(Luận văn thạc sĩ) phát triển công nghệ thông tin trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

173 22 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển công nghệ thông tin trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa kinh tế Đinh Thị Hồng Duyên Phát triển Công nghệ thông tin điều kiện kinh tế thị trường Việt nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế Luận văn thạc sỹ kinh tế Phát triển Công nghệ thông tin điều kiện kinh tế thị trường Việt nam Chuyên ngành: Kinh tế chớnh trị Mã số: 50201 Giỏo viờn hướng dẫn: Tiến sỹ Tạ Đức Khỏnh Học viờn thực hiện: Đinh Thị Hồng Duyờn Khóa: (2000 – 2003) Mục lục Trang Phần mở đầu Tình hình nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn 3 Chương Công nghệ thông tin vai trị kinh Tính cấp thiết đề tài tế đại 1.1 Khái luận Công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Một vài khái niệm 1.1.1.2 Những đặc điểm 1.1.2 Vai trị CNTT 15 15 1.1.2.1 CNTT hình thành nên kinh tế tảng phương thức sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 CNTT tạo nên tảng văn hóa xã hội mới, văn hóa tri thức với xu hướng đổi khơng ngừng 18 1.1.2.3 CNTT giúp kinh tế phát triển mạnh mẽ tiến trình tồn cầu hóa 19 1.2 Đặc điểm phát triển CNTT thông qua kinh nghiệm quốc tế: 1.2.1 Tình hình phát triển CNTT giới 24 24 1.2.2 Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển CNTT 32 1.2.2.1 Vai trò quan trọng Chính phủ 33 1.2.2.2 Hình thành đơng đảo đội ngũ cán chun mơn có chất lượng 38 1.2.2.3 Xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia đủ mạnh 42 1.2.2.4 Tạo thị trường rộng lớn từ nước 43 45 1.2.2.5 Xây dựng khu cơng nghiệp phần mềm tập trung với sách ưu đãi đặc biệt Chương Thực trạng phát triển Công nghệ thông tin Việt nam 47 2.1 Môi trường phát triển CNTT Việt nam 2.1.1 Môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định 48 48 2.1.2 Thị trường nội địa rộng lớn, giàu tiềm 51 2.1.3 Chính sách phương hướng đắn Đảng nhà nước 52 2.1.4 Cơ sở hạ tầng ban đầu lĩnh vực viễn thông Việt nam tiên tiến, đại 57 2.2 Thực trạng CNTT Việt nam 2.2.1 Vị trí Việt nam đồ CNTT giới 64 64 2.2.1.1 Chỉ số xã hội thông tin 65 2.2.1.2 Chỉ số vi phạm quyền 65 2.2.1.3 Chỉ số sẵn sàng kết nối 66 2.2.1.4 Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử 66 2.2.2 Tình hình sản xuất cung ứng 2.2.2.1 Tình hình xuất nhập máy tính linh kiện máy tính 67 68 2.2.2.2 Tình hình sản xuất phần cứng thiết bị 72 2.2.2.3 Tình hình sản xuất phần mềm 75 2.2.3 Tình hình ứng dụng tiêu thụ 80 2.2.3.1 Tình hình ứng dụng tiêu thụ máy tính 2.2.3.2 Tình hình ứng dụng tiêu thụ phần mềm 80 81 2.2.2.3 Internet Thương mại điện tử Việt nam 83 2.2.2.4 Tình hình ứng dụng tổng thể CNTT ngành Việt nam 84 2.2.4 Tình hình nghiên cứu, triển khai phát triển nguồn nhân lực cho CNTT 91 2.2.4.1 Tình hình nghiên cứu, triển khai 91 2.2.4.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực cho CNTT 2.3 Những đánh giá chung tình hình phát triển CNTT VN 92 95 2.3.1 Những thành tựu 95 2.3.2 Những hạn chế tồn vấn đề đặt 99 Chương Những quan điểm định hướng số giải pháp 104 chiến lược cho phát triển CNTT Việt nam 3.1 Những khó khăn, thuận lợi cho CNTT Việt nam thời gian tới quan điểm định hướng cho Việt Nam 104 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn cho CNTT Việt nam thời 104 gian tới 3.1.1.1.Những thuận lợi 105 3.1.1.2 Những khó khăn 108 3.1.2 Những quan điểm định hướng cho Việt Nam 112 Một số giải pháp chiến lược cho phát triển CNTT Việt nam 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm CNTT Việt nam 124 124 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường 126 3.2.3 Giải pháp phát triển sản xuất 128 3.2.4 Các giải pháp đầu tư thu hút đầu tư: 131 3.2.5 Giải pháp chuyển giao công nghệ tri thức 3.2.6 Giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiên cứu triển khai 134 135 3.2.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 136 3.2.8 Giải pháp quan hệ phối hợp hành động 138 Kết luận 141 3.2 Từ viết tắt Tài liệu tham khảo Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nền văn minh nhân loại bước vào giai đoạn mới, xã hội văn minh, đại với phát triển khoa học kỹ thuật cao nhất, xã hội văn minh hay người gọi văn minh thứ văn minh thông tin Trải qua hàng trăm năm phát triển từ thủ công nhỏ đến đại công nghiệp, giới chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ mạnh mẽ, sâu sắc, làm thay đổi hình thức nội dung hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội loài người Việt Nam phần giới, dân số chiếm phần đáng kể quốc gia nghèo giới việc tích cực áp dụng tiến khoa học, công nghệ đặc biệt CNTT nhằm tạo hội tắt, đón đầu, phát huy lợi cạnh tranh, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố, q trình hội nhập việc cần đặc biệt coi trọng Trong năm vừa qua, phủ thấy rõ ý nghĩa chiến lược vai trò CNTT phát triển kinh tế đất nước Từ năm 1975, sau thống đất nước, Chính phủ hai lần nghị tăng cường ứng dụng tốn học máy tính điện tử quản lý Nhà nước (Nghị số 173-CP/1975) tăng cường quản lý sử dụng máy tính điện tử nước (Nghị số 245-CP/1976) Rồi Nghị số 37NQ/TW năm 1981, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 ,Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII , Nghị 49/CP Kế hoạch Tổng thể phát triển CNTT nước ta đến năm 2000, nhấn mạnh đến việc xây dựng phát triển ngành CNTT Việt nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2001 2005, nhấn mạnh đến ứng dụng CNTT nhằm đại hoá ngành phát triển CNpCNTT Bên cạnh Chính phủ Nghị số 07/2000/NQ-CP xây dựng phát triển CNpPM giai đoạn 2001-2005 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển CNTT nghiệp cơng nghiệp hố đại hố giai đoạn 2001 - 2005 Có thể nói 15 năm đổi kinh tế, CNTT Việt nam có bước phát triển vượt bậc đến phần thể vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, để góp phần nghiên cứu, đề xuất chiến lược thích hợp cho phát triển ngành CNTT VN phù hợp với tình hình phát triển CNTT giới tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, em lựa chọn đề tài: “ Phát triển Công nghệ thông tin điều kiện kinh tế thị trường Việt nam” Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, Kế hoạch Tổng thể ứng dụng Phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn 2002-2005 Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể CNTT VIệT NAM Chỉ có số đề án ứng dụng phát triển CNTT hoạt động quản lý Bộ Bưu viễn thơng có kế hoạch đưa dự thảo Chiến lược phát triển CNTT Việt nam năm 2004 Ngồi ra, thời gian qua có nhiều báo, viết đăng tạp chí hội thảo khoa học bàn vấn đề Chính vậy, sau nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đánh giá trạng CNTT Việt nam, sau khai thác, kế thừa có chọn lọc đóng góp nghiên cứu lý luận trước đó, luận văn cố gắng đưa số giải pháp chiến lược nhằm phát triển CNTT Việt nam bối cảnh kinh tế giới phát triển không ngừng sức ép tốc độ phát triển khoa học, công nghệ thông tin Mục đích nghiên cứu - Xác định vai trị, vị trí CNTT q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước - Đánh giá thực trạng phát triển CNTT Việt nam, thành cơng bất cập cịn tồn - Đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp lớn để phát triển CNTT Việt nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Dưới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu CNTT Việt nam ngành quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt nam đặc biệt từ kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển CNTT 10 năm qua mối liên hệ với CNTT giới để đề giải pháp thích hợp nhằm thực mục tiêu phát triển ngành nói riêng tồn kinh tế Việt nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp chung nghiên cứu kinh tế trị: lấy phương pháp chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận Luận văn đặc biệt ý tới phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp… Dự kiến đóng góp luận văn - Phân tích làm rõ số kinh nghiệm quốc tế, khả ứng dụng kinh nghiệm Việt nam - Đánh giá thực trạng phát triển CNTT Việt nam, bất cập tồn nguyên nhân - Đề xuất số định hướng để phát triển CNTT Việt Nam giải pháp chiến lược để thực Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương CNTT vai trị kinh tế đại Chương Thực trạng phát triển CNTT Việt Nam Chương Những quan điểm định hướng số giải pháp chiến lược cho phát triển CNTT Việt nam Chương Công nghệ thông tin vai trị kinh tế đại 1.1 Khái luận Công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Một vài khái niệm  Thơng tin q trình thơng tin Theo nghĩa thông thường, thông tin điều hiểu biết kiện, tượng, quan hệ đó, thu nhận qua giao tiếp, khảo sát, đo lường, lý giải, nghiên cứu v.v Trong đời sống người nhu cầu thông tin không ngừng tăng lên theo phát triển xã hội kinh tế Tuy khái niệm thông tin phổ biến đời sống người nội dung khoa học chung thơng tin q trình thơng tin bắt đầu nghiên cứu từ kỷ 20, nhu cầu truyền tin người tăng nhanh Một thành tựu đặc sắc lý thuyết truyền tin việc đưa khái niệm lượng thơng tin Theo lượng thơng tin thu kiện xác định độ bất định kiện trước biết xảy Lý thuyết lượng thơng tin đời tạo móng cho người phát thêm nhiều quy luật thông tin trình truyền tin; trình phát triển thông tin hệ thống truyền tin nhân tạo hệ thống phức tạp khác Về mặt định tính, lý thuyết thơng tin cho ta hiểu thuộc tính thơng tin đối lập với bất định ngẫu nhiên, phản ánh tính xác định, có trật tự mối quan hệ vật, tượng Nội dung "phản ánh tính trật tự tổ chức hệ thống" khái niệm thông tin ngày củng cố thêm ngành điều khiển học khẳng định vận động thông tin nội dung nhất, chung nhất, phổ biến trình điều khiển, dù xảy kỹ thuật, hệ thống sinh học, kinh tế hay xã hội loài người Hoạt động chủ yếu điều khiển (hay gọi cách khác quản Nam có uy tín tạo thị trường nước Nhiều doanh nghiệp lắp ráp máy tính nước thử sức lắp ráp thêm loại máy tính có cơng nghệ cao máy tính xách tay, máy chủ, Tuy nhiên, máy nhập ngoại chiếm khoảng 20%, máy lắp ráp nước chiếm 80%, số có khong 10% trọng đến việc xây dựng thương hiệu Người sử dụng máy biết đến máy thương hiệu CMS, Mekong Xanh, T&H, ROBO , máy tính thương hiệu Việt Nam công ty Việt Nam sản xuất chưa đáp ứng so với yêu cầu thị trường Giá máy tính thương hiệu Việt Nam cao, chưa tương xứng với túi tiền dân, người dân thích mua máy lắp ráp thủ công cho dù chất lượng không bảo đảm máy có thương hiệu Nhiều chuyên gia nhận định rằng: tiềm thị trường máy tính Việt nam cịn lớn: khoảng 80 triệu dân, gần 15 triệu hộ gia đình, 1/10 gia đình có máy, lượng máy xuất xưởng số nhỏ Nhưng để thị trường phần cứng ngành công nghiệp phần cứng phát triển, thực trở thành mũi nhọn cơng đổi mới, đại hóa, cơng nghiệp hóa, Nhà nước cần có sách quan tâm ưu đãi cho doanh nghiệp phần cứng, người phi tự thân "vừa dò đường vừa kéo xe" Phần cứng cịn thiếu hỗ trợ Ngày 20/02/2001 Chính phủ định 19/2001/QĐ-TTg bổ sung sản phẩm máy vi tính vào danh mục sản phẩm cơng nghiệp trọng điểm Theo định sản phẩm phần cứng bắt đầu hưởng chế độ ưu đãi Tuy nhiên, phải nói phát triển doanh nghiệp phần cứng thời gian qua hoàn toàn nội lực tự thân công ty phần cứng, hỗ trợ từ phía Chính phủ chưa nhiều Thời gian gần Chính phủ có xem xét điều chỉnh mức thuế nhập linh kiện máy tính thuế giá trị gia tăng nhiên điều chỉnh phần ngọn, chưa mang tính đồng có tính thúc đẩy cao.Những doanh nghiệp phần cứng máy tính 154 khơng hưởng ưu tiên với doanh nghiệp phần mềm (được miễn thuế năm đầu tư nước năm cho đầu tư nước, gim 50% thuế cho năm đầu tư nước năm cho đầu tư nước, không chịu thuế bổ sung, chịu thuế VAT, thuế xuất 0%) Đành ngành phần mềm nước cần nhiều ưu tiên hơn, doanh nghiệp phần cứng thiết tha mong Chính phủ có hỗ trợ cho ngành phần cứng giai đoạn khó khăn Ngành cơng nghiệp muốn phát triển mạnh cần có doanh nghiệp lớn giữ vai trò đầu tầu Sự hỗ trợ Nhà nước đóng vai trị động lực thúc đẩy doanh nghiệp bứt phá mang lại nhiều giá trị cao cho người tiêu dùng Từ vị trí Hội Tin học Việt Nam, chúng tơi biết doanh nghiệp máy tính nước khó khăn vốn, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam vốn mỏng, phải vay vốn để sản xuất "Thực tế, việc kinh doanh chúng tơi có lợi nhuận, lại đọng thuế, lại vốn phần trả lãi cho đồng vốn đó", thực trạng chung phần lớn doanh nghiệp máy tính thương hiệu Việt Nam Thực tế là, thị trường dự án trang thiết bị tiền ngân sách, máy tính thương hiệu Việt Nam phải cạnh tranh với hàng nhập ngoại "mác lớn", ưu đãi thuế lại không xét đến yếu tố "thương quyền" để ủng hộ hàng sản xuất nội địa nên chen chân Trên thị trường phân phối lẻ lại phải cạnh tranh gay gắt với hàng lắp ráp từ nguồn linh kiện nhập lậu việc bán hàng khơng cần hố đơn GTGT doanh nghiệp tư nhân nhỏ Một công nghệ phần cứng đích thực chờ Nhà nước đưa sách hỗ trợ hợp lý biện pháp kích cầu thích hợp để phát triển thị trường Phát triển phần cứng - cần tiêu chuẩn công Nhiều năm qua, đứng góc độ Hội tin học, nhận nhiều ý kiến xúc doanh nghiệp lắp ráp máy tính nước vấn đề cần có 155 quan đứng kiểm định chứng nhận chất lượng sản phẩm cho họ Thiết nghĩ mong muốn hồn tồn đáng doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh thiết tha xây dựng thưng hiệu riêng Mới đây, Bộ Công nghiệp giao cho Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam (VEIC) xây dựng trung tâm kiểm định máy tính tiêu chuẩn quốc tế, trị giá tới 4,5 triệu USD, dự kiến nâng cấp thêm lên 1,5 triệu USD nữa, đảm bảo kiểm định chứng nhận chất lượng cho máy tính thưng hiệu Việt Nam Tin đến với doanh nghiệp sản xuất máy tính Việt Nam tâm trạng nửa mừng, nửa lo Mừng từ họ chứng minh cam kết chất lượng sản phẩm để nâng cao uy tín với khách hàng, lại lo quan kiểm chuẩn lại thuộc Tcty VEIC, đơn vị có sản xuất máy tính Việt Nam thương hiệu Vitek, e có thiên vị không công "Nếu VEIC khơng sản xuất máy tính Vitek chẳng có phải bàn Xưa lĩnh vực người ta tránh việc 'con đá bóng, bố thổi cịi' để không xảy thiên vị Việc xây dựng trung tâm kiểm chuẩn trực thuộc VEIC làm nảy sinh tâm lý nghi ngờ vào tính cơng chuẩn máy tính" Trung tâm kiểm chuẩn khoản đầu tư lớn Nhà nước, ngành công nghiệp phần cứng máy tính rõ ràng hưởng kết đầu tư Trung tâm làm việc có uy tín Việc doanh nghiệp địi hỏi hưởng khoản đầu tư cách cơng hồn tồn đáng Thế băn khoăn doanh nghiệp tin học chưa thể tìm lới giải đáp việc xây dựng Trung tâm kiểm chuẩn, máy tính thương hiệu Vitek thuộc Bộ Cơng nghiệp, Bộ Bưu Viễn thông thực quản lý Nhà nước lĩnh vực CNTT Trong bối cảnh Việt Nam thức gia nhập APTA hội nhập môi trường tự thương mại giới, doanh nghiệp tin học non trẻ gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi hỗ trợ lúc hết từ phía Chính phủ Ngồi ra, việc nước có phòng kiểm nghiệm khiến nhiều doanh nghiệp lắp ráp máy tính thương hiệu Việt Nam lo ngại Lãnh thổ Đài Loan nửa Việt 156 Nam có tới 25 trung tâm kiểm nghiệm cạnh tranh liệt khiến giá phải Liệu doanh nghiệp phần cứng mong đợi hỗ trợ Bộ BCVT? Khuyến khích doanh nghiệp điển hình "Tự thân vận động", dường hiệu hoạt động doanh nghiệp phần cứng thời gian qua Chỉ với khoảng 10 thương hiệu, máy tính Việt Nam ngày giành tín nhiệm thị trường, kết nỗ lực việc nắm vững chủ trưng Chính phủ, thăm dị đón đầu xu hướng thị trường Đặc biệt, doanh nghiệp CMS doanh nghiệp sản xuất máy tính đưa hệ điều hành Linux tiếng Việt có quyền vào dịng máy tính mình, hướng cho vấn đề quyền phần mềm máy tính xúc nước ta Bằng quỹ đầu tư nghiên cứu phát triển mình, doanh nghiệp CMS góp phần tạo sơi động thị trường, mang lại cho người tiêu dùng khơng máy tính đơn mà cịn giá trị gia tăng kèm Hướng chứng minh tính đắn qua thành công doanh nghiệp CNTT giới Tuy nhiên, với sản xuất công nghiệp máy tính cịn non trẻ, nỗ lực doanh nghiệp tự thân vận động cần nhận hỗ trợ, khuyến khích Chính phủ Doanh nghiệp làm nên sức mạnh kinh tế Càng nhiều doanh nghiệp vậy, ngành CNTT nước có nhiều c hội phát triển mạnh mẽ Với vai trò đầu tàu phát triển CNTT nước, mong Bộ BCVT có hỗ trợ cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp có bứt phá mạnh mẽ, đưa tồn ngành cơng nghiệp nhanh chóng đạt mục tiêu Chính phủ đề 2.2.1.2 Tình hình sản xuất phần cứng thiết bị 6- Qui mô mạng viễn thơng cịn nhỏ bé chưa phủ khắp lãnh thổ 157 Tính đến hết tháng 2/2003, tổng số xã có điện thoại 8.330/8.981, đạt tỷ lệ 92,75% Số xã chưa có điện thoại 651 xã, tập trung 20 tỉnh Điện thoại di động phủ sóng nước tập trung chủ yếu thành phố, thị xã Tỷ lệ mắc điện thoại nông thôn mức 2% 7- Mặc dù người sử dụng truy cập Internet tất 61 tỉnh thành nước, đại đa số người sử dụng truy cập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại cố định, với tốc độ truy cập chưa cao Mới có 32/61 tỉnh, thành nước có khả cung cấp dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp (với tốc độ cao) cho thuê bao Tỷ lệ dung lượng kênh quốc tế số thuê bao Internet Việt nam so với số nước sau: Bảng 9: So sánh dung lượng kênh quốc tế số thuê bao Internet Tên nước Dun g lượng kênh Số quốc tế (Mb/s) thuê Internet bao Dung lượng kênh quốc tế số thuê bao Thái lan 1,015.88 3,536,001 0.000287 Trung 10,576.50 45,800,000 0.000231 Việt nam 143 238,225 0.000600 Cambodia 16,000 0.000375 Quốc 8- Phân bố số người sử dụng Internet không Người sử dụng Internet chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Hải phòng (86% số người sử dụng Internet Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai thành phố chiếm 10% dân số nước 158 Mặc dù Việt Nam có tốc độ phát triển Viễn thông Internet cao khu vực ASEAN, xét hạ tầng thơng tin truyền thơng (tính tỷ lệ số thuê bao cố định, di động, Internet máy tính cá nhân) Việt nam thuộc vào nước phát triển khu vực Đến hết năm 2002, tỷ lệ số thuê bao cố định/100 dân Việt nam 4,51 đứng thứ số 13 nước ASEAN+3 (Nam Triều Tiên, Trung quốc, Nhật bản); Tỷ lệ bình quân khu vực 17,7 Tỷ lệ số thuê bao di động/100 dân Việt nam 2,34 đứng thứ 10 số 13 nước ASEAN+3; Tỷ lệ bình quân khu vực 18,7 Tỷ lệ số người sử dụng Internet /100 dân Việt nam 1,84 đứng thứ 10 số 13 nước ASEAN+3; Tỷ lệ bình quân khu vực 8,12 Tỷ lệ số máy tính cá nhân/100 dân Việt nam 0,98 đứng thứ 10 số 13 nước ASEAN+3 ; Tỷ lệ bình quân khu vực 13,39 Mạng viễn thông Internet nâng cấp đại hoá, qui mơ cịn nhỏ bé chưa phủ khắp lãnh thổ: Tính đến hết tháng 2/2003, tổng số xã có điện thoại 8.330/8.981, đạt tỷ lệ 92,75% Số xã chưa có điện thoại 651 xã, tập trung 20 tỉnh Điện thoại di động phủ sóng nước tập trung chủ yếu thành phố, thị xã Tỷ lệ mắc điện thoại nông thôn mức 2% Cơ sở hạ tầng viễn thông nước, đặc biệt mạng viễn thông nội hạt chất lượng thấp, gây cản trở cho việc triển khai dịch