of flash floods and landslides disaster risk management with a consideration of available research results, nation’s current legal and policy and actual natural disaster risk management activities in some localities of Vietnam A toolkit was also proposed for assessing status and generating solutions in regard to institutions and policies including more than 70 criteria, which take in to account of opportunities for controlling impact factors resulting the performance of disaster risk reduction caused by flash floods and landslides A suggestion is that, this research framework can be widely applied in the field of natural disaster risk management as well However, due to establishment, quantification and evaluation of the usefuless of each criterion are quite complicated, therefore, it is necessary to update and validate the criteria to develop an appropriate institutional and policy analysis toolkit when applying to the researches Key words: research framework, institution, policy, disaster risk, flash flood, landslide GIỚI THIỆU* Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tượng thiên tai ngày có xu hướng cực đoan, diễn biến bất thường phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, thảm họa thiên tai Ngày nhận bài: 07/7/2020 Ngày thông qua phản biện: 05/8/2020 24 vấn đề gây nên lo ngại Chính phủ đơng đảo cộng đồng Ước tính gần Tổng cục Phòng, Chống Thiên tai cho thấy, thiệt hại hàng năm mùa màng, tài sản, hệ thống hạ tầng kinh tế kỹ thuật lên đến 1.8% Ngày duyệt đăng: 11/8/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC GDP [14] Vì vậy, chiến lược quốc gia quản lý rủi ro thiên tai phải bước nâng cao độ an toàn cộng đồng, hệ thống sản xuất thực thành công Hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nghiên cứu quản lý rủi ro thiên tai giới nói chung Việt Nam nói riêng triển khai nhiều chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên Nghiên cứu thể chế thực chưa có nhiều cơng bố Điều đặt yêu cầu cần phải tổng kết thành tựu lý luận, học thuật thực tiễn để xây dựng khung nghiên cứu cho vấn đề để từ triển khai đề tài nghiên cứu tương lai Từ thực tế yêu cầu đây, báo tập trung phân tích sở khoa học, pháp lý thực tiễn để đề xuất khung nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét sạt lở đất đá Việt Nam CÁC KHÁI NIỆM Khung nghiên cứu bao gồm tập hợp khái niệm, sử dụng để giải thích, mô tả cho tượng nghiên cứu xây dựng dựa hệ thống lý thuyết Liên quan đến lĩnh vực giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá, số khái niệm xem xét bao gồm: Thiên tai: hiểm họa tự nhiên tương tác với điều kiện dễ bị tổn thương xã hội làm thay đổi nghiêm trọng chức bình thường cộng đồng hay xã hội, dẫn đến ảnh hưởng bất lợi rộng khắp người, vật chất, kinh tế hay mơi trường, địi hỏi phải ứng phó khẩn cấp để đáp ứng nhu cầu cấp bách người phải cần đến hỗ trợ từ bên để phục hồi (IPCC, 2012; Trần Thục cộng sự, 2015) Quản lý rủi ro thiên tai: theo Stephan Baas cộng (2008), quản lý rủi ro thiên tai bao gồm vượt ngồi giảm thiểu rủi ro thiên tai, CƠNG NGHỆ thơng qua việc phối hợp quản lý với phòng ngừa, giảm nhẹ chuẩn bị ứng phó Khái niệm quản lý rủi ro thiên tai sử dụng đề cập đến khung pháp lý, thể chế sách chế thủ tục hành liên quan đến quản lý Do đó, bao gồm yếu tố quản lý khẩn cấp Khái niệm giảm thiểu rủi ro thiên tai sử dụng để đề cập đến chương trình thực hành cụ thể nhằm tránh (phòng ngừa) hạn chế (giảm thiểu chuẩn bị ứng phó) tác động bất lợi mối nguy, bối cảnh phát triển bền vững Giảm thiểu rủi ro thiên tai: giảm thiểu rủi ro thiên tai thường đề cập đến khung khái niệm yếu tố xem xét với khả giảm thiểu rủi ro toàn xã hội, để tránh (phòng ngừa) hạn chế (giảm thiểu chuẩn bị ứng phó) tác động bất lợi mối nguy hiểm, bối cảnh rộng lớn phát triển bền vững (Stephan Baas cộng sự, 2008) Thể chế (trong quản lý rủi ro thiên tai): theo Stephan Baas cộng (2008), thể chế gồm tập hợp quy tắc tiêu chuẩn xã hội cho tổ chức tạo thuận lợi cho việc điều phối hành động người Hai thành phần thể chế "rules of the game" (quy tắc trò chơi: tiêu chuẩn, giá trị, truyền thống pháp luật xác định cách người hành động), "actors" (tổ chức) lực họ hành động theo quy tắc Lũ quét: nghiên cứu phương pháp hệ thống công cụ dự báo lũ quét, H.A Prasantha Hupuarachchi Q.J Wang (2008) tổng hợp khái niệm lũ quét, gồm [4]: Theo Trung tâm dịch vụ thời tiết quốc gia Australia - NWS (2005): Lũ quét trận lũ mưa lớn thời gian ngắn, thường Ngồi ra, theo NWS, đơi cố vỡ đập gây lũ quét, tùy thuộc vào loại đập khoảng thời gian xảy tượng vỡ đập Theo Alessandro G Colombo, Javier Hervás and Ana Lisa Vetere Arellano (2002) nhiều học giả khác, lũ qt khó cảnh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 25 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ báo trước thường xảy khu vực tương đối nhỏ [1], [2], [3], [6], [7], [8], [9] Sạt lở đất đá: nghiên cứu sách cho vùng xảy sạt lở đất đá, Robert B Olshansky J David Rogers (1987) đề cập đến khái niệm: Sạt lở đất đá trình tự nhiên bề mặt trái đất, tổ hợp mưa, động đất trọng lực khối đất đá gây Đây hình thức cực đoan tượng xói mịn Sạt lở đất đá xảy lực bên vượt lực cản đất đá vùng sườn đồi Cơ chế gây lở đất đá thường xuyên mưa lớn nước tích khối đất đá Mặc dù động đất gây nhiều vụ sạt lở, mưa lớn số nguyên nhân gây thường xuyên [10] Thông qua khái niệm đây, nội hàm nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá cần nhấn mạnh phải đặt trọng tâm vào giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng tác nhân gây biến cố thiên tai Đồng thời, thể chế hoàn thiện cần đóng vai trị kiến tạo, thúc đẩy để đảm bảo cấc hoạt động kinh tế, xã hội người tiến tới ổn định, phát triển THIẾT KẾ KHUNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ 3.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận chủ động Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai sở hạ tầng, tài sản thuộc phạm vi quản lý; tham gia hỗ trợ hoạt động khắc phục hậu thiên tai theo huy động hướng dẫn quan có thẩm quyền (bao gồm văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, khung hành động Sendai hay Chương trình nghị phát triển bền vững 2030 [13]) 26 Tiếp cận kế thừa Từ phương diện lý thuyết, tiếp cận kế thừa phổ biến áp dụng hầu hết nghiên cứu Theo đó, nghiên cứu hồn thành phải kế thừa có chọn lọc kết quả, thành tựu nghiên cứu có liên quan cơng bố Kế thừa nghiên cứu không bị giới hạn yếu tố địa lý, trị, tơn giáo hay sắc tộc Tuy nhiên, kế thừa chấp nhận có phân tích cách thỏa đáng tính tương đồng hay điều kiện áp dụng Tiếp cận lịch sử Số liệu lịch sử sở cần phải có để phân tích quy luật dự báo tương lai Từ số liệu thống kê thiên tai lũ quét lũ bùn đá khứ, như: thời gian, địa điểm, loại hình, điều kiện kích phát, ngưỡng phát sinh, thay đổi thảm phủ, mức độ thiệt hại, cho phép nhận dạng xuất diễn biến tai biến thiên nhiên Tiếp cận đa ngành Tổng quan nghiên cứu nước giới cho thấy, nguy xảy lũ quét, sạt lở đất đá chịu tác động từ nhiều hoạt động khác cộng đồng xã hội, theo lĩnh vực Mặc dù vậy, việc đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế, sách phải vào cấp độ rủi ro, nhân tố ảnh hưởng, quy mô tác động mức thiệt hại để xem xét cấp độ ưu tiên cho nhóm đối tượng, lĩnh vực nhóm thiên tai Tiếp cận từ lên xuống Trong số vấn đề nghiên cứu cụ thể, hoạt động nghiên cứu phải thực thông qua đối thoại, trao đổi, chia sẻ hai chiều từ phía quyền, quan phủ với tổ chức kinh tế chí người dân Tiếp cận thử/sai (trial/erro) Là phương pháp tiếp cận nhằm khám phá, giải vấn đề dựa thực nghiệm kinh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nghiệm thực tế lý thuyết Nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách xem trình liên tục, chịu chi phối nhiều yếu tố Thông qua hệ thống tiêu chí đánh giá việc thực phịng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá, hoạt động thực tiễn địa phương tổng hợp Từ đó, người nghiên cứu người định định kỳ có thêm thơng tin để phân tích, đề xuất điều chỉnh thể chế, sách Tiếp cận theo hệ thống Quan niệm vùng bị tổn thương, thiệt hại lũ quét sạt lở đất đá thể thống nhất, cấu thành từ hệ thống thực thể vật chất, hệ thống tự nhiên với hệ thống xã hội chủ thể, cá thể có liên quan; từ hệ thống phần cứng phần mềm Các nhân tố có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Nói khác đi, xem xét thay đổi nhân tố đó, cần đặt nhân tố mối liên hệ hài hòa với nhân tố khác Thể chế, sách xem xét, đề xuất phải dựa tình hình thực tế bối cảnh cụ thể khu vực quốc gia Các cách tiếp cận nghiên cứu khắc phục hầu hết khiếm khuyết nghiên cứu trước đây, bao gồm: i) xem xét biến cố lũ quét, sạt lở đất đá nhiều quy mô khác nhau; i) liên kết khía cạnh tự nhiên xã hội; iii) phối hợp khối kiến thức; iv) tiếp nhận phát triển cấu trúc thể chế có; v) đề cao bối cảnh thực tế văn hóa địa; vi) tích hợp đa nhận thức với kiến thức tri thức phương án thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét, sạt lở đất đá Nghiên cứu hoàn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét sạt lở đất đá thiết kế tổng thể trình bày hình đây: Khung nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá 3.2 Nội dung trình tự triển khai nghiên cứu Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu thông tin để xem xét đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương Nói cách khác, yêu cầu địa phương hóa thể chế lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai nói chung, lũ quét sạt lở đất đá nói riêng xem xét Điều kiện kinh tế xã hội khu vực giúp minh giải cách khái quát mức độ tổn thương kinh tế, xã hội trước biến cố thiên tai nào? nhận thức cộng đồng tổ chức địa phương loại hình thiên tai sao? mong muốn cộng đồng tổ chức an toàn thiên tai? lực quản lý rủi ro thiên tai nào? khả thay đổi thể chế, xếp lại tổ chức phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu quản thiên tai? liên kết thể chế quốc gia với thể chế địa phương cho hiệu quả? Nghiên cứu đặc trưng loại hình thiên tai lũ quét sạt lở đất đá TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 27 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tiếp theo hoạt động đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu đặc trưng lũ quét sạt lở đất đá Trong số khía cạnh tổn thương loại hình thiên tai cụ thể mức độ thiệt hại (về người, sức khỏe cộng đồng, tài sản, hệ thống hạ tầng, hệ thống sản xuất…) cần đánh giá, tương ứng với vùng, lãnh thổ Kết hợp với kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thực hiện, kết đánh giá tổn thất, thiệt hại thiên tai làm để nhà nghiên cứu xem xét đánh đổi (tradeoff) phân tích, đề xuất giải pháp thể chế, sách Từ làm sở để lựa chọn phương án hợp lý, khả thi khu vực chịu tác động thiên tai Đánh giá thực trạng lực quản lý rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá Thể chế tập hợp quy tắc tiêu chuẩn xã hội tổ chức tạo thuận lợi cho việc điều phối hành động người Hai thành phần thể chế "rules of the game" (quy tắc trò chơi: chuẩn mực, giá trị, truyền thống pháp luật xác định cách người hành động), "actors" (tổ chức) lực họ hành động theo quy tắc Tiến hành hoàn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai sở kết nối với chủ thể hệ thống quy tắc hợp lý có cần thiết Mục đích đánh giá thực trạng thể chế phịng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá là: i) xem xét quy định phân bổ nguồn lực; ii) xem xét nguyên nhân vấn đề bất cập; iii) xác định vấn đề nảy sinh; iv) xác định tác động sách đến hiệu phòng, chống thiên tai liên quan đến lũ quét, sạt lở đất đá; v) tìm chứng mâu thuẫn kết đầu thể chế (nếu có); vi) định hướng hồn thiện thể chế, sách; vii) định hướng lộ trình giải pháp hồn thiện thể chế, sách Đặc biệt, thực trạng lực phòng, chống 28 thiên tai cần phân tích thơng qua phân tích biến số liên quan đến tác nhân hệ giải pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai nói chung, giải pháp can thiệp từ thể chế nói riêng Trên sở đó, lựa chọn thể chế phân loại, xếp theo thứ tự ưu tiên đề xuất lộ trình hợp lý để hồn thiện Như vậy, thơng qua đó, u cầu chun mơn hóa thể chế, sách lĩnh vực quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất đá cần diễn giải đề xuất Đánh giá nhu cầu, mong muốn quyền địa phương cộng đồng Năng lực ứng phó cộng đồng đánh giá thơng qua số khía cạnh: kinh tế hộ gia đình; trình độ học vấn; hiểu biết chung lũ quét sạt lở đất đá; kinh nghiệm phản ứng trước nguy lũ quét sạt lở đất đá; biện pháp thường áp dụng để phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu sau lũ quét sạt lở đất đá Trong đó, mong muốn người dân khơng phụ thuộc vào lực cá nhân, hộ gia đình mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: văn hóa, tập tục, thói quen chí thiếu thông tin hiểu biết chưa đầy đủ lũ quét, sạt lở đất đá tác động chúng tới đời sống, sản xuất, sinh kế Kết đánh giá nguyên nhân, quy mô tác động, tổn thương thiệt hại lũ quét sạt lở đất đá gây khứ, mong muốn lực ứng phó cộng đồng quyền địa phương làm để phân loại, thiết kế hệ thống sách theo nhóm: sách kiến tạo sách hỗ trợ theo quan điểm nghiên cứu xác lập Đề xuất phương án thể chế, sách Từ hoạt động nghiên cứu triển khai bước đây, khoảng chống thể chế sách giảm nhẹ rủi ro thiên tai xác định Các phương án hồn thiện thể chế, sách đề xuất sở lấp đầy khoảng chống nói phù hợp với sách chung Nhà nước Tùy theo yêu cầu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC mức độ chi tiết mặt chuyên mơn, phương án xây dựng hồn thiện thể chế, sách dạng khung chung thiết kế chi tiết hệ thống tổ chức, văn sách Hồn thiện thể chế, sách thường hình thành nhiều nhóm giải pháp, tương ứng với lựa chọn cụ thể Trên sở phân tích nhiều yếu tố có liên quan: mục tiêu sách, chủ thể thực sách, chủ thể bị điều chỉnh sách, lĩnh vực chuyên mơn, u cầu tính linh hoạt sách môi trường xã hội khác nhau…, nhà nghiên cứu đề xuất phương án thể chế cho phù hợp Phân tích lựa chọn phương án hồn thiện thể chế, sách Trong trường hợp nghiên cứu khơng tập trung vào việc đề xuất sách cụ thể mà hướng tới lấp đầy khoảng trống thể chế nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống quy định chủ thể thực chúng Với phương án hoàn thiện thể chế, sách đề xuất, bước này, nhà nghiên cứu cần tiến hành phân tích (bao gồm hoạt động đánh giá tác động sách), lựa chọn phương án phù hợp để thực 3.3 Phương pháp nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét sạt lở đất đá - Thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập tài liệu thứ cấp thường thực thông qua biện pháp cụ thể: chuyển giao tài liệu, số liệu chụp tài liệu, số liệu - Phương pháp kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu khoa học, lý thuyết, thực tiễn nước liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai, đặc biệt lũ quét sạt lở đất đá số liệu, tài liệu có liên quan để luận giải xây dựng luận nghiên cứu CÔNG NGHỆ - Phương pháp chuyên gia Các nhà khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm liên quan đến thiên tai, lũ quét sạt lở đất đá tham vấn sâu vấn đề chuyên môn khác Tùy theo vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi mà chuyên gia tham vấn huy động tương ứng với cấp - Phương pháp thiết kế phiếu điều tra vấn Đánh giá thực trạng thể chế thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chẳng hạn: Hội thảo khoa học, thảo luận nhóm hay điều tra Tùy theo vấn đề cần nghiên cứu, đối tượng cung cấp thơng tin mà phiếu điều tra thiết kế dạng: Phiếu điều tra vấn sâu Phiếu điều tra vấn thường + Thiết kế phiếu điều tra vấn sâu Trong trường hợp sử dụng phương pháp vấn sâu, phiếu điều tra thiết kế với nhóm câu hỏi thiết kế để làm rõ thực trạng thể chế phịng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá Tùy theo nhóm thơng tin cần làm rõ đối tượng vấn mà dạng câu hỏi cần xác lập cho phù hợp + Thiết kế phiếu điều tra vấn thường Trong trường hợp sử dụng phương pháp vấn thường, phiếu điều tra thiết kết sơ sau thử nghiệm hồn chỉnh trước tiến hành điều tra đại trà Các câu hỏi phiếu điều tra thiết kế hướng đến phương án trả lời lượng hóa đánh giá, phân loại theo mức độ khác (Likert-type scale) để cung cấp số liệu cho hoạt động nghiên cứu, phân tích - Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá Việc xác định tiêu chí đánh giá thực trạng thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá cần dựa vào TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 29 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ kết phân tích khái niệm, kết nghiên cứu tác nhân hình thành, giải pháp can thiệp sách hoạt động phịng chống thiên tai thực tế địa phương Minh họa ma trận tác nhân ảnh hưởng đến hiệu giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất, đá Loại hình thiên tai TT Các tác nhân ảnh hưởng Lũ quét 1.1 1.2 … 1.5 Tác nhân khơng thể kiểm sốt Vị trí địa lý (hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa) Mưa 2.1 2.2 … 2.9 2.10 3.1 + + + + + Thường xuyên khơ hạn Tác nhân kiểm sốt + + + Vị trí Vùng xảy biến cố + + + + Gia tăng mực nước ngầm Khai thác rừng Can thiệp người (kiểm soát được) Can thiệp công cụ thể chế + + + + + 3.1.1 Xây dựng sách phịng, chống thiên tai 3.1.2 … 3.1.25 3.2 3.2.1 3.2.2 … Chiến lược phòng, chống thiên tai + + + Gải tranh chấp + + + Can thiệp giải pháp kỹ thuật phòng ngừa Kè, tường đá, gia cố sườn dốc… Đập + + + + + + + + + + 3.2.14 Trách nhiệm phối hợp ứng phó thiên tai 3.3 Sạt lở đất đá Căn nguyên tác nhân Phân Luật, tích Chính khoa sách học Can thiệp biện pháp kỹ thuật dự báo, cảnh báo; tác nghiệp truyền thông 3.3.1 Quy định cấp độ rủi ro thiên tai + + + + 3.3.2 Xây dựng đồ phân vùng + + + + … 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Loại hình thiên tai TT 3.3.5 3.4 Các tác nhân ảnh hưởng Căn nguyên tác nhân Phân Luật, tích Chính khoa sách học Lũ quét Sạt lở đất đá Điều kiện tiếp cận thông tin + + + Can thiệp giải pháp kỹ thuật, tác nghiệp ứng phó; khác phục hậu thiên tai Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Thực phương châm chỗ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 3.4.1 3.4.2 … 3.4.10 Thực quyền nghĩa vụ 3.5 Nguồn nhân lực 3.5.1 Ban huy phòng, chống thiên tai cấp Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai Tìm 3.5.2 kiếm Cứu nạn … 3.5.7 Quân đội nhân dân, Công an nhân dân Biến số hậu thiên tai 4.1 Người chết 4.2 Người bị thương vong 4.3 Thiệt hại tài sản 4.4 Thiệt hại sản xuất 4.5 Gián đoạn dịch vụ Các câu hỏi (tiêu chí đánh giá) phiếu vấn phải phản ánh thực trạng thể chế, sách hoạt động, giải pháp thực tiễn giảm nhẹ rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá khu vực nghiên cứu Trên sở xem xét tác nhân ảnh hưởng đến biến cố thiên tai phân tích nội hàm điều chỉnh (can thiệp) giải pháp sách, câu hỏi xác lập phiếu điều tra hướng tới làm rõ mức độ đầy đủ hệ thống thể chế, sách hiệu chúng nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai Cụ thể bao gồm: i) Nhóm câu hỏi làm rõ tác nhân khơng kiểm sốt (05 tiêu chí); ii) Nhóm câu hỏi làm rõ tác nhân có kiểm sốt (10 tiêu chí); iii) Nhóm câu hỏi liên quan đến + + + + + + + + + + can thiệp người (61 tiêu chí); iv) Nhóm câu hỏi hậu thiên tai (05 tiêu chí) Với tác nhân ảnh hưởng trình bày trên, biến cố thiên tai điều tra để làm rõ hậu quả, tổn thương, thiệt hại tương ứng - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực, mong muốn người dân, số tổ chức kinh tế chủ yếu việc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa lũ quét sạt lở đất đá Các tiêu chí đánh giá trọng gồm: i) Nhận thức hiểu biết thiên tai lũ quét sạt lở đất đá; ii) Nhận thức hiểu biết vai trò tổ chức cộng đồng hoạt động phòng, chống thiên tai; iii) Nhận thức hiểu biết sách phịng, chống thiên tai; iv) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 31 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Mong muốn tiếp cận với nguồn lực phòng, chống thiên tai; v) Mong muốn hình thức tham gia vào hoạt động phịng, chống thiên tai; vi) Thu nhập hộ gia đình/ tổ chức kinh tế - Thiết kế mẫu điều tra (sample size) Như thảo luận trên, phiếu điều tra vấn thường thực quy mô rộng với nhiều loại đối tượng trả lời Vì vậy, để tiến hành khảo sát đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, việc thiết kế mẫu điều tra cần thiết Do lũ quét, sạt lở đất đá có nguy xảy phân tán, khó dự báo xác nên quy mơ tổng thể khó xác định Trong trường hợp này, quy mơ mẫu (điều tra) hộ gia đình xác định theo cơng thức [15]: ( ) n= Trong đó: n quy mô mẫu nghiên cứu; z giá trị phân phối hai bên tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (ở lấy độ tin cậy = 95% z = 1,96); e sai số chọn mẫu cho phép (ở lấy e = ±5%); p tỷ lệ tổng thể biến nghiên cứu (ở lấy p = 0,5); α/2 ký hiệu mức ½ ý nghĩa thống kê (trong công thức này, α thông số thống kê) - Phương pháp điều tra, vấn Tương ứng với phương pháp điều tra, vấn trình bày phần trước, hoạt động trường thực Thông qua hoạt động điều tra, vấn thực hiện, việc đánh giá thực trạng thể chế, sách hay đề xuất giải pháp hồn thiện tiếp cận từ phía (top-down bottom-up) + Điều tra, vấn sâu Nghiên cứu viên thực đề tài trực tiếp nhóm cộng đồng, cán cấp trung ương địa phương để vấn thực trạng sách, áp dụng sách, mơ hình quản lý rủi ro thiên tai; thực trạng tham gia, phối hợp 32 tổ chức, cộng đồng phòng, chống thiên tai, lũ quét sạt lở đất đá; khó khăn, bất cập hệ thống thể chế, sách công tác quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất đá Số lượng câu hỏi khỏng vấn có định hướng khơng giới hạn u cầu chuẩn bị phiếu Nội dung vấn ghi chép vào sổ ghi âm để làm tư liệu nghiên cứu + Điều tra, vấn thường Nghiên cứu viên thực đề tài trực tiếp điều tra người dân, cá nhân có liên quan đến hoạt động phòng, chống thiên tai lũ quét sạt lở đất đá vùng nghiên cứu (ở địa phương có người đồng bào thiểu số sinh sống, đề tài huy động người địa phương hỗ trợ, phiên dịch) Mỗi điểm có nguy ứng với cấp độ thiên tai loại hình thiên tai, sử dụng số phiếu điều tra cho nhóm thơng tin (chẳng hạn, nhóm thơng tin nguyên nhân, quy mô, tác động thiệt hại số trận lũ quét sạt lở đất đá vùng nghiên cứu; nhóm thơng tin thực trạng hoạt động, giải pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá; nhóm thơng tin lực, mong muốn người dân, số tổ chức kinh tế chủ yếu việc phịng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa lũ quét sạt lở đất đá ) Số lượng điểm xảy biến cố địa phương (tỉnh) xác định thông qua tổ hợp yếu tố: loại hình thiên tai (lũ quét, trượt lở đất, sụt lở đất đá); cấp độ rủi ro thiên tai (cao, trung bình, thấp); quy mơ thiệt hại (lớn, trung bình, nhỏ) - Phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu định lượng áp dụng nhằm xem xét, đo lường số phát triển kinh tế xã hội; chi phí đầu tư lĩnh vực phịng, chống thiên tai; nguồn thu chi phí cho hoạt động phịng, chống thiên tai; thực trạng sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hộ gia đình Phương pháp sử dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC để đánh giá khả tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai cộng đồng tổ chức sản xuất có liên quan Nghiên cứu định tính áp dụng để mơ tả, giải thích tượng, xu hướng dựa phương tiện khảo sát nhận thức, kinh nghiệm, động cơ, dự định, hành vi, thái độ chủ thể cộng đồng có liên quan đến biến cố thiên tai (lũ quét sạt lở đất đá) Trong nhiều trường hợp, để phục vụ mục đích thống kê hay mơ tả nghiên cứu định tính, việc mã hóa số liệu định tính thành dạng số (lượng hóa) thực hoàn toàn nghiên cứu định lượng - Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê chủ yếu ứng dụng để phân tích đặc trưng biến cố thiên tai (lũ quét sạt lở đất đá) Ngoài ra, phương pháp sử dụng để đánh giá nhận thức, hành vi chủ thể có liên quan phân tích kinh tế hộ gia đình theo nhóm đối tượng khác - Phương pháp xây dựng mơ hình đánh giá thực trạng thể chế, sách Mơ hình thực nghiệm xây dựng sở xác lập hàm tương quan, hồi quy kết thực phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá với tiêu, dựa thông tin, số liệu điều tra Tương ứng với tiêu chí, câu hỏi thiết lập điều tra ngồi trường trình bày trên, biến phụ thuộc biến độc lập xác lập Cho loại hình thiên tai, mơ hình hồi quy có dạng: Pd = f(x1, x2, xn) Trong đó: Pd: Kết thực phịng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiên tai tương ứng với lũ quét sạt lở đất đá Pd khảo sát trường lượng hóa thành nhóm: tổn thất, thiệt hại người; tổn thất, thiệt hại tài CÔNG NGHỆ sản (quy thành tiền) x1, x2, xn: tác nhân hoạt động can thiệp người (giải pháp kỹ thuật, thể chế, sách hay cịn gọi giải pháp cơng trình phi cơng trình) lên biến cố thiên tai tương ứng với lũ quét sạt lở đất đá Các nhân tố khảo sát trường thông qua tiêu chí định lượng tiêu chí định tính mã hóa số liệu dạng số (theo Likert-type scale) Thơng qua số liệu (khảo sát ngồi trường), đường hồi quy thực nghiệm xác định Căn vào dạng đường hồi quy thực nghiệm, nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình hồi quy Sau đó, phân tích thơng số mơ hình, nghiên cứu lựa chọn tiêu chí khả dụng để đánh giá thực trạng thể chế, sách Sau tiến hành kiểm định, mơ hình thực nghiệm ứng dụng để đánh giá sách, sở xem xét ảnh hưởng nhóm yếu tố (đặc điểm tự nhiên; thể chế, sách áp dụng) đến hiệu phịng, chống thiên tai để từ làm đánh giá hiệu hoạt động, giải pháp phịng ngừa, ứng phó khắc phục sau thiên tai lũ quét, sạt lở đất đá KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Là quốc gia nằm khu vực nhiệt đới vành đai Thái Bình Dương, Việt Nam phải hứng chịu nhiều biến cố thiên tai, gây thiệt hại lớn người, tài sản, hệ thống sản xuất hệ sinh thái Hoạt động phòng, chống thiên tai nước ta tồn từ lâu thể chế, sách lĩnh vực xây dựng chậm so với đòi hỏi sống Mặc dù Luật Phòng, Chống Thiên tai Quốc hội thông qua năm 2013 tiếp tục Chính phủ đệ trình sửa đổi Điều nảy sinh u cầu cần hồn thiện mơ hình tổ chức, hệ thống văn hướng dẫn sách để giảm thiểu rủi ro thiên tai, thực hóa tinh thần luật Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 33 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Thơng qua phân tích kết nghiên cứu cơng bố, hệ thống văn sách hành hoạt động phòng, chống thiên tai thực tế địa phương, nghiên cứu đề xuất khung nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá Trong bao gồm: nội dung trình tự triển khai nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu cần xem xét sử dụng; tiêu chí đánh giá thực trạng thể chế, sách (với 70 tiêu chí liên quan đến khả can thiệp vào tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất đá); công cụ phân tích đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai sở lựa chọn phương án thực Với hệ thống tiêu chí đề xuất, việc lượng hóa giá trị đánh giá mức độ khả dụng tiêu chí phức tạp Vì vậy, áp khung nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu cần tiến hành kiểm định tiêu chí để thiết lập cơng cụ phân tích thể chế, sách phù hợp với trường hợp cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alessandro G Colombo, Javier Hervás and Ana Lisa Vetere Arellano (2002) Guidelines on Flash Flood Prevention and Mitigation Institute for the Protection and Security of the Citizen Technological and Economic Risk Management