Câu 19 : Dung dịch B chứa ba ion K+ ; Na+ ; PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác nếu cơ cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+ ; Na+ ; PO43- lần lượt là :
A. 0,3M ; 0,3M và 0,6M B. 0,1M ; 0,1M và 0,2M C. 0,3M ; 0,3M và 0,2M D. 0,3M ; 0,2M và 0,2M C. 0,3M ; 0,3M và 0,2M D. 0,3M ; 0,2M và 0,2M
Câu 20 : Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X gồm các ion : NH4+, SO42-, NO3-, rồi tiến hành đun nĩng thì được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất duy nhất. Nồng độ mol
của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là :
A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1MCâu 21 : Dd X chứa các ion : Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau : Câu 21 : Dd X chứa các ion : Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng thu được 0.672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa
- Phần 2 : tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (quá trình cơ cạn chỉ cĩ nước bay hơi)
− Dạng : Tính pH của dung dịch và pha trộn dung dịch
o Phương pháp tính pH :
- Tính số mol H+/OH- hoặc tổng số mol H+/OH- - Tính nồng độ H+/OH-
- Áp dụng cơng thức tính pH : pH = - log[H+] . Nếu pH = a thì [H+] = 10-a
- Nếu là dung dịch bazơ ta tính nồng độ OH- ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH = 14 + log[OH-] o Pha trộn dung dịch :
+ Sử dụng phương pháp đường chéo, ghi nhớ: Nước cĩ C% hoặc CM =0. + Xác định số mol chất, pH , [H+], mol H+ hoặc mol OH-.
+ Việc thêm, cơ cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và khơng làm thay đổi số mol chất. Tính tốn theo số mol chất.
Vsau trộn = tổng thể tích đem vào.
BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Câu 1 : Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
A. 1 B. 2 C. 12 D. 13
Câu 2 : Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
A. ≈ 0,4 B. ≈ 0,5 C. 1 D. 2
Câu 3 : Hồ tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896
lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch A
A. 12 B. 11 C. 13 D. 14
Câu 4 : Cho 15 ml dung dịch HNO3 cĩ pH = 2 trung hịa hết 10 ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH
= a. Giá trị của a là :
A. 11,3 B. 11,8 C. 12,2 D. 13
Câu 5 : Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch cĩ pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là
A.0,15 và 2,330 B. 0,10 và 6,990. C.0,10 và 4,660 D. 0.05 và 3,495
Câu 6 : Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH cĩ pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH cĩ
pH=10 để thu được dung dịch NaOH cĩ pH = 11.
A.1 B.10 C.100 D.1000.
Câu 7 : Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể
Câu 8 : Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 cĩ pH = 3 với V2 lít dung dịch NaOH cĩ pH = 12 để được
dung dịch cĩ pH = 11, thì tỷ lệ V1: V2 cĩ giá trị nào?
A. 9:11 B. 11:9 C. 9:2 D. 2:9
Câu 9 : Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,1M là :
A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.
Câu 10 : Để trung hồ 150ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M cần bao nhiêu ml
dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M ?
A.180. B. 600. C. 450. D. 90.
Câu 11 : Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 cĩ nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M.
Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl cĩ nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Thể tính dung dịch X cần đề trung hồ vừa đủ 40ml dung dịch Y là :
A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít
Câu 12 : Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250ml dung dịch
NaOH x M được 500ml dung dịch cĩ pH = 12. Giá trị của x là :
A. 0,1. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,14.
Câu 13 : Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng
nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hồ 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :