HÃY XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỊNH HƯNG THANH HÓA.MỤC LỤC:A.PHẦN MỞ ĐẦU.B.PHẦN NỘI DUNG:I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC:1.1: Xác định vị trí việc làm trong tổ chức công:1.1.1: Khái niệm, cấu trúc, phân loại vị trí việc làm trong tổ chức công.1.1.2: Phương pháp xác định vị trí việc làm trong tổ chức công.1.2: Quy hoạch nhân lực trong tổ chức công:1.2.1: Căn cứ quy hoạch nhân lực trong tổ chức công.1.2.2: Các loại quy hoạch nhân lực trong tổ chức công.1.2.3: Phương pháp quy hoạch nhân lực trong tổ chức công.1.3: Các yếu tố ảnh hưởng trong việc xác định vị trí việc làm.II.THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG THANH HÓA:2.1: Giới thiệu trường THCS Định Hưng Thanh Hóa.2.2: Xác định vị trí việc làm tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa:2.2.1: Thực trạng chất lượng, số lượng đội ngũ viên chức.2.2.2: Vị trí việc làm gắn với công việc, chức năng, nhiệm vụ.2.2.3: Xác định số lượng người làm việc.2.2.4: Các yếu tố ảnh hưởng trong việc xác định vị trí việc làm.2.2.5: Khung năng lực cho từng vị trí.2.3: Quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa:2.3.1: Mục tiêu quy hoạch nhân lực.2.3.2: Các loại quy hoạch nhân lực.2.3.3: Phương pháp thực hiện quy hoạch.III.ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG THANH HÓA:3.1: Đánh giá thành công, hạn chế về xác định vị trí việc làm và quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa:3.1.1: Thành công.3.1.2: Hạn chế.3.1.3: Nguyên nhân của hạn chế.3.2: Giải pháp hoàn thiện xác định vị trí việc làm và quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa:3.2.1: Các giải pháp xác định vị trí việc làm.3.2.2: Các giải pháp thực hiện quy hoạch nhân lực.3.3: Kiến nghị với Nhà nước và các tổ chức liên quan.C.PHẦN KẾT LUẬN.D.MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO. A.PHẦN MỞ ĐẦUXây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong nhà trường để đảm bảo số lượng, chất lượng luôn được các cơ sở giáo dục công đặt lên hàng đầu. Để làm tốt công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, các trường trên cả nước rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, nhiệm vụ của giáo viên, giáo viên chủ nhiệm các lớp. Đối với đội ngũ cán bộ cốt cán nhà trường không chỉ làm tốt công tác giảng dạy, giáo dục theo phân công của Hiệu trưởng nhà trường mà còn phải làm tốt công tác quản lý, điều hành, tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng trong phạm vi công việc được phân công. Đồng thời đây là cơ sơ quan trọng để Hiệu trưởng có đủ điều kiện đánh giá, có kế hoạch bồi dưỡng, làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, xếp loại cuối năm và là điều kiện để đề nghị công nhận các danh hiệu thi đua, khen thưởng cuối mỗi năm học. Để xây dựng một bộ máy tốt, nhà trường phải có những bước xác định việc làm chi tiết và quy hoạch nhân lực một cách phù hợp.Để làm rõ vấn đề này, nhóm 5 đã chọn đề tài “Xác định vị trí việc làm và quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa”. Bài thảo luận gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý thuyếtChương II: Thực trạng xác định vị trí việc làm và quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh HóaChương III: Đánh giá và đề ra một số giải pháp cho công tác xác định vị trí việc làm và quy hoạch nhân lực tại trường THCS Định Hưng Thanh Hóa B.PHẦN NỘI DUNG:I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC:1.1: Xác định vị trí việc làm trong tổ chức công:1.1.1: Khái niệm, cấu trúc, phân loại vị trí việc làm trong tổ chức công:a)Khái niệm: Xác định vị trí việc làm là xác định công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị từ việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá...b)Cấu trúc vị trí việc làm:Cấu trúc của mỗi vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức, đơn vị gồm bản mô tả công việc và khung năng lực phù hợp để hoàn thành công việc.Bản mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến công việc cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc. Hiểu ngắn gọn “Bản mô tả công việc là mô tả mô tả các nhiệm vụ cấu thành nên công việc đó”Công việc sẽ yêu cầu một tập hợp các năng lực: Kiến thức, kỹ năng và đặc điểm cá nhân để hoàn thành tốt vai trò công việc và tập hợp này gọi là khung năng lực hoặc hồ sơ năng lực. Khung năng lực là một phương pháp tổng hợp nhằm hỗ trợ cho việc tuyển dụng và xây dựng chương trình quy hoạch cán bộ lãnh đạo – quản lý, xây dựng các chương trình đào tạo, phát triển quản lý và lãnh đạo, xây dựng hệ thống quản lý thành tích và đãi ngộ dành cho đối tượng quản lý và lãnh đạo cũng như nhân viên trong tổ chức.Khung năng lực là một phương pháp quản lý nhân sự tổng hợp nhằm ứng dụng cho rất nhiều các hoạt động quản lý nguồn nhân lực.Khung năng lực có thể sử dụng làm cơ sở để tuyển dụng đội ngũ nhân viên, giám sát và quản lý cũng là cơ sở quan trọng cho hoạt động xây dựng chương trình quy hoạch cán bộ lãnh đạoquản lý. Các năng lực trong khung năng lực có thể được sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá ứng viên. Khung năng lực giúp nhà quản lý có một bức tranh toàn diện về các yêu cầu của công việc. Ngoài ra, nó còn giúp nhà quản lý có thể phân biệt giữa các năng lực có thể đào tạo, những năng lực rất khó phát triển và năng lực cần phải đap ứng ngay khi tuyển dụng nhân sự.Khung năng lực cũng là cơ sở quan trọng cho hoạt động đào tạo nhân sự, cụ thể là xác định được nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên. Khi xây sựng khung năng lực, doanh nghiệp sẽ phải xác định được yêu cầu về loại năng lực và cấp độ ở từng năng lực của vị trí hiện tại hoặc vị trí cần phát triển đồng thời thực hiện đánh giá năng lực cho cán bộ quản lý và nhân viên. Khung năng lực giúp cho doanh nghiệp biết được năng lực của nhân viên mình đang ở đâu, cần gì và thiếu gì...Với việc ứng dụng khung năng lực, doanh nghiệp có thể tập trung vào mô hình năng lực ASK với tổ hợp 3 yếu tố: Thái độ, Kiến thức, Kỹ năng sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí về thời gian và tài chính.Bên cạnh đó, khung năng lực cũng thiết lập một nền tảng quan trọng cho việc xây dựng hệ thống quản lý thành tích và đãi ngộ cho nhân viên. Nó giúp người quản lý có cách hiểu chung về những gì sẽ được kiểm soát, đo lường và xác định những gì cần tập trung và thúc đẩy trong thảo luận đánh giá thành tích. Đối với việc vận hành hệ thống lương, việc quyết định một người ở bậc lương nào trong một thang lương sẽ dễ dàng hơn và có cơ sở rõ ràng
BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÔNG ĐỀ TÀI HÃY XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC T ẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỊNH HƯNG- THANH HÓA MỤC LỤC: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC: 1.1: Xác định vị trí việc làm tổ chức công: 1.1.1: Khái niệm, cấu trúc, phân loại vị trí việc làm tổ chức cơng 1.1.2: Phương pháp xác định vị trí việc làm tổ ch ức công 1.2: Quy hoạch nhân lực tổ chức công: 1.2.1: Căn quy hoạch nhân lực tổ chức công 1.2.2: Các loại quy hoạch nhân lực tổ chức công 1.2.3: Phương pháp quy hoạch nhân lực tổ chức công 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng việc xác định vị trí việc làm II THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG- THANH HÓA: 2.1: Giới thiệu trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa 2.2: Xác định vị trí việc làm trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 2.2.1: Thực trạng chất lượng, số lượng đội ngũ viên chức 2.2.2: Vị trí việc làm gắn với cơng việc, chức năng, nhiệm vụ 2.2.3: Xác định số lượng người làm việc 2.2.4: Các yếu tố ảnh hưởng việc xác định vị trí việc làm 2.2.5: Khung lực cho vị trí 2.3: Quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 2.3.1: Mục tiêu quy hoạch nhân lực 2.3.2: Các loại quy hoạch nhân lực 2.3.3: Phương pháp thực quy hoạch III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG- THANH HÓA: 3.1: Đánh giá thành công, hạn chế xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 3.1.1: Thành cơng 3.1.2: Hạn chế 3.1.3: Nguyên nhân hạn chế 3.2: Giải pháp hồn thiện xác định vị trí việc làm quy ho ạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 3.2.1: Các giải pháp xác định vị trí việc làm 3.2.2: Các giải pháp thực quy hoạch nhân lực 3.3: Kiến nghị với Nhà nước tổ chức liên quan C PHẦN KẾT LUẬN D MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức nhà trường để đảm bảo số lượng, chất lượng sở giáo dục công đặt lên hàng đầu Để làm tốt công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, trường nước rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, nhiệm vụ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp Đối với đội ngũ cán cốt cán nhà trường không làm tốt công tác giảng dạy, giáo dục theo phân cơng Hiệu trưởng nhà trường mà cịn phải làm tốt công tác quản lý, điều hành, tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng phạm vi công việc phân công Đồng thời sơ quan trọng để Hiệu trưởng có đủ điều kiện đánh giá, có kế hoạch bồi dưỡng, làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, xếp loại cuối năm điều kiện để đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cuối năm học Để xây dựng máy tốt, nhà trường phải có bước xác định việc làm chi tiết quy hoạch nhân lực cách phù hợp Để làm rõ vấn đề này, nhóm chọn đề tài “Xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa” Bài thảo luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Thực trạng xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân l ực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa Chương III: Đánh giá đề số giải pháp cho cơng tác xác định v ị trí việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa B PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC: 1.1: Xác định vị trí việc làm tổ chức công: 1.1.1: Khái niệm, cấu trúc, phân loại vị trí việc làm tổ chức cơng: a) Khái niệm: Xác định vị trí việc làm xác định công việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch công chức để xác định biên chế bố trí cơng chức quan, tổ chức, đơn vị từ việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá b) Cấu trúc vị trí việc làm: Cấu trúc vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị gồm mô tả công việc khung lực phù hợp để hồn thành cơng việc Bản mơ tả cơng việc tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến công việc cụ thể, nhiệm vụ trách nhiệm công việc Hiểu ngắn gọn “Bản mô tả công việc mô tả mô tả nhiệm vụ cấu thành nên cơng việc đó” Cơng việc u cầu tập hợp lực: Kiến thức, kỹ đặc điểm cá nhân để hoàn thành tốt vai trị cơng việc tập hợp gọi khung lực hồ sơ lực Khung lực phương pháp tổng hợp nhằm hỗ trợ cho việc tuyển dụng xây dựng chương trình quy hoạch cán lãnh đạo – quản lý, xây dựng chương trình đào tạo, phát triển quản lý lãnh đạo, xây dựng hệ thống quản lý thành tích đãi ngộ dành cho đối tượng quản lý lãnh đạo nhân viên tổ chức Khung lực phương pháp quản lý nhân tổng hợp nhằm ứng dụng cho nhiều hoạt động quản lý nguồn nhân lực Khung lực sử dụng làm sở để tuyển dụng đội ngũ nhân viên, giám sát quản lý sở quan trọng cho hoạt động xây dựng chương trình quy hoạch cán lãnh đạo/quản lý Các lực khung lực sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá ứng viên Khung lực giúp nhà quản lý có tranh tồn diện u cầu cơng việc Ngồi ra, cịn giúp nhà quản lý phân biệt lực đào tạo, lực khó phát triển lực cần phải đap ứng tuyển dụng nhân Khung lực sở quan trọng cho hoạt động đào tạo nhân sự, cụ thể xác định nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Khi xây sựng khung lực, doanh nghiệp phải xác định yêu cầu loại lực cấp độ lực vị trí vị trí cần phát triển đồng thời thực đánh giá lực cho cán quản lý nhân viên Khung lực giúp cho doanh nghiệp biết lực nhân viên đâu, cần thiếu Với việc ứng dụng khung lực, doanh nghiệp tập trung vào mơ hình lực ASK với tổ hợp yếu tố: Thái độ, Kiến thức, Kỹ giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí thời gian tài Bên cạnh đó, khung lực thiết lập tảng quan trọng cho việc xây dựng hệ thống quản lý thành tích đãi ngộ cho nhân viên Nó giúp người quản lý có cách hiểu chung kiểm sốt, đo lường xác định cần tập trung thúc đẩy thảo luận đánh giá thành tích Đối với việc vận hành hệ thống lương, việc định người bậc lương thang lương dễ dàng có sở rõ ràng doanh nghiệp cần so sánh mức độ đáp ứng yêu cầu lực Tóm lại, khung lực giúp nhà quản lý thực tốt công việc như: Tuyển dụng nhân sự, đào tạo, khen thưởng, đãi ngộ trả lương phù hợp cho nhân viên Ngoài khung lực tạo công tổ chức tiết kiệm nhiều chi phí thời gian, tài c) Phân loại vị trí việc làm: Vị trí việc làm phân loại sau: - Vị trí việc làm người đảm nhận, - Vị trí việc làm nhiều người đảm nhận, - Vị trí việc làm kiêm nhiệm 1.1.2: Phương pháp xác định vị trí việc làm tổ ch ức công: Việc xác định vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị thực theo phương pháp tổng hợp Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp việc kết hợp hoạt động phân tích tổ chức phân tích cơng việc, thực theo bước sau: Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị (kể công việc thực chế độ hợp đồng lao động theo quy định pháp luật) Bước 2: Phân nhóm cơng việc Bước 3: Xác định yếu tố ảnh hưởng Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ cơng chức có (số lượng, chất lượng, việc sử dụng, bố trí, phân cơng nhiệm vụ kết thực nhiệm vụ) Bước 5: Xác định danh mục phân loại vị trí việc làm cần có để thực chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị (kể công việc phải thực chế độ hợp đồng lao động) Bước 6: Xây dựng mô tả cơng việc vị trí việc làm Bước 7: Xây dựng khung lực vị trí việc làm Bước 8: Xác định ngạch công chức tương ứng (và chức danh lãnh đạo, quản lý – có) với vị trí việc làm xác định 1.2: Quy hoạch nhân lực tổ chức công: 1.2.1: Căn quy hoạch nhân lực tổ chức công: Việc quy hoạch nhân lực tổ chức công việc làm nhiệm kỳ tổ chức công Các nguyên tắc, quy hoạch nhân lực dựa sở xem xét yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử đặc biệt nhu cầu tương lai tổ chức Bao gồm: - Quy hoạch nhằm mục đích ổn định phát triển tổ chức công: Đề cập đến quy hoạch nhân lực tổ chức công cần nghiên cứu nhiều mặt, phải xem xét đến yếu tố người, tác động xã hội chế độ sách - Dựa chiến lược phát triển tổ chức công: Xác định chức năng, vai trò, nhiệm vụ tổ chức - Xem xét đến yếu tố địa lý, kinh tế- xã hội địa bàn tổ chức công hoạt động: Quy hoạch cần xem xét đến yếu tố địa lý, kinh tế- xã hội vùng, miền mối tương quan với tổ chức công Khẳng định lại quy hoạch nhằm mục đích phát triển, phải phân định rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô tổ chức công; xếp lại để tạo hội phát triển đồng bộ, tránh việc phân bố dàn trải, đầu tư nhỏ giọt hạ thấp chất lượng Xem xét yếu tố địa lý nhằm kích thích phát triển đồng vùng miền, tạo thuận lợi không mà tương lai - Tính đến đặc điểm bối cảnh tổ chức công: Nhu cầu số lượng hân viên tổ chức cơng khơng cịn cấp bách nữa, chí dư thừa, yêu cầu chất lượng nghề nghiệp đội ngũ nhân viên tổ chức lại cấp bách kịp đáp ứng hội nhập quốc tế 1.2.2: Các loại quy hoạch nhân lực tổ chức công: Quy hoạch nhân lực trình dự, nghiên cứu, xác định cầu nhân lực tổ chức tổ chức cơng, để từ đưa sách, chương trình hành động cho tương lai, đảm bảo tổ chức cơng có đủ nhân lực với phẩm chất vầ kỹ phù hợp thực công việc, nhằm thực mục tiêu tổ chức công đề Quy hoạch nhân lực tổ chức công sở cho hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực, góp phần tạo phối hợp nhịp nhàng chu trình thực Quy hoạch nhân lực cho phép nhìn nhận rõ phận hoạt động cần ăn khớp với nhau, đồng thời giải đáp cho tổ chức cơng vấn đề như: Mục đích quy hoạch nhân lực, hoạt động hướng tới nhóm đối tượng cụ thể, quy hoạch nhân lực cần phù hợp với chiến lược, quy hoạch nhân lực phải đảm bảo lợi cạnh tranh trì lâu dài lợi cạnh tranh tổ chức Nội dung quy hoạch nhân lực dư báo nhu cầu nhân lực tổ chức công (tương lai ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn) hoạt động quan trọng việc quy hoạch nhân lực Hoạt động cần đáp ứng mục tiêu tổ chức tương lai Điều đồng nghĩa với việc tổ chức cơng cần phải có chiến lược phát triển hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực phần khơng thể thiếu q trình xây dựng chiến lược Dự báo nhu cầu nhân lực tổ chức cơng thực chất tính tốn nhu cầu nhân lực tổ chức công để đáp ứng phát triển tổ chức công tương lai Nhìn chung, yếu tố định thành cơng hoạt động quy hoạch liên quan đến quan tâm lãnh đạo cấp cao, đến quy trình soạn thảo nội dung, đến cách thức mà hoạt động thực cuối cùng, đến hoạt động đánh giá Chỉ riêng việc quy hoạch nhân lực quan tâm lãnh đạo cấp cao mang lại lợi ích tính trước Một đóng góp cụ thể lãnh đạo cấp cao thực kế hoạch chiến lược Điều trước tiên việc quy hoạch nhân lực phải liên quan chặt chẽ với đến việc lập kế hoạch chiến lược tổ chức cơng Quy hoạch nhân lực hồn tồn vơ ích thực mà tổ chức công lại chưa chuẩn hóa kế hoạch chiến lược Việc quy hoạch nhân lực có hiệu dựa đồng thuận lớn có thể, liên quan đến hiểu biết nhiệm vụ, định hướng mục tiêu tổ chức cơng Hơn thế, buộc phải ăn khớp với kế hoạch chiến lược tổ chức công Lý tưởng quy hoạch nhân lực kế hoạch chiến lược phải theo sát nhau, chí tiến hành 1.2.3: Phương pháp quy hoạch nhân lực tổ chức công: - Phương pháp phân tích xu thế: Đây cơng cụ phổ biến việc dự báo nhu cầu nhân lực tổ chức công Phương pháp dựa thông tin khứ yếu tố tác động đến nhân lực tổ chức cơng để tìm xu tương lai Phương pháp phù hợp bối cảnh nhiệm vụ chức năng, hoạt động tổ chức công tương đối ổn định - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp thực dựa sở chuyên gia mời tham gia thảo luận dự báo nhu cầu nhân lực tổ chức công sở đánh giá, phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến nhu cầu nhân lực tổ chức công - Phương pháp Delphi: Đây cách dựa ý kiến chuyên gia sở dự báo riêng lẻ chuyên gia Kết dự báo tổng hợp thông báo lại cho họ Về quy trình xác định nhu cầu nhân lực tồn tổ chức cơng cần dự báo nhu cầu nhân lực từ lên, từ phận, sau tổng hợp cho tồn tổ chức cơng II 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng việc xác định vị trí việc làm: THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG- THANH HÓA: 2.1: Giới thiệu trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: Trường THCS Định Hưng ngơi trường nằm cách trung tâm huyện Km, phía Đơng giáp với xã Định Tân, phía Tây giáp xã Định Long, phía Bắc giáp xã Định Hải phía Nam giáp với xã Định Tường Ngôi trường xây dựng khu đất cao ráo, khang trang- địa phận trung tâm xã Định Hưng Hiệu trưởng thầy Trịnh Đăng Bơ Hiệu trưởng thầy Nguyễn Văn Tài -Năm thành lập: Ngày 22 tháng 12 năm 1971 Theo định Ủy ban hành tỉnh Thanh hóa - Địa chỉ: Xã Định Hưng- Huyện yên Định- Tỉnh Thanh Hoá -Lịch sử phát triển thành tích bật: Trường THCS Định Hưng tiền thân trường phổ thông cấp 2, Định Hưng thành lập vào năm 1971 thầy Trịnh Đăng Bơ (quê xã Định Hưng) làm hiệu trưởng Khi thành lập trường gọi trường cấp gồm khối 5,6,7 có 03 lớp với tổng số học sinh 147 em Những năm đầu thành lập, nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn, thời kì giặc Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc ác liệt nên trường phải sơ tán thôn, nhờ vườn dân để làm lớp học, thầy trò đào hào đắp luỹ, đội mũ rơm khoác nguỵ trang học Phương tiện, đồ dùng học tập vô thiếu thốn, bàn ghế tre ghép lại, bút tre, sách giáo khoa phải học chung với nhau, thơn có 1, sách để chung học Các thầy cô xa, phương tiện lại khơng có, phải lại trường, thầy cô giáo hăng say bám trường bám lớp, học sinh chuyên cần, chăm chỉ, chất lượng đại trà đạt từ 90% trở lên Suốt 23 năm qua, sau tách trường, điều kiện sở vật chất cịn nhiều khó khăn, lúc đầu có phòng học ( Trước phòng học cấp sau chuyển làm cơng sở UBND xã ), đến năm 2001 địa phương xây thêm phòng học ,nhưng số học sinh ngày tăng dần qua năm năm 2004 có tới 15 lớp với 612 học sinh, Đội ngũ giáo viên có thời kỳ thiếu tới 1/3 thầy cô giáo (như năm học 1995-1996), tỉ lệ giáo viên chưa chuẩn cao, trang thiết bị, đồ dùng dạy học thiếu nhiều với lòng yêu nghề, mến trẻ thầy cô, hiếu học em học sinh nên chất lượng dạy học nhà trường bước lên Trong suốt chặng đường lịch sử nhà trường bước trưởng thành đạt thành tích đáng kể là: Chi Bộ Đảng ln đạt vững mạnh Nhà trường nhiều năm liền đạt danh Trường hiệu tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc UBND Tỉnh tặng khen cờ thi đua đơn vị dẫn đầu Tổ KHTN tổ KHXH nhiều năm đạt Tập thể lao động tiên tiến tiên tiến xuất sắc Được quan tâm đầu tư xây dựng csvc UBND huyện Yên Định, UBND xã Định Hưng đến trường có dãy nhà kiên cố cao tầng, đầy đủ phòng học phịng mơn, phịng chức phục vụ tốt cho cơng tác dạy học thầy trị Nhà trường Với thành tích đạt vậy, ngày 10 11 Vị trí việc làm Giáo viên mơn Ngoại ngữ THCS Vị trí việc làm Giáo viên mơn Ngữ Văn THCS hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục nghiệm giảng dạy - Năng lực chun mơn vững vàng - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm giảng dạy - Năng lực chuyên môn vững vàng - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 12 13 Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà Vị trí việc trường tổ chức; tham gia làm Giáo hoạt động tổ viên môn chuyên môn; chịu trách Sử THCS nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục Vị trí việc - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch làm Giáo Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm 07.04.12) giảng dạy - Năng lực chun mơn vững vàng - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm giảng dạy - Năng lực chuyên môn vững vàng Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) - Trình độ Giáo viên chuyên môn: viên môn Địa lý THCS 14 Vị trí việc làm Giáo viên mơn GDCD THCS giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm giảng dạy - Năng lực chuyên mơn vững vàng - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm giảng dạy - Năng lực chuyên môn vững vàng hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) 15 Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục Làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ Vị trí việc chức, quản lý hoạt làm Giáo động tổ chức Đội viên Tổng nhà trường phụ trách đội - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ (Tiếng Anh): Chứng - Tin học ứng dụng Kinh nghiệm giảng dạy - Năng lực chun mơn vững vàng - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Ngoại ngữ Vị trí việc (Tiếng Anh): làm Giáo Chứng viên trung - Tin học ứng tâm học dụng tập cộng Kinh đồng nghiệm giảng dạy - Năng lực chuyên môn vững vàng Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ phục vụ Kế toán - Quản lý hồ sơ, sổ sách kế - Có trình độ kiêm NVHC tốn tài sản đơn vị chuyên môn vụ - Xây dựng kế hoạch tài nghiệp năm, báo đáp ứng u cáo tốn tài cầu vị trí Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) Làm công tác giáo dục học tập cộng cộng đồng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền 16 III Giáo viên hạng II (V 07.04.11); hạng III trở lên (V 07.04.12) Kế toán viên trung cấp (06.032); Kế toán theo quy định pháp luật - Quản lý thu, chi theo quy định pháp luật - Thực nghiệp vụ văn thư - Nhiệm vụ nhận chuyển công văn, báo cáo lưu vào sổ theo quy định, xử lý cơng văn xác thời gian Kiểm tra ghi nhận thời gian gởi báo cáo, tổng kết theo tháng, quý để lưu xét thi đua cuối năm việc làm, có chứng bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ - Có ý thức trách nhiệm cao viên đại công việc học - Có sức (06.031) khỏe để đảm bả o thực nhiệm vụ - Thực việc quản lý - Năng lực hành đơn vị, giải chun mơn cơng việc hành vững vàng chính, vụ ngày Thư viện – - Cùng tổ chuyên môn Thiết bị giáo viên môn chuẩn bị thiết bị dạy học, hỗ trợ hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị thực hành, thí nghiệm; - Cập nhật sổ sách, mô tả, phân loại, xếp khoa học hệ thống thiết bị dạy học theo chương trình mơn học; - Có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu vị trí việc làm, có chứng bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ - Có ý thức trách nhiệm cao cơng việc - Có sức khỏe để đảm bả o thực nhiệm vụ Nhân viên Thư viện Thiết bị (17.171) - Năng lực chuyên môn vững vàng Nhận xét: nhìn chung, nhiệm vụ hi ện đ ơn v ị bao quát đ ược lĩnh vực quản lý Tuy nhiên nhìn vào b ảng th v ới vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp có s ự lặp lại gi ữa nhiệm vụ thực tiêu chuẩn chức danh, khác lĩnh v ực giảng dạy Với chức vụ có đảm nhiệm nhi ệm v ụ cách hợp lý, khơng q nhiều hay q nhiệm vụ 2.3: Quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 2.3.1: Mục tiêu quy hoạch nhân lực: Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ cơng nghi ệp hóa -hiện đại hóa, để làm lãnh đạo, đạo tiếp tục củng cố phát tri ển nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xây dựng giáo dục phát triển người tồn diện, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có ch ất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KT-XH địa phương; thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN; có khả hội nhập với giáo dục Khu vực Thế giới Tạo hội bình đẳng tham gia giáo dục cho người, trì củng cố vững thành phổ cập THCS, tăng dần tỷ lệ dân số độ tuổi học THPT huyện, thị xã, thành phố có điều ki ện thuận lợi; nâng cao chất lượng giáo dục, giảm dần chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền, thực công xã hội giáo dục, xây dựng xã hội học tập từ sở Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2015 có 97%, năm 2020 có 99% trẻ độ tuổi THCS đến trường Tăng tỷ lệ học sinh học buổi/ngày 15% vào năm 2015 20% vào năm 2020 Tăng tỷ lệ học sinh khuyết tật học THCS lên 15% năm 2010, 30% năm 2015 50% năm 2020 Tiếp tục trì 100% xã phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Củng cố trì 100% học sinh học Ngoại ngữ, Tin học Giáo dục hướng nghiệp Phấn đấu đến năm 2015 có 30%, năm 2020 có 45% số trường đạt chuẩn quốc gia 2.3.2: Các loại quy hoạch nhân lực: Quy hoạch theo phạm vi hoạt động Trường công lập loại hình trường học Nhà nước, Trung ương hay cấp Địa phương đứng đầu tư kinh tế Các khoản kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu từ kinh phí cơng Quy hoạch theo vị trí việc làm - Các vị trí lãnh đạo, quản lý: Hiệu trưởng Hiệu phó - Các vị trí thực thi, thừa hành: Vị trí việc làm giáo viên mơn Tốn THCS, Vị trí việc làm giáo viên mơn Lý THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Ngữ Văn THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Sử THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Địa lý THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn GDCD THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Hóa, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Sinh học THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Tin THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn nhạc THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Mỹ thuật THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Cơng nghệ THCS, Vị trí việc làm Giáo viên mơn Thể dục THCS Vị trí việc làm Giáo viên mơn Ngoại ngữ THCS Vị trí việc làm Giáo viên Tổng phụ trách đội THCS Vị trí việc làm Giáo viên trung tâm học tập cộng đồng, - Các vị trí phục vụ hỗ trợ: Vị trí việc làm nhân viên Kế tốn - Hành Vị trí việc làm nhân viên Thư viện - Thiết bị 2.3.3: Phương pháp thực quy hoạch: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin Tăng cường dạy tiếng Anh dạy công nghệ thông tin tiếng Anh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học Tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên hoạt động vô quan trọng, giúp nâng cao lực nhà giáo đảm bảo chuẩn nghề nghiệp Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động trị, xã hội Năng lực phát triển nghề nghiệp với tiêu chí cụ thể Bồi dưỡng thường xuyên để đảm bảo giáo viên cập nhật kiến thức sư phạm mới, tiên tiến giới Định hướng đổi giáo dục “ lấy người học làm trung tâm”, nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải thay đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Ngoài bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn, thiết cần bồi dưỡng giáo viên Phương pháp dạy học để giáo viên có đầy đủ khả hướng dẫn học sinh phải tự học nhiều hơn, phải biết huy động tổng thể kiến thức, kĩ năng, tiềm lực, lực sáng tạo Xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng cho đội ngũ giáo viên để thu hút người giỏi vào sư phạm III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ QUY HOẠCH NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH HƯNG- THANH HĨA: 3.1: Đánh giá thành cơng, hạn chế xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 3.1.1: Thành cơng: Nhà trường cơng nhận trường chuẩn Quốc gia năm 2016 hoàn thành KĐCLGD năm 2017 CBGV NV nhà trường hưởng ứng tham gia tích cực phong trào XD trường học thân thiện HSTC phong trào thầy cô giáo gương tự học sáng tạo Hàng năm có đến 10 GV tham gia viết SKKN liên tục có SKKN xếp loại cấp tỉnh Nhà trường ln khuyến khích động viên để phát triển lực giáo viên, phát triển chương trình nhà trường, giáo viên soạn giảng giáo án theo tinh thần đổi chương trình dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Nhà trường tạo chủ động cho giáo viên giảng dạy, thay đổi hình thức kiểm tra giáo viên, động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin dạy học việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết giảng - Trong công tác quản lý: Lãnh đạo nhà trường ln có sáng tạo, đổi cách thức quản lý điều hành hoạt động giáo dục nhà trường Hằng năm ln có đổi cách thức đánh giá kiểm tra giám sát hoạt động giáo viên học sinh.Luôn coi trọng đổi công tác thi đua khen thưởng nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường Những năm gần nhà trường lãnh đạo cấp đánh giá cao công tác quản lý đặc biệt việc ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường Trường THCS Định Hưng trường huyện đưa trang mạng vn.edu vào hệ thống quản lý hoạt động giáo dục sử dụng thư điện tử việc kết nối phụ huynh học sinh nhà trường - Trong công tác giảng dạy: 100% giáo viên đổi phương pháp giảng dạy,các tiết dạy học có đầu tư như: Ứng dụng CNTT, sử dụng tốt thiết bị dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, thực tốt việc tích hợp , lồng ghép kiến thức môn học giảng từ tạo sáng tạo, hấp dẫn học sinh để học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức nhằm nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn - Trong phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học : CBGV tích cực tham gia vào phong trào viết SKKN, nhiều sáng kiến trường xếp loại cấp trường,cấp huyện cấp tỉnh Cụ thể sau: Cấp sở 100% CBGVNV tham gia xếp loại ( từ năm 2008 đến năm 2015); Được xếp loại cấp huyện có từ 6-10 SKKN/năm ( từ năm 2008- 2018); Được xếp loại cấp tỉnh có SKKN/10 năm Trong năm qua GV tích cực hướng dẫn học sinh tham gia thi KHKT có sản phẩm tham gia dự thi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh Cụ thể : có sản phấm đạt giải cấp huyện, có sản phẩm đạt giải cấp tỉnh -Trong công tác khác: Liên đội năm qua có nhiều đổi hình thức hoạt động, thu hút tham gia đông đảo học sinh tạo đổi mạnh mẽ phong trào hoạt động nhà trường Các giáo viên chủ nhiệm gương để em học tập noi theo việc rèn luyện đạo đức, tác phong, lời ăn tiếng nói… Các thầy có nhiều hình thức đổi cơng tác giáo dục rèn luyện đạo đức phong trào học tập lớp - Nhà trường có 10 phòng học (hiện sử dụng phòng cho lớp học) phịng học mơn đủ phịng theo yêu cầu chuẩn Quốc gia Khu hiệu phòng làm việc đảm bảo yêu cầu - Nhà trường có đội ngũ CBGVNV trẻ, nhiệt tình với cơng tác, có lực chun mơn vững vàng, u nghề, tận tụy với học sinh, hăng hái, tích cực thực phong trào thi đua nhà trường, đoàn thể phát động 3.1.2: Hạn chế: - Nhiều giáo viên đến liên trường nên phần gặp khó khăn việc bố trí xếp thời gian, chuyên môn chất lượng sinh hoạt hoạt động phong trào - Nhiều giáo viên người địa phương nên hoạt động phong trào thể dục thể thao có phần bị hạn chế -Công tác xây dựng kế hoạch thời gian đầu cịn lúng túng, khó khăn Một số CBGVNV có tư tưởng chưa thật ổn định, tinh thần tự học chưa cao, chưa tích cực tham gia hoạt động phong trào chuyên môn, chậm đổi so với yêu cầu ngành 3.1.3: Nguyên nhân hạn chế: - Do số CBGV NV có hồn cảnh khó khăn ( nhỏ, nhà xa trường, gia đình neo người, thu nhập cịn thấp…) - Một số GV lực chun mơn cịn hạn chế - Do điều kiện kinh tế địa phương nhiều khó khăn thời gian đầu nên sở vật chất trường thiếu thốn - Một số nội dung đề án quy hoạch cán bộ, giáo viên chậm đổi Chưa có tiêu chí, chế hiệu để đánh giá cán bộ, giáo viên; tạo động lực, bảo vệ cán , giáo viên thu hút, trọng dung nhân tài; sách cán bất cập, chưa phát huy tốt tiềm cán Công tác quản lý cán có nơi, có lúc bị bng lỏng; chưa có chế sàng lọc, thay kịp thời người yếu kém, uy tín thấp, khơng đủ sức khỏe - Xây dựng hoàn thiện số quy định điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng, tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, đánhgiá, đào tạo, bồi dưỡng, sàng lọc nhà giáo cán quản lý giáo dục trường THCS Định Hóa chưa sát thu hút - Trên sở quy định hành phân công, phân cấp trách nhiệm, xây dựng chế phối hợp Bộ GD&ĐT với bộ, ngành liên quan địa phương để triển khai thực quy hoạch nhân lực ngành giáo dục nhiên quyền địa phương chưa thực nhà trường chung tay để cải thiện chất lượng giáo dục địa phương - Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch nhân lực giáo dục bộ, ngành, địa phương sở giáo dục trực thuộc Bộ chưa thực làm nhiệm vụ nhiệm vụ để dẫn đến tình trạng phận giáo viên chưa tiếp cận áp dụng phương pháp giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin để giúp cho lớp học trở nên thu hút học sinh hứng khởi 3.2: Giải pháp hoàn thiện xác định vị trí việc làm quy ho ạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa: 3.2.1: Các giải pháp xác định vị trí việc làm: Bổ sung thêm biên chế để đảm bảo đủ nhân lực để thực hoạt động nhà trường Thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý; tổng hợp gửi quan quản lý cấp trực quy định; Tổng hợp kinh phí dự trù đơn vị trực thuộc để gửi quan tài thẩm định trình UBND tỉnh xem xét định nhằm có sở triển khai thực Đề án, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức Xây dựng vị trí việc làm số lượng người làm việc tương ứng với số lượng vị trí việc làm ngồi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, cịn phải sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp hỗ trợ cho phương pháp tổng hợp xây dựng vị trí việc làm, đặc biệt xác định số lượng người làm việc cần thiết Phương pháp thống kê kinh nghiệm đòi hỏi người quản lý phải nghiên cứu kỹ cấu đơn vị, phân tích kỹ vị trí người, rút ưu điểm, loại bỏ trùng lắp, chồng chéo không phù hợp để xác định số lượng người làm việc cấu công chức hay hạng chức danh nghê nghiệp hợp lý Xây dựng phân tích cơng việc cụ thể vị trí việc làm Bản mơ tả cơng việc phân tích, mơ tả cơng việc phải xây dựng dựa theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị Nội dung phân tích cơng việc phải khoa học, bảo đảm liên kết chặt chẽ mô tả công việc (gồm công việc cụ thể, trách nhiệm, nhiệm vụ) tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (gồm kỹ năng, trình độ chun mơn, kinh nghiệm) viên chức, người lao động với Bản phân tích cơng việc cần cụ thể hóa quy trình giải cơng việc, thời gian cần thiết để thực quy trình cơng việc theo quy định pháp luật quan, đơn vị Trên sở phân tích cơng việc, người quản lý đưa nhìn khái quát, cụ thể vị trí việc làm xác định tính phức tạp mảng cơng việc để xếp, bố trí, sử dụng nhân hợp lý, hiệu để đề xuất số lượng người làm việc phù hợp Đề án vị trí việc làm đơn vị 3.2.2: Các giải pháp thực quy hoạch nhân lực: Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập đẩy mạnh xã hội hóa số dịch vụ nghiệp cơng Thứ hai, Đẩy mạnh việc phát triển, thu hút đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong, nước, chuyên gia nước tham gia vào chương trình, dự án nghiên cứu, chương trình đào tạo đại học sau đại học trường đại học, học viện viện nghiên cứu thuộc Bộ Tư pháp Thứ ba, Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho viên chức người lao động Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, tái cấu lại mạng lưới đơn vị nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu thấy cần thiết Thứ tư, Thực đổi mơ hình hoạt động từ mơ hình sang mơ hình thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, đặc biệt khuyến khích thực xã hội hóa lĩnh vực, nhiệm vụ có khả năng, điều kiện thực xã hội hóa Đẩy mạnh xã hội hóa đơn vị nghiệp cơng lập theo hướng hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp đơn vị tự chủ toàn tài đảm bảo điều kiện theo quy định Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác 3.3: Kiến nghị với Nhà nước tổ chức liên quan: Kiến nghị với nhà nước tổ chức liên quan cơng tác xác định vị trí việc làm Một là, xác định công tác xây dựng đề án vị trí việc làm bước đầu tiên, có ảnh hưởng định đến thành cơng q trình cải cách cơng vụ, cơng chức; đó, cần coi trọng quy trình, chất lượng, làm bước vững chắc, lộ trình phù hợp, khơng tạo áp lực cho quan, đơn vị, địa phương thời gian ngắn phải hồn thành cơng việc quan trọng cịn mẻ khó khăn Hai là, cần tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học vị trí việc làm, khơng để đáp ứng yêu cầu xác lập sở lý luận cho việc xây dựng, hoạch định sách mà cịn góp phần hỗ trợ hoạt động triển khai thực sách cải cách cơng vụ, cơng chức Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu khoa học vị trí việc làm tính chất, quy mơ, cấp độ nghiên cứu cịn hạn hẹp, mang tính đơn lẻ chưa có tính hệ thống Ba là, với việc nghiên cứu lý luận, cần phải tiến hành tổng kết thực tiễn Đến nay, hầu hết quan, đơn vị từ bộ, ngành trung ương đến địa phương hoàn thành việc xây dựng đề án vị trí việc làm Vì vậy, cần nhanh chóng tổ chức tổng kết q trình triển khai này, đúc rút kinh nghiệm để làm được, vấn đề hạn chế, khó khăn, vướng mắc để tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện Hệ thống văn pháp luật liên quan vị trí việc làm cần phải tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ; Thơng tư số 05/2013/TT-BNV Bộ Nội vụ vị trí việc làm cấu ngạch công chức đưa vào thực phát sinh vướng mắc Cùng với việc thiếu văn hướng dẫn cụ thể tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cơng chức, thống kê số lượng cơng chức Ví dụ, số vị trí sử dụng lao động hình thức hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ tuyển dụng theo quy định chặt chẽ công chức, thực công việc thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, chí vị trí quan trọng họ công chức có thống kê hay khơng… Bốn là, cần coi trọng áp dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để tiến hành xác định vị trí việc làm Có chế để khai thác, tổ chức tham khảo ý kiến chuyên gia, người có kiến thức, lực, kinh nghiệm lĩnh vực chun mơn Đồng thời, cần có lực lượng hay đội ngũ chuyên gia tinh thông nghề nghiệp để giúp quan chức tổ chức, đạo, truyền đạt nội dung, hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, giám sát, thẩm định kết việc xây dựng đề án, triển khai thực đề án sau Kinh nghiệm số quốc gia giới áp dụng phương pháp chuyên gia triển khai xác định vị trí việc làm hiệu Ở Cộng hòa Pháp, việc xây dựng hệ thống vị trí việc làm cơng vụ tập trung vào việc biên soạn Niên giám thống kê vị trí việc làm liên “Để tiến hành cơng việc này, Tổng vụ lập nhóm chuyên gia gồm 03 người (01 chuyên gia ngạch A+ (tương đương chuyên viên cao cấp Việt Nam), 01 chuyên viên 01 thư ký) tập trung làm việc 18 tháng để hồn thành Niên giám Trên sở nhóm chun gia ban đầu xây dựng thành 26 nhóm làm việc (có khoảng 400 người, nhóm có tối thiểu 15 người tối đa 30 người làm việc độc lập với nhau) 01 nhóm liên bộ”(1) Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kết hợp với việc mở lớp bồi dưỡng, hội nghị tập huấn bộ, ngành địa phương xây dựng đề án xác định vị trí việc làm Bộ Nội vụ chủ trì khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để hình thành “máy cái” chuyên trách, chuyên sâu xác định vị trí việc làm cấu công chức, viên chức Kiến nghị với nhà nước đơn vị liên quan công tác quy hoạch nhân lực Thứ nhất, Ban hành theo thẩm quyền chế, sách đồng để phát triển đơn vị nghiệp công lập, tạo động lực phát triển cho đơn vị, đội ngũ viên chức Thứ hai, gắn quyền hạn với trách nhiệm cấp, tập thể cá nhân người đứng đầu đơn vị; gắn phân cấp nhiệm vụ với phân cấp quản lý tổ chức, nhân sự, tài bảo đảm điều kiện vật chất khác Tiếp tục đẩy mạnh phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy số người làm việc đơn vị nghiệp công lập Thứ ba, Quy định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quản lý điều hành đơn vị nghiệp; quy định thực chế giám sát, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập việc thực thẩm quyền Thứ tư, Xây dựng, hồn thiện tiêu chí phân loại, xếp hạng, đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập ngành Tư pháp, làm sở cho việc ưu tiên đầu tư tổ chức hoạt động hiệu quả, sáp nhập, giải thể tổ chức hoạt động hiệu Thứ năm, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập đẩy mạnh xã hội hóa số dịch vụ nghiệp cơng Thứ sáu, Khuyến khích đơn vị nghiệp giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, khoa học liên kết với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học C PHẦN KẾT LUẬN: Vị trí việc làm cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch cơng chức để xác định biên chế, bố trí cơng chức sở giáo dục cơng Đó xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Do vậy, xác định vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, viên chức cơng việc mới, khó có ý nghĩa, vai trò quan trọng việc quản lý, đào tạo, mà cụ thể trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa mà nhóm chọn để phân tích, nghiên cứu Bên cạnh cơng tác xác định vị trí việc làm, quy hoạch nhân lực vấn đề mà trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa cần xem xét Để đảm bảo công tác quản lý, ngày nâng cao chất lượng giảng dạy, trường quy hoạch nhân lực theo giai đoạn Công tác xác định việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa cải thiện nhiều so với trước đây, đạt thành cơng định Song, cịn số hạn chế cần khắc phục Nhóm thành cơng hạn chế đó, đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế kiến nghị tới tổ chức có liên quan để trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa hồn thiện cơng tác xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân lực mình, đảm bảo cơng tác quản lý, chất lượng giảng dạy, đào tạo tốt hơn, đạt tiêu chuẩn, mục tiêu mà nhà trường đề D MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình mơn Quản trị nhân lực cơng Trường đại học Thương Mại Đề án vị trí việc làm Trường THCS Định Hưng – Thanh Hóa Trang web thông tin trường: http://thcsdinhhung.pgdyendinh.edu.vn Quyết định 6639/QĐ-BGDĐT năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Khoản Điều Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT sửa đổi bổ sung 15/2017/TT-BGDĐT định mức tiết dạy giáo viên trung học sở Một số đề xuất việc xác định vị trí việc làm quan hành nhà nước trang web: http://lyluanchinhtri.vn/ ... nhân lực cách phù hợp Để làm rõ vấn đề này, nhóm chọn đề tài “Xác định vị trí việc làm quy hoạch nhân lực trường THCS Định Hưng- Thanh Hóa” Bài thảo luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết... đấu đến năm 20 15 có 97%, năm 2020 có 99% trẻ độ tuổi THCS đến trường Tăng tỷ lệ học sinh học buổi/ngày 15% vào năm 20 15 20% vào năm 2020 Tăng tỷ lệ học sinh khuyết tật học THCS lên 15% năm 2010,... 20 15 50% năm 2020 Tiếp tục trì 100% xã phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Củng cố trì 100% học sinh học Ngoại ngữ, Tin học Giáo dục hướng nghiệp Phấn đấu đến năm 20 15 có 30%, năm 2020 có 45%