vụ mới, dịch vụ băng rộng Mức độ dự phòng mạng lưới viễn thơng chưa cao, đường vịng tránh, vu hồi thiếu Kỹ thuật mạng lưới thay đổi đại hệ thống quản lý điều hành mạng chưa thay đổi đại, chất lượng chưa cao Số lượng người sử dụng Internet Việt nam thấp (tỷ lệ 3,05 người/100 dân) phân bổ không đều: người sử dụng Internet chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Hải phịng 159 (86% số người sử dụng Internet Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai thành phố chiếm 10% dân số nước) Mặc dù người sử dụng truy cập Internet tất 61 tỉnh thành nước, đại đa số người sử dụng truy cập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại cố định, với tốc độ truy cập chưa cao Mới có 32/61 tỉnh, thành nước có khả cung cấp dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp (với tốc độ cao) cho thuê bao Dự tính hết năm 2003 số lượng thuê bao trực tiếp 2569 Hệ thống truy cập hữu tuyến tốc độ cao dựa mạng cáp đồng sẵn có ADSL, hệ thống truy cập vô tuyến tốc độ cao bắt đầu cung cấp dịch vụ số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh vào năm 2003 Các hệ thống mạng truy nhập quang triển khai thử nghiệm Khai mạc Hội thảo quốc gia lần thứ viễn thông mạng-ComNet Vietnam 2003 Sáng qua 19/11, Hà Nội, Hội thảo Quốc gia lần viễn thông mạng (ComNet Vietnam 2003) khai mạc diễn tới ngày 21/11 ComNet hội thảo tập trung vào công nghệ hàng đầu lĩnh vực viễn thông thương mại điện tử, vấn đề nóng hổi sản phẩm Khoảng 1.000 quan khách tham dự buổi hội thảo 15 công ty công nghệ nước Cisco, UT Starcom, FPT, HP, Juniper, Powerware, Qualcomn, Nokia, Intel, IBM, Siemens, VNPT, VASC, VDC, FPT, VietEuro trưng bày sản phẩm, giải pháp dịch vụ Hội thảo tổ chức IDG World Expo (Asia) Ltd Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Các đơn vị bảo trợ là: Bộ BC-VT; Bộ Thương mại; Bộ KH-ĐT; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ GD-#T; UBND TP Hà Nội 160 Chủ đề Hội thảo lần ''Sự hội nhập phát triển CNTT viễn thông thời đại kỹ thuật số'' Chính vậy, tham luận Hội thảo tập trung vào vấn đề như: xu hướng triển khai dịch vụ băng rộng, công nghệ truyền dẫn quang học hệ giải pháp mạng MAN (Metro Area Network), điều khiển từ xa phương tiện quản lý lượng điện, mạng di động hệ dựa IP cho dịch vụ phương tiện truyền tải nâng cao Ngoài ra, lãnh đạo Bộ Bưu Viễn thơng, Trung tâm Thơng tin Bưu điện với chuyên gia tin học nước thảo luận bàn tròn chiến lược phát triển công nghệ thông tin, truyền thông Việt Nam giai đoạn tới, hội thách thức môi trường cạnh tranh #ánh giá thị trường CNTT viễn thông Việt Nam năm 2003 Phần mềm: 227,7 triệu USD Máy in: 50,4 triệu USD Phần mềm: 49 triệu USD Dịch vụ: 32 triệu USD Hạ tầng viễn thông Việt Nam#iện thoại: Tổng số thuê bao đạt 6,2 triệu, đạt mật độ 7,7 máy/100 dân Internet: Gần 465.710 thuê bao, 1,9 triệu người sử dụng Doanh thu từ bưu chính-viễn thông nãm 2003: 1,25 tỷ USD ComNet 2003 đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thông qua nhiều lợi ích: - Tìm thị trường đối tác - Giảm chi phí tính loại sản phẩm, thương hiệu đưa - Giới thiệu trýng bày sản phẩm - Mở rộng bán hàng nhờ có cõ sở liệu tổng hợp sẵn có - Rút ngắn chu trình bán hàng cách nhắm khách hàng tiềm nãng - Phát triển quan hệ sâu rộng hõn với khách hàng tiềm nãng - Củng cố doanh nghiệp thương hiệu - Khẳng định tãng cường vị Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã: - Cấp phép cho 12 ISP - Cho phép triển khai dịch vụ ADSL từ 1/7/2003 - Cho phép cung cấp dịch vụ Internet telephony - Cho phép cung cấp dịch vụ CDMA từ 1/7/2003 - 161 Cho phép cung cấp dịch vụ Cityphone Hà Nội Tp.HCM #ịa website: http://idgvietnam.com; http://www.vnpt.com.vn Bảng 11: Điện thoại cố định nước ASEAN+3 năm 2002 (nguồn ITUPyramid) St Nước t GDP/ đầu Dân số Số đường ĐT người (triệu người) (1000 đường) (USD/năm) Số đường ĐT /100 dân Singapore 20752 4.16 1930.2 46.36 Brunei 12447 0.35 88.4 25.86 Malaysia 3700 24.37 4710 19.79 Thailand 1874 61.89 6042.5 9.87 Philippines 913 79.98 3338.9 4.17 Indonesia 695 7632.6 3.6 Vietnam 406 3664.7 4.51 LaoPDR 324 Cambodia 254 13.79 33.5 0.25 10 Myanmar 148 48.98 295.2 0.61 212.11 81.25 5.53 61.9 1.12 11 China 12 Korea (Rep.) 13 Japan 14 Khu vực 3163.95 1991.86 340041.9 17.07 Bảng 12: Điện thoại di động nước ASEAN+3 năm 2002 (nguồn ITU) 162 ST Nước T GDP/ đầu Dân số Số thuê bao Số thuê bao người (triệu di động /100 dân (USD/năm) người) (1000 thuê bao) Singapore 20752 4.16 3295 79.14 Brunei 12447 0.35 137 40.06 Malaysia 3700 24.37 8500 34.88 61.89 16117 26.04 Thailand 1874 Philippines 913 79.98 14216 17.77 Indonesia 695 212.11 11700 5.52 Vietnam 406 81.25 1902 2.34 LaoPDR 324 5.53 55 Cambodia 254 13.79 224 1.66 10 Myanmar 148 48.98 14 0.03 3163.95 1991.86 11 China 12 Korea (Rep.) 13 Japan 14 Khu vực 18.7 Bảng 13: Internet nước ASEAN+3 năm 2002 (nguồn ITU) 163 ST Nước T GDP/ đầu Dân số Số ngừơi sử Tỉ lệ số người người (triệu dụng sử dụng (USD/năm) người) Internet Internet /10000 (nghìn dân người) Singapore 20752 4.16 2247 5396.64 Brunei 12447 0.35 35 1023.39 Malaysia 3700 24.37 6500 2731.09 Thailand 1874 61.89 4800 775.61 Philippines 913 79.98 2000 255.69 Indonesia 695 212.11 4000 191.23 Vietnam 406 81.25 1500 184.62 LaoPDR 324 5.53 15 27.11 Cambodia 254 13.79 30 21.76 10 Myanmar 148 48.98 2.07 11 China 12 Korea (Rep.) 13 Japan 14 Khu vực Bảng 14: Quan hệ GDP tính đầu người mật độ điện thoại cố định 100 dân 164 ST Nước T GDP/ đầu Số đường GDP người ĐT /100 với (USD/năm) dân so Số đường ĐT VN(lần) /100 dân so với VN(lần) 15 Singapore 20752 46.36 51.1 10.2 16 Brunei 12447 25.86 30.6 5.6 17 Malaysia 3700 19.79 9.1 4.3 18 Thailand 1874 9.87 4.6 2.1 19 Philippines 913 4.17 2.2 0.9 20 Indonesia 695 3.6 1.7 0.79 21 Vietnam 406 4.51 1 22 LaoPDR 324 1.12 0.8 0.24 23 Cambodia 254 0.25 0.6 0.05 24 Myanmar 148 0.61 0.4 0.13 25 China 2.2 3.7 26 Korea 22.2 10.8 (Rep.) Có thể thấy  Singapore có GDP tính đầu người cao Việt nam gấp 51.1 lần, mật độ điện thoại cao gấp 10.2 lần  Malaysia có GDP tính đầu người cao Việt nam gấp 9.1 lần, mật độ điện thoại cao gấp 4.3 lần 165  Thailand có GDP tính đầu người cao Việt nam gấp 4.6 lần, mật độ điện thoại cao gấp 2.1 lần  Nhưng Trung quốc có GDP tính đầu người cao Việt nam gấp 2.2 lần, lại có mật độ điện thoại cao gấp 3.7 lần 166 Danh mục tài liệu tham khảo Ban chấp hành TW (ngày 17/10/2000), Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH Ban chấp hành TW (ngày 10/11/2000), Hướng dẫn tổ chức triển khai thực Chỉ thị số 58-CT/TW ban chấp hành TW, Ban chấp hành TW, Ban khoa giáo, Báo cáo đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Ban chấp hành TW - thị 58: Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Bộ Bưu Viễn thơng - Dự thảo chiến lược phát triển CNTT Truyền thông (CNTT&TT) Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Công nghiệp (tháng 12/1996), Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử, tin học tới năm 2010 Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (tháng 11/2001), Dự thảo Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt nam giai đoạn 2001- 2005 Công ty VASC (năm 2002), Chiến lược xuất phần mềm vào thị trường Mỹ Đại học Havard (tháng 6/2001), Tình hình phát triển khung cảnh CNTT TT tồn cầu 10 Trần Quốc Hùng (tháng 6/2000), Nền kinh tế tồn cầu hố, hội thử thách nước phát triển 11 Hội tin học thành phố HCM (năm 2002, 2003), Tổng quan tình hình cơng nghệ thông tin Việt nam năm 2002, 2003 12 Hội thảo (tháng 11/2002), Thương mại điện tử quốc tế sách sở hạ tầng thơng tin 13.Đặng Quốc Kỳ (năm 2000) Tồn cầu hố trí tuệ VIệt nam để góp phần phát triển trí tuệ q hương, PGĐ Phịng Thí nghiệm CNRS - Viện cơng nghệ Địa Trung Hải - Đại học Aix - Marseille II (Pháp) 14 Kỷ yếu Công nghệ thông tin (năm 2001) 15 Đỗ Văn Lộc, Văn phịng chương trình KTKT CNTT, Phát triển CN Phần mềm Việt nam giai đoạn 2000- 200, Hội thảo IT 2000, NewYork 1011/2000 16 Nhà xuất trị quốc gia (năm 2001) - ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước 17 Nghị phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000- 2005 (ngày 5/6/2000) 18.Quyết định Thủ tướng phủ số sách biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển Cơng nghiệp phần mềm (ngày 20/11/2000) 19 PGS, PTS Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuân đồng chủ biên, VN hướng tới 2010 20 Giáo sư Trần Văn Thọ, Đại học Waseda, Tokyo, Công nghiệp hoá Việt nam bối cảnh khu vực châu: Bàn khả chiến lược hội nhập 21 Nguyễn Trung Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (July 26-28 2002), Thách thức hội Việt nam hội nhập quốc tế ngày nay, Tham luận Hội thảo “Tồn cầu hố vấn đề phát triển người Việt nam Đông á” Maine, Pháp 22 Tiến sỹ Trần Đình Thiên chủ biên (năm 2002), Cơng nghiệp hố- đại hố Việt Nam - Phác thảo lộ trình, Nhà xuất trị quốc gia 23 Thơng tin trang Web www.itvietnam.gov.vn, trang web Ban 58 Ban đạo Công nghệ thông tin Việt nam 24 Tạp chí Cơng nghệ thơng tin I-today trực tuyến năm 2002, 2003: http://www.i-today.com.vn/ 25 Văn phòng phát triển quốc tế Mỹ (năm 2002), Báo cáo tổng hợp: Môi trường thúc đẩy ICT Việt nam: sách, sở hạ tầng ứng dụng ICT 26 World Bank (năm 2002), Những nhận xét World Bank phát triển CNTT Việt nam 27 World Bank, (6/2002), Tăng cường phát triển công nghệ thông tin viễn thông Việt nam ... quốc gia hà nội Khoa kinh tế Luận văn thạc sỹ kinh tế Phát triển Công nghệ thông tin điều kiện kinh tế thị trường Việt nam Chuyên ngành: Kinh tế chớnh trị Mã số: 50201 Giỏo viờn... hội Việt Nam, em lựa chọn đề tài: “ Phát triển Công nghệ thông tin điều kiện kinh tế thị trường Việt nam? ?? Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, Kế hoạch Tổng thể ứng dụng Phát triển CNTT Việt Nam giai... biệt Chương Thực trạng phát triển Công nghệ thông tin Việt nam 47 2.1 Môi trường phát triển CNTT Việt nam 2.1.1 Môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định 48 48 2.1.2 Thị trường nội địa rộng lớn, giàu

Ngày đăng: 02/12/2020, 22:07

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • 1.1. Khái luận về Công nghệ thông tin

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

  • 1.1.2. Vai trò của CNTT

  • 1.2. Đặc điểm phát triển CNTT thông qua các kinh nghiệm quốc tế.

  • 1.2.1. Tình hình phát triển CNTT của thế giới.

  • 1.2.2. Một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển CNTT

  • 2.1. Môi trường để phát triển CNTT ở Việt nam

  • 2.1.1. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định

  • 2.1.2. Thị trường nội địa rộng lớn, giàu tiềm năng

  • 2.2. Thực trạng CNTT Việt nam.

  • 2.2.1. Vị trí của Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới

  • 2.2.1 Tình hình sản xuất và cung ứng.

  • 2.2.3. Tình hình ứng dụng và tiêu thụ

  • 2.2.4. Tình hình nghiên cứu, triển khai và phát triển nguồn nhân lực

  • 2.3. Những đánh giá chung về tình hình phát triển CNTT ở Việt Nam.

  • 2.3.1. Những thành tựu cơ bản:

  • 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và vấn đề đặt ra

  • 3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển CNTT Việt nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan