Ngôn ngữ báo chí lớp cao học THỰC TRẠNG VIỆC sử DỤNG tên RIÊNG

12 457 0
Ngôn ngữ báo chí lớp cao học  THỰC TRẠNG VIỆC sử DỤNG tên RIÊNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TÊN RIÊNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO BẮC NINHCHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ LÝ LUẬNVỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VÀ TÊN RIÊNGI. Một số lý luận về ngôn ngữ và ngôn ngữ báo chí truyền thông1. Khái niệm ngôn ngữ:Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài người, là phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ là một loại hệ thống tín hiệu bao gồm hai mặt, mặt hình thức và mặt nội dung. Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, trong thời đại hiện nay, nó là công cụ quan trọng nhất của sự trao đổi văn hoá giữa các dân tộc. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là công cụ tư duy của con người, Ngôn ngữ học có khía cạnh tâm lý học, ngôn ngữ có vai trò nhiều nhân tố: xã hội, tâm lý, dân tộc. Ngôn ngữ học tâm lý nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữa nhân cách với cấu trúc chức năng của hd ngôn ngữ. Về một khía cạnh khá giữa nhân cách với ngôn ngữ như yếu tố cấu thành hình thành thế giới của con người. Qua nghiên cứu ngôn ngữ tâm lý học sẽ thấy được đặc điểm tâm lý của một cộng đồng bản ngữ, và qua đó sẽ thấy được “trong ngữ nghĩa của mỗi ngôn ngữ tự nhiên đều hàm chứa một cách nhìn thế giới của mỗi cộng đồng bản ngữ đó đối với sự vật hiện tượng xung quanh họ”. Ngôn ngữ tâm lý học phát hiện ra những đặc điểm và bản sắc tâm lý, bức tranh thế giới quan của một cộng đồng “thế giới nội quan” hay thế giới bên ngoài. “Ngôn ngữ là linh hồn của dân tộc”, qua ngôn ngữ mỗi cộng đồng bản ngữ thể hiện được thế giới quan tâm linh của mình, đồng thời thế giới quan tâm linh cũng làm ngôn ngữ phát triển, kho tàng kinh sách là một ví dụ điển hình về điều này.

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TÊN RIÊNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO BẮC NINH CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ TÊN RIÊNG I Một số lý luận về ngôn ngữ ngơn ngữ báo chí trùn thơng Khái niệm ngơn ngữ: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người, phương tiện tư công cụ giao tiếp xã hội Ngơn ngữ loại hệ thống tín hiệu bao gồm hai mặt, mặt hình thức mặt nội dung Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, công cụ quan trọng trao đổi văn hố dân tộc Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội, công cụ tư người, Ngôn ngữ học có khía cạnh tâm lý học, ngơn ngữ có vai trò nhiều nhân tố: xã hội, tâm lý, dân tộc Ngôn ngữ học tâm lý nghiên cứu mối quan hệ qua lại nhân cách với cấu trúc chức hd ngơn ngữ Về khía cạnh nhân cách với ngôn ngữ yếu tố cấu thành hình thành giới người Qua nghiên cứu ngôn ngữ tâm lý học thấy đặc điểm tâm lý cộng đồng ngữ, qua thấy “trong ngữ nghĩa ngơn ngữ tự nhiên hàm chứa cách nhìn giới cộng đồng ngữ vật tượng xung quanh họ” Ngôn ngữ tâm lý học phát đặc điểm sắc tâm lý, tranh giới quan cộng đồng “thế giới nội quan” hay giới bên ngồi “Ngơn ngữ linh hồn dân tộc”, qua ngôn ngữ cộng đồng ngữ thể giới quan tâm linh mình, đồng thời giới quan tâm linh làm ngôn ngữ phát triển, kho tàng kinh sách ví dụ điển hình điều Tính chất ngơn ngữ báo chí: Chức bản, có vai trị quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thơng qua việc đề cập tới kiện, tức khơng có kiện khơng thể có tin tức báo chí Do đó, nét đặc trưng ngơn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo chí tính chất sau: 2.1.Tính xác: Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng báo chí có chức định huwogns dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ sử dụng ngôn ngữ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, chí gây hậu xã hội nghiêm trọng khơng lường trước 2.2 Tính cụ thể: Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí hiểu nhà báo mô tả, tường thuật việc phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo đề cập tới báo Mỗi kiện báo chí phải gắn liền với khơng gian, thời gian xác định, người xác định Do đó, ngơn ngữ báo chí cần hạn chế tối đa việc sử dụng ngơn từ có tính chất mơ hồ như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như”… 2.3 Tính đại chúng: Báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng Tất người xã hội, không phụ thuộc trình độ, nhận thức, nghề nghiệp, lứa tuổi, địa vị xã hội alf đối tượng phục vụ báo chí Đây vừa nơi họ tiếp nhận thơng tin, vừa nới để họ bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi 2.4 Tính ngắn gọn: Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, xúc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận cơng chúng Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian người viết lẫn người đọc, dễ dẫn tới lỗi sai ngơn từ 2.5 Tính định lượng: Tính định lượng tức tác phẩm báo chí thường bị giới hạn mặt thời gian hay diện tích xuất báo Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lượng, hợp lý để pahnr ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian khơng gian 2.6 Tính biểu cảm: Tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí gắn liền với từ ngữ la, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, chuỗi thơng tin khơ khan khó thu hút ý độc giả Tính biểu cảm tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ có trạng thái cảm xúc định theo người viết mong đợi 2.7.Tính khn mẫu: Tính khn mẫu báo chí thường trả lời cho câu hỏi ai, gì, nào, đâu, bao giờ, sao, Yếu tố khuôn mẫu không Nó thường kết hợp với yếu tố biểu cảm, nên ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn không khô khan văn hành hay văn khoa học Sự chuẩn mực ngơn ngữ báo chí: Chuẩn mực ngôn ngữ vấn đề lớn ngôn ngữ học Nó xem xét hai phương diện: Chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Chuẩn ngơn ngữ có quy luật cách sử dụng tồn khách quan giai đoạn, cơng đồng người mang tính bắt buộc tương đối thành viên tỏng cộng đồng Nhưng ngôn ngữ vận động nên chuẩn chung khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép biến thể khác sử dụng với chuẩn Do đó, ngơn ngữ báo chí phải có chuẩn mực riêng II Ngơn ngữ tên riêng báo chí Khái niệm phân loại: Tên riêng đơn vị địa danh cá thể người, vật, kiện, địa điểm (quốc gia, thu đơ, sơng, núi, vùng đất…., tổ chức (tổ chức trị - xã hội, quan, trường học, bệnh viên, cơng ty, doanh nghiệp….) Cho đến nay, báo chí tiếng Việt xuất nhiều loại tên riêng, quy thành bốn loại chính: - Tên riêng tiếng Việt - Tên riêng tiếng dân tộc - Tên riêng tiếng nước - Tên riêng tiếng nước tiếng Việt ngược lại Mỗi loại tên riêng có nét đặc thù hành chức theo lối riêng Do chưa có mẫu quy chuẩn chung cần thiết cho việc thể loại tên riêng báo chí tình hình dăng tỉa bốn loại tên riêng chưa thống Trong số loại tên riêng loại thứ ba có tần số xuất cao nhất, có số lượng lớn dung thiếu thống nhất báo chí Loại tên riêng này, tự thân có nhiều vấn đề cần phải khảo sát phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn Chính khuôn khổ tiểu luận, tập trung làm rõ vấn đề loại tên riêng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÊN RIÊNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO BẮC NINH I Tên riêng tiếng ngoài: Cũng ngôn ngữ khác, tên riêng tiếng nước tiếng Việt tượng tất yếu tiếp xúc ngôn ngữ giao lưu dân tộc Tuy nhiên, ngôn ngữ khác nhau, diện tên riêng tiếng nước có mức độ khác người sử dụng Tiếng Việt ngôn ngữ đơn âm, tên riêng tiến nước phần lớn lại thuộc ngơn ngữ đa âm Bên cạnh mặt xã hội lịch sử, khó khăn lớn độc giả báo chí vốn khơng biết loại ngoại ngữ Do nhiệm vụ báo chí phải giảm thiểu trở ngịa trình cung cấp thơng tin cho độc giả dạng tên riêng tiếng nước ngồi Giảm thiểu khơng có nghĩa thay chúng, giản lược chúng mà vấn đề thể tiếng Việt báo chí cho độc giả Việt Nam Là tờ báo Đảng địa phương nên việc sử dụng tên riêng tiếng nước Báo Bắc Ninh cịn nhiều hạn chế việc thống nhất, chưa có quy chuẩn chung Báo Bắc Ninh hàng ngày với trang báo, trang sử dụng để đăng tin, quốc tế Những tin, quốc tế đa số lấy lại từ trang báo mạng điện tử như: Dân Trí, Tuổi Trẻ, 24h.com nên việc sử dụng tên riêng tiếng nước ngồi cịn lộn xộn đơi thiếu xác, thiếu qn Những tên riêng viết theo âm Hán-Việt dùng phổ biến thức: Pháp, Mỹ, Anh, Nhật, Ba Lan, Triều Tiên, Nga Ngoài tên người, tên đất Báo Bắc Ninh thấy diện với tần số cao mặt báo tên tổ chức quốc tế, hãng thơng báo chí, tên nhiều cơng ty, tập đồn tài - kinh tế, tổ chức thương mại nước ngoài, tên riêng thuộc nhiều loại hình ngơn ngữ khác nhau, tến riêng thuộc ngôn ngữ vốn quen thuộc với độc giả Việt nam tên riêng tiếng Hán, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh II Thực trạng sử dụng tên riêng tiếng nước Báo Bắc Ninh Việc sử dụng tên riêng tiếng nước báo Bắc Ninh năm qua lên vấn đề đăng tải tên riêng thiếu quán, lộn xộn Một số trường hợp lạm dụng tiếng Anh sử dụng nửa tiếng Anh, nửa tiếng Việt gây cho bạn đọc khó chịu Tình trạng làm cho tiếng Việt bị sáng, chí bị biến dạng Điều đáng báo động xu hướng ngày thịnh hành, thói quen sử dụng tiếng Anh thay cho tiếng Việt trường hợp khơng cần thiết Ví dụ: Chương trình “Về miền Quan họ” tổ chức Bắc Ninh sử dụng festival mà khơng sử dụng liên hoan… Tuy nhiên hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế, tất lĩnh vực đời sống xã hội, có ngơn ngữ tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập Có từ tiếng Anh khó thay từ Việt như: fax, mail, website, facebook… Trong trường hợp cố tình thay thế, có cách diễn đạt dài dịng, chí khơng xác, khơng rõ nghĩa Với xuất ngày dày đặc từ nước báo trở nên quen thuộc với số đơng góp phần cho diễn đạt xác làm phong phú thêm cho ngơn ngữ Việt nói chung ngơn ngữ báo chí nói riêng Chúng ta không loại trừ việc sử dụng từ ngữ nước ngồi trường hợp khơng thể dùng tiếng Việt, cố tình sử dụng tiếng Việt làm cho câu chữ dài dịng, khơng nói hết nghĩa từ thuật ngữ Chẳng hạn việc sử dụng mạng thơng tin điện tử dùng mail, fax, hacker, gameshow, forum … Hoặc hệ thống trang blog hồn tồn mang tính cá nhân người chủ blog dùng từ theo ý thích họ Chẳng hạn dùng entry, comment, post, up… thay cho từ tiếng Việt tương đương, chúng giới hạn phạm vi cá nhân phận người dùng Tuy nhiên, lạm dụng nhân với loại hình báo chí thống khác chắn loạn ngơn ngữ, có giới hạn Việc sử dụng khơng xác sai sử dụng từ Hán – Việt từ gốc Hán diễn Một số tác giả sai lầm coi yếu điểm (theo Từ điển điểm chính, quan trọng nhất) đồng nghĩa với yếu kém, khuyết điểm; lạm dụng tính từ khiêm tốn (theo Từ điển có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho người) để phản ánh chiều cao thể Cứu cánh, theo Từ điển danh từ mục đích cuối cùng, có tác giả coi đồng nghĩa với động từ cứu giúp Sáp nhập động từ việc nhập đơn vị hành hay quan với làm nhiều tác giả viết sát nhập… Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Tiếng nói thứ cải lâu đời vơ quý báu dân tộc Chúng ta phải biết giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp !” Tại Đại hội lần thứ III, Hội Nhà báo Việt Nam, Người phê bình khuyết điểm báo là: Bài báo thường q dài, thường nói chiều đơi thổi phồng thành tích, khơng nói mức đến khuyết điểm, đưa tin tức nhiều thiếu thận trọng, lộ bí mật, có q lố bịch…và “Khuyết điểm nặng dùng chữ nước nhiều nhiều dùng không đúng” Bác cho “có chữ ta khơng có sẵn khó dịch đúng, cần phải mượn chữ nước ngồi Ví dụ: Độc lập, Tự do, Giai cấp, Cộng sản, v.v…”, tiếng ta có khơng nên mượn tiếng nước ngồi, ví dụ khơng nên gọi xe lửa “hoả xa”, máy bay “phi cơ”, đường lớn “đại lộ”, giúp đỡ “hỗ trợ”, Nhà nước nước nhà “quốc gia”… Nhưng năm gần việc dùng tiếng nước ngồi (nhiều khơng phiên âm) tác phẩm báo chí ngày nhiều, như: tuổi teen, mời khách VIP, fan ca sĩ, nhạc hot, vụ scandal làm cho câu văn rối rắm, khó hiểu, khơng độc giả cảm thấy khó chịu Nhiều trường hợp tác giả không hiểu sâu sắc ý nghĩa từ dùng nên có sai lệch, gây phản cảm cho người đọc Hiện nay, tên riêng tiếng nước ngồi báo chí xuất nhiều dạng: Viết nguyên dạng; viết theo tiếng Anh tiếng Pháp (đã phổ biến sách báo nước ngoài) tên riêng không dùng văn tự La Tinh; phiên âm (có dùng dấu ngang nối dấu không); viết dạng chuyển chữ từ nguyên dạng sang chữ Việt tương đương (chuyển tự); viết dạng tắt theo quy ước quốc tế vừa dịch vừa viết tắt; viết kết hợp dịch – dạng tắt – chưa nguyên dạng; viết theo âm Hán – Việt; viết dạng dịch nghĩa v.v… Tình trạng lộn xộn mà Báo Bắc Ninh báo chí khác Việt Nam tập trung vào hình thức: phiên âm, để nguyên dạng, chuyển tự chuyện phiên âm vấn đề gây tranh cãi số Bởi cách phiên âm thể nhiều hình thức lộn xộn: viết liền hay viết rời; có dùng dấu ngang nối viết liền; có dùng dấu hay khơng dùng dấu thanh; phiên âm từ nguyên ngữ hay qua ngôn ngữ trung gian; sử dụng hay không sử dụng chữ hệ ký tự La Tinh khơng có bảng chữ tiếng Việt; sử dụng hay không sử dụng phụ âm kép… Hiện Báo Bắc Ninh mâu thuẫn tên tiếng Anh tên gốc Phần lớn tên nước ghi tiếng Anh, số lại ghi theo tiếng Việt, Libăng thấy báo ghi Lebanon, Campuchia không thấy ghi Cambodia theo tiếng Anh… Vậy hình thành cách ghi tồn song song: ghi theo tiếng Anh ghi theo tiếng Việt Do khơng chuẩn hóa nên cách ghi lộn xộn III Nguyên nhân thực trạng Những năm qua, tên riêng tiếng nước thể theo dạng sau: - Viết nguyên dạng:Australia, New York… - Viết theo tiếng Anh tiếng Pháp tên riêng không dùng văn tự La Tinh: Boris Yelsin, Ucraine, Saudi Arabia… - Phiên âm có dùng dấu ngang nối dấu không: Mát-xcơ-va/ Ma-xcơ-va; Malayxia/Ma-lay-xi-a… - Viết dạng chuyển chữ từ nguyên dạng sang chữ Việt tương đương: K azaxctah/Kazakhxtan - Viết dạng tắt theo quy ước quốc tế: UNESCO, FAO, ADB… vừa dịch vừa viết tắt: LHQ (Liên hợp quốc), vừa kết hợp dịch, dạng tắt chữ nguyên dạng - Viết theo âm Hán – Việt: Ý, Úc, Hà Lan, Luân Đôn… - Viết dạng định nghĩa: Báo Sự thật, Tin tức, Tuần tin tức… - Viết theo lối nửa vời vừa phiên âm vừa viết nguyên dạng: Ả-rập Saudi, vừa phiên âm vừa chuyển chữ: Lev Tonstooi, nửa dịch nghĩa, nửa phiên âm: Thượng Karabắc… Như kiểu viết đưa tên riêng tiếng nước ngồi báo chí đến tình trạng lơn xộn, đáng lo ngại Trong riêng kiểu phiên âm tạo nhiều biến thể cho tên riêng tên riêng vốn không rành rẽ ngày trở nên rối rắm Nguyên nhân báo dung kiểu phiên âm trường hợp cụ thể khác tên riêng lại xử lý khác nhau, theo dạng sau: - Viết rời tiếng/âm tiết, dung dấu ngang nối viết liền - Đánh dấu tiếng/âm tiết khơng làm - Đặt dấu mũ vài chữ ê, ô khong làm - Phiên âm qua ngôn ngữ trung gian - Phiên âm âm vị học phiên âm ngữ âm học - Phiên âm có kết hợp số cải tiến cách viết phụ âm (dùng f thay cho ph, thay d z) chấp nhận số tổ hợp phụ âm xtr (Ơ-xtrây-li-a khơng dùng làm tức dùng 26 chữ Latinh đơn giản, không dùng thêm chữ dấu phụ IV Giải pháp Nhà nước nên ban hành tiêu chuẩn đọc – viết tên nước ngồi cho đài phát thanh, truyền hình, tịa soạn báo nước, quy định rõ cách viết tên phiên âm, từ đa âm tiết có gạch nối âm tiết khơng, viết hoa chữ nào,… Quan trọng yêu cầu báo đài phải thực viết phiên âm tiếng Việt, cần thiết mở ngoặc tên tiếng nước ngồi, có quy định riêng tên tổ chức quốc tế Nếu quan truyền thơng vi phạm có hình thức kỉ luật Nhà nước cần thống cách đọc bảng chữ cái, từ tiểu học đến quan truyền thơng báo chí u cầu phương tiện truyền thông dịch tên (hoặc tạm dịch chưa rõ nội dung) phim, album ca nhạc… tiếng Việt, cần thiết mở ngoặc thích thêm tên gốc Nhiều phim Anh Mĩ sản xuất, thích dùng tên tiếng Anh (như phim Lost in Beijing chẳng hạn – không dịch từ tên tiếng Trung, thành “trái táo”?) Bắt buộc doanh nghiệp nước sử dụng tên tiếng Việt cho giao dịch nước, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi sử dụng tên tiếng Việt cho sản phẩm giao dịch Việt Nam Đề nghị Nhà nước nên có qui định chặt chẽ, quan nhà nước, phủ, tổ chức, Viện Ngơn ngữ có trách nhiệm đề xuất cụ thể xây dựng chuẩn ngôn ngữ nói chung sử dụng từ nước ngồi nói riêng hệ thống loại văn bản, văn nhà nước, trường học, báo chí … Xét khía cạnh báo chí truyền thơng cần lưu tâm tới điểm sau: - Cần ý đến tình chất tức thời rộng rãi báo chí, người làm báo phải viết đơn giản, gọn, nhanh quán đễ đọc chuẩn phát viên dễ đọc, dễ nhớ cơng chúng - Báo chí chủ yếu phục vụ nhân dân, cần ý đến tâm lý ngôn ngữ truyền thống ngôn ngữ, gặp tên riêng tiếng nước ngồi nhiều âm tiết cần sử dụng hình thức khu biệt, sử dụng dấu ngang nối để tách âm tiết - Cơ quan Báo Bắc Ninh nói riêng báo chí nói chung cần tiến hành điều tra xã hội học với đối tượng cơng chúng độc giả khả họ tiếp nhận tên riêng tiếng nước ngoài, nên sớm soạn thảo thống quy định cho viêc dùng tên riêng tiếng nước báo chí tiếng Việt Quy định tạo quán cho người làm báo có sở để sử dụng hợp lý tên riêng tiếng nước Đối với nhà báo cần nắm vững kiến thức vê sử dụng tiếng Việt bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách - Nhà báo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ nước ngồi Nó khơng gây cản trở độc giả khơng biết ngoại ngữ mà cịn làm cho báo khó hiểu dung sai nghĩa từ - Nhà báo cần có trình độ ngoại ngữ định Nó mang đến cho đội ngũ làm báo nhiều ích lợi xu tồn cầu hóa KẾT LUẬN Sự bất cập việc sử dụng tên riêng tên riêng tiếng nước Báo Bắc Ninh tình trạng chung nhiều quan báo chí Trong thực trạng tiếng Việt hành khơng thể có giải pháp tối ưu để áp dụng cho tất trường hợp, mà cần tiếp cận từ nhiều phía Theo đó, phải tìm quy tắc quán để áp dụng cần nghiên cứu kĩ lưỡng Sử dụng ngơn ngữ thức Liên hiệp quốc để viết tên đất tên người nước theo nguyên gốc tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Tây Ban Nha văn tiếng Việt quy tắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngôn ngữ báo chí (2009), Vũ Quang Hào, Nhà xuất Thông Ngôn ngữ học xã hội: vấn đề (1999), Nguyễn Văn Khang, Nhà xuất Khoa học xã hội Bộ Giáo dục (1984), Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt ban hành kèm theo Quyết định số 240/QĐ ngày 05-3-1984 Từ điển Hán Việt, Đào Duy Anh, Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Diệp Quang Ban, Nhà xuất Đại học Sư phạm ... nam tên riêng tiếng Hán, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh II Thực trạng sử dụng tên riêng tiếng nước Báo Bắc Ninh Việc sử dụng tên riêng tiếng nước báo Bắc Ninh năm qua lên vấn đề đăng tải tên riêng. .. tin tức báo chí Do đó, nét đặc trưng ngơn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo chí tính chất sau: 2.1.Tính xác: Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng báo chí có... nguyên ngữ hay qua ngôn ngữ trung gian; sử dụng hay không sử dụng chữ hệ ký tự La Tinh bảng chữ tiếng Việt; sử dụng hay không sử dụng phụ âm kép… Hiện Báo Bắc Ninh mâu thuẫn tên tiếng Anh tên gốc

Ngày đăng: 02/12/2020, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan