1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 TC HKI 2018 2019

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kết Luận :

  • Kết Luận :

    • II. Tính chất vật lý

    • V. Điều chế

  • Kết Luận :

  • Kết Luận :

  • Kết Luận :

  • Chương 2: CACBOHIĐRAT

  • Tiết 7 Chủ đề 2.1: GLUCOZƠ (Tiết 1)

  • Tiết 7 Chủ đề 2.1: GLUCOZƠ (Tiết 2)

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

    • Câu 42: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

Nội dung

Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Biết được: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức hóa học hữu ( đại cương hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen-ancol-phenol, andehit-xeton, axit cacboxylic) - Học sinh nhớ chắn kiến thức ôn tập - Hiểu được: Tính chất hóa học chất nghiên cứu - Vận dụng: + Viết PTHH chứng minh tính chất hố học chất + Giải thích số tượng thực tế đời sống liên quan tới kiến thức môn học b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nắm cấu tạo € tính chât ứng dụng ngược lại - Rèn luyện kĩ giải tập c Trọng tâm: Tên gọi số gốc hidrocacbon no, cấu tạo gốc, tên thường tính chất hố học(phản ứng este axit cacboxylic) Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chât: - Có trách nhiệm với thân, hứng thú học tập yêu thích môn b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ GV: Bảng tổng kết kiến thức, hệ thống tập, ḷập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, ḷập bảng tổng ḱết kíến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn ṭập đầu năm III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình Kĩ thuật dạy học - Sơ đồ tư - Chia sẻ nhóm đơi III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập Vào bài: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần ôn lại số kiến thức đại cương hóa hữu hidrocacbon Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (TỔNG HỢP KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ) Thời gian: …… phút Mục tiêu:- HS phát biểu kiến thức đại cương hóa hữu GV: yêu cầu nhóm HS báo cáo bảng tổng kết HS quan sát, báo cáo phân loại hợp chất hữu GV đặt câu hỏi: Hợp chất hữu phân HS thảo luận trả lời thành loại nào? GV tổng kết theo sơ đồ Kết luận: Hoạt động 2: (TỔNG HỢP KIẾN THỨC HIDROCACBON) Thời gian: …… phút Mục tiêu: - HS biết CTTQ hidrocacbon (ankan, anken, ankadien, ankin, ankylbenzen) - HS biết TCHH đặc trưng hidrocacbon GV đưa bảng phụ câm yêu cầu nhóm thảo HS thảo luận lần lượt nhóm lên hồn luận hoàn thành bảng thành GV nhận xét hoàn thành bảng HS nhóm nhận xét chéo Kết luận: Ankan Anken Ankin Ankylbenzen CTPT CnH2n+2 CnH2n CnH2n-2 CnH2n-6 ≥ ≥ ≥ (n 1) (n 2) (n 2) (n ≥ 6) Đặc điểm - Chỉ có liên kết - Có liên kết - Có liên kết - Có vịng benzen CTPT đơn đơi ba - Có đồng phân vị - Có đồng phân - Có đồng phân - Có đồng phân trí tương đối mạch cacbon mạch cacbon mạch cacbon nhóm ankyl đồng phân vị trí đồng phân vị trí liên kết đơi liên kết ba Tính chất - Phản ứng - Phản ứng cộng - Phản ứng cộng - Phản ứng hoá học halozen - Phản ứng trùng - Phản ứng H (halozen, nitro) - Phản ứng tách hợp C đầu mạch có - Phản ứng cộng hiđro liên kết ba Hoạt động 3: (BÀI TẬP VẬN DỤNG) Thời gian: …… phút Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức thông qua tập GV cho HS làm tập vận dụng HS thảo luận nhóm làm giải thích ? Chọn đáp án cho câu sau giải thích vắn tắt phương án lựa chọn Kết luận: Hoạt động 4: (TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ANCOL-PHENOL) Thời gian: …… phút Mục tiêu: - hs phát biểu ctpt, ctct ancol, phenol - HS biết tính chất hóa học ancol, phenol GV u cầu nhóm lên trình bày phần Đại diện nhóm HS giao nhiệm vụ lên trình chuẩn bị nhà theo gợi ý GV tiết trước bày, HS sinh khác theo dõi bổ sung GV gọi nhóm khác nhận xét GV nhận xét tổng kết, bổ sung đưa bảng HS nhận xét chéo cho điểm tổng kết đầy đủ (có thể yếu cầu HS lên viết phương trình hóa học minh họa) Kết luận: CTCT Ancol no, đơn chức CnH2n+1 - OH Phenol C6H5 - OH (n ≥ 1) - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng nhóm OH - Phản ứng với dd kiềm - Phản ứng tách H2O - Phản ứng nguyên tử H - Phản ứng oxi hố khơng hồn vịng benzen tồn - Phản ứng cháy Điều chế Từ dẫn xuất halozen anken Từ benzen hay cumen Hoạt động 5: (TỔNG HỢP VỀ ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC) Thời gian: …… phút Mục tiêu:- CTCT, CTPT, khái niệm ax anđehit GV yêu cầu nhóm lên trình bày phần Đại diện nhóm HS giao nhiệm vụ lên trình chuẩn bị nhà theo gợi ý GV tiết trước bày GV nhận xét tổng kết đưa bảng tổng kết đầy Các HS sinh khác theo dõi bổ sung đủ Kết luận: Anđehit no, đơn chức mạch hở Axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Tính chất hố học CTCT Tính chất hố học CnH2n+1 - CHO - Tính oxi hoá Ni , t R - CHO + H2  → R - CH2OH - Tính khử R - CHO + 2[Ag(NH3)2]OH H2SO4 ,t0 t  → R - COONH4 + 3NH3+ H2O + 2Ag Điều - Oxi hoá ancol bậc I chế - Oxi hoá etilen để điều chế CH3CHO - Cộng HX X2 vào anken, ankin CnH2n+1 - COOH - Có tính chất chung axit (tác dụng với bazo, oxit bazo, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O - Oxi hoá anđehit xt ,t R - CHO + 1/2O2  → R - COOH - Oxi hoá cắt mạch ankan - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm + Đi từ CH3OH Hoạt động 2: Bài tập áp dụng 25’ Mục tiêu: Ôn lại cách gọi tên hidrocacbon, rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học, nhận biết hidrocacbon Gv: giao tập cho HS Gọi HS lên bảng trình bày , nhận xét chữa Bài 1: Gọi tên chất sau cách (nếu có) (1) CH2=CH2 (2) CH2=CH-CH3 (3) (CH3)2CH -CH3 (4) CH2=CH-CH=CH2 (5) CH2=C(CH3)- CH=CH2 (6) CH≡C-CH3 (7) CH3-C≡C-CH2-CH3 (8) CH3-CH=CH-CH3 (9) CH3-C6H5 (10) CH2=CH-C6H5 Bài 2: Viết phương trình phản ứng as (1) CH4 + Cl2  → o (1:1) t (2) isobutan + Br  → xt , t o  → (3) butan HS : Làm theo HD GV lên bảng trình bày Bài 1: (1) eten (etilen) (2) propen (propilen) (3) 2-metyl propan ( iso butan) (4) Buta-1,3-ddien (butadiene) (5) 2—metyl buta-1,3- ddien (Isopren) (7) Pent-1-in (8) but-2-en (9) metyl benzene (toluene) (10) vinyl benzene (stiren) Bài 2: as (1) CH4 + Cl2  → CH3Cl + HCl o (1:1) t (2) isobutan + Br  → sản phẩm xt , t o  → (3) butan CH4 + C3H6 C2H6 + C2H4 + o H ,t (4) C2H4 + H2O  → C2H5OH H + ,to (4) C2H4 + H2O  → H + ,to H O (5) Propilen +  → o HgSO , t (6) C2H2 + H2O  → (1:1) Ni , t o  → (7) Butadien + H2 (1:1) a s , t o (8) Toluen + Cl2  → xt , t o , p (9) Stiren → (1:1) HgCl2 , t o (10) axetilen + HCl  → H + ,to (5) Propilen + H2O  → Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất riêng biệt sau a) Metan, etilen, axetilen b) Butan, butadien, but-1-in c) Stiren, benzen, toluen GV gọi HS nêu phương pháp nhận biết viết phương trình CH3CH2CH2OH CH3CH(OH)CH3 o HgSO4 , t (6) C2H2 + H2O  → CH3CHO Ni , t o (7) Butadien + 2H2  (1:2)  → CH3CH2CH2CH3 (1:1) a s , t o (8) Toluen + Cl2  → C6H5CH2Cl o xt , t , p (9) nStiren → (-CH2-CH(C6H5)-)n (1:1) HgCl2 , t o (10) axetilen + HCl  → CH2=CHCl Bài 3: HS lên bảng trình bày viết phương trình phản ứng a) CH4 C2H4 C2H2 ddAgNO3 Ko pư Ko pư ↓ vàng /NH3 ddBr2 Ko pư Mất màu b) C4H10 butadien But-1-in ddAgNO3/NH3 Ko pư Ko pư ↓ vàng ddBr2 Ko pư Mất màu c) C8H8 C6H6 C6H5CH3 ddBr2 Mất màu Ko pư Ko pư o KmnO4, t Ko pư Mất màu Kết luận : Vận dụng lý thuyết cấu tạo, tính chất hidrocacbon để giải tập Hoạt động 3: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: * GV: Chốt kiến thức: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm chương trình hóa 11 Hướng dẫn tự rèn luyện A Bài tập Bài 1: a) Viết CTCT đồng phân ankan gọi tên: CH4, C2H6, C3H8, C4H10 , C5H12 b) Viết công thức cấu tạo gốc ankyl tạo thành từ ankan CH4, C2H6, C3H8, C4H10 gọi tên? c) Viết CTCT gốc hidrocacbon (1) vinyl ; (2) anlyl ; (3) iso propyl; (4) phenyl ; (5) benzyl Bài 2: Viết phương trình thực sơ đồ chuyển hóa sau: 1500o C a) CH3COONa → X  → Y→ Z € C2H5OH → C2H5Cl Al4C3 axetilua bạc b) Metan → axetilen → vinyl axetilen → butadien→ cao su Buna Canxicacbua benzen → nitrobenzen → m-brom benzen BÀI TỐN Bài 3: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp A gồm olefin (một dạng trans) đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 15,4g Nhận xét không : A hai olefin propen buten-2 B tỉ lệ mol hai olefin 1:2 C A hợp nước (H+ xúc tác) thu rượu D đốt cháy A tạo 44g CO2 Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm H2 C2H4 tích 4,48 lít chậm qua bột Ni đun nóng thấy cịn lại 3,36 lít hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 5,667 Khối lượng H2 có X ? ( Biết H = 100%) B Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức hợp chất hữu có nhóm chức: Ancol, phenol, andehit, xeton, axitcacboxylic ANCOL NO, ĐƠN CHỨC CTCT Tchất hóa học PHENOL ANDEHIT NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN MẠCH HỞ Điều chế Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Biết được: - Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức hóa học hữu ( đại cương hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen-ancol-phenol, andehit-xeton, axit cacboxylic) - Học sinh nhớ chắn kiến thức ôn tập - Hiểu được: Tính chất hóa học chất nghiên cứu - Vận dụng: + Viết PTHH chứng minh tính chất hố học chất + Giải thích số tượng thực tế đời sống liên quan tới kiến thức môn học b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nắm cấu tạo € tính chât ứng dụng ngược lại - Rèn luyện kĩ giải tập c Trọng tâm: Tên gọi số gốc hidrocacbon no, cấu tạo gốc, tên thường tính chất hố học(phản ứng este axit cacboxylic) Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chât: - Có trách nhiệm với thân, hứng thú học tập u thích mơn b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ GV: Bảng tổng kết kiến thức, hệ thống tập, ḷập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn 2.HS: Ôn tập kiến thức cũ, ḷập bảng tổng ḱết kíến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn ṭập đầu năm III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình Kĩ thuật dạy học - Sơ đồ tư - Chia sẻ nhóm đơi III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Trong trình ơn tập Vào bài: Tiết trước ôn tập đại cương hữu hidrocacbon, hôm ôn tập số kiến thức hợp chất hữu có nhóm chức: ancol, phenol, andehit, xeton, axit cacboxylic Nội dung giảng: Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững 15’ Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức: - Hợp chất hữu có nhóm chức: ancol, phenol, anđehit, xeton axit cacboxylic Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv: Chia lớp thành nhóm hướng dẫn Hs chuẩn Thảo luận đánh giá chuẩn bị nhóm bị nhà làm theo đơn vị nhóm thảo luận trình lớp bày thành sơ đồ ghi vào giấy khổ lớn Hs: Các nhóm trình bày bảng hệ thống kiến thức Hệ thống câu hỏi gợi ý cho tiết ôn tập với câu hỏi theo chuẩn bị (phụ lục) Gv hs: Trao đổi so sánh, nhận xét đánh giá đến kiến thức trọng tâm cần nắm trình bày sơ đồ: ANCOL – PHENOL- ANDEHIT AXIT CACBOXYLIC ANCOL NO, ĐƠN CHỨC ≥ CTC Tính chất hóa học CnH2n+1-OH n - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng nhóm OH + HBr C H –OH C H -Br  → + H2O - Phản ứng tách nước H SO4 C2H5OH ≥1700 C C2H4 + H2O - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn PHENOL C6H5 –OH - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm Phản ứng nguyên tử H vòng benzen → C2H5OH o  [O ],t→ CH3CHO - Phản ứng cháy -Từ dẫn xuất halogen anken ANDEHIT NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ CnH2n+1-CHO AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN MẠCH HỞ CnH2n+1– COOH -Tính oxi hố -Có tính chất chung axit( tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) -Tác dụng với ancol RCOOH+ R/OH H SO4 ,T O XT ,T o  → R–CHO+ H2 R– CH2OH -Tính khử RCHO+2AgNO3 + 3NH3 + H2O o    → ¬ RCOOR/ + H2O T  → RCOONH4 +2NH4NO3 + 2Ag OH Br OH Br + Br -Từ benzen2 hay cumen + HBr Điều chế Br (2,4,6-tribromphenol) -Oxi hóa ancol bậc RCH2OH+CuO -Oxi hoa andehit o T  → R–CHO+ Cu + H O -Oxi hóa etilen để điều chế andehit axetic 2CH2=CH2 + O2 o XT ,T  → 2CH3-CHO R–CHO+ o O2  XT ,T→ RCOOH -Oxi hóa cắt mạch ankan R–CH2–CH2–R/+ XT ,T o O  → R–COOH + R/–COOH + H2O – Sản xuất CH3COOH +Lên men giấm +Đi từ CH3OH o XT ,T  → CH COOH Kết luận : Học sinh hệ thống hóa kiến thức hợp chất ancol, phenol, andehit, axit Hoạt động 2: Bài tập áp dụng 15’ Mục tiêu: Ơn lại cơng thức cấu tạo cách gọi tên ancol, axit cacboxylic GV giao tập gọi tên cho HS làm chữa HS thảo luận trình bày Bài 1: Hồn thành thơng tin thiếu vào bảng sau CH3OH+CO Ancol –phenol CH3OH C2H5OH CH3CH2CH2OH (CH3)2CHOH CH3(CH2)3OH Tên thay C6H5OH Bài 2: Hồn thành thơng tin cịn thiếu vào bảng sau CT axit Tên thay HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH CH3CH2CH2COOH CH3-CH-COOH Tên thường Tên gốc hidrocacbon Ancol iso-butylic Ancol sec-butylic Ancol tert-butylic Ancol iso-amylic Ancol anlylic Ancol benzylic x Tên thông thường Tên gốc axit CH3 CH2=CH-COOH CH2=C-COOH CH3 C6H5-COOH HOOC-COOH Kết luận: Từ công thức cấu tạo gọi tên chất hữu ngược lại Hoạt động 3: Bài tập áp dụng 10’ Mục tiêu: Nhận biết, phân biệt hợp chất hữu có nhóm chức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv: giao tập cho HS Gọi đại diện HS : thảo luận nhóm để tìm phương pháp nhận biết lên nhóm trình bày , nhận xét chữa bảng trình bày Bài 3: Bằng phương pháp hóa học Bài 3:HS lên bảng trình bày viết phương trình phản nhận biết hóa chất riêng biệt ứng a) Etanol, phenol, etanal, axeton a) b) Fomandehit, axit fomic, ancol etanol phenol etanal axeton metylic, đimetyl ete AgNO3/NH3 ko pư Ko pư ↓ Ag Ko pư c) Ancol anlylic, ancol benzylic, ddBr2 Ko pu Mất Ko pư glixerol màu Na ↑H2 Ko pư b) HCHO HCOOH CH3OH CH3OCH3 AgNO3/NH3 ↓ Ag ↓ Ag Ko pư Ko pư Quỳ tím Đỏ Ko pư Ko pư Na ↑H2 Ko pư c) C2H3 C6H5CH2OH C3H5(OH)3 -CH2OH ddBr2 Mất màu Ko pư Ko pư Cu(OH)2 Ko pư Dung dịch xanh lam Kết luận: Phân biệt chất hữu dự vào khác tính chất hóa học của chất Hoạt động 4: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: * GV: Chốt kiến thức: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm hợp chất hữu chứa nhóm chức Hướng dẫn tự rèn luyện - Hướng dẫn học tập nhà - Học thuộc tên ancol, gốc hidrocacbon, tên axit thường gặp Bài 4: Viết phương trình phản ứng (nếu có) cho CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với: H2, Br2, Na, NaHCO3, KOH, NaNO3, C2H5OH (H2SO4 đặc , to) + Đọc este: - Nêu khái niệm,công thức chung este đơn chức - Danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế este Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn Ngày soạn: 10/8/2016 Dạy Lớp Tiết Ngày Chủ đề 1.1 ESTE Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Biết được: + Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este + Tính chất hố học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) + Phương pháp điều chế phản ứng este hoá + Ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu được: Este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân - Vận dụng: Viết PTHH thủy phân este, giải thích nhiệt độ sơi este b Kĩ năng:  → tên gọi este - Khai thác mối quan hệ: CTCT ¬   - Quan sát, phân tích kết thí nghiệm - Giải tập liên quan đến este( so sánh nhiệt độ sơi, tìm CTPT este dựa vào phản ứng cháy, tìm CTCT este dựa vào phản ứng xà phịng hóa, tính hiệu suất phản ứng điều chế este) c Trọng tâm: - Công thức cấu tạo, đồng phân , danh pháp este - Tính chất hóa học este Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chât: - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ GV: - Vài mẫu este ( dầu ăn, dầu chuối) để làm TN este nhẹ nước , khơng tan nước có mùi thơm trái - Giáo án, SGK, SBT HS : - Ơn tập p/ư este hóa axit cacboxylic phản ứng cộng , trùng hợp anken - N/c trước nội dung học III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học - Sơ đồ tư - Chia sẻ nhóm đơi IV TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: 5’ ? Học sinh lên bảng viết phản ứng CH 3COOH C2H5OH HS lên bảng viết phản ứng, ý ghi rõ điều kiện CH3COOH + C2H5OH ‡ˆ ˆˆHˆ2ˆSOˆˆ4 dˆ†ˆˆ CH3COOC2H5 + H2O GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch, xỳc tỏc H2SO4 đặc, GV nhn xột v cho im Vào GV: Từ phản ứng học sinh vừa viết: Khi ta thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic (CH3COOH) nhóm OC2H5 ancol (C2H5OH) ta đợc hợp chất đợc gọi este Este dẫn xuất axit cacboxylic Chúng ta tìm hiểu cấu tạo tính chất loại hợp chất qua học hôm Nội dung giảng: Hoạt động1: Khái niệm, danh pháp este 5’ Mục tiêu: + HS hiểu KN este, biết CTTQ este no, đơn chức, mạch hở cách gọi tên este + Rèn kĩ viết đồng phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Từ phần KTBC yêu cầu trả lời câu hỏi: - HĐ cá nhân lần lượt trả lời câu hỏi: + Thế phản ứng este hóa? ChoVD? + Lấy VD cách gọi tên số este đơn giản? HCOOCH3 Metylfomat (metylmetanoat) CH3COOCH3 Metylaxetat CH2=C(CH3)-COOCH3 Metylmetacrylat + Luyện tập: gọi tên este sau: CH3COOC2H5 CH2=CH-COOCH3 Etylaxetat Metylacrylat Kết Luận : I Khái niệm: R C O R' O - Khái niệm: (SGK).- CTCT: R R’ giống khác + RCOOR’ hay R’OOCR (R’OCOR) - Chú ý: este no đơn hở: CnH2nO2 hay CnH2n+1COOCmH2m+1 Danh pháp: Tên este = tên gốc hiđrocacbon R/ + tên anion gốc axit (đuôi at) Hoạt động2: TCVL của este - Ứng dụng - Điều chế 6’ Mục tiêu: + HS biết TCVL → ứng dụng este este + PP điều chế este + Rèn kĩ làm thí nghiệm đơn giản Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS hoạt động nhóm 3: - HĐ nhóm (3 bàn): quan sát, ngửi mùi, thử tính + Quan sát lọ dầu chuối, u cầu làm thí nghiệm tan nước, hịa tan sơn este thử tính tan este - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ => Rút KL TCVL este? => Ứng dụng? sung nhận xét + Phương pháp điều chế este? - HS thảo luận nhóm đưa biệp pháp nâng Đặc điểm phản ứng este hóa? Các biệp pháp cao hiệu suất phản ứng este hóa nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa? - GV chốt kiến thức - HS ghi kết luận vào ghi điện hóa có y nghĩa gì? - HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời GV cho HS vận dụng quy tắc α để xác định chiều Fe + Cu 2+ phản ứng cặp oxi hóa khử: Cu Fe Kết luận: * Kiến thức: Dãy điện hóa của kim loại - Khái niệm: Là dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng tính oxi hóa ion kim loại chiều giảm tính khử kim loại - Dãy điện hóa: Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại - Dự đốn chiều phản ứng cặp oxi hóa- khử theo quy tắc α : Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + chất khử yếu VD: phản ứng cặp Cu2+/Cu Fe2+/Fe Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu c.k m c oxh m c oxh y c.k y * Kĩ năng: So sánh, phân tích tổng hợp kiến thức * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình trước đám đơng Hoạt động 5: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: - GV: Chốt kiến thức trọng tâm học Dãy điện hóa kim loại: để so sánh mức độ khử kim loại n+ + Cặp oxi hóa – khử kim loại Μ Μ + Sắp xếp cặp oxi hóa – khử kim loại theo chiều tính oxi hóa Mn+ tăng dần tính khử M giảm dần  dãy điện hóa kim loại + Dựa vào dãy điện hóa kim loại (quy tắc ) biết phản ứng cặp oxi hóa – khử xảy theo chiều (chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa – khử yếu hơn) Hướng dẫn tự rèn luyện - Luyện tập: + So sánh mức độ cặp oxi hóa – khử: Bài 7/89 SGK + Dựa vào dãy điện hóa kim loại (quy tắc α) để xét chiều phản ứng: 4,5,10/101SGK - Bài tập nhà: Hoàn thành tập phần luyện tập ; Làm đề cương ôn tập học kì Rút kinh nghiệm sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 31 Bài 19: HỢP KIM I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng số hợp kim (thép không gỉ, đuyra) b Kĩ năng: - Sử dụng có hiệu số đồ dùng hợp kim dựa vào đặc tính chúng - Xác định % kim loại hợp kim c Trọng tâm: - Tính chất vật lí ứng dụng hợp kim Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Giúp HS thấy vai trò tầm quan trọng hợp kim - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, biết gìn giữ di sản văn hoá b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học II CHUẨN BỊ: HS: Sưu tầm kim loại hợp kim đời sống hình ảnh mẫu vật: + Kim loại: Đồng, sắt, nhôm + Hợp kim Cu: Đồng thau + Hợp kim sắt: Thép, tôn, inox, sắt tây + Hợp kim vàng: Vàng tây, vàng ta - Sưu tầm ứng dụng hợp kim GV: - Máy tính, máy chiếu III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, dạy học nhóm nhỏ Kĩ thuật dạy học - Tia chớp, cơng não III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: 5’ Kiểm tra cũ: Dùng phụ lục 1: Chia lớp làm nhóm, nhóm lên bảng điền tính chất vật lí kim loại vào sơ đồ câm phụ lục 1, theo hình thức tiếp sức, nhóm cịn lại nhận xét GV chốt kiến thức Vào bài: GV: KT chuẩn bị mẫu vật thật HS => Thành phần hố học chúng có phải từ kim loại nguyên chất không? HS: Dự kiến HS trả lời hợp kim GV: Vậy hợp kim gì? Cơ trị ta nghiên cứu học ngày hơm Nội dung giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hợp kim cấu tạo của hợp kim 4’ Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm hợp kim cấu tạo hợp kim - Đặt vấn đề: Từ kiến thức cũ học lớp 9, cho biết thành - HS: Hoạt động cá nhân trả lời: phần thép? Hợp kim loại vật liệu kim loại có chứa Thép hợp kim Fe, hợp kim gì? kim loại số kim loại GV: Gọi HS nhận xét chốt kiến thức phi kim khác Kết luận: * Kiến thức: I Khái niệm: - Hợp kim loại vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại phi kim khác - VD: thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khác.* Kĩ năng: Quan sát mẫu vật, vận dụng kiến thức thực tế rút kiến thức * Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại nêu vấn đề Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hợp kim 12’ Mục tiêu: Học sinh biết: + Tính chất vật lí học hợp kim khác với đơn chất ban đầu + Tính chất hố học giống với tính chất ban đầu GV: Tính chất hố học hợp kim gì? →Nghiên cứu tiếp - HS hoạt động nhóm báo cáo kết mục vào bảng phụ trình bày trước lớp(5 - Cả nhóm làm thí nghiệm: Gang + dung dịch HCl phút) + Hiện tượng ? + PTHH ? (3 nhóm báo cáo vào bảng phụ) GV: Chữa HS chốt kiến thức GV: Các nhóm quan sát mẫu vật, đọc thơng tin,thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ: So sánh tính chất vật lí hợp - HS: Thảo luận nhóm để rút ra: kim với kim loại nguyên chất ? + Cũng có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, GV: Thơng báo hết giờ, yêu cầu nhóm báo cáo: có ánh kim + Nhóm 1: Tính chất vật lí chung hợp kim + Nhóm 2: Tính chất vật lí hợp kim + Nhóm 3: Tính chất vật lí riêng kim loại nguyên chất + Hợp kim có số tính chất học GV u cầu nhóm dùng nội dung nhóm khác kim loại: nghiên cứu để nhận xét chéo nhóm bạn Một số khơng bị ăn mịn, có tính cứng GV: Chốt, đánh giá, cho điểm hơn, bền hơn, có nhiệt độ nóng chảy GV hỏi khắc sâu: thấp Giải thích hợp kim có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn - HS nhóm báo cáo điện có ánh kim? - Phản biện, chấm chéo Tại hợp kim lại có nhiều tính chất vật lí qúi kim loại thành phần? Kết luận: * Kiến thức: II Tính chất của hợp kim Tính chất hóa học Có tính chất hóa học tương tự đơn chất tham gia tạo thành hợp kim Tính chất vật lí - Giống kim loại: Hợp kim có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim - Khác kim loại: + Dẫn điện, dẫn nhiệt + Độ cứng lớn hơn: Au-Cu (8-12%Cu) cứng Cu hay Pb –Sn cứng Pb, hợp kim siêu cứng: W- Co, Co- Cr-W-Fe,… + Nhiệt độ nóng chảy thấp Bi-Pb-Sn(thiếc hàn nóng chảy 2100C) nóng chảy 650C + Một số hợp kim khơng bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn(inox) + Một số hợp kim nhẹ, cứng, bền: Al- Si; Al - Cu- Mn- Mg… * Kĩ năng: + Phân tích số liệu, tổng hợp kiến thức để rút kiến thức + Quan sát thực hành thí nghiệm * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình trước đám đơng Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hợp kim 15’ Mục tiêu: Học sinh biết ứng dụng hợp kim đời sống nghành kinh tế quốc dân Cho HS báo cáo lần lượt nội dung - Các nhóm báo cáo: giao từ trước + Nhóm 1: Ứng dụng hợp kim Fe GV: Chốt kiến thức + Nhóm 2: Ứng dụng hợp kim Al GV hỏi khắc sâu: Nhận xét ứng dụng + Nhóm 3: Ứng dụng hợp kim Cu, Au hợp kim so với kim loại nguyên chất? - HS trả lời cá nhân: Ứng dụng rộng rãi hơn, có nhiều Giải thích? TCVL quí kim loại thành phần Kết luận: * Kiến thức: III Ứng dụng Những hợp kim siêu nhẹ,chịu nhiệt độ cao, áp suất cao→ chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô - Những hợp kim có tính bền hố học học cao → chế tạo thiết bị nghành công nghiệp dầu mỏ hoá chất - Những hợp kim cứng, bền → xây dựng nhà cửa, cầu cống - Nhưỡng hợp kim không ghỉ → chế tạo dụng cụ y tế, làm bếp - Hợp kim Au-Cu→ chế tạo đồ trang sức, số nước dùng để đúc tiền * Kĩ năng: Sử dụng công nghệ thơng tin * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình trước đám đơng Hoạt động 5: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: - GV: Chốt kiến thức trọng tâm học - Chơi trò: “Ai nhanh hơn” để chốt kiến thức cách cho HS điền vào sơ đồ tư vào sơ đồ câm (phụ lục 3) - Bài tập: Câu 1: Điền đúng(Đ) sai(S) vào câu sau: Thép inoc chứa Fe-Cr-Mn khơng bị ăn mịn sử dụng làm dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp Hợp kim vàng chứa Au- Cu mềm vàng dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức… Hợp kim Đuyra chứa Al-Zn- Mn dùng để chế tạo máy bay, ô tô,xe lửa… Câu 2: Hợp kim Mg – Fe dùng để bảo vệ mặt tháp chưng cất crackinh dầu mỏ Vai trò Mg hợp kim là: A Làm xúc tác cho phản ứng crackinh B Tăng độ bền hợp kim so với Fe nguyên chất C Ion Mg2+ nhận electron để thành Mg D Tăng tuổi thọ tháp chưng cất crackinh dầu mỏ Câu : Cho 11,8 gam hợp kim Cu - Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Al mẫu hợp kim là: A 45,76 B 54,24 C 50 D 75 Hướng dẫn tự rèn luyện Vẽ sơ đồ tư vào bảng phụ mối quan hệ cấu tạo nguyên tử tính chất kim loại Viết dãy điện hoá Rút kinh nghiệm sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày A3 A5 TIẾT 32, 33 ƠN TẬP HỌC KÌ I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức về: +Este lipit + Hợp chất cacbonhiđrat + Amin, aminoaxit + Polime + Đại cương kim loại (vị trí, tính chất vật lý, hóa học kim loại) b Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Bài tập nhận biết, điều chế, nêu tượng, tính chất - Xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu - Tính theo phương trình hóa học c Trọng tâm: - Bài tập về: Este, Amin, Đại cương kim loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, tinh thần vượt khó vươn lên học tập b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ HS: + Làm đề cương ơn tập học kì + Ơn tập kiến thức tập trọng tâm học kì GV: + Ra đề cương ôn tập cho HS trước từ đến tuần + Hệ thống hóa kiến thức tập học kì III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, dạy học nhóm nhỏ Kĩ thuật dạy học - Tia chớp, cơng não III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: 5’ Kiểm tra cũ:Kiểm tra đề cương HS Vào bài: Nội dung giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững 25’ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về: Este lipit; Hợp chất cacbonhiđrat; Amin, aminoaxit; Polime; Đại cương kim loại (vị trí, tính chất vật lý, hóa học kim loại) GV: Chia lớp làm nhóm - Các nhóm thảo luận theo nội dung N1: Trình bày: giao + Khái niệm este, lipit - Cử đại diện nhóm trình bày trước + Tính chất hóa học este lipit lớp + Viết PTPƯ minh họa cho tính chất - Các nhóm phản biện đánh giá N2: Trình bày: chéo + So sánh đặc điểm cấu tạo glucozo Fructozo, tinh bột xenlulozo? + Nêu tính chất hóa học glucozo, saccarozo, tinh bột xenlulozo Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất N3: Trình bày: + Nêu đặc điểm cấu tạo amin, aminoaxit? + Tính chất hóa học phương trình phản ứng minh họa N4: Trình bày: + Nêu khái niệm polime? Các vật liệu polỉme? N5: Trình bày: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể kim loại + Tinh chất vật lý, hóa học kin loại + Ý nghĩa dãy điện hóa GV: Gọi đại diện HS nhóm trình bày GV: đánh giá , bổ sung chốt kiến thức HS: Ghi kết luận vào ghi Kết luận: * Kiến thức: I Este – Lipit Khái niệm Tính chất hóa học + Phản ứng thủy phân: RCOOR’ + H2O ↔ RCOOH + R’OH + Phản ứng xà phịng hóa: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH + Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng II Hợp chất cacbohidrat Cấu tạo: a Glucozo Fructozo (C6H12O6) Glucozo: -CHO Fructozo: -COb Saccarozo (C12H22O11) c Tinh bột xenlulozo (C6H10O5)n Tính chất hóa học: - Glucozo có phản ứng andehit - Saccarozo, tinh bột, xenlulozo có phản ứng thủy phân - Phản ứng lên men - Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường III Amin aminoaxit Cấu tạo Tính chất hóa học - Tính bazơ - Tính axit: aminoaxit - Phản ứng trùng ngưng - Phản ứng H vòng benzen: Anilin III Polime Khái niệm Vật liệu polime a Chất dẻo b Tơ c Cao su IV Đại cương kim loại Vị trí Tính chất vật lý Tính chất hóa học M → Mn+ + 3e → tính khử Dãy điện hóa * Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức * Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình trước đám đơng Hoạt động 3: Bài tập vận dụng 60’ Mục tiêu: Rèn kĩ giải tập về: Este, Cacbohiđrat, Amin, Đại cương kim loại GV: Cho HS thảo luận theo bàn để giải tập trắc - HS thảo luận nhóm để làm tập trắc nghiệm theo chương nghiệm Kết luận: * Kiến thức: Bài tập Este – Lipit D B D A C B B Hợp chất cacbohiđrat C B C B C C A D D Amin - Aminoaxit - protein peptit 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A D C B D B A A B D C A B A B B D B Polime A B B C A Vị trí – Tính chất của kim loại 10 11 12 13 14 B C A B C B B A D A D B A C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 B A B D B D C A D D C B A A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 D C B A D A D D C C B C C D * Kĩ năng: Giải tập trắc nghiệm * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ 10 B 19 A 15 A 30 C 45 Hoạt động 5: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: GV: Chốt kiến thức trọng tâm học - Ôn tập theo đề cương cho sẵn - Kiểm tra học kì I theo lịch nhà trường Hướng dẫn tự rèn luyện : Làm BT tự luận Phụ lục đính kèm: ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I HĨA 12- NĂM HỌC 2016 - 2017 A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Câu Công thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở là: A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C CnH2nO2 (n ≥ 1) D CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 2: Este ứng với CTPT C4H8O2 có số đồng phân chức là: A 3B C D Câu 3: Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5, X, Y, Z lần lượt là: A C2H4, CH3COOH, C2H5OH B CH3CHO, C2H4, C2H5OH C CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 4: Đốt este hữu X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O X thuộc loại: A No, đơn chức B Vòng, đơn chức C No, hai chức D Không no, không rõ số chức Câu 5: Cho 4,4 g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu 4,1 g muối natri Vậy công thức cấu tạo E là: A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 Câu 6: X este tạo ancol đồng đẳng ancol etylic axit đồng đẳng axit axetic Thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam X cần dùng 0,075 mol NaOH CTCT X A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOC3H7 Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đồng phân Đốt cháy 3,7 gam X thu 3,36 lít CO2 ( đktc) 2,7 gam H2O.Công thức cấu tạo hai este là: A C2H5COOCH3 CH3COOCH3 B HCOOC2H5 CH3COOCH3 C.HCOOC3H7 CH3COOC2H5 D.CH3COOC2H5 CH3COOCH3 CHƯƠNG 2: HỢP CHẤT CACBOHIĐRAT Câu 1: Trong phân tử cacbohyđrat ln có A nhóm chức axit B nhóm chức xeton C nhóm chức ancol D nhóm chức anđehit Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D fructozơ Câu 3: Saccarozơ glucozơ có: A phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng B phản ứng với dung dịch NaCl C phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam D phản ứng thuỷ phân môi trường axit Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt : A CH3CHO CH3CH2OH B CH3CH2OH CH3CHO C CH3CH(OH)COOH CH3CHO D CH3CH2OH CH2=CH2 Câu 5: Dãy gồm dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 là: A glucozơ, glixerol, ancol etylic B glucozơ, andehit fomic, natri axetat C glucozơ, glixerol, axit axetic D glucozơ, glixerol, natri axetat Câu 6: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na Câu 7: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu là: A 184 g B 276 g C 92 g D 138 g Câu 8: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh vào nước vôi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m là: A 14,4 B 45 C 11,25 D 22,5 Câu 9: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3 (dư) khối lượng Ag tối đa thu là: A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X Y lần lượt A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic CHƯƠNG 3: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là: A B C D Câu 2: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ mạnh ? A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 3: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 4:Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin Câu 5: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 6: Dung dịch metylamin nước làm: A q tím khơng đổi màu B q tím hóa xanh C phenolphtalein hố xanh D phenolphtalein khơng đổi màu Câu 7: Chất có tính bazơ là: A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH Câu 8: Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 9: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl.K.lượng muối thu là: A 7,65 g B 8,15 g C 8,10 g D 0,85g Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) 20,25 g H2O Cơng thức phân tử X là: A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 11: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit α-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 12: Trong chất đây, chất glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 13: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là: A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 14: Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất lần lượt với: A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO Câu 15: Chất phản ứng với dung dịch: NaOH, HCl A C2H6 B H2N-CH2-COOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 16: Dung dịch chất chất khơng làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa Câu 17: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu là: A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam Câu 18: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 19: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Polivinyl clorua có cơng thức A (-CH2-CHCl-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n Câu 2: Tên gọi polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D polistiren Câu 3: Monome dùng để điều chế polietilen A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 4: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 5: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là? A B C D Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là? A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 3: Ngun tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe là? A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 + Câu 4: Cation M có cấu hình electron lớp ngồi 2s 2p6 là? A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 5: Câu sau khơng đúng? A Số electron lớp ngồi của ngun tử kim loại thường có (1 đến 3e) B Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến C Trong chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim D Trong nhóm, số electron ngồi ngun tử thường Câu 6: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng kỹ thuật đời sống kim loại nào? A Mg B Al C Fe D Cu Câu 7: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 8: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là? A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 10: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là? A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 11: Cặp chất không xảy phản ứng là? A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 12: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh là? A Al B Na C Mg D Fe Câu 13: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) bằng: A B C D Câu 14: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A.Mg,Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Câu 15: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm là? A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 16: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử kim loại? A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 17: Cho cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp cặp theo chiều tăng dần tính oxi hố giảm dần tính khử dãy chất nào? A Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 18: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu FeSO4 CuSO4 Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe FeSO Cu Qua phản ứng xảy ta thấy tính oxi hoá ion kim loại giảm dần theo dãy sau đây? A Cu2+; Fe3+; Fe2+ B Fe3+; Cu2+; Fe2+ C Cu2+; Fe2+; Fe3+ D Fe2+; Cu2+; Fe3+ Câu 19: Kim loại có tính dẻo là: A Ag B Cu C Fe D Au Câu 20: Khi nhiệt độ tăng tính dẫn điện kim loại : A tăng B giảm C không thay đổi D tăng hay giảm tuỳ kim loại Câu 21: Những kim loại khác có tính dẫn điện khơng giống : A Bán kính ion kim loại khác B điện tích ion kim loại khác C khối lượng nguyên tử kim loại khác D mật độ electron tự khác Câu 22: Kim loại có tỉ khối nhỏ là: A Na B Hg C Li D Be Câu 23: Dãy gồm kim loại nhẹ ? A Li, Na, K, Mg, Al B Li, Na, Zn, Al, Ca C Li, K, Al, Ba, Cu D Cs, Li, Al, Mg, Hg Câu 24: Kim loại có tỉ khối lớn là: A Cu B Pb C Au D Os Câu 25: Dãy gồm kim loại nặng? A Li, Na, K, Ag, Al B K, Ba, Fe, Cu, Au C Ba, Mg, Fe, Pb, Au D Fe, Zn, Cu, Ag, Au Câu 26: Kim loại có độ cứng lớn là: A Li B Fe C Cr D Mn Câu 27: Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại: A Cho phép cân phản ứng oxi hoá – khử B Cho phép dự đoán chiều phản ứng hai cặp oxi hoá – khử C Cho phép tính số electron trao đổi phản ứng oxi hố – khử D Cho phép dự đốn tính chất oxi hoá – khử cặp oxi hoá – khử Câu 28: Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn 2Ag + Zn2+ Chất oxi hoá mạnh : A Ag+ B Zn C Ag D Zn2+ 2+ Câu 29: Trong phản ứng : Ni + Pb Pb + Ni2+ Chất khử mạnh : A Ni B Pb2+ C Pb D Ni2+ 3+ Câu 30: Trong phản ứng : Cu + 2Fe Cu2+ + 2Fe2+ Chất oxi hoá yếu : A Cu B Fe3+ C Cu2+ D Fe2+ 3+ Câu 31: Trong phản ứng : 2Fe + Cu Cu2+ + 2Fe2+ Chất khử yếu : A Fe3+ B Cu C Cu2+ D Fe2+ Câu 32: Giữa hai cặp oxi hoá – khử xảy phản ứng theo chiều : A chất oxi hoá yếu oxi hoá chất khử yếu sinh chất oxi hoá mạnh chất khử mạnh B chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử yếu sinh chất oxi hoá yếu chất khử mạnh C chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu D chất oxi hoá yếu oxi hoá chất khử mạnh sinh chất oxi hoá mạnh chất khử yếu Câu 33: Cho phản ứng : Ag+ + Fe2+ Ag + Fe3+ Fe2+ : A Chất oxi hoá mạnh B Chất khử mạnh C Chất oxi hoá yếu nhất.D Chất khử yếu Câu 34: Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân dung dịch (dư) : A Hg(NO3)2 B Zn(NO3)2 C Sn(NO3)2 D Pb(NO3)2 Câu 35: Ngâm kẽm 100ml dung dịch AgNO nồng độ 0,1M Khi phản ứng kết thúc, thu gam Ag? A 2,16Ag B 0,54gAg C 1,62gAg D 1,08gAg Câu 36: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ ban đầu dung dịch CuSO4, mol/lit? A 1M B.0,5M C.2M D.1,5M Câu 37: Ngâm sắt dung dịch đồng (II) sunfat Hãy tính khối lượng đồng bám sắt, biết khối lượng sắt tăng thêm 1,2 g A 1,2 g B 3,5 g C 6,4 g D 9,6 g Câu 38: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M Câu 39: Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M Câu 40: Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D khơng thay đổi Câu 41: Hồ tan hồn tồn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 42: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 43: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam Câu 44: Ngâm kẽm dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+ Sau phản ứng, khối lượng kẽm tăng thêm 1,88g Công thức hoá học của muối sunfat là: A CuSO4 B FeSO4 C NiSO4 D CdSO4 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Tính chất vật lí chung kim loại? Giải thích? Kể tên số tính chất vật lí riêng kim loại? Ứng dụng chúng? Tính chất hóa học kim loại? Giải thích? Viết PTPƯ minh họa cho tính chất đó? Dãy điện hóa kim loại gì? Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại? Viết thứ tự dãy điện hóa? Nêu tượng viết PTPƯ cho kim loại: a Na( K) + dd CuSO4 b Na( K) + dd FeCl3 Có kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag, dùng axit H2SO4 lỗng trình bày phương pháp nhận biết kim loại nói trên? Rút kinh nghiệm sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày 12A3 12A5 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Đánh giá kiến thức HS sau học xong bài: Este – Lipit; Hợp chất cacbohidrat; Amim – Aminoaxit; Polime; Đại cương kim loại b Kĩ - Viết phương trình phản ứng, nhận biết, điều chế chất - Xác định tên kim loại, thành phần % chất hỗn hợp - Xác định công thức phân tử hợp chất hữu c Trọng tâm - Cấu tao, tính chất hóa học este - lipit, amin, amino axit, cáu tạo, tính chất kim loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chât: - Rèn cho Hs tính trung thực, nghiêm túc thi cử, có trách nhiệm với thân b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: theo phụ lục III ĐỀ KIỂM TRA: theo phụ lục IV CHUẨN BỊ HS: + Ôn tập kiến thức học trọng HK1 + Làm tập đề cương GV: Ra đề kiểm tra, phơ tơ đề kiểm tra cho HS V.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 100% VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra: - GV phát đề kiểm tra - Theo dõi trình làm HS Thu hết giờ, nhận xét buổi kiểm tra Rút kinh nghiệm sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn ... đisaccarit a Phản ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam 2C12H22O11+Cu(OH)2→Cu(C12H21O11)2+2H2O b Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ Hoạt động 5: Ứng dụng sản xuất... viết trình bày CTCT saccarozơ - GV gọi HS trình bày viết bảng CTCT - HS rút nhận xét đặc điểm cấu tạo saccarozơ rút nhận xét saccarozơ Kết luận: Cấu tạo phân tử + CTPT: C12H22O11 + CTCT: Là đisaccarit... propionat C isopropyl axetat D etyl axetat - GV hướng dẫn HS tìm CTCT: đặt CTCT RCOOR’, dựa vào phản ứng thủy phân, tìm gốc R, R’→ CTCT Bài 6: Số mol H2O = số mol CO2 = 0,2 mol Este no đơn chức,

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:06

w