1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC DẠNG bài tập lý THUYẾT hóa hữu cơ 12

139 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dũng Trần HỆ THỐNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ 12 (FILE ĐÁP ÁN) CHUYÊN ĐỀ : ESTE – LIPIT Chủ đề 1: ESTE I KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC Cấu tạo phân tử Khi thay nhóm –OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm –OR este Este đơn giản có cơng thức cấu tạo sau : R C O R' với R, R’ gốc hiđrocacbon no, không no thơm (trừ trường hợp este axit fomic có R H) O Este dẫn xuất axit cacboxylic Một vài dẫn xuất khác axit cacboxylic có cơng thức cấu tạo sau : R C O O C R' O R C R X C N R'2 O O anhiđric axit halogenua axit amit Công thức tổng quát este a Trường hợp đơn giản : Là este khơng chứa nhóm chức khác, ta có cơng thức sau : - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R’OH : RCOOR’ - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R’OH : R(COOR’)a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R’(OH)b : (RCOO)bR’ - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đa chức R’(OH)b : Rb(COO)abR’a Trong đó, R R’ gốc hiđrocacbon (no, khơng no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H–COOH) b Trường hợp phức tạp : Là trường hợp este chứa nhóm OH (hiđroxi - este) este chứa nhóm COOH (este - axit) este vòng nội phân tử … Este trường hợp phải xét cụ thể mà khơng thể có CTTQ chung Ví dụ với glixerol axit axetic có hiđroxi este HOC3H5(OOCCH3)2 (HO)2C3H5OOCCH3; với axit oxalic metanol có este - axit HOOC–COOCH3 c Công thức tổng quát dạng phân tử este khơng chứa nhóm chức khác Cơng thức tổng qt este : Cn H2n + 22a 2bO2b n số cacbon phân tử este, n ≥ ; a tổng số liên kết  số vòng phân tử, a ≥ 0, nguyên ; b số nhóm chức este, ≥ 1, nguyên) Cách gọi tên este Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) H C O O C2H5 CH3 C O O CH=CH2 C6H5 C O O CH3 CH3 C O CH2C6H5 O etyl fomiat vinyl axetat metyl benzoat benzyl axetat Tính chất vật lí este Giữa phân tử este khơng có liên kết hiđro este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C Ví dụ : HCOOCH3 (ts = 30oC); CH3CH2OH (ts = 78oC); CH3COOH (ts = 118oC) Trang Dũng Trần Các etse thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu khác Những este có khối lượng phân tử lớn trạng thái rắn (như mỡ động vật , sáp ong…) Các este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo… vani, mùi cam, dầu chuối, sản xuất mỹ phẩm, nước hoa: mùi táo, mùi hoa hồng, hoa ly, hoa nhài,… II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE Phản ứng nhóm chức a Phản ứng thủy phân Este bị thủy phân môi trường axit môi trường kiềm Thủy phân este môi trường axit phản ứng nghịch với phản ứng este hóa : H2 SO4 t M «i tr­êng   R  COOH   R’  OH  R  COO  R’  H  OH Axit Thủy phân NaOH RCOONa Môi trường  RCOO  R '     R 'OH KiÒmNaOH KOH KOH RCOOK Phản ứng thủy phân mơi trường kiềm phản ứng chiều gọi phản ứng xà phòng hóa : H2 SO4 , đặc,t RCOOR ' H O RCOOH  R' OH   CTCT chung este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) CxH2xO2 (x ≥ 2) H SO , ®Ỉc,t   CH3COOC H  H O C H 5OH  CH3COOH   etylaxetat H SO ,đặc,t CH3COO  [CH3 ]2  C H  CH3  H2 O CH3COOH  HO  [CH ]2  C H  CH3   | CH3 | CH3  isoamylaxetat  b Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este Dựa vào sản phẩm phản ứng thủy phân este ta suy đoán cấu tạo este ban đầu to ● Este X + NaOH   muối + H2O Suy X este phenol, có cơng thức R-COO-C6H5 to ● Este X + NaOH   muối + anđehit Suy X este đơn chức, có cơng thức R–COO–CH=CH–R’ to ● Este X + NaOH   muối + xeton Suy X este đơn chức, có cơng thức R’–COO–C(R)=C(R1)R2 Ví dụ : CH3–COO–C(CH3)=CH2 tạo axeton thuỷ phân to ● Este X + NaOH   muối + ancol + H2O Suy X este - axit, có cơng thức HOOC–R–COOR’ to ● Este X + NaOH   muối + anđehit + H2O Suy X hiđroxi - este, có cơng thức RCOOCH(OH)–R’ to  muối + xeton + H2O ● Este X + NaOH  Suy X hiđroxi - este, có cơng thức RCOOC(R)(OH)–R’ to  sản phẩm ● Este X + NaOH  “m chất rắn = meste + mNaOH” “m sản phẩm = m este + mNaOH” Suy X este vòng (được tạo hiđroxi axit, ví dụ : Trang Dũng Trần CH3 CH C O O + NaOH to CH3 CH C ONa OH O Chú ý: Nếu sau –COO có chứa -C6H5/-C6H4- sản phẩm thu gồm muối H2O muối H2O (không tạo ancol) tỉ lệ phản ứng este đơn chức với NaOH/KOH : to  HCOONa + CH3C6H4ONa + H2O HCOOC6H4CH3 + 2NaOH  to  CH3COONa + C6H5ONa + H2O CH3COOC6H5 + 2NaOH  to  HCOONa + CH3C6H4ONa + H2O HCOOC6H4CH3 + 2NaOH  to  HCOONa + CH3C6H4ONa + H2O HCOOC6H4CH3 + 2NaOH  to  CH3COONa + C6H5ONa + H2O CH3COOC6H5 + 2NaOH  (C6H5OH tiếp tục t/d với NaOH) b Phản ứng khử Este bị khử liti nhôm hiđrua (LiAlH4), nhóm RCO– (gọi nhóm axyl) trở thành ancol bậc I : LiAlH , t o  R–CH2–OH + R’–OH R–COO–R’  Phản ứng gốc hiđrocacbon Este tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp,…Sau xét phản ứng cộng phản ứng trùng hợp a Phản ứng cộng vào gốc khơng no : Gốc hiđrocacbon khơng no este có phản ứng cộng với H2, Br2, Cl2, … giống hiđrocacbon khơng no Ví dụ : Ni, t o  CH3[CH2]16COOCH3 CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2  metyl oleat metyl stearat b Phản ứng trùng hợp : Một số este đơn giản có liên kết C = C tham gia phản ứng trùng hợp giống anken Ví dụ : CH2 = CH - C - O - CH3 o xt,t   ( CH - CH2 ) n COOCH3 O metyl acrylat poli metyl acrylat t o , xt , P CH3COOCH=CH2  [(CH3COO)CH-CH2]n Vinyl axetat PVA (poli vinyl axetat) t o , xt , P CH2=C(CH3)COOCH3  [CH2-C(CH3)(COOCH3)]n Metyl metacrylat PMMA (poli metyl metacrylat) Có tên khác Plexiglass - thủy tinh hữu cơ, kính khơng vỡ Phản ứng với AgNO3/NH3 Phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3,to; Cu(OH)2/OH- (có chứa gốc HCOO- -CHO) Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Este có dạng tổng quát HCOOR’, RCOOCH = CHR’ , HCOOCH=CHR’ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, sinh kết tủa bạc Ni,t o  (NH4)2CO3 + 2Ag + NH4NO3 + R’OH HCOOR’ + AgNO3 + NH3  o t HCOOR '  Ag  NH 2  OH    NH 2 CO3  R 'OH  2Ag  2NH  n HCOOR'  n Ag o t RCOOCH  CHR '  Ag  NH 2  OH   RCOONH  R ' CH COONH  2Ag  2NH  n RCOOCH  CHR '  n Ag Trang Dũng Trần o t HCOOCH  CHR '  Ag  NH 2  OH    NH 2 CO3  R ' CH COONH  4Ag  5NH  H O  n HCOOCH  CHR '  n Ag III ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế a Este ancol Phương pháp thường dùng để điều chế este ancol đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác, phản ứng gọi phản ứng este hóa Ví dụ : o H 2SO , t   CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH   CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O (1) Este điều chế từ axit ancol tương ứng - Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch xảy chậm điều kiện thường: o H 2SO4 , t   RCOOR ' H O RCOOH  R 'OH     RX  H O  X : log en  HX  ROH   Ví dụ: t o , H SO đăc CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O t o , H SO đăc CH3COOH + HOCH2CH=CH2    CH3COOCH2CH=CH2 + H2O t o , H SO đăc CH2=C(CH3)COOH + CH3OH    CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Để nâng cao hiệu suất phản ứng (tức chuyển dịch cân phía tạo thành este) lấy dư hai chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, góp phần làm tăng hiệu suất tạo este b Este phenol Để điều chế este phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđric axit clorua axit tác dụng với phenol Ví dụ : to (CH3CO)2O   CH3COOC6H5 anhiđric axetic phenyl axetat (2) Este điều chế từ axit hidrocacbon chưa no - Điều chế este vinyl C6H5OH + + CH3COOH H SO   RCOOCH  CH RCOOH  CH  CH   HgSO t o , xt , P CH≡CH + CH3COOH  CH3COOCH=CH2 - Điều chế este với gốc ankyl bậc ba H SO dac   CH2=C(CH3COO)CH3 CH≡C-CH3 + CH3COOH   t (3) Este điều chế từ anhidrit axit (RCO)2O phenol (RCO)2O + R’OH  RCOOR’ + RCOOH Ứng dụng phản ứng để điều chế este phenyl phenol khơng phản ứng trực tiếp với axitcacboxylic (RCO)2O + C6H5OH  RCOO C6H5 + RCOOH  H C H OH   C H 3CO 2 O   CH COOC H  CH COO H Anhiđrit axetic         Phenyl axetat t o , xt , P (HCO)2O + C6H5OH  HCOOC6H5 + HCOOH Anhidric fomic  Phản ứng Canizaro: OH 2C H CHO    C H COOCH C H benzan®ehit benzylbenzoat Trang Dũng Trần Al(OC H5 )3 CH3CHO    CH 3COOC H Phản ứng Tisenco: etylaxetat Ứng dụng Este có khả hòa tan tốt chất hữu cơ, kể hợp chất cao phân tử, nên dùng làm dung mơi (ví dụ: butyl amyl axetat dùng để pha sơn tổng hợp) Poli (metyl acrylat) poli (metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu Poli (vinyl axetat) dùng làm chất dẻo, thủy phân thành poli (vinyl ancol) dùng làm keo dán Một số este axit phtalic dùng làm chất hóa dẻo, làm dược phẩm Một số este có mùi thơm hoa dùng công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…) ● Một Số Phản Ứng Hố Học Thường Gặp to RCOOC6H5 + 2NaOH   RCOONa + C6H5ONa + H2O to RCOOCH=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3CHO to RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3COCH3 + o H ,t   3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + H2O   to C3H5(OOC R )3 + 3NaOH   R COONa + C3H5(OH)3 CH3COOH + CH≡CH   CH3COOCH=CH2 + o H ,t   Rb(COO)abR’a + abH2O bR(COOH)a + aR’(OH)b   CaO, t o CH3COONa(r) + NaOH(r)  CH4 + Na2CO3 photpho, t o CH3CH2COOH + Br2  CH3CHBrCOOH + HBr 10 CH3COCH3 + HCN  (CH3)2C(OH)CN 11 (CH3)2C(OH)CN + 2H2O + H+ (CH3)2C(OH)COOH + NH4+ 12 RCl + KCN  RCN + KCl 13 RCN + 2H2O + H+ RCOOH + NH4+ to 14 RMgCl + CO2   RCOOMgCl to 15 RCOOMgCl + HCl   RCOOH + MgCl2 1) O  C6H5OH + CH3COCH3 16 C6H5CH(CH3)2  2) H O, H + 17 RCOONa + HCl (dd loãng)  RCOOH + NaCl to 18 2CH3COONa(r) + 4O2   Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O to 19 CxHy(COOM)a + O2   M2CO3 + CO2 + H2O (sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat) Trang Dũng Trần Các Dạng Bài Tập Este Thủy phân este đơn chức a Phương trình phản ứng thủy phân mơi trường axit Este tạo axit ancol :  o H ,t   RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O   Este tạo axit ankin : to , H RCOOCH=CH2 + H2O   RCOOH + CH3CHO to , H RCOOC(CH3)=CH2 + H2O   RCOOH + CH3COCH3 Este tạo axit phenol : to , H RCOOC6H5 + H2O   RCOOH + C6H5OH b Phương trình phản ứng thủy phân mơi trường kiềm Este tạo axit ancol : to RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH Este tạo axit ankin : to RCOOCH=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3CHO to RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3COCH3 Este tạo axit phenol : to RCOOC6H5 + 2NaOH   RCOONa + C6H5ONa + H2O Thủy phân este đa chức a Phương trình phản ứng thủy phân môi trường axit o  H ,t   R(COOH)n + nR’OH R(COOR’)n + nH2O   o  H ,t   nR’COOH + R(OH)n R(OOCR’)n + nH2O    o H ,t   mR(COOH)n + nR’(OH)m Rm(COO)nmR’n + nmH2O   b Phương trình phản ứng thủy phân mơi trường kiềm  o H ,t   R(COONa)n + nR’OH R(COOR’)n + nNaOH   H , t o   nR’COONa + R(OH)n R(OOCR’)n + nNaOH   H , t o   mR(COONa)n + nR’(OH)m Rm(COO)nmR’n + nmNaOH   Một số điều cần lưu ý : + Trong phản ứng thủy phân este đơn chức tỉ lệ n NaOH (hoaëc KOH) Riêng phản ứng thủy phân este phenol tỉ lệ n este  n NaOH (hoaëc KOH) n este  + Phản ứng thủy phân este thu anđehit este phải có cơng thức RCOOCH=CH–R’ + Phản ứng thủy phân este thu xeton este phải có cơng thức RCOOC(R’’)=CH–R’ (R’ nguyên tử H gốc hiđrocacbon, R’’ phải gốc hiđrocacbon ) + Este tham gia phản ứng tráng gương phải có cơng thức HCOOR + Este sau thủy phân cho sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương phải có công thức HCOOR RCOOCH=CH–R’ + Nếu thủy phân este môi trường kiềm mà đề cho biết : “…Sau thủy phân hồn tồn este, cạn dung dịch m gam chất rắn” chất rắn thường có NaOH KOH dư + Nếu thủy phân este mà khối lượng chất tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm tạo thành este đem thủy phân este vòng Trang Dũng Trần Câu Hỏi Lý Thuyết Cơ Bản Câu 1: Etyl axetat không tác dụng với A H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng) B H2 (xúc tác Ni, nung nóng) C dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng) D O2, to (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Hướng dẫn giải H 2SO4 ,t  CH3COOH+ CH 3CH OH A CH 3COOCH CH + H O   C CH3COOCH2 CH3 + Ba(OH)2  (CH3COO)2 Ba+ CH3CH2 OH D CH3COOCH2 CH3 + 5O2  4CO2  4H2 O Đáp án B Câu 2: Este sau điều chế trực tiếp từ axit ancol ? A vinyl fomat B etyl axetat C phenyl axetat D vinyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015) Hướng dẫn giải H2 SO4,t  CH3COOC H + H O B C H 5OH+ CH3COOH   Câu 3: Este X tác dụng với dung dịch NaOH thu muối natri phenolat natri propionat X có cơng thức A C6H5-OOC-CH3 B C6H5-COO-CH2-CH3 C CH3-CH2-COO-C6H5 D CH3-COO-C6H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Hướng dẫn giải Natri phenolat ( C H5ONa ) natri propionat ( CH3CH2 COONa )  Este phenol  CH3CH2 COOC6 H5 Đáp án C A C6 H5OOCCH3 + NaOH  CH3COONa+ C H5ONa+ H2 O B C H5COOCH2 CH3  NaOH  C H5COONa  CH3CH2 OH D CH3COOC H5  NaOH  CH3COONa  C H5ONa  H2 O Câu 4: Tripanmitin có cơng thức A (C17H31COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H33COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Hướng dẫn giải Nhắc lại công thức axit béo phổ biến: A axit linoic B Axit stearic D Axit oleic Câu 5: Etyl fomat chất mùi thơm, không độc, dùng làm chất tạo hương cơng nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là: A 88 B 74 C 60 D 68 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) Hướng dẫn giải Etyl fomat có cơng thức HCOOC H5 có M HCOOC H5  74 đvC Câu 6: Chất sau khơng có phản ứng tráng bạc: A C2H2 B CH3CH=O C HCOOCH3 D HCOOCH=CH2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đô Lương – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Phản ứng tráng bạc tạo kim loại Ag Những chất tráng bạc là: Trang Dũng Trần + Anđehit (  RCHO ) + Axit fomic (HCOOH) + Muối axit fomic ( (HCOO)n M ) với M tên kim loại, n hóa trị kim loại + Este axit fomic (HCOO)n R với R gốc hiđrocacbon, n số nhóm chức + Glucozơ + Mantozơ + Đáp án A phản ứng ion Ag vào H linh động ankin Câu 7: Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A glucozơ glixerol B xà phòng ancol etylic C glucozơ ancol etylic D xà phòng glixerol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Chất béo có cơng thức (RCOO)3 C 3H5 với R axit béo Khi tác dụng với kiềm (RCOO)3 C 3H5  3NaOH  3RCOONa   C H (OH)  XP Glixerol Đáp án D Câu 8: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm A C17H35COOH glixerol B C15H31COONa etanol C C17H35COONa glixerol D C15H31COONa glixerol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án D: (C15 H 31COO)3  3NaOH  3C 15 H 31COONa  C H (OH)3 Câu 9: Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH sinh glixerol? A Triolein B Metyl axetat C Glucozơ D Saccarozơ Hướng dẫn giải Đáp án A Câu 10: Khi xà phòng hố tristearin ta thu sản phẩm A C17H35COOH glixerol B C15H31COONa glixerol C C15H31COOH glixerol D C17H35COONa glixerol Hướng dẫn giải Đáp án D (C 17 H 33COO)3  3NaOH  3C 17 H 35COONa  C H (OH)3 Câu 11: Axit sau axit béo? A Axit ađipic B Axit axetic C Axit glutamic D Axit stearic Hướng dẫn giải Đáp án D Câu 12: Phản ứng C2H5OH với CH3COOH phản ứng A trùng hợp B este hóa C xà phòng hóa D trùng ngưng Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 13: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3 Tên gọi X A propyl fomat B metyl axetat C metyl acrylat D etyl axetat Hướng dẫn giải Đáp án C Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với tạo thành metyl fomat A CH3COONa CH3OH B HCOOH CH3OH C HCOOH C2H5NH2 D HCOOH NaOH Hướng dẫn giải Đáp án B Trang Dũng Trần H SO4 ,t  HCOOCH  H O HCOOH  CH 3OH    metyl fomat Câu 15: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu : B CH2=C(CH3)–COOCH3 D CH2=C(CH3)–COOC2H5 A CH3COOCH=CH2 C CH2=CH–COOC2H5 Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 16: Công thức triolein : A (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C (CH3[CH2]16COO)3C3H5 D (CH3[CH2]14COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án A Công thức triolein (C17 H33COO)3 C 3H Câu 17: Este sau có cơng thức phân tử C4 H8O2 ? A Propyl axetat Hướng dẫn giải Đáp án D B Vinyl axetat C Phenyl axetat D Etyl axetat A CH3COOCH2 CH2 CH3 B CH3COOCH  CH2 C CH3COOC H5 D CH3COOC H5 Câu 18: Chất chất béo A axit axetic B tripanmitin Hướng dẫn giải Đáp án A C triolein D tristearin Vì axit axetic CH3COOH Câu 19: Chất béo trieste axit béo với A ancol etylic B ancol metylic C etylen glicol D glixerol (Kỳ thi THPT Quốc Gia lần năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án D Câu 20: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng quát A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 (n ≥ 1) C CnH2nO2 (n ≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án C Câu 21: Este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3 Vậy tên gọi X A metyl butirat B n-propyl axetat C etyl propionat D isopropyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 22: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi A etyl butirat B etyl butiric C etyl propanoat D etyl butanoat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án A Câu 23: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B HCOONa C2H5OH C C2H5COONa CH3OH D CH3COONa C2H5OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Trang Dũng Trần Đáp án D CH 3COOC H  NaOH  CH 3COONa  C H 5OH Câu 24: Etyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3CH2COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH=CH2 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án C Câu 25: Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3 Tên gọi X là: A etyl fomat B metyl fomat C metyl axetat D etyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 26: Tỉ khối este no, đơn chức X so với hiđro 30 Công thức phân tử X là: A C3H6O2 B C5H10O2 C C4H8O2 D C2H4O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án D d X / H2  30  M X  30.2  60 Vì este no đơn chức, mạch hở nên đặt công thức C n H2n O2 Ta có: MX  60  14n  32  60  n  Vậy este C H4 O2 Câu 27: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A CH3COOCH2CH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 C CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 D CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 28: Axit cacboxylic axit đơn chức A Axit ađipic B Axit terephtalic C Axit oleic D Axit oxalic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án C A HOOC(CH2 )4 COOH B C H (COOH)2 C C17 H33COOH D HOOC  COOH Câu 29: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 môi trường axit tạo thành sản phẩm A C2H5COOH; HCHO B C2H5COOH; C2H5OH C C2H5COOH; CH3CHO D C2H5COOH; CH2=CH-OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án C Câu 30: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo sau: CH3COOCH3 Tên gọi X A etyl axetat B metyl axetat C đimetyl axetat D axeton (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 31: Trong hợp chất sau, hợp chất chất béo? A (C2H3COO)3C3H5 B (C17H31COO)3C3H5 C (C2H5COO)3C3H5 D (C6H5COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quảng Xương – Thanh Hóa, năm 2015) Trang 10 Dũng Trần Từ công thức cấu tạo polime ta thấy cấu tạo từ loại monome : CH2 C CH CH2 CH2 CH3 CH Cl Suy có loại monome tham gia phản ứng đồng trùng hợp CH2=CHCl CH2=C(CH3)-CH=CH2 Câu 59: Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna Tên gọi X , Y , Z sơ đồ : A Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien B Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien C Axetilen, etanol, buta-1,3-đien D Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien Hướng dẫn Theo sơ đồ phản ứng, suy : Z buta-1,3-đien, Y vinylaxetilen, X axetilen Phương trình phản ứng : o 1500 C 2CH  CH  CH  3H  LLN o xt , t 2CH  CH   CH  C  CH  CH Pd / PbCO , t o CH  C  CH  CH  H   CH  CH  CH  CH n CH2 CH CH CH2 to, p, xt CH2 CH CH CH2 n Câu 60: Để phân biệt da thật da giả làm PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản : A Thuỷ phân B Đốt thử C Cắt D Ngửi Hướng dẫn Để phân biệt da thật da giả làm PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản đốt thử Nếu da thật có mùi khét Nếu da giả PVC khơng có mùi khét Câu 61: Phát biểu : A Tính axit phenol yếu ancol B Tính bazơ anilin mạnh amoniac C Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp D Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren Hướng dẫn Phát biểu “Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren.” Công thức cao su thiên nhiên : CH2 C CH3 CH CH2 n Các phát biểu lại sai Câu 62: Cho phát biểu sau : (1) quỳ tím đổi màu dung dịch phenol (2) este chất béo (3) peptit có phản ứng màu biure (4) có axit đơn chức tráng bạc (5) điều chế nilon-6 thực phản ứng trùng hợp trùng ngưng (6) phân biệt glucozơ fuctozơ vị giác Phát biểu A (2), (3), (6) B (4), (5), (6) C (1), (4), (5), (6) D (1), (2), (3), (5) Hướng dẫn Các phát biểu : (4) có axit đơn chức tráng bạc Axit HCOOH, phân tử chứa nhóm –CHO nên tham giả phản ứng tráng gương (5) điều chế nilon-6 thực phản ứng trùng hợp trùng ngưng Phương trình phản ứng : Trang 125 Dũng Trần CH2 CH2 C O CH2 CH2 C N n CH2 (CH2)5 N to O H caprolactam (CH2)5 n H2N C n nilon-6 to COOH (CH2)5 N + C O H n H2O n nilon - (6) phân biệt glucozơ fuctozơ vị giác Vì glucozơ có vị mát, fructozơ có vị đậm nhiều, đường saccarozơ Các phát biểu lại sai : (1) quỳ tím đổi màu dung dịch phenol Thực tế phenol có tính axit, tính axit yếu nên khơng làm quỳ tím chuyển màu (2) este chất béo Thực tế chất béo trieste glixerol axit béo (3) peptit có phản ứng màu biure Thực tế peptit phân tử phải có từ liên kết peptit trở lên có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím (phản ứng màu biure) Câu 63: Hợp chất X có cơng thức C8H14O4 Từ X thực phản ứng (theo tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối X5 A 202 B 174 C 198 D 216 Hướng dẫn Từ (b) (c), suy X3 axit ađipic, X1 