1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 TC HKII 2018 2019

171 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 35 Chủ đề 5.3 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dựng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) b Kĩ năng: - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại - Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại c Trọng tâm: - Các phương pháp điều chế kim loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Học sinh có hứng thú học tập mơn, tìm tịi nghiên cứu khoa học Biết vận dụng kiến thức học vào đời sống , sản xuất b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ: HS: Ơn tập dãy điện hóa kim loại nghiên cứu trước nội dung học GV: SGK, SBT hóa 12, giáo án - Hóa chất : dung dịch CuSO4, đinh sắt - Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, thiết bị điện phân dung dịch CuSO4 - Máy tính chiếu mơ thí nghiệm điện phân III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: 5’ Kiểm tra cũ: Hồn thành phương trình phản ứng sau, viết q trình oxi hóa q trình khử (1) CuO + H2 (3) Fe + CuSO4 → ( 2) Fe2O3 + CO  (4) Zn + AgNO3 → Viết dãy điện hóa kim loại, cho biết ý nghĩa dãy điện hóa Vào bài: tự nhiên có số kim loại tồn trạng thái tự do, Au, Pt, Ag Hầu hết kim loại khác dạng hợp chất hoá học (oxit, muối)., kim loại tồn dạng ion dương Vì muốn có kim loại tự người ta phải điều chế chúng từ hợp chất Vậy nguyên tắc điều chế kim loại có phương pháp để điều chế kim loại, nghiên cứu học hôm Nội dung giảng: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Nguyên tắc điều chế kim loại Thời gian 5’ Mục tiêu: Học sinh biết nguyên tắc điều chế kim loại * Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức * Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề Hoạt động 2: Hoạt động 2: GV: Dựa vào q trình oxi hóa q trình khử HS: từ trình oxi hóa –khử phản ứng trên, em cho biết nguyên tắc điều chế kim trên, nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc loại ? Bằng cách chuyển ion kim loại điều chế kim loại, viết sơ đồ thành kim loại tự ? HS: Ghi kết luận vào ghi Kết luận I Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại tự do: Mn+ + ne  M0 (n = 1, 2, 3) Hoạt động 3: Phương pháp thủy luyện 5’ Mục tiêu: Học sinh biết phương pháp thủy luyện GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nghiên cứu SGK tóm tắt HS: nghiên cứu SGK tóm tắt học + Nguyên tắc phương pháp dạng dàn ý: + Được áp dụng đâu? + Nguyên tắc phương pháp + Điều chế kim loại? + Được áp dụng đâu? + Cho VD? + Điều chế kim loại? GV: Gọi Hs trình bày, cho Hs nhận xét? GV sửa sai chốt + Cho VD? kiến thức cho HS - Đại diện HS báo cáo GV: Kim loại làm chất khử phải không tan nước - HS nhận xét, phản biện mạnh kim loại muối Kết luận: II Phương pháp điều chế kim loại: Phương pháp thủy luyện: - Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu - Đ/chế kim loại có tính khử yếu: Kim loại sau H2 - Áp dụng PTN * Kĩ năng: Viết phương trình điều chế kim loại * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình trước đám đông Hoạt động 4: phương pháp nhiệt luyện 5’ Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc phạm vi áp dụng phương pháp nhiệt luyện GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc phương pháp nhiệt luyện  GV yêu cầu HS viết PTHH -HS nêu nguyên tắc viết phương trình phản ứng Fe2O3 +3 CO  PbO + H2 → to � ZnO + C �� - HS nghe lưu ý: Nếu nguyên liệu quặng sunfua, GV ý: Với kim loại hoạt động phải chuyển chúng thành oxit khử Hg, Ag cần đốt cháy quặng thu kim loại mà không cần tác nhân khử Kết luận II Phương pháp điều chế kim loại: Phương pháp nhiệt luyện: - Dùng chất khử ( CO, H2, C, ) kim loại Al để khử ion kim loại hợp chất to cao CuO + H2  Cu + H2O 2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3 - Đ/chế kim loại có tính khử yếu trung bình (kim loại sau nhơm): Zn, Fe, Sn, Pb - Áp dụng CN Hoạt động 5: phương pháp điện phân 15 phút Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc phạm vi áp dụng phương pháp điện phân GV: chiếu mơ thí nghiệm điện phân HS quan sát tượng, nêu tượng dung dịch CuSO4 làm thí nghiệm trực tiếp để học sinh quan sát GV: Viết sơ đồ đp phương trình điện phân để HS thấy chất tượng điện phân Thí dụ: điện phân dung dịch CuSO4 Cực (-)  CuSO4  Cực (+) 2+ (dd) Cu , H2O SO42-, H2O Cu2++2e Cu 2H2O 4H++O2+ 4e Phương trình điện phân: 2CuSO4 + H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2 GV: Cơ sở phương pháp điện phân điều chế kim loại ? GV: Trong điện phân, tác nhân khử cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử chất hố học Thí dụ, khơng chất hố học khử ion kim loại kiềm thành kim loại Nhưng phương pháp Đpnc , ta điều chế kim loại kiềm Trong điện phân, tác nhân oxi hoá cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá chất hoá học Thí dụ, khơng chất hố học oxi hố ion F– thành khí F2 Nhưng phản ứng thực phương pháp điện phân Vì vậy, phương pháp điện phân, người ta điều chế hầu hết kim loại, kể kim loại có tính khử mạnh Người ta điều chế nhiều phi kim, kể phi kim có tính oxi hố mạnh GV: Dẫn thí dụ điều chế kim loại hoạt động phương pháp điện phân nóng chảy VD điều chế Na, Mg, Al (nguyên liệu, trạng thái, sơ đồ phương trình điện phân) HS quan sát nhận xét chất trình điện phân điện cực: Cực âm: trình khử Cực dương: trình oxi hoá -HS nêu nguyên tắc phương pháp điện phân Ngun tắc: Dùng dịng điện chiều bên ngồi để khử ion kim loại catot *K/n: Sự điện phân q trình oxi hóa –khử xảy bề mặt điện cực cho dòng điện chiều qua dung dịch chất điện li chất điện li nóng chảy HS: Viết sơ đồ phương trình đpnc Al2O3, MgCl2 + đpnc Al2O3 để diều chế Al K (-) Al 3+ Al3+ +3e Al2O3 Al ñpnc 2Al2O3 4Al +3O2 + đpnc MgCl2 để điều chế Mg K (-) Mg2+ Mg2+ +2e MgCl2 Mg ñpnc GV: Chú ý: Catot (-) xảy trình khử cation H2O theo thứ tự chất có tính oxi hóa mạnh bị khử trước Các ion kim loại kiềm, kiềm thổ Al không bị điện phân dung dịch , mà thay vào H2O bị khử catot: 2H2O + 2e  H2 + 2OHAnot (+) xảy oxi hóa anion gốc axit Cl-, Br- ,I-, S2-, OH- , H2O theo thứ tự chất có tính khử mạnh bị oxi hóa trước Các gốc axit chứa oxi NO3-, SO42- không A (+) O22O2O2 +4e A (+) Cl2ClCl2 +2e MgCl2 Mg +Cl2 HS: Viết sơ đồ phương trình đp dung dịch CuCl2 dung dịch AgNO3 với điện cực trơ VD3: Sơ đồ điện phân dung dịch CuCl2 K (-) CuCl2 A (+) Cu2+, H2O (H2O) Cl-, H2O Cu2+ +2e Cu 2ClCl2 +2e ñpdd CuCl2 Cu +Cl2 VD 4: Sơ đồ điện phân dung dịch AgNO3 K(-) ← AgNO3 → A(+) Ag+, H2O (H2O) NO3-, H2O Ag+ + 1e → Ag 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Pt: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 bị điện phân mà thay vào H2O bị oxi hóa bên anot 2H2O4H++O2+ 4e Phương pháp điện phân: - Nguyên tắc: Dùng dòng điện chiều catot để khử ion kim loại hợp chất - Điều chế hầu hết kim loại - dùng cơng nghiệp a Điều chế kim loại có tính khử mạnh (Li  Al): Điện phân nóng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit khơng có oxi): NaCl  Na + ½Cl2 4NaOH  4Na + O2 + H2O 2Al2O3  4Al + 3O2 b Điều chế kim loại có tính khử yếu trung bình: Điện phân dd muối K CuCl2 A (H2O) Cu2+, H2O Cl-, H2O Sự khử Cu2+ + 2e  Cu0 Sự oxi hóa Cl- + 1e  ½Cl2 Pt điện phân: CuCl2  Cu + ½Cl2 Hoạt đợng 6: Định luật Farađây, tính khối lượng chất thoát điện cực 5’ Mục tiêu: HS biết công thức định luật Farađây, vận dụng biểu thức tính khối lượng chất điện cực * Kĩ năng: Phân tích, tính tốn * Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình trước đám đơng GV giới thiệu định luật farađây, yêu cầu HS HS: Viết biểu thước định luật Faraday hoạt động cá nhân viết biểu thức thích thích đại lượng làm tập đại lượng -HS: Áp dụng CT làm tập 5/98 sgk a) Tại Caot: M2+ + 2e → M Tại Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Phương trình: 2MSO4 + 2H2O → 2M + 2H2SO4 + O2 A 3.1930 � A  64 (Cu ) b) 1,92  2.96500 Kết luận: * Kiến thức: - Định luật Faraday: m AIt đó: n.F , m: khối lượng chất thu điện cực ( gam) A: khối lượng nguyên tử chất thu điện cực n: Số electron mà nguyên tử ion nhường nhận I: cường độ dòng điện (ampe) t: thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Faraday (F = 96.500) Hoạt động 7: 5’ 4.Củng cố kiến thức kết thúc học: HS : Tổng kết lại phương pháp điều chế kim loại Nguyên tắc : khử ion kim loại Mn+ + ne → Mo Li K Ba Ca Na Mg Al / Zn Fe…… H Cu / Ag Hg Pt Au Phương pháp: điện phân nóng chảy nhiệt luyện thủy luyện Điện phân dung dịch Hướng dẫn tự rèn luyện + Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp + Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hỗn hợp nhiều chất + Bài tốn điện phân có sử dụng biểu thức Farađây - Bài tập nhà: 1.98 → 98SGK Đọc 23 : Luyện tập điều chế kim loại Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 36 Chủ đề 5.3 LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại b Kĩ năng: - Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan c Trọng tâm: Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, tinh thần vượt khó vươn lên học tập b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ HS: Ơn tập lí thuyết chuẩn bị dạng tập SGK SBT điều chế kim loại GV: SGK, SBT hóa 12, giáo án III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, dạy học nhóm nhỏ IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Trong trình học Vào bài: Nội dung giảng: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Thời gian 10’ Mục tiêu: Củng cố cho HS nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại * Kĩ năng: Tái hiện, tổng hợp kiến thức * Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm Hoạt đợng 2: HS: Thảo luận nhóm GV: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 1,2, vào tờ - Đại diện HS báo cáo photo HS: Ghi kết luận vào ghi GV: Gọi đại diện HS báo cáo? GV: đánh giá chốt kiến thức Kết luận * Kiến thức: Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại tự do: Mn+ + ne  M0 (n = 1, 2, 3) Các phương pháp: + Thuỷ luyện + Nhiệt luyện + Điện phân AIt + Định luật Faraday: m n.F Hoạt động 2: Bài tập vận dụng 30’ Mục tiêu: Rèn kĩ viết PTHH điều chế kim loại tính tốn lượng kim loại chất tham gia điều chế kim loại GV: GV phân dạng yêu cầu HS thảo luận nhóm làm HS thảo luận nhóm làm BT BT + Dạng 1: Viết PTHH điều chế kim + Dạng 1: Viết PTHH điều chế kim loại(1,2/98 loại(1,2/98 1/103) 1/103) + Dạng 2: Tính tốn lượng kim loại + Dạng 2: Tính tốn lượng kim loại chất tham chất tham gia điều chế kim loại:(2gia điều chế kim loại:(2-5/98); (2-5/103) 5/98); (2-5/103) GV: Gọi đại diên Hs nhóm báo cáo, nhóm khác Đại diên Hs nhóm báo cáo, nhóm phản biện đánh giá chéo khác phản biện đánh giá chéo GV sửa sai chốt kiến thức cho HS Kết luận *Kiến thức: + Dạng 1: Viết PTHH điều chế kim loại Bài 1/103 SGK Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có cách: + Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+.Cu + 2AgNO3dd → Cu(NO3)2 + 2Ag + Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H2O ñpdd 4Ag +O2 +4HNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2 + Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cô cạn dung dịch điện phân nóng chảy: MgCl2 đpnc Mg + Cl2 Bài 1/98SGK ddHCl cocan dpnc Điều chế Ca từ CaCO3.CaCO3 ��� Ca � CaCl2 ��� � CaCl2 khan ��� Điều chế Cu từ CuSO4 dpdd + Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.( Hoặc: 2CuSO4 + 2H2O ��� 2Cu + O2+ 2H2SO4  KOH t0  H ,t Hoặc: CuSO4 ��� � Cu(OH)2 �� � CuO ��� � Cu Bài 2/98SGK t0  H ,t Điều chế Cu: Cu(OH)2 �� � CuO ��� � Cu  HCl cocan dpnc Điều chế Mg: MgO ��� Mg � MgCl2dd ��� � MgCl2khan ��� t Điều chế Fe: Fe2O3 + 3CO �� � 2Fe + 3CO2 Dạng 2: Tính tốn lượng kim loại chất tham gia điều chế kim loại * Phương pháp nhiệt luyện: 10 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA A Phương pháp thuỷ luyện B Phương pháp điện phân nóng chảy C Phương pháp nhiệt luyện D Phương pháp điện phân dung dịch 4.Phản ứng sau giải thích tạo thành thạch nhũ hang động A Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O B CaCO3   CaO + CO2 C Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2 D CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 Quặng Đolomit có thành phần là.? A CaCO3 MgCO3 B.CaCO3 MgCl2 C MgCO3 CaCl2 D MgCO3.Ca(HCO3)2 6.Phát biểu sau không ? A Al tan dung dịch NaOH, HCl, HNO3 đậm đặc nguội B Al bền khơng khí nước C Al2O3, Al(OH)3 không tan bền nước D Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có mơi trường axit Dãy gồm kim loại nhẹ? A Li, Na, K, Mg, Al B Li, Na, Zn, Al, Ca C, Li, K, Al, Ba, Cu D Cs, Li, Al, Mg, Hg 8.Hợp chất nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol : 1) cho sản phẩm NaAlO ? A Al2(SO4)3 B AlCl3 C Al(NO3)3 D Al(OH)3 Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HCl: A Al2O3 B Cu(OH)2 C Fe D Na2CO3 10 Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại sau đây? A Mg B Al C Na D Cu 11: Các dung dịch sau tác dụng với Al2O3? A Na2SO4, HNO3 B NaCl, NaOH C HNO3, KNO3 D HCl, NaOH 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3→ X→ Y→ Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A Al2O3 Al(OH)3 C Al(OH)3 NaAlO2 B Al(OH)3 Al2O3 D NaAlO2 Al(OH)3 Hướng dẫn tự rèn luyện GV hướng dẫn HS : làm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ ôn tập Fe, Cr hợp chất chúng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ A- PHẦN 1: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Ngun tử kim loại có cấu hình electron 1s22s22p63s1 A Li (Z = 3) B Mg (Z = 12) C K (Z = 19) D Na (Z = 11) Câu 2: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA A R2O B RO2 C RO D R2O3 Câu 3: Số electron lớp nguyên tử Al A B C D Câu 4: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất A khử B cho proton C bị khử D nhận proton Câu 5: Điều chế kim loại Mg phương pháp A điện phân dd MgCl2 B dùng kim loại Na khử ion Mg2+ dd MgCl2 C dùng H2 khử MgO nhiệt độ cao D điện phân MgCl2 nóng chảy Câu 6: Chất khơng có tính chất lưỡng tính A NaHCO3 B AlCl3 C Al2O3 D Al(OH)3 Câu 7: Dd NaOH có phản ứng với dd A KCl B KNO3 C FeCl3 D K2SO4 Câu 8: Kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường A Be B Fe C Cu D K Câu 9: Cho dãy kim loại: K, Mg, Cu, Al Số kim loại dãy phản ứng với dd HCl A B C D Câu 10: Để phân biệt hai dd KNO3 Al(NO3)3 đựng hai lọ riêng biệt, ta dùng dd A HCl B NaOH C NaCl D MgCl2 Câu 11: Kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng A Ag B Cu C Mg D Au Câu 12: Khi cho vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch HCl nhúng sẵn Al Hãy cho biết tượng xảy sau : A Khí H2 ngừng B Khí H2 chậm dần C Khí H2 nhanh dần D Khí H2 với tốc độ khơng đổi Câu 13: Kim loại sau kim loại kiềm ? A Cr B K C Al D Fe Câu 14: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm thổ A ns2 B ns2np1 C ns1 D ns2np2 157 Giáo viên: Nguyễn Xuân Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng Câu 15: Trong hợp chất, ngun tố nhơm có số oxi hóa A +1 B +3 C +4 D +2 Câu 16: Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A K2O B Na2O C CuO D CaO Câu 17: Hai kim loại thường điều chế cách điện phân muối clorua nóng chảy A Zn, Na B Cu, Mg C Mg, Na D Zn, Cu Câu 18: Cho dãy kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag Kim loại dãy có tính khử mạnh A Mg B Cu C Ag D Fe Câu 19: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần A Na2CO3 B NaCl C CaSO4 D CaCO3 Câu 20: Kim loại sau phản ứng với dd NaOH ? A Al B Fe C Ag D Cu Câu 21: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Al, Mg, Fe B Fe, Mg, Al C Mg, Fe, Al D Fe, Al, Mg Câu 22: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thấy xuất A kết tủa màu xanh B kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan C kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần D kết tủa màu nâu đỏ Câu 23: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 A K+ B Na+ C Li+ D Rb+ Câu 24: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 25: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) A 3s13p2 B 3s23p2 C 3s23p1 D 3s23p3 Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy kim loại A Na B Ag C Fe D Cu Câu 27: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A dùng Na khử Ca2+ dd CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C điện phân dd CaCl2 D nhiệt phân CaCl2 Câu 28: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường A Ca B Li C Be D K Câu 29: Nước cứng nước chứa nhiều ion A SO42-, Cl- B Ba2+, Be2+ C HCO3-, Cl- D Ca2+, Mg2+ Câu 30: Al2O3 phản ứng với hai dd: A NaOH, HCl B KCl, NaNO3 C NaCl, H2SO4 D Na2SO4, KOH Câu 31: Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A K, Cu, Zn B Cu, K, Zn C Zn, Cu, K D K, Zn, Cu Câu 32: Để phân biệt dd Na2SO4 với dd NaCl, người ta dùng dd A HCl B NaOH C KNO3 D BaCl2 Câu 33:Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3 Số chất lưỡng tính dãy A B C D Câu 34:Kim loại Al không tác dụng với dd A NaOH B H2SO4 đặc, nguội C HCl D Cu(NO3)2 Câu 35:Dd sau phản ứng với dd CaCl2 ? A NaCl B NaNO3.C Na2CO3 D HCl Câu 36:Dãy gồm ion xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A K+, Al3+, Cu2+ B K+, Cu2+, Al3+ C Cu2+, Al3+, K+ D Al3+, Cu2+, K+ Câu 37: Để phân biệt dd AlCl3 dd KCl ta dùng dd A NaOH B HCl C NaNO3 D H2SO4 Câu 38:Để phân biệt dd AlCl3 dd MgCl2, người ta dùng lượng dư dd A KOH B KNO3 C KCl D K2SO4 Câu 39: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Al, Cr Kim loại mềm dãy A Na B Cr C Cu D Al Câu 40: Điều chế kim loại K phương pháp A điện phân dd KCl có màng ngăn B dùng khí CO khử ion K+ K2O nhiệt độ cao C điện phân KCl nóng chảy D điện phân dd KCl khơng có màng ngăn Câu 41: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dd A Ca(NO3)2 B NaCl C HCl D Na2CO3 Câu 42: Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit A MgO B BaO C K2O D Fe2O3 Câu 43: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O Câu 44: Fe bị ăn mịn điện hố tiếp xúc với kim loại M để ngồi khơng khí ẩm Vậy M là: 158 Giáo án Hoá học 12 - Chương trình Nhà trường A Cu B Mg C Al D Zn Câu 45: Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A Zn, Mg, Cr, Fe B Mg, Cr, Zn, Fe C Fe,Cr, Zn, Mg D Cr,Fe, Zn, Mg II Bài tập tự luận Câu 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau: t0 (1) Mg+ H2SO4 đặc �� (6) Al + dung dịch NaOH → � MgSO4+ H2S+ H2O (2) Sục tới dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (7) NaAlO2 + CO2 dư + H2O→ (3) HCl + Ca(HCO3)2→ (8) NaAlO2 + dung dịch HCl dư → (4) Ca(HCO3)2 + NaOH → (9) AlCl3 + dung dịch NH3 dư → t0 (5) Al2O3 + dung dịch NaOH (10) Al + Fe3O4 �� � Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hoá sau: a) Al2O3  1 Al 2  AlCl3 3 Al(OH)3 4  NaAlO2 → Al(OH)3→ AlCl3 b) NaCl � Na → NaOH → NaHCO3 � Na2CO3 → NaCl → NaNO3 c) CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 � CaCO3 → CaCl2 → Ca CaOCl2 Câu 3: a) Có ống nghiệm khơng nhãn đựng dung dịch Ba(OH)2, H2SO4, Na2CO3, Al2(SO4)3 Hãy nhận biết chất cho phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học b) Có chất rắn Mg, Al2O3, Al Hãy nhận biết chất cho phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học c) Có chất rắn riêng biệt CaO, MgO, Al2O3 Hãy nhận biết chất cho phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học d) Có kim loại riêng biệt Al, Mg, Ca, Na Hãy nhận biết chất cho phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học e) Có dung dịch riêng biệt đựng hóa chất sau: NaCl NaNO 3, Na2CO3, Na2SO3, Na2S Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch Câu : Cho 15g hỗn hợp Al, Al2O3, tác dụng với NaOH dư Phản ứng xảy hồn tồn, thu 6,72 lít H2 đkc a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Câu 5: Cho 76 g hỗn hợp gồm NaHCO Na2CO3 có số mol tác dụng với H 2SO4 lỗng dư Khí sinh dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa a Viết phương trình phản ứng b Tính m Câu 6: Cho 5,6 g CaO vào nước dung dịch A Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A a Viết phương trình phản ứng xảy Tính khối lượng kết tủa thu b Khi đun nóng A phản ứng xảy hồn tồn thu m gam rắn Tính m Phụ lục đính kèm Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ chuyên môn 159 Giáo viên: Nguyễn Xuân Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Học sinh tổng hợp kiến thức, nhớ lại kiến thức học chương 6,7 để làm kiểm tra b Kĩ - Rẽn kỹ tư duy, phân tích, tính tốn nhanh c Trọng tâm: Kiến thức chương 6, chương -2 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : Tự chủ, cẩn thận , tích cực học tập b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tính tốn c Các lực chun biệt - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị xây dựng ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, photo cho học sinh đề Học sinh: Ôn tập nội dung chương 6,7 theo hướng dẫn III NỘI DUNG KIỂM TRA Xác định nội dung kiểm tra: Tổng hợp kiến thức chương 6,7 Hình thức kiểm tra: 40% trắc nghiệm kết hợp 60% tự luận Ma trận đề: Theo đề chung khối IV RÚT KINH GHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ chun mơn 160 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ ( PHẦN II) I MUC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức về: + Kim loai kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng + Sắt, crom hợp chất chúng b Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Bài tập nhận biết, điều chế, nêu tượng, tính chất - Bài tập tìm tên kim loại, xác định phần trăm khối lượng… - Tính theo phương trình hóa học c Trọng tâm: - Bài tập về: Kim loai kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom hợp chất chúng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, tinh thần vượt khó vươn lên học tập b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ HS: + Làm đề cương ơn tập học kì + Ôn tập kiến thức tập trọng tâm kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm GV: + Ra đề cương ôn tập cho HS trước tuần + Hệ thống hóa kiến thức tập học kì III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, dạy học nhóm nhỏ Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra đề cương HS ( phút) Vào bài: để giúp em rèn luyện kĩ làm tập, chữa một số dạng tập kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất Nội dung giảng: Tiết 2: Chữa Đề cương ơn tập học kì 2: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Bài tập viết phương trình Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức kĩ viết phương trình HS - Giáo viên chia HS thành nhóm - HS nhóm thảo luận , cử đại diện lên bảng trình - Giáo viên u cầu HS nhóm lên bảng chữa bày tập tự luận Đề cương - HS nhóm theo dõi, nhận xét, rút kết luận Nhóm 1: Bài chữa Nhóm 2: Bài 2b - GV cho HS nhóm nhận xét, bổ sung, chốt 161 Giáo viên: Nguyễn Xuân Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng kiến thức cho HS Kết luận: Câu 1: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: t0 (1) 4Mg+ 5H2SO4 đặc �� � 4MgSO4+ H2S+ 4H2O (2) CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3) 2HCl + Ca(HCO3)2→ CaCl2 + 2H2O + 2CO2 (4) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (5) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (6) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 (7) NaAlO2 + CO2 dư + 2H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3 (8) NaAlO2 + 4HCl dư → NaCl + AlCl3 + 2H2O (9) AlCl3 + 3NH3 dư + 3H2O→ 3NH4Cl + Al (OH)3 t0 (10) 8Al + 3Fe3O4 �� � 4Al2O3 + 9Fe Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hoá sau: b) NaCl � Na → NaOH → NaHCO3 � Na2CO3 → NaCl → NaNO3 (1) 2NaCl → 2Na + Cl2 (2) Na + HCl → NaCl + ½ H2 (3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (4) NaOH + CO2 → NaHCO3 (5) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (6) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (7) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (8) NaCl + AgNO3 → NaNO3 +AgCl Hoạt động 2: Bài tập nhận biết Thời gian: phút * Mục tiêu: Củng cố kiến thức phương pháp nhận biết chất vô - GV u cầu HS nhóm 3, nhóm trình bày - HS đại diện nhóm lên bảng trình bày nhận biết bảng - HS nhóm nhận xét, đưa phương pháp nhận Nhóm 3: Bài 3ª biết khác, chữa Nhóm 4: Bài 3c GV yêu cầu HS nhóm giải thích làm, nhận xét, bổ sung GV yêu cầu HS nhóm nêu phương pháp nhận biết phần lại Kết luận a) Ba(OH)2, H2SO4 Na2CO3 Al2(SO4)3 Dung dịch HCl Ko tượng Ko tượng ↑ ko màu Ko tượng Dung dịchNa2CO3 ↓ trắng ↑ ko màu Đã nhận biết ↓keo trắng, ↑ko màu (1) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (2) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH (3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (4) 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 c) CaO MgO Al2O3 H2O Tan, vẩn đục Ko tan Ko tan dd NaOH Đã nhận biết Ko tan Tan, tạo dung dịch suốt (1) CaO + H2O → Ca(OH)2 (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Hoạt đợng 3: Bài tập tốn CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ giải toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - GV: gọi 1HS nhóm lên bảng chữa 6, - HS nhóm thảo luận phương pháp giải 1HS nhóm lên bảng làm tập giao (bài 9) lên bảng trình bày -GV chữa lưu ý HS phương pháp giải - HS trình bày nêu phương pháp giải tốn thuận ( 6) toán nghịch ( 9) - HS nhóm khác nhận xét, chữa 162 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Kết luận Bài 6: Cho 5,6 g CaO vào nước dung dịch A Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A a Viết phương trình phản ứng xảy Tính khối lượng kết tủa thu b Khi đun nóng A phản ứng xảy hồn tồn thu m gam rắn Tính m (1) CaO + H2O → Ca(OH)2 0,1 0,1 mol nOH- / nCO2 = 0,2/ 0,15 = 1,33 → tạo muối (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O x x x mol (3) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y y mol Ta có hệ phương trình : x + y = 0,1 x+2y = 0,15 → x = y = 0,05 mol Vậy m↓ = gam Bài 9: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu 8,95 gam kết tủa Tính V? Do n↓ = 0,05 < nBa(OH)2 = 0,1 mol → có trường hợp xảy Trường hợp 1: CO2 hết , Ba(OH)2 dư, có phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,05 0,05 mol VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít Trường hợp 2: xảy phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 nCO2 = 2nBa(OH)2 - n↓ =0,2 -0,05 = 0,15 mol VCO2 = 3,36 lít Hoạt đợng 4: Bài tập tính lưỡng tính Al(OH)3 Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ giải toán hidroxit lưỡng tính - Gv Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng - HS nhóm thảo luận phương pháp giải xảy ra, nêu tượng phản ứng trình bày Gọi HS nhóm 3: làm 8a, 8b - HS nhóm nhận xét, chữa HS nhóm 4: Làm 8c Yêu cầu HS nhóm nêu phương pháp giải Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch AlCl3 1M a) Tính V để thu kết tủa cực đại? phương trình (1) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (2) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Để thu kết tủa cực đại NaOH vừa đủ xảy phản ứng (1) nNaOH = 3n↓ = 0,6 mol → V = 0,6 lít b) Tính V để thu 7,8 gam kết tủa? Có trường hợp xảy TRƯỜNG HỢP 1: Al3+ dư, OH- hết, có phản ứng (1) nNaOH = 3n↓ = 0,3 mol → V = 0,3 lít TRƯỜNG HỢP 2: xảy phản ứng nNaOH = 4nAl3+ - n↓ = 0,8 -0,1 =0,7 mol → V = 0,7 lít c) Cho thêm 0,15 mol HCl vào 200 ml dung dịch AlCl 1M thu dung dịch X Tính V dung dịch NaOH 1M cần cho vào để thu 3,9 gam kết tủa? có thêm phản ứng H+ + OH- → H2O TH 1: nNaOH = nH+ + 3n↓ = 0,15 + 0,3 = 0,45 mol→ V = 0,45 lít TH 2: nNaOH = nH+ + 4nAl3+ - n↓ = 0,15 + 0,8 -0,1 =0,85 mol → V = 0,85 lít Củng cố chốt kiến thức -GV chốt lại kiến thức trọng tâm dạng tập Hướng dẫn tự rèn luyện - HS ôn tập kiến thức Fe hợp chất Fe, Cr Hợp chất Fe, Cr 163 Giáo viên: Nguyễn Xn Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng - HS làm tập Fe, Cr hợp chất chúng Đề cương ôn tập học kì ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ A- PHẦN 2: SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Vị trí bảng tuần hồn Cr : A Chu kì 4, nhóm VB B Chu kì 4, nhóm VIB C Chu kì 4, nhóm VIIB D Chu kì 3, nhóm VIB Câu 4: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 5: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh hơn? A Fe B K C Na D Ca Câu 6: Cho phản ứng: Cr + Sn2+  …Cr3+ + Sn Khi cân phản ứng trên, hệ số ion Cr3+ A B C D Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Cr Fe vào dung dịch HCl 15M đến phản ứng xảy hồn tồn, thu ddịch Y Chất tan có dung dịch Y là: A CrCl2, FeCl2 B CrCl2, CrCl3 C CrCl3, FeCl2 D CrCl3, FeCl3 Câu 8: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl muối Y Nếu dung dịch X dung dịch Y tác dụng với Br2/NaOH tạo thành dung dịch Z Kim loại M A Cr B Fe C Zn D Al Câu 9: Phát biểu sau khơng so sánh tính chất hóa học nhôm crom? A Nhôm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhơm có tính khử mạnh crom C Nhơm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D Nhôm crom bền khơng khí nước Câu 10 Cho phản ứng: M + 2HCl  MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + 2H2O  4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH  Na[M(OH)4] M kim loại sau đây? A Fe B Al C Cr D Pb Câu 11: Nhận xét sau không đúng? A Vật dụng làm nhôm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ B Crom kim loại cứng tất kim loại C Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội D Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol 52 Câu 12 : Xét kí hiệu nguyên tố 24 Cr Chọn câu trả lời sai số câu sau A Crom nguyên tố họ d kim loại chuyển tiếp B Cấu hình electron nguyên tử Cr 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 C Trong hợp chất crom có số oxi hóa phổ biến +2, +3, +6 D Crom có độ cứng tương đương với kim cương Câu 13: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH   Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân phản ứng trên, hệ số NaCrO2 A B C D Câu 14: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH Sản phẩm thu A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Crom(VI) oxit oxit bazơ B Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Câu 16: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ A khơng màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 17: Phát biểu khơng đúng: A Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ khơng khí 164 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường B Crom kim loại cứng cắt đươc thủy tinh C Crom kim loại khó nóng chảy (= 18900C) D Crom thuộc kim loại nặng (D = 7,2 g) Câu 18 Trong công nghiệp Crom đươc điều chế phương pháp: A Nhiệt luyện C Điện phân dung dịch B Thủy luyện D Điện phân nóng chảy Câu 19: Oxit lưỡng tính A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO Câu 20: Trong phản ứng oxi hoá khử có tham gia CrO3, chất có vai trị là: A Chất oxi hố trung bình B Chất oxi hố mạnh C Chất khử trung bình D Có thể chất khử, chất oxi hoá Câu 21: Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al(OH)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 Cr2O3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 22: Phát biểu sau sai? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr D Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- Câu 23: Phát biểu sau đúng? A Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng B Trong cơng nghiệp, nhơm sản xuất từ quặng đolomit C Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước D CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit Câu 24: Phát biểu sau sai? A Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng C CrO3 oxit axit B Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 D Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn bột crom oxi (dư) thu 4,56gam oxit ( nhất) Khối lượng crom bị đốt cháy là: A 0,78g B 3,12g C 1,74g D 1,19g Câu 26: Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl lỗng, nóng thu 4,48 l khí (đktc) Khối lượng crom có hỗn hợp : A.0,65 gam B 5,20 gam C 5,60 gam D 10,15 gam Câu 27: Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết dd chứa 0,02 mol CrCl3 môi trường axit là: A.0,325 gam B 0,650 gam C 0,975 gam D 1,300 gam Câu 28 : Cho từ từ dung dịch HCl đặc vào 100ml dung dịch K2Cr2O7 đến ngừng khí 11,76 lít khí (đktc) Nồng độ mol dung dịch K2Cr2O7 A 1,75 M B 1,25 M C 0,785 M D M Câu 29: Lượng khí Cl2 NaOH tương ứng sử dụng để oxi hố hồn tồn 0,01 mol CrCl thành CrO42- là: A 0,015 mol 0,08 mol B 0,03 mol 0,16 mol C 0,016 mol 0,1 mol D 0,03 mol 0,14 mol Câu 30: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Pb B Cu C Sn D Zn Câu 12: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 31: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH xuất kết tủa màu A vàng nