1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các dạng bài tập hóa học phổ thông

33 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 212,67 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI I ĐỊNH NGHĨA CHUNG : - Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch muối dạng toán hay gặp đề thi đại học Đây dạng khơng khó nắm phần đại cương kim loại dãy điện hóa kim loại, để nắm rõ quy luật biến đổi tính oxi hóa tính khử cặp oxi hóa – khử - Dạng thường gây nhiều khó khăn cho học sinh dạng nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối Học sinh thường băn khoăn kim loại phản ứng trước kim loại phản ứng sau, kim loại dư Vì trình giải phải xét nhiều trường hợp, toán thêm phức tạp - Khi giải tập phần trước tiên phải xác định xem dạng dạng sau, để có hướng giải phương pháp nhanh + Dạng : tập kim loại tác dụng với dung dịch muối + Dạng : tập kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối + Dạng : tập hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối + Dạng : tập hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối II NỘI DUNG : Kiến thức, kĩ : - Cần nắm vị trí cặp oxi hóa - khử kim loại dãy điện hóa - Phản ứng cặp oxi hóa – khử tuân theo quy tắc anpha : Kim loại mạnh + Muối kim loại yếu → Muối kim loại mạnh + Kim loại yếu Phương pháp giải : + Để tính tốn tìm kết sử dụng cách sau : * Tính theo phương trình phản ứng : Cách phù hợp cho dạng tập đơn giản Đối với dạng phức tạp hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối phải viết nhiều phương trình, sử dụng nhiều ẩn số dẫn đến khó khăn việc tính tốn nhiều thời gian * Sử dụng định luật bảo toàn : bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, bảo tồn khối lượng Cách ưu việt sâu vào chất phản ứng, việc tính tốn đơn giản nhanh so với việc tính theo phản ứng + Khi gặp dạng bài: “ sau phản ứng khối lượng kim loại tăng ”; “sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm ” ta sử dụng thêm phương pháp tăng giảm khối lượng o Nếu đề cho khối lượng kim loại tăng : mtăng = mkim loại sinh - mkim loại đem vào o Nếu đề cho khối lượng kim loại giảm : mgiảm = mkim loại đem vào – mkim loại sinh o Nếu đề cho khối lượng kim loại tăng x% : Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) x mkim loại sinh - mkim loại đem vào = mban đầu 100 o Nếu đề cho khối lượng kim loại giảm x% : x m kim loại đem vào - m kim loại sinh = mban đầu 100  Lưu ý : Nếu dạng cho kim loại kiềm kiềm thổ tác dụng với dung dịch muối, phản ứng phải cho kim loại kiềm kiềm thổ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ giải phóng khí H2 Sau dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành kết tủa hiđroxit kim loại III CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP : ♥ DẠNG : Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối : Câu 1: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam Cu Giá trị m : A 0,64 B 1,28 C 1,92 D 0,32 Câu 2: Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M khuấy đều, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m : A 22 B 16 C 30,4 D 19,2 Câu 3: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 4,49 gam chất rắn Giá trị m : A 5,4 B 2,25 C 0,72 D 2,97 Câu 4: Nhúng đinh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng gam Khối lượng sắt phản ứng A 3,5 gam B 2,8 gam C 7,0 gam D 5,6 gam Câu 5: Nhúng sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l Sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng sắt tăng 0,4 gam Biết tất Cu sinh bám vào sắt Giá trị x : A 0,05 B 0,5 C 0,625 D 0,0625 Câu 6: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ Cu2+ cịn lại dung dịch 1/2 nồng độ Cu2+ ban đầu thu chất rắn X có khối lượng (m+0,16) gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng Fe phản ứng nồng độ (mol/l) ban đầu Cu(NO3)2 : A 1,12 gam 0,3M B 2,24 gam 0,3 M C 2,24 gam 0,2 M D 1,12 gam 0,4 M Câu 7: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m : A 2,88 B 2,16 C 4,32 D 5,04 Câu 8: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m : A 16,8 B 4,2 C 8,4 D 11,2 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu 9: Nhúng Mg vào 250 ml dung dịch FeCl3 xM Sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng Mg tăng 1,2 gam so với ban đầu Giá trị x : A 0,24 B 0,25 C 0,3 D 0,32 Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 lấy dư, khối lượng chất rắn thu sau phản ứng có khối lượng : A 162 gam B 108 gam C 216 gam D 154 gam Câu 11: Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 1M sau phản ứng kết thúc thu gam chất rắn? A 27,0 gam B 20,7 gam C 37,0 gam D 21,6 gam Câu 12: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3 Để dung dịch sau phản ứng tồn ion Fe3+, Fe2+ giá trị a = y : x A < a < 3,5 B < a < C 0,5 < a < D < a < Câu 13: Nhúng Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà kim loại R, sau phản ứng hoàn toàn lấy Mg thấy khối lượng Mg tăng 4,0 gam Số muối kim loại R thoả mãn : A B C D Câu 14 : Nhúng kim loại M hoá trị vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác, nhúng kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2, sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp A Al B Zn C Mg D Fe Câu 15 : Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị khơng đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến phản ứng xảy hồn tồn, lọc bỏ phần khơng tan, thu dung dịch khơng màu có khối lượng 247,152 gam Kim loại R : A Mg B Ca C Al D Na Câu 16 : Cho gam kim loại R vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,25M đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch khơng chứa ion Ag+ có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch AgNO3 ban đầu 4,4 gam Kim loại R là? A Cu B Ca C Zn D Fe ♥ Dạng : Cho kim loại tác dụng với hỗn hợp muối : Trong toán ta phải định rõ cation kim loại muối có tính oxi hóa mạnh để xác định thứ tự phản ứng xem chất phản ứng trước, chất phản ứng sau Quy luật kim loại tác dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trước Câu : Ngâm sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M AgNO3 0,5M, sau thời gian thấy khối lượng sắt tăng 10% Hỏi khối lượng dung dịch thay đổi nào? A Giảm 1,6 gam B Tăng gam C Giảm gam D Tăng 1,6 gam Câu : Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 0,3 mol Fe(NO3)3 Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu : − Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) A 15,6 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 12,88 gam Câu : Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol, FeCl3 0,06 mol Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn X Khối lượng chất rắn X A 5,28 gam B 5,76 gam C 1,92 gam D 7,68 gam Câu : Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m : A 13,80 B 10,95 C 15,20 D 13,20 Câu : Lấy m g Fe cho vào lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,1M Sau phản ứng hoàn toàn ta thu 15,28g chất rắn D dung dịch B Tính m A 6,72gam B 7,26 gam C 6,89 gam D 5,86 gam Câu : Ngâm Zn 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau lấy Zn cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu khơng thấy tượng Hỏi khối lượng Zn tăng hay giảm gam so với ban đầu : A Tăng 0,755g B Giảm 0,567g C Tăng 2,16g D Tăng 1,08g Câu : Cho Mg vào lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M FeSO4 0,1M Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B thêm KOH dư vào B kết tủa D Nung D ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi 10 gam rắn E Tính khối lượng Mg dùng A 3,6g B 3,8 g C 2,9 g D 3,4g Câu : Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m là: A 5,12 B 5,76 C 3,84 D 6,40 Câu : Hoà tan hết m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO 1M Cu(NO3)2 1M Sau kết thúc phản ứng thu X 19 gam chất rắn Y gồm kim loại Giá trị m : A.5,6 B.8,4 C.10,2 D.14 Câu 10 : Cho 2,8 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 1,5M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m : A 10,8 gam B 32,4 gam C 17,48 gam D 16,2 gam Câu 11 : Nhúng Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 x (mol/l) CuCl2 y (mol/l) Sau kết thúc phản ứng, lấy Fe lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng Biết lượng Cu sinh bám hoàn toàn vào Fe Tỉ lệ x:y : A 3:4 B 1:7 C 2:7 D 4:5 Câu 12 : Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M ; FeCl2 0,3M ; FeCl3 0,3M Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đến phản ứng kết thúc thu dung dịch Y Thêm dung dịch KOH dư vào Y kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 5,4 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) gam chất rắn T Giá trị m : A 2,88 B 0,84 C 1,32 D 1,44 Câu 13: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 0,1M khuấy dung dịch phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m : A 4,0 B 1,232 C 8,04 D 12,32 Câu 14 : Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 0,2 mol Fe(NO3)3, thu dung dịch X kết tủa Y Hãy lựa chọn giá trị a để kết tủa Y thu chứa kim loại A a ≥ 3,6 B 2,7 < a < 5,4 C 3,6 < a ≤ D 5,4 < a ≤ Câu 15 : Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 0,3 mol Fe(NO3)3 Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu A 15,6 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 12,88 gam Câu 16 : Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol, FeCl3 0,06 mol Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn X Khối lượng chất rắn X A 5,28 gam B 5,76 gam C 1,92 gam D 7,68 gam ♥ Dạng : Hỗn hợp kim loại tác dụng với muối : Trật tự phản ứng xảy : kim loại hoạt động mạnh phản ứng trước, hoạt động xảy sau Câu : Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến phản ứng hoàn toàn, thu đươc dung dịch 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y Khối lượng Fe bị oxi ion Cu2+ : A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,1 gam D 2,8 gam Câu : Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92 gam kim loại Nồng độ mol/l dung dịch Cu(NO3)2 : A 0,02M B 0,15M C 0,1M D 0,05M Câu : Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn ; 0,3 mol Fe vào dung dịch chứa b mol CuSO4 đến phản ứng sảy hoàn toàn thu dung dịch Y 94,4 gam kim loại Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH loãng dư, thu a gam kết tủa Giá trị a : A 18 B C 13,5 D 22,3 Câu : Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 2,3296 lít H2 (đktc) Mặt khác, 13,192 gam hỗn hợp tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO4 thu 13,352 gam chất rắn Nồng độ mol dung dịch CuSO4 : A 0,04M B 0,25M C 1,68M D 0,04M 1,68M Câu : Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg Cu với tỉ lệ mol tương ứng 1:5 vào dd chứa 0,12 mol Fe(NO3)3 Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam kim loại Giá trị m : A 5,12 B 3,84 C 2,56 D 6,96 − Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Lấy l,36g hỗn hợp gồm Mg Fe cho vào 400 ml dd CuSO4 CM, sau phản ứng xong nhận l,84g chất rắn Y dd Z Cho NaOH dư vào dd Z, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí l,2g chất rắn (gồm oxit kim loại) Vậy CM dd CuSO4 : A 0,02 M B 0,05 M C 0,08M D 0,12M Câu : Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3 CM, sau phản ứng xong nhận 7,168g chất rắn B dung dịch C Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung khơng khí 2,56g chất rắn (gồm oxit) Vậy CM : A 0,16 M B 0,18 M C 0,32M D 0,36M Câu : Cho gam hỗn hợp X gồm Mg Fe phản ứng với 200ml dung dịch CuSO4 thu 12,4 gam chất rắn Z dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí thu gam hỗn hợp oxit Tính khối lượng Mg hỗn hợp A 4,8 gam B 3,6 gam C 2,4 gam D 1,2 gam Câu : Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu 3,12 gam chất rắn không tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng : A 0,03 mol B 0,05 mol C 0,06 mol D 0,04 mol Câu 10 : Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92 gam kim loại Nồng độ mol/l dung dịch CuSO A 0,02M B 0,04M C 0,05M D 0,10M Câu 11 : Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau thời gian, thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X A 58,52% B 51,85% C 48,15% D 41,48% ♥ Dạng : Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối : − Khi chất tham gia phản ứng hỗn hợp kim loại, hỗn hợp muối việc làm xác định thứ tự khử ion kim loại thứ tự oxi hóa kim loại Tiếp đó, dựa vào số liệu đề cho để đánh giá kết phản ứng : kim loại bị oxi hóa (kim loại bị Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) tan vào dung dịch); ion kim loại bị khử (kim loại sinh ra) Bài toán chủ yếu dựa vào phương pháp bảo toàn e để giải Câu : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO Cu(NO3)2; sau phản ứng xong nhận 20 gam chất rắn Z dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí nhận 8,4 gam hỗn hợp oxit Nồng độ mol/l AgNO3 Cu(NO3)2 : A 0,24M 0,5M B 0,12M 0,36M C 0,12M 0,3M D 0,24M 0,6M Câu : Lấy 6.675g hỗn hợp X gồm Mg Zn có số mol cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 Cu(NO3)2 sau phản ứng xong nhận đc 26.34g chất rắn Z; chất rắn Z đem hòa HCl dư thu đc 0.448 lít H2 (đktc) Nồng độ muối AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch Y : A 0.44M 0.04M B 0.44M 0.08M C 0.12M 0.04M D 0.12M 0.08M Câu : Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dd Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm kim loại Hịa tan hồn tồn chất rắn Y vào dd HCl dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) cịn lại 28 gam chất rắn không tan Z Nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 : A 2M 1M B 0,2M 0,1M C 1M 2M D 1,5M 2M Câu : Lấy 8,3g hỗn hợp X gồm Al Fe cho vào 500ml dd Y gồm AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,4M, sau phản ứng xong ta nhận chất rắn B dd C khơng cịn màu xanh cùa ion Cu2+, chất rắn B không tan axit dd HCl Vậy phần trăn theo khối lượng Al, Fe hỗn hợp X : A 27,5% 72,5% B 27,25% 72,75% C 32,53% 67,46% D 32,25% 62,75% Câu : Cho hỗn hợp gồm a mol Zn ; b mol Mg vào dd có chứa c mol AgNO3; d mol Cu(NO3)2 đến kết thúc phản ứng thu dd X, chất rắn Y Biết (0,5c < a + b < 0,5c + d) Phát biểu sau đúng? A Dung dịch X chứa ba ion kim loại B Chất rắn Y chứa kim loại C Chất rắn Y chứa ba kim loại D Dung dịch X chứa hai ion kim loại Câu : Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X gồm muối chất rắn Y (gồm kim loại) Mối quan hệ a, b, c A 2a ≤ c ≤ 2(a + b) B 2a < c < 2(a + b) C c ≤ 2(a + b) D 2(a − b) < c < 2(a + b) Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Cho a mol Mg b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 d mol AgNO3 thu dung dịch chứa muối (Biết a < c +0,5d) Quan hệ a, b, c, d : b a > c+ d − B d b < c − a+ C d b< c+ D A b > c − a + d KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Câu 1: Cho a mol Mg b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ d mol Ag+ Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch chứa ion kim loại Điều kiện b (so với a, c, d) để kết : d d d A b > c – a B b < c – a + C b > c – a + D b < a - Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,64 gam Cu(NO 3)2 1,7 gam AgNO3 vào nước, thu dung dịch X Cho 1,57 gam hỗn hợp gồm Al Zn vào X, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn Y dung dịch Z (chỉ có hai muối) Biết Y khơng tác dụng với dung dịch HCl Khối lượng Zn là? A 1,3 gam B 0,65 gam C 1,03 gam D 0,27 gam Câu : Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 l,7g AgNO3 vào H2O thu dung dịch X Cho l,57g hỗn hợp Y gồm bột Zn Al vào X khuấy Sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E dung dịch D chứa muối Ngâm E dung dịch H 2SO4 lỗng khơng có khí giải phóng Nồng độ phần trăm Al(NO 3)3 dd Z : A 3,24% B 5,35% C 3,78% D 2,13% Câu : Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M ZnSO4 0,8M Sau kết thúc phản ứng, thu hỗn hợp kim loại có khối lượng m gam Trị số m : A 14,5 gam B 16,4 gam C 15,1 gam D 12,8 gam Câu : Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 0,2M Fe(NO3)3 2M Kết thúc phản ứng thu (m + 4) gam kim loại Gọi a tổng giá trị m thỏa mãn toán trên, giá trị a là? A 7,3 B 25,3 C 18,5 D 24,8 Câu : Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0.01 mol Al 0.025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0.05 M AgNO3 0.125 M Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Tính m ? A 3,165 gam B 35,2 gam C 3,52 gam D 2,74 gam Câu : Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg Fe vào 210 ml dung dịch CuSO 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X 15,68 gam hai kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu ? A 60,87% B 24,35% C 36,52% D 70,43% Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Cho x mol Al y mol Zn vào dd chứa z mol Fe 2+ t mol Cu2+ Cho biết 2t/3 < x Các phản ứng xảy hoàn toàn Điều kiện y theo x, z, t để dung dịch thu có chứa loại ion kim loại : A y ≤ z + t -3x /2 B y ≤ z -3x + t C y ≤ 2z + 3x – t D y ≤ 2z – 3x + 2t Câu : Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có m gam rắn xuất Giá trị m : A 22,68 B 24,32 C 23,36 D 25,26 Câu 10 : Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thỏa mãn trường hợp : A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Câu 11 : Cho m gam Mg vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 0,71 mol Cu(NO 3)3, sau thời gian thu (m+28) g kim loại khối lượng Mg phản ứng : A 23,04 B 16,56 C 27,84 D 22,08 Câu 12 : Cho 8,64 g Al vào dd X ( tạo thành cách hòa tan 74,7 g hỡn hợp Y gồm CuCl2 FeCl3 vào nước) kết thúc pư thu 17,76 g chất rắn gồm hai kim loại Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 hỗn hợp Y : A 2:1 B 3:2 C 3:1 D 5:3 Câu 13 : Cho sắt có khối lượng m gam vào dd chứa 0,012 mol AgNO 0,02 mol Cu(NO3)2, sau thời gian khối lượng sắt (m+14) g kim loại Tính khối lượng kim loại bám sắt : A 2,576 B 1,296 C 0,896 D 1,936 Câu 14 : Cho m g bột Fe vào dd X chứa AgNO Cu(NO3)2 đến pư kết thúc thu chất rắn Y dd Z Cho dd Z tác dụng hết với dd NaOH dư, thu a (g) kết tủa T gồm hiđroxit kim loại Nung T đến khối lượng ko đổi thu b (g) chất rắn Biểu thức liên hệ m,a,b : A.m = 8,225b-7a B.m = 8,575b-7a C.m = 8,4b-3a D m = 9b-6,5a Câu 15 : Nhúng kim loại R (có hóa trị II) có khối lượng 9,6g vào dung dịch chứa 0,24 mol Fe(NO3)3 Sau thời gian lấy kim loại ra, dung dịch có khối lượng khối Thời gian soạn : 30/3/2020 Page “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) lượng dd ban đầu Thanh kim loại sau dem hóa tan dd HCl dư thu 6,272 lít H (đktc) Kim loại R khối lượng Fe thu : A Mg 4,48 gam B Mg 5,04 gam C Zn 7,78 gam D Zn 4,48 gam Câu 16 : Nhúng kẽm sắt vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy kim loại thấy dung dịch cịn lại có nồng độ mol ZnSO4 2,5 lần nồng độ FeSO4 Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam Khối lượng Cu bám lên kẽm bám lên sắt là: A 64g; 25,6g B 32g; 12,8g C 64g; 12,8g D 32g; 25,6g Câu 17 : Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 1M AgNO3 4M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch muối (trong có muối Fe) 32,4 g chất rắn Khối lượng m gam bột Fe : A 16,8 B 11,2 C 22,4 D 5,6 Câu 18 : Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y, khối lượng chất tan dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Xác định công thức muối XCl3 : A CuCl3 B ZnCl3 C FeCl3 D CrCl3 CHUYÊN ĐỀ : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON I ĐỊNH NGHĨA CHUNG : Khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giai đoạn) tổng số electron chất khử cho phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Tức là, tổng số mol electron nhường tổng số mol electron nhận Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 10 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) độ a mol/l thấy 3,36 lít khí H2 (đktc) dung dịch Y Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư có 2,24 lít NO (đktc) Giá trị m a : A 22,4 g 3M B 16,8 g 2M C 22,4 g 2M D 16,8 g 3M Câu 15 : Để m gam phoi bào sắt X ngồi khơng khí sau thời gian biến thành hỗn hợp Y có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho Y tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng 2,24 lít khí NO Giá trị m : A 9,52 B 9,62 C 9,42 D 9,72 ♥ Dạng : Khử Fe2O3 thành hỗn hợp rắn X gồm Fe oxit khác, đem hỗn hợp X hịa tan vào HNO3 dư H2SO4 đặc nóng dư hỗn hợp axit (*) Các biểu thức sử dụng giải tập dạng : mFe O +mCO =mX +mCO nCO =nCO nFe (Fe O ) =nFe (X) = nFe (muoái) ∑ nCO (nhường) = ∑ naxit (nhận) ⇒ Áp dụng định luật BTKL, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn e … BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu : Cho khí CO qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng 13,92 gam hỗn hợp X gồm chất rắn hỗn hợp x hòa HNO3 đặc dư thu 5,824 lít NO2 (đktc) Tính m ? A 15,2 gam B 16 gam C 16,8 gam D 17,4 gam Câu : Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 10g Fe2O3 nung nóng sau thời gian thu m g hỗn hợp X gồm oxit sắt cho X tác dụng hết với dd HNO3 0.5M (vừa đủ) thu dd Y 1.12 lít khí NO (sp khử nhất, đkc) Tính giá trị m thể tích dd HNO3 dùng ? A m = 8,8 ; V = 0,85 B m = 8,95 ; V = 0,85 C m = ; V = 0,85 D Tất sai Câu : Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nhiệt độ cao thời gian, người ta thu 6,72 gam hỗn hợp gồm chất rắn khác Đem hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m : A 8,2 B C 7,2 D 6,8 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 19 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Cho luồng khí CO qua ống sứ sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc nóng thu 4.368 lít NO2 Tính m ? A 12 gam B 16 gam C 24 gam D 14 gam Câu : Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hịa tan X HNO3 lỗng dư thu 3,136 lít khí NO (đktc) Thể tích CO dùng ? A 5,4 lít B 4,704 lít C 4,5 lít D 3,36 lít Câu : Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan X HNO3 lỗng dư thu 3,136 lít khí NO (đktc) Tính m ? A 24 gam B 16 gam C 48 gam D 160 gam Câu : Lấy gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO qua, ta nhận m gam hỗn hợp X gồm oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận 0,672 lít SO2 (đktc) Vậy m gam X có giá trị : A 8,9 g B 7,6 g C 7,24 g D 7,52 g Câu : Khử Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp X gồm chất rắn Chia X thành phần Phần tác dụng với dd HNO3 dư thu 0,02 mol NO 0,03 mol N2O Hòa tan phần dd H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO2 (đktc) Tìm V ? A 3,36 B 2,24 C 6,72 D 4,48 CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ RÈN LUYỆN Câu : Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít khí NO đktc Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu lít N2 Các thể tích khí đo đktc A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,672 lít Câu : Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch A 10,08 gam B 6,59 gam C 5,69 gam D 5,96 gam Câu : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy điện hóa có hóa trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần : Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 20 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) - Phần 1: Hịa tan hồn tồn dung dịch chứa axit HCl H2SO4 lỗng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V : A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu : Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta hỗn hợp gồm hai khí NO2 NO có VX = 8,96 lít (đktc) tỉ khối O2 1,3125 Xác định %NO %NO2 theo thể tích hỗn hợp X khối lượng m Fe dùng? A 25% 75%; 1,12 gam B 25% 75%; 11,2 gam C 35% 65%; 11,2 gam D 45% 55%; 1,12 gam Câu : Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu : A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Câu : Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch Y hỗn hợp khí gồm 0,035 mol N2O ; 0,1 mol NO cịn lại 2,8 gam kim loại Tìm V ? A 1,15 lít B 1,05 lít C 1,51 lít C 1,5 lít Câu : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy điện hóa có hóa trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần : - Phần 1: Hịa tan hồn tồn dd chứa axit HCl H2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hồn tồn với dd HNO3 thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V : A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu : Chia hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành phần : - Phần tan hết dung dịch HCl, tạo 1,792 lít H2 (đktc) - Phần nung oxi thu 2,84 gam hỗn hợp oxit Khối lượng hỗn hợp kim loại hỗn hợp đầu : A 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam Câu : Oxi hóa 0,728 gam bột Fe ta thu 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A) 8a Hòa tan hỗn hợp A dd axit nitric lỗng, dư Tính thể tích khí NO bay (đktc) A 2,24 ml B 22,4 ml C 33,6 ml D 44,8 ml 8b Cũng hỗn hợp A trộn với 5,4 gam bột Al tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (hiệu suất 100%) Hịa tan hỗn hợp thu sau phản ứng dd HCl dư Tính thể tích bay (đktc) A 6,608 lít B 0,6608 lít C 3,304 lít D 33,04 lít Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 21 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M có hóa trị thành phần : - Phần 1: Tan vừa đủ lít dd HCl thấy 14,56 lít H2 (đktc) - Phần 2: Tan hồn tồn dd HNO3 lỗng nóng thấy 11,2 lít khí NO (đktc) 9a Nồng độ mol/l dung dịch HCl : A 0,45 M B 0,25M C 0,55 M D 0,65 M 9b Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu cô cạn dd sau phản ứng phần : A 65,54 gam B 65,45 gam C 55,64 gam D 54,65 gam 9c Xác định kim loại M ? A Cu B Al C Zn D Mg Câu 10 : Đốt cháy hỗn hợp gồm l,92g Mg 4,48g Fe với hỗn hợp khí X gồm O2 Cl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua ( không cịn khí dư) Hịa tan Y 120ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu dung dịch Z Cho AgNO3 (dư) vào Z thu 56,69g kết tủa Phần trăm thể tích khí Cl2 hỗn hợp X : A 51,72% B 76,70% C 53,85% D 56,36% Câu 11 : Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,361 NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4g kim loại Cô cạn dung dịch Y thu m g muối khan Giá trị m : A 151,5 B 97,5 C 108,9 D 137,1 Câu 12 : Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 ZnO đun nóng, sau thời gian thu chất rắn X hỗn hợp khí Y Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu 49,25g kết tủa Cho tồn X phản ứng vói lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết thúc phản ứng thu V lít SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V : A 4,48 lít B 3,36 lít C 6,72 lít D 5,6 lít Câu 13 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) Mặt khác nung nóng 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 70 g kết tủa Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu V khí NO2 (là sản phẩm khử đktc) Giá trị V : A 44,8 lít B 22,4 lít C 17,92 lít D 89,6 lít Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 22 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu 14 : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư thấy có mol axit phản ứng cịn lại 0,256a gam chất rắn khơng tan Mặt khác khử hồn toàn a gam hỗn hợp A H2 thu 42g chất rắn Tính phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp A A 44,8% B 50% C 32% D 25,6% Câu 15 : Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe Cu thành hai phần Phần cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Hòa tan phần 550ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y Nồng độ mol Fe(NO3)2 dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi q trình xảy phản ứng) : A 0,181M B 0,363M C 0,182M D 0,091M Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl KBr vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 a mol/l, thu 11,38 gam kết tủa Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau phản ứng xong lấy miếng kẽm khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225 gam Giá trị a : A 0,85 B 0,5 C 0,775 D 0,7 Câu 17 : Ngâm vật đồng có khối lượng 10 gam 250 gam dd AgNO3 4% Khi lấy vật thıı̀ lượng AgNO3 dd giảm 17% Vâỵ khối lượng vật sau phản ứng : A 10,5g B 10,76g C 11,2g D 12,8g Câu 18 : Lấy hai kim loại M có giá tri ̣là 1g Nhúng thứ vào dung dịch AgNO3 thứ hai vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau môṭ thời gian khối lượng thứ tăng 151%, thứ hai giảm 1% (so với ban đầu) Biết số mol M phản ứng hai Vâỵ M : A Cd B Fe C Zn D Cu Câu 19 : Lấy 19,9 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 6,72 lít SO2 (đktc) Nếu lấu 19,9 gam hỗn hợp cho tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu dung dịch A 2,24 lít (đktc) khí X khơng màu Làm bay A thu gam muối khan ? A 60,1 gam B 57,1 gam C 38,5 gam D 81,9 gam Câu 20 : Lấy 15,12 gam hỗn hợp bột gồm Al Fe để khơng khí thời gian thu 18,32 gam hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 4,48 lít (đktc) khí Y sản phẩm khử Xác định Y ? A NO2 B N2 C N2O D NO Câu 21: Hịa tan hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn Fe (có số mol nhau) vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 3,584 lít (đktc) khí X khơng màu dung dịch T Làm bay T thu gam muối khan ? A 47,2 gam B 64,4 gam C 67,6 gam D 70,8 gam Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 23 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu 22: Lấy 30,7 gam hỗn hơp Fe, Zn (tỉ lệ 2:3 số mol) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm khí khơng màu, có số mol dung dịch Y Làm bay Y thu m gam muối khan Xác định m ? A 105,1 g B 98,9 g C 106,1 g D 111,3 g Câu 23: Lấy 21,6 gam Al cho tác dụng với HNO3 loãng dư thu dung dịch A 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O khí X Làm bay A thu 176,4 gam muối khan Xác định X ? A NO2 B NO C N2 D NH3 Câu 24 : Cho hỗn hợp X chứa x mol Mg y mol Fe vào dung dịch Y chứa y mol Fe3+ z mol Ag+ Đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Z chất rắn E Cho NaOH dư vào Z thu kết tủa T, nung T khơng khí đến khối lượng không đổi thu hỗn hợp chất rắn F chứa nhiều chất Mối liên hệ x, y, z : z − 3y z − 2y z − 2y z − 3y x< x≤ x< x≤ 2 2 A B C D Câu 25 : Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối dung dịch X : A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Mg(NO3)2 Fe(NO3)3 C Mg(NO3)2 AgNO3 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 26 : Hỗn hợp A chứa 3,6 gam Mg 5,6 gam Fe cho vào lít dung dịch chứa AgNO3 a M Cu(NO3)2 a M thu dung dịch X m gam hỗn hợp chất rắn Y Cho X tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Z Nung Z ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn T có khối lượng 18 gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m : A 38,8 B 22,6 C 31,2 D 34,4 Câu 27 : Cho x mol Mg 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M Cu(NO3)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X chứa cation kim loại chất rắn Y Giá trị x sau không thỏa mãn ? A 0,12 B 0,14 C 0,05 D 0,1 Câu 28 : Cho m gam Cu vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,64M Fe(NO3)3 xM kết thúc phản ứng thu m gam hỗn hợp kim loại Xác định x? A 1,46 B 1,52 C 1,28 D 1,20 Câu 29 : Cho m gam Cu vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,64M Fe(NO3)3 xM kết thúc phản ứng thu m gam hỗn hợp kim loại Xác định x ? A 1,52 B 1,28 C 1,20 D 1,46 Câu 30 : Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 0,05 mol Cu(NO3)2, sau thời gian thu 5,25 gam kim loại dung dịch Y Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn thu 6,67 gam Giá trị m : A 3,60 B 2,02 C 4,05 D 2,86 Câu 31 : Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2 đến kết thúc phản ứng thu dung dịch X 1,92 gam chất rắn Y Cho X tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 0,7 gam chất rắn T gồm oxit kim loại Nồng độ mol/lít dung dịch CuCl2 ban đầu : A 0,75M B 0,5M C 1,25M D 0,1M Câu 32 : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 0,1 mol AgNO3, sau thời gian thu 18,2 gam chất rắn dung dịch X chứa hai muối Lọc chất rắn, thêm tiếp 8,4 gam Fe vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,2 gam chất rắn Giá trị m Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 24 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) A 5,8 B 3,6 C 4,6 D 4,8 Câu 33 : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa V lít Fe(NO3)3 0,6M Cu(NO3)2 0,1M, đến phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Z gồm hai kim loại dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng với lượng dư NaOH (khơng có khơng khí) thu 37 gam kết tủa Giá trị m gần với A 7,6 B 8,8 C 11,8 D 5,6 Câu 34 : Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol Fe 0,03 mol Cu tác dụng với oxi nhiệt độ cao thu 6,48 gam hỗn hợp Y Cho Y tan hết dung dịch chứa 0,24 mol HCl 0,07 mol HNO3 thu 2,1 gam khí NO dung dịch Z (khơng chứa ion NH4+) Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu m gam chất rắn Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị m A 40,65 B 34,44 C 41,46 D 43,08 Câu 35 : Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 FeCO3 720 ml dung dịch HCl 1M thu dd Y chứa hỗn hợp muối, hỗn hợp khí Z chứa 0,02 mol CO2 0,07 mol NO Mặt khác, cho AgNO3 dư vào dd Y thu m gam kết tủa Biết X tỉ n :n lệ mol Fe Fe( NO3 )2 = : Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 110 B 108 C 115 D 112 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 25 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) CHUYÊN ĐỀ : ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Ngun tắc : Trong dung dịch tổng điện tích dương tổng điện tích âm Từ suy tổng mol điện tích dương tổng mol điện tích âm (dung dịch ln ln trung hòa điện) Áp dụng số ý : a) Khối lượng muối dung dịch = tổng khối lượng ion b) Quá trình áp dụng định luật bảo tồn điện tích thường kết hợp : - Các phương pháp bảo toàn khác : Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố … - Viết phương trình hóa học đạng ion thu gọn CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu : Trong cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, d mol HCO3- Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d C 40a + 24b = 35,5c + 61d D 2a + 2b = -c – d Câu : Một dung dịch X gồm 0,25 mol CO32- ; 0,1 mol Cl- ; 0,2 mol HCO3- x mol Na+ Khối lượng chất tan có dd X : A 49,5 gam B 49,15 gam C 50,5 gam D 62,7 gam Câu : Một dung dịch chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) ion Z (y mol) Ion Z giá trị y : A NO3- (0,03) B CO32- (0,015) C SO42- (0,01) D NH4+ (0,01) Câu : Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl- ,0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ b mol SO42- Khi cô cạn X thu 7,715 gam muối khan Giá trị a b : A 0,05 0,05 B 0,03 0,02 C 0,07 0,08 D 0,018 0,027 Câu : Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg Fe dung dịch HCl 2M Kết thúc thí nghiệm thu dung dịch Y 5,6 lit khí H2 (đktc) Để kết tủa phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M Thể tích dung dịch HCl dùng : Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 26 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) A 0,2 lít B 0,24 lít C 0,3 lít D 0,4 lít Câu : Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 lỗng, đun nóng thu dung dịch chứa muối sunfat kim loại Và giải phóng khí NO Giá trị x : A 0,045 B 0,09 C 0,135 D 0,18 Câu : Dung dịch A chứa hai cation Fe2+: 0,1 mol Al3+ : 0,2 mol hai anion Cl- : x mol SO42- : y mol Đem cô cạn dung dịch A thu 46,9 gam hỗn hợp muối khan Giá trị x y : A 0,6 0,1 C 0,5 0,15 B 0,3 0,2 D 0,2 0,3 Câu : Chia hỗn hợp X gồm kim loại có hóa trị khơng đổi thành phần Phần 1: Hịa tan hồn tồn dung dịch HCl dư thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: Nung khơng khí dư, thu 2,84 gam hỗn hợp rắn gồm oxit Khối lượng hỗn hợp X : A 1,56 gam B 2,4 gam C 1,8 gam D 3,12 gam Câu : Dụng dịch X có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol NO3- Thêm dần V lít dd K2CO3 1M vào X đến lượng kết tủa lớn giá trị tối thiểu cần dùng : A 150ml B 300 ml C 200ml D 250ml Câu 10 : Cho hịa tan hồn tồn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 500 dung dịch NaOH 1M thu 6,72 lít H2 (đktc) dung dịch X Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu lượng kết tủa lớn : A 0,175 lít B 0,25 lít C 0,25 lít D 0,52 lít Câu 11 : Để hịa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch X và3,36 lít khí H2 (đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch X lấy toàn kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi lượng chất rắn thu : A gam B 16 gam C 24 gam D 32 gam Câu 12 : Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+ ; 0,03 mol K+ ; x mol Cl- y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y : Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 27 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 Câu 13 : Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn tồn với dung dịch HNO3 lỗng dư Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu (m+62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng : A (m+4) gam B (m+8) gam C (m+16) gam D (m+32) gam Câu 14 : Cho 2,24 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cạn dung dịch thu gam muối clorua khan ? A 2,66 gam B 22,6 gam C 26,6 gam D 6,26 gam 2+ + Câu 15 : Trộn dung dịch chứa Ba ; OH 0,06 mol Na 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol Na+ Khối lượng kết tủa thu sau trộn : A 3,94 gam B 5,91 gam C 7,88 gam D 1,71 gam Câu 16 : Hịa tan hồn tồn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua kim loại nhóm IIA vào nước 100ml dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl- có dung dịch X, người ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 Kết thúc thí nghiệm, thu dung dịch Y 17,22 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu kết tủa dung dịch Y là: A 4,86 gam B 5,4 gam C 7,53 gam D 9,12 gam 2+ Câu 17 : Dung dịch X chứa 0.025 mol CO3 ; 0,1 mol Na ; 0,25 mol NH4+ 0,3 mol Cl- Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay không đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 sau trình phản ứng giảm : A 4,125 gam B 5,296 gam C 6,761 gam D 7,015 gam Câu 18 : Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịchNaOH1,8M đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa thu : A 3,12 gam B 6,24 gam C 1,06 gam D 2,08 gam + + 3Câu 19 : Dung dịch B chứa ba ion K ; Na ; PO4 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu 31 gam kết tủa Mặt khác cạn lít dung dịch B thu 37,6 gam chất rắn khan Nồng độ ion K+ ; Na+ ; PO43- : A 0,3M ; 0,3M 0,6M B 0,1M ; 0,1M 0,2M C 0,3M ; 0,3M 0,2M D 0,3M ; 0,2M 0,2M Câu 20 : Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X gồm ion : NH4+, SO42-, NO3-, tiến hành đun nóng 23,3 gam kết tủa 6,72 lít (đktc) chất Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X : A 1M 1M B 2M 2M C 1M 2M D 2M 1M 3+ 2+ Câu 21 : Dd X chứa ion : Fe , SO4 , NH4 , Cl Chia dd X thành phần : - Phần : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0.672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa - Phần : tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 28 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) − Dạng : Tính pH dung dịch pha trộn dung dịch Phương pháp tính pH : - Tính số mol H+/OH- tổng số mol H+/OH- Tính nồng độ H+/OH- Áp dụng cơng thức tính pH : pH = - log[H +] Nếu pH = a [H+] = 10-a - Nếu dung dịch bazơ ta tính nồng độ OH - ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH = 14 + log[OH -] o Pha trộn dung dịch : + Sử dụng phương pháp đường chéo, ghi nhớ: Nước có C% CM =0 + Xác định số mol chất, pH , [H+], mol H+ mol OH- + Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l không làm thay đổi số mol chất Tính tốn theo số mol chất Vsau trộn = tổng thể tích đem vào BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu : Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X A B C 12 D 13 Câu : Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H 2SO4 4,9% thêm nước để 100ml dung dịch A Tính pH dung dịch A A ≈ 0,4 B ≈ 0,5 C D Câu : Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu 800ml dung dịch A 0,896 lít H2 (đktc) Tính pH dung dịch A A 12 B 11 C 13 D 14 Câu : Cho 15 ml dung dịch HNO có pH = trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba(OH) có pH = a Giá trị a : A 11,3 B 11,8 C 12,2 D 13 o Câu : Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M H 2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM, thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = Giá trị a m A.0,15 2,330 B 0,10 6,990 C.0,10 4,660 D 0.05 3,495 Câu : Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với ml dung dịch NaOH có pH=10 để thu dung dịch NaOH có pH = 11 A.1 B.10 C.100 D.1000 Câu : Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích sau để thu dung dịch có pH = Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 29 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Câu : Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = với V2 lít dung dịch NaOH có pH = 12 để dung dịch có pH = 11, tỷ lệ V 1: V2 có giá trị nào? A 9:11 B 11:9 C 9:2 D 2:9 Câu : Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M : A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu 10 : Để trung hoà 150ml dung dịch X gồm NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M cần ml dung dịch chứa HCl 0,3M H2SO4 0,1M ? A.180 B 600 C 450 D 90 Câu 11 : Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng 0,2M 0,1M Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 HCl có nồng độ 0,25M 0,75M Thể tính dung dịch X cần đề trung hoà vừa đủ 40ml dung dịch Y : A 0,063 lít B 0,125 lít C 0,15 lít D 0,25 lít Câu 12 : Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01 M với 250ml dung dịch NaOH x M 500ml dung dịch có pH = 12 Giá trị x : A 0,1 B 0,12 C 0,13 D 0,14 Câu 13 : Trộn dung dịch HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch X Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hoà 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y Giá trị V : A 200 B 333,3 C 600 D 1000 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 30 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) CHUYÊN ĐỀ : BÀI TẬP NHIỆT LUYỆN - Nguyên tắc : Dùng chất có tính khử mạnh : CO, H2 , C , Al … để khử ion kim loại oxit thành kim loại (dùng điều chế kim loại trung bình yếu) - Biết cách vận dụng định luật : bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn e ,… BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam X nung nóng Phản ứng xong 64 gam chất rắn A 11,2 lít hỗn hợp khí B (đkc) d B/H2 = 20,4 Tính m A 67,6 gam B 76,7 gam C 56,6 gam D 65,7 gam Câu 2: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn khí sinh vào bình đựng Ca(OH) dư, thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dd HCl dư thu 1,176 lít khí (đkc) Xác định cơng thức oxit kim loại A CuO B Fe2O3 C Fe3O4 D ZnO Câu 3: Khi nung nóng hh A gồm chất Al Fe 2O3 mơi trường kín, hh rắn B Khi cho B tan dd H 2SO4 loãng dư 2,24 lít khí (đkc) Nếu ngâm B dd NaOH dư khối lượng chất rắn khơng tan 8,8 gam Số mol Fe 2O3 hh A là: (biết phản ứng xảy hoàn toàn) A 0,02 mol B 0,05 mol C 0,06 mol D 0,07 mol Câu : Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam Fe xOy tiến hành phản ứng nhiệt nhơm Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dd H 2SO4 lỗng dư 5,376 lít H (đkc) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 80% B 73,33% C 26,67% D 20% Câu : Khử hoàn toàn oxit kim loại chứa 70% kim loại hiđro Khi hoà tan 11,2 g kim loại điều chế axit HNO có nồng độ trung bình tạo muối nitrat kim loại (III) 13,44 lit khí (đktc) màu nâu đỏ bay a Tính khối lượng oxit kim loại kim loại ban đầu A 16 gam B gam C 24 gam b Tên kim loại : A Cu B Fe C Cu D 20 gam D Mg Câu : Dùng V lít (đktc) khí NH3 để khử 12g oxit đồng (II) với hiệu suất H% Sau phản ứng tạo hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H 9,35, VB = 2,912 lít (đktc) m gam chất rắn C a Tính V A 3,36 lít b Tính H B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,584 lít Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 31 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) A 26,67% B 73,33% C 60% D 40% Câu : Thổi từ từ hỗn hợp khí CO, H qua hỗn hợp CaO, Fe 3O4, Al2O3, ZnO, Na2O, MgO nhiệt độ cao tới dư Sau pư xảy hoàn toàn thu hh X gồm : A kim loại oxit kim loại B kim loại oxit kim loại C kim loại oxit kim loại D kim loại Câu : Thực pư nhiệt nhơm hồn tồn hh X gồm Al Fe 3O4 (trong đk khơng có khơng khí) chia chất rắn sau pư thành phần : - Phần 1: T/d với dd NaOH (dư) thu 6,72l khí (đktc) - Phần 2: T/d với dd HCl (dư) thu 26,88 lít khí (đktc) Khối lượng hh X : A 96,6g B 193,2g C 96,9g D 185,4g Câu : Cho V lít hh khí(đktc) gồm CO H pư với 1lượng dư hh rắn gồm CuO Fe 3O4 nung nóng Sau pư xảy hoàn toàn, khối lượng hh rắn giảm 0,32g Giá trị V : A 0,224 B 0,448 C 0,112 D 0,560 Câu 10 : Hỗn hợp A có khối lượng 17,86g gồm CuO, Al 2O3 FeO Cho H2 dư qua A nung nóng, sau pư xong thu 3,6g H 2O Mặt khác, hịa tan hồn tồn A dd HCl (dư), dd B Cô cạn dd B thu 33,81g muối khan Khối lượng Al 2O3 hh ban đầu : A 3,06g B 1,53g C 3,46g D 1,86g Câu 11 : Trộn 0,81g bột Al với 3,2g Fe 2O3 8g CuO tiến hành pư nhiệt nhôm thu hh A Hịa tan hồn tồn A dd HNO V lít (đktc) hh khí X gồm NO NO có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 Giá trị V : A 1,120 B 0,896 C 1,344 D 0,672 Câu 12 : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4 Fe2O3 Để khử hoàn toàn 3,04g hh X cần vừa đủ 0,1g H2 Nếu hòa tan hết 3,04g hh X dd H 2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO (sp khử nhất, đktc) thu : A 0,224 B 0,336 C 0,448 D 0,896 Câu 13 : Cho 0,3 mol FexOy tham gia pư nhiệt nhơm hồn tồn thấy tạo 0,4mol Al 2O3 Cơng thức oxít sắt : A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D khơng xđịnh Câu 14 : Khử hồn tồn m gam hh X gồm FeO Fe 2O3 H2 (dư), thu 9g H2O 22,4g chất rắn % số mol FeO hh X : A 66,67 B 20,56 C 26,67 D 40,67 Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 32 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) Thời gian soạn : 30/3/2020 Page 33 “Mỗi ngày ta viết nên trang giấy đời ngày ta thêm yêu nghề giáo” (Lam Thiên Đặng) ... giải dạng tập cần ý : + Chỉ quan tâm đến trạng thái oxi hóa đầu cuối kim loại, khơng cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa trung gian + Đặt ẩn số với chất đóng vai trị chất khử chất oxi hóa + Dạng. .. C 6,72 D 4,48 CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ RÈN LUYỆN Câu : Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y khơng đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại)... tồn điện tích thường kết hợp : - Các phương pháp bảo toàn khác : Bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố … - Viết phương trình hóa học đạng ion thu gọn CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu : Trong cốc nước

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w