NaOOC(CH2)4COONa Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy X2 C2H5OH X HOOC(CH2)4COOC2H5 Từ (d) suy X5 C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 M X  202 Phương trình phản ứng minh họa : HOOC(CH2 )4 COOC2 H5  2NaOH  NaOOC(CH2 )4 COONa  C2 H5OH  H2O NaOOC(CH2 )4 COONa  H2SO4  HOOC(CH2 )4 COOH  Na2SO4 n H2N (CH2)6 NH2 + nHOOC to N (CH2)4 COOH (CH2)6 N C H O H H SO ,t (CH2)4 C O + 2nH2O n o đặc  C H OOC(CH ) COOC H  2H O HOOC(CH2 )4 COOH  2C2 H5OH   5 Câu 64: Cho sơ đồ sau :   X  X1  PE M   Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu Công thức cấu tạo X A CH=CH2COOCH=CH2 C C6H5COOC2H5 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI B CH2=C(CH3)COOC2H5 D C2H3COOC3H7 1C 2A 3A 4D 5C 6B 7A 8A 9B 10B 11A 12B 13B 14B 15A 16B 17A 18A 19A 20C 21B 22D 23A 24B 25B 26B 27A 28B 29A 30A 31D 32B 33C 34A 35D 36C 37A 38C 39C 40D 41D 42B 43B 44B 45A 46C 47A 48D 49C 50A 51C 52B 53D 54D 55B 56B 57C 58A 59D 60B Trang 126 Dũng Trần 61D 62B 63A 64B Hướng dẫn Theo sơ đồ, suy : Y2 metyl metacrylat, Y1 axit metacrylic, Y muối axit metacrylic; X1 etilen, X ancol etylic Vậy M CH2=C(CH3)COOC2H5 Phương trình phản ứng : o t CH2  C(CH3 )  COOC2 H5  NaOH   CH2  C(CH3 )  COONa  C2 H5OH        M Y X H2 SO4 đặc, t o C2 H5OH   CH2  CH2  H2O     X X1 t o , p, xt nCH2  CH2  (CH2  CH2 )n    X1 PE 2CH2  C(CH3 )  COONa  H2 SO4 loaõng  2CH2  C(CH3 )  COOH  Na2 SO4    Y Y1 H2SO4 đặc, t o   CH  C(CH )  COOCH CH2  C(CH3 )  COOH  CH3OH       3 Y1 Y2 t o , p, xt nCH2  C(CH3 )  COOCH3  (CH2  (CH3 )C(COOCH3 ))n       Y2 thủy tinh hữu CÁC DẠNG BÀI TẬP TÍNH SỐ MẮT XÍCH (HỆ SỐ POLIME HĨA) 23 - Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6,02.10 số mol mắt xích (Lưu ý: số mắt xích phải số tự nhiên, lẻ phải làm tròn) - Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp  m po lim e mmonome  M po lim e M monome - Loại polime (dựa vào phân tử khối) số lượng polime (dựa vào nhóm chức) - Các loại polime thường gặp: Tên gọi Công thức Phân tử khối (M) Poli vinylclorua (PVC) (-CH2 – CHCl-)n 62,5n Poli etilen (PE) (-CH2 – CH2-)n 28n Cao su thiên nhiên [-CH2 – C(CH3)=CH-CH2-]n 68n Cao su clopren (-CH2-CCl=CH-CH2-)n 88,5n Cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-)n 54n Poli propilen (PP) [-CH2-CH(CH3)-]n 42n Teflon (-CF2-CF2-)n ● Dạng : Tính số mắt xích xác định cấu tạo mắt xích polime Câu 1: Khối lượng phân tử tơ capron 15000 đvC Số mắt xích trung bình phân tử loại tơ gần là: A 145 B 133 C 118 D 113 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải Cấu tạo tơ capron : N H (CH2)5 C O a Suy : 113a  15000  a  132,7  133 Trang 127 Dũng Trần Câu 2: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 113 114 D 121 152 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải Cấu tạo tơ nilon-6,6 capron sau : N (CH2)6 H (CH2)5 N N C H O C O n C O H (CH2)4 a  226n  27346 Suy :   113a  17176  n  121   a  152 Câu 3: Polime X có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35000 Công thức mắt xích X : A –CH2–CHCl– B –CH=CCl– C –CCl=CCl– D –CHCl–CHCl– Hướng dẫn giải Khối lượng mắt xích polime X : 3500  62,5 560 Vậy công thức mắt xích CH2  CHCl  Câu 4: Phân tử khối trung bình cao su tự nhiên thuỷ tinh hữu plexiglat 36720 47300 (đvC) Số mắt xích trung bình cơng thức phân tử loại polime A 540 550 B 540 473 C 680 473 D 680 550 Hướng dẫn giải  36720 Số mắt xích cao su thiên nhiên (C5 H8 )n  68  540 Ta có :  Số mắt xích thủy tinh hữu plexiglat (C H O )  47300  473 n  100 Câu 5: Số mắt xích glucozơ có 194,4 mg amilozơ (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) : A 7224.1017 B 6501,6.1017 C 1,3.10-3 D 1,08.10-3 Hướng dẫn giải Amilozơ thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ polime có mạch khơng phân nhánh, nhiều mắt xích -glucozơ –C6H10O5– liên kết với tạo thành n C H 10 O5   194,4 mol  1000.162 194,4 6,02.1023  7224.1017 1000.162 Câu 6: Một polipeptit có cấu tạo mắt xích : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n Biết khối lượng phân tử trung bình phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC Hãy cho biết phân tử polipeptit có trung bình khoảng gốc glyxin? A 1005 B 2000 C 1000 D 2010 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải Số mắt xích –C6H10O5–  128640  1005 128 ● Dạng : Phản ứng clo hóa Số gốc Gly  n  Trang 128 Dũng Trần Câu 7: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu loại polime X dùng để điều chế tơ clorin Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có mắt xích PVC phản ứng với phân tử clo ? A B C D Hướng dẫn giải Đặt a số mắt xích –CH2–CHCl– hay –C2H3Cl– tham gia phản ứng với phân tử Cl2 Do PVC khơng có liên kết bội, nên phản ứng với Cl2 : C2aH3aCla + Cl2   C2aH3a-1Cla+1 + HCl %Cl  (1) 35,5(a  1) 66,18   a  24a  (3a  1)  35,5(a  1) 100 Hoặc tính sau : %Cl 35,5(a  1) 66,18    a2 %(C, H) 24a  3a  100  66,18 ● Dạng : Phản ứng lưu hóa cao su Câu 8: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su A 52 B 25 C 46 D 54 Hướng dẫn giải Mắt xích cao su isopren có cấu tạo : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–) Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su tạo cầu nối đisunfua –S–S– Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S  C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hóa) Theo giả thiết cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% khối lượng nên ta có : 2.32 100  1,714  n  54 68n   2.32 Câu 9: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh khối lượng Khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su? A 57 B 46 C 45 D 58 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Hướng dẫn giải Mắt xích cao su isopren có cấu tạo : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–) Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su tạo cầu nối đisunfua –S–S– Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S  C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hóa) Theo giả thiết cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% khối lượng nên ta có : 2.32 2,047   n  45 68n  100  2,047 ● Dạng : Phản ứng cộng Câu 10: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S A : B : C : D : Hướng dẫn giải ● Cách : Phản ứng trùng hợp tổng quát : nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 C6H5 to, p, xt CH2 CH CH CH2 n CH CH2 C6H5 m Trang 129 Dũng Trần Ta thấy polime có phản ứng cộng Br2 mạch có liên kết đơi 45,75.160  366 20 - Cứ phân tử Br2 phản ứng với liên kết C=C, khối lượng polime chứa liên kết đôi là: 54n + 104m = - Khối lượng polime phản ứng với mol Br2: 366 Vậy có nghiệm phù hợp n = m = 3; tỉ lệ butađien : stiren = 1: ● Cách : Cao su Buna - S cấu tạo từ mắt xích nhỏ -C4H6- -C8H8Căn vào cấu tạo ta thấy có mắt xích -C4H6- phản ứng với brom theo tỉ lệ mol : Ta có: nC H6   n Br  45,75  0,125.54  0,375 n C8H8   104 20    0,125   n 160   C4H6   0,125   n C H  0,375 8  Câu 11: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon 90,225%; m gam cao su cộng tối đa với 9,6 gam brom Giá trị m A 5,32 B 6,36 C 4,80 D 5,74 Hướng dẫn giải Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol  9,6  x  160  0,06  x  0,06; y  0,02 Suy :   %C  48x  96y  90,225%  m  54.0,06  104.0,02  5,32 gam  54x  104y ● Dạng : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng Câu 12: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : A 453 B 382 C 328 D 479 Hướng dẫn giải 1250 425  0,0125 mol; n CH CH(NH )COOH  mol 100000 89 Gọi n số mắt xích alanin protein X Sơ đồ phản ứng : nX  X mol: 0,0125 enzim    nCH3CH(NH2)COOH 0,0125n Theo (1) giả thiết ta có : 0,0125n  (1) 425  n  382 89 Câu 13: Trùng hợp hồn tồn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thu m gam polipropilen (nhựa PP) Giá trị m A 84,0 B 42,0 C 105,0 D 110,0 Hướng dẫn giải m (C H  )n  mC H  56 42  105 gam 22,4 Trang 130 Dũng Trần Câu 14: Tiến hành trùng hợp mol etilen điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư lượng brom phản ứng 36 gam Hiệu suất phản ứng trùng hợp khối lượng polietilen (PE) thu : A 70% 23,8 gam B 77,5% 21,7 gam C 77,5 % 22,4 gam D 85% 23,8 gam Hướng dẫn giải  36 nC2H4 dư  n Br2 phản öùng  160  0,225  n  n C H ban đầu  nC H dư  0,775  C2H4 phản ứng  24 4   2  0,225  0, 775 100%  77,5%  H phản ứng trùng hợp   m  m C H phản ứng  0,775.28  21,7 gam   C2 H  Câu 15: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá trùng hợp 60% 80% Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng A 171 82kg B kg 40 kg C 175 kg 80 kg D 215 kg 80 kg Hướng dẫn giải  Sơ đồ phản ứng : 60%.80% 48% CH 3OH  CH2  C(CH3 )COOH   CH2  C(CH3 )COOCH3  kg : kg : 32 x 86 y 100.48%  48 120  120.32  x  48  80 kg  Suy :   y  120.86  215 kg  48 Câu 16: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu m gam polime 7,2 gam nước Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là: A 75% B 80% C 90% D 70% Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : o t H2 N(CH2 )5 COOH    HN(CH2 )5 CO   H2 O mol : 0,4 0,4.131 H  80% 65,5  0,4 Câu 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic axit  -amino heptanoic loại tơ poliamit X Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hồn tồn với O2 vừa đủ thu hỗn hợp Y Cho Y qua dung dịch NaOH dư lại 4,48 lít khí (đktc) Tính tỉ lệ số mắt xích loại X A : B : C : D : Hướng dẫn giải HN[CH2 ]5 CO    m  113x  127y  48,7 x  0,15    x mol   X X goàm    y  0,25 xy (HN[CH2 ]6 CO  nN   0,2      2 x : y  3:   y mol  ● Dạng : Đốt cháy polime Câu 18: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc) Giá trị m hệ số trùng hợp polime là: A 8,4 kg; 50 B 2,8 kg; 100 C 5,6 kg; 100 D 4,2 kg; 200 Trang 131 Dũng Trần Hướng dẫn giải Theo bảo toàn electron ta có: 12n  C H   4n O  n  C H 2   100 mol  m  2,8 kg Câu 19: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime này, thu hỗn hợp khí (CO2, H2O, N2) có 57,69% CO2 thể tích Tỉ lệ x : y tham gia trùng hợp ? A x  y B x  y C x  y D x  y Hướng dẫn giải Quy đổi phản ứng đốt cháy polime thành phản ứng đốt cháy monome ban đầu đimetyl buta–1,3–đien: CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 tức C6H10 acrilonitrin: CH2=CH–CN tức C3H3N Sơ đồ phản ứng cháy :  O , to xC6H10 + yC3H3N   (6x+3y)CO2 + 10x  3y H2O + y N2 Vì CO2 chiếm 57,69% thể tích nên: x 6x  3y 57,69    10x  3y y y 100 (6x  3y)   2 Câu 20: Khi đốt cháy polime sinh từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 thể tích Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin polime là: A : B : C : D : (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy polime có cơng thức : ( CH2–C=CH–CH2 )x ( CH2 –CH )y CH3 CN Bản chất phản ứng đốt cháy polime đốt cháy hai monome ban đầu có cơng thức C5H8 (isopren) C3H3N (acrilonitrin) Sơ đồ phản ứng đốt cháy : O , to mol: C5H8   5CO2 + 4H2O x 5x  4x  mol: C3H3N   3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 y 3y  1,5y  0,5y  (1) O , to Theo (1), (2) giả thiết, ta có : %VCO  (2) 5x  3y x 100  58,33   9x  5y y ● Dạng : Điều chế polime Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Hướng dẫn giải  to , LLN HCl to , p, xt CH  CH  CH2  CHCl  CH2  CHCl  (PVC)  2CH 4  V.80%,50% V.80%,50% 250   22,4 22,4.2 62,5   V  448 m3  Câu 22: Chất dẻo PVC điều chế theo sơ đồ sau : H 15% H 95% H 90% CH4  A  B  PVC Trang 132 Dũng Trần Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, để điều chế PVC số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần : A 5883 m3 B 4576 m3 C 6235 m3 D 7225 m3 Hướng dẫn giải Hiệu suất tồn q trình phản ứng điều chế PVC là: h = 15%.95%.90%=12,825% Sơ đồ rút gọn trình điều chế PVC : H 15%.95%.90% 0,12825 2nCH4   2.10 62, mol:  VCH 1.10 62,5n  đem phản ứng  VKhí thiên nhiên   VCH VCH phản ứng  h ( CH2–CH ) n Cl đem phản öùng 2.106 22,4  5,589.106 lít 62,5.12,825%  5,589.106  5,883.106 lít  5883 m3 95% 95% BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Khối lượng phân tử loại tơ capron 16950 đvC, tơ enang 21590 đvC Số mắt xích cơng thức phân tử loại tơ : A 150 170 B 170 180 C 120 160 D 200 150 Cấu tạo tơ capron tơ enang sau : N (CH2)5 C N O H 113n  16950 Suy :   127x  21590 n H (CH2)6 C O x  n  150   x  170 Câu 2: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối 35000 Hệ số trùng hợp n polime : A 560 B 506 C 460 D 600 Cấu tạo PVC : CH2 Suy : 62,5n  35000  n  560 CH Cl n Câu 3: Polime X có hệ số trùng hợp 1500 phân tử khối 42000 Cơng thức mắt xích X : A –CH2–CHCl– B –CH2–CH2– C –CCl=CCl– D –CHCl–CHCl– Giả sử công thức X (A)1500, suy : 42000  28  A laø  CH2  CH  1500 Câu 4: Trong kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột : A 3,011.1024 B 5,212.1024 C 3,011.1021 MA  D 5,212.1021 1đvC  1,6605.1027 kg  Theo giả thiết ta có :  1000.81%  n  3,011.1024 M(C6 H10O5 )n  24 1,6605.10 162  Câu 5: Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro khối lượng Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S : A B C D Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : Trang 133 Dũng Trần CH2 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol Suy : %H  6x  8y x  0,1028   54x  104y y Câu 6: Clo hoá PVC thu tơ clorin Trung bình mắt xích PVC có ngun tử H bị clo hố % khối lượng clo tơ clorin : A 61,38% B 60,33% C 63,96% D 70,45% Theo giả thiết ta có : (CH  CHCl )5  C10 H15 Cl  Cl   C10 H14 Cl  HCl    PVC clorin 35,5.6  %Cl   61,38% 12.10  14  6.35,5 Câu 7: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k : A B C D Theo giả thiết ta có : (CH2  CHCl )k  C2k H3k Cl k  Cl2   C2k H3k 1Cl k 1  HCl     PVC  tô clorin 35,5(k  1) 63,96   k3 27k  100  63,96 Câu 8: Clo hoá PVC thu polime chứa 66,77% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k : A B C D Theo giả thiết ta có : (CH2  CHCl )k  C2k H3k Cl k  Cl2   C2k H3k 1Cl k 1  HCl     PVC  tô clorin 35,5(k  1) 66,77   k2 27k  100  66,77 Câu 9: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu loại polime X dùng để điều chế tơ clorin Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có mắt xích PVC phản ứng với phân tử clo ? A B C D Theo giả thiết ta có : (CH2  CHCl )k  C2k H3k Cl k  Cl2   C2k H3k 1Cl k 1  HCl     PVC  tô clorin 35,5(k  1) 62,39   k4 27k  100  62,39 Câu 10: Cao su lưu hóa (loại cao su tạo thành cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh khối lượng Giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su Vậy khoảng mắt xích isopren có cầu đisunfua –S–S– ? A 50 B 46 C 48 D 44 Phản ứng lưu hóa cao su : Trang 134 Dũng Trần (C5 H )k  C5k H 8k  2S   C5k H 8k  S2  H   cao su isopren cao su löu hoùa 32.2   k  46,14  46 68k  98 Câu 11: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,78% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su A 54 B 25 C 52 D 46 Phản ứng lưu hóa cao su :  (C5H8 )k  C5k H8k  2S   C5k H8k 2S2  H2   cao su isopren  cao su lưu hóa 32.2 1,78   k  51,96  52 68k  98,22 Câu 12: Hiđro hoá cao su Buna thu polime có chứa 11,765% hiđro khối lượng, trung bình phân tử H2 phản ứng với k mắt xích mạch cao su Giá trị k : A B C D o t , Ni Phương trình phản ứng : (C4 H )k  C4k H6k  H   C4k H6k  Suy : 6k  11,756   k  5,06  48k 88,244 Câu 13: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích stiren butađien caosu buna-S : A : B : C : D : Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol 10  3,462 x  160  0,0216375 x  0,0216375 y    11 Suy :  x y  0,0416627 y  5,668  54x  108 Câu 14: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien (butađien), thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại polime : A : B : C : D : Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : 12 CH2 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol 13  1,731 x  160  0,0108 x  0,0108 x    14 Suy :  y y  0,0208 y  2,834  54x  108 Câu 15: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S : A : B : C : D : Trang 135 Dũng Trần Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2 15 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol 16  0,8 3 x  160  5.10 x  5.103 x    17 Suy :  3 y y  7,22.10 y  1,05  54x  108 Câu 16: Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvc Thủy phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A A 562 B 208 C 382 D 191 100 33,998  0,002 mol; n Ala   0,382 50000 89  Phản ứng thủy phân :  nA  (Ala)n  (n  1)H2 O   nAla mol : 0,002  0,002n  0,038  n  191 mắt xích Câu 17: Thủy phân hồn tồn 200 gam hỗn hợp tơ tằm lông cừu thu 31,7 gam glyxin Biết thành phần phần trăm khối lượng glyxin tơ tằm lông cừu 43,6% 6,6% Thành phần phần trăm khối lượng tơ tằm hỗn hợp kể A 25% B 37,5% C 62,5% D 75%  Đặt m tơ tằm  x; m lông cừu  y Ta có: m glyxin tơ tằm  43,6%x; m glyxin lông cừu  6,6%y x  50; y  150 x  y  200   Suy :   50 43,6%x  6,6%y  31,7  25%  %m tơ tằm  200  Câu 18: Tiến hành đồng trùng hợp 54 kg butađien 104 kg stiren với hiệu suất trình trùng hợp 75% Khối lượng cao su buna-S thu A 118,5 kg B 134 kg C 158 kg D 100,5 kg m Cao su BunaS  75%.(m butañien  mstiren )  118,5 gam Câu 19: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu : A 7,520 B 5,625 C 6,250 D 6,944 m PVC  0,1.62,5.90%  5,625 gam Câu 20: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào 3,175 gam iot Khối lượng polime tạo thành A 12,5 gam B 19,5 gam C 16 gam D 24 gam Phương trình phản ứng : o t , p, xt nC6 H5CH  CH2  (CH(C6 H )  CH2 )n (1) C6 H5CH  CH  Br2   C6 H5CHBr  CH2 Br (2) 2KI  Br2   KBr  I2 (3) n Br (3)  n I  0,0125   m polistiren  26  104.0,0625  19,5 gam n  C6 H5CH  CH2 dö  n Br2 (2)  0,0625 Trang 136 Dũng Trần Câu 21: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien stiren thu loại polime cao su buna-S Đem đốt mẫu cao su ta nhận thấy số mol O2 tác dụng 1,325 lần số mol CO2 sinh Hỏi 19,95 gam mẫu cao su làm màu tối đa gam brom? A 42,67 gam B 36,00 gam C 30,96 gam D 39,90 gam 18 Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2 19 CH CH CH2 : x m CH CH2 : y mol 20 Ta có : 22n  40n C H  4n O (BT E) C4 H6 8  22x  40y  4.1,325(4x  8y)   nO2  1,325nCO2 54x  104y  19,95  54nC4 H6  104nC8H8  19,95 x  0,225   n Br  0,225 mol; m Br  36 gam 2 y  0,075 Câu 22: Cao su buna-N tạo phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin Đốt cháy hoàn toàn lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20% O2 thể tích), sau đưa hỗn hợp sau phản ứng 136,5oC thu hỗn hợp khí Y (chứa 14,41% CO2 thể tích) Tỷ lệ số mắt xích buta-1,3đien acrilonitrin A : B : C : D : Quy đổi cao su Buna – N thành hai loại mắt xích : CH2 21 CH CH CH2 : x m 22 CH CH2 : y mol CN Ta có : 22 n C H  15n C H CN  4n O n O  5,5x  3,75y       x  y  n  22x  15y  4n  n  N2 kk N2 kk  O2 n  4x  3y n Y  nCO  n H O  n N  29x  20y  CO2 2 x     n H2O  3x  1,5y   4x  3y y  14,41%  %CO2  29x  20y  n N2 tạo thành  0,5y  Câu 23: Da nhân tạo (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH   C2 H   C H Cl   PVC Nếu hiệu suất tồn q trình điều chế 20%, muốn điều chế PVC thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) điều kiện tiêu chuẩn cần dùng A 4450 m3 B 4375 m3 C 4480 m3 D 6875 m3 2CH   C2 H2   C2 H3Cl   PVC mol :  V 80%.20% 22,4   V 80%.20% 2.22,4 V 1.103 80%.20%   V  4480m 2.22,4 62,5 Câu 24: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: Trang 137 Dũng Trần C2 H   C2 H Cl   C2 H 3Cl   PVC Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế 93,75 kg PVC (cho hiệu suất phản ứng 90%): A 30,24 m3 B 37,33 m3 C 33,6 m3 D 46,09 m3 90% 90% 90% C2 H4   C2 H4 Cl   C2 H3Cl   PVC 72,9%    C2 H4 mol : PVC V V 72,9%   72,9% 22,4 22,4 V 93,75  72,9%   V  46,09m3 22,4 62,5 Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH   C2 H   C2 H CN   Tô olon Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) : A 185,66 B 420 C 385,7 D 294,74 2CH   C2 H   C2 H3CN   Tô olon V V 95%.80%   95%.80% 22,4 2.22,4 V 265  95%.80%   V  294,74m 2.22,4 53 mol : Câu 26: Để điều chế cao su Buna người ta thực theo sơ đồ biến hóa sau : h30% h80% h50% h80% C2H6  C2H4  C2H5OH  CH2CH  CHCH2  Cao su Buna Tính khối lượng etan cần lấy để điều chế 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ ? A 46,875 kg B 62,50 kg C 15,625 kg D 31,25 kg h30% h80% h 50% h80% 2C2 H6  2C2 H4  2C2 H5OH  C4 H6  Cao su Buna  2C2 H6 9,6%   Cao su Buna gam: 60   54 gam: 9,6%x   5,4  x  62,5 kg Câu 27: Từ glucozơ điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau : Glucozô   Ancol etylic   Buta  1,3  ñien   Cao su Buna Hiệu suất trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su khối lượng glucozơ cần dùng : A 81 kg B 108 kg C 144 kg D 96 kg C6 H12 O6   2C2 H 5OH   C4 H   Cao su Buna gam : 180   gam : 75%x   54 32,4  x  144 kg Câu 28: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60% 60% Xelulozô  Glucozơ  Ancol etylic  Buta 1,3  đien  Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su Buna : A 5,806 B 25,625 C 37,875 35% 80% 60% D 29,762 60% Xelulozô  Glucozô  Ancol etylic  Buta 1,3  ñien  Cao su Buna  10,08%  C6H10O5    Cao su Buna gam: 162 taán : 10,08%x 54      x  29,762 Câu 29: Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn trình 75% : A 1344 m3 B 1792 m3 C 2240 m3 D 2142 m3 Trang 138 Dũng Trần Sơ đồ phản ứng : 4CH   2C2 H   C4 H   C4 H6   Cao su Buna V 80%.75%   22,4 V 810  80%.75%   V  2240m 4.22,4 54 mol : V 80%.75% 4.22,4 Trang 139 ... CxHy(COOM)a + O2   M2CO3 + CO2 + H2O (sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat) Trang Dũng Trần Các Dạng Bài Tập Este Thủy phân este đơn chức a Phương trình phản ứng thủy phân mơi trường axit Este tạo... Hướng dẫn giải Đáp án D Câu 12: Phản ứng C2H5OH với CH3COOH phản ứng A trùng hợp B este hóa C xà phòng hóa D trùng ngưng Hướng dẫn giải Đáp án B Câu 13: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3... tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm gọi phản ứng xà phòng hóa (d) Các este điều chế từ axit cacboxylic ancol (e) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5,

Ngày đăng: 08/09/2019, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w