Natural Risk Sector I-21020 Ispra (VA) Italy; [2] Chen J, Hill AA, Urbano LD (2009) A GIS-based model for urban flood inundation J Hydrol 373:184-192; [3] Christian K (2010) The dynamics of vulnerability Some preliminary thoughts about the occurrence of radical surprises and a case study on the 2002 flood (Germany) Natural Hazards 55: 671-688; [4] H.A Prasantha Hupuarachchi and Q.J Wang (2008) A review of methods and systems available for flash flood forecasting Report for the Bureau of Meteorology, Australia Water for a Healthy Country Flagship Report series ISSN: 1835-095X; [5] IPCC, 2012a Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) [Field, C.B., V.Barros, T.F.Stocker, D.Qin, D.J.Dokken, K.L Ebi, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, Cambridge; [6] ISDR (International Strategy for Disaster Reduction) (2003) Community Based Flood Hazard Mapping: A Simple and Easy-to Understand Tool for Public Awareness Satoru Nishikawa, Asian Disaster Reduction Center (ADRC); [7] Juergen W (2001) Disaster mitigation: the concept of vulnerability revisited Disaster Prevention and Management An International Journal 10: 85-95; [8] Karamat Ali, Roshan M Bajracharyar and Nani Raut (2017) Advances and Challenges in Flash Flood Risk Assessment: A Review Journal of Geography & Natural Disasters J Geogr Nat Disast, an open access journal Volume 7, Issue 2, 1000195 ISSN: 2167-0587; [9] Khan AN, Rahman A (2005) An Assessment of Flood Hazard Causes for Efficient Flood 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ plain Management: A Case of Neelum-Jhelum Valley, Muzaffarabad, AJK Pakistan Geographical Review 60: 42-53; [10] Runqiu Huang, Weile Li (2011) Formation, distribution and risk control of landslides in China Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering 2011, (2): 97–116; [11] Stephan Baas, Selvaraju Ramasamy, Jenn Dey de Pryck, Federica Battista (2008) Disaster risk management systems analysis A guide book Agriculture Organization of the United Nations Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome; [12] UNISDR-United Nations International Strategy for Structural and non-structural measures (2009) Prevention Web, Serving the information needs of the disaster reduction community, Geneva; [13] UNISDR (2015) Chart of the Sendai Framework for Disaster Risk Reduction 2015-2030 Miyagi, Japan; [14] Ban Chỉ huy Phịng Chống Lụt bão Trung ương (2014) Tổng quan tình hình thiệt hại lũ, lũ quét, sạt lở đất cơng tác đạo phịng tránh năm vừa qua Tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến ngày 20/8/2014; [15] Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng (2015) Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý thực tiễn Giáo trình dành cho chương trình tiền tiến sĩ Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; [16] Trần Thục cộng (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà Xuất Tài Nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Mã số ISBN 978-604-904-482-3 Hà Nội, 2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 35 ... án thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét, sạt lở đất đá Nghiên cứu hồn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro lũ quét sạt lở đất đá thiết kế tổng thể trình bày hình đây: Khung nghiên cứu hồn thiện. .. nghiên cứu đề xuất khung nghiên cứu hoàn thiện thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá Trong bao gồm: nội dung trình tự triển khai nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu cần xem... động nghiên cứu, phân tích - Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng thể chế, sách giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ quét sạt lở đất đá Việc xác định tiêu chí đánh giá thực trạng thể chế, sách giảm thiểu

Ngày đăng: 03/12/2020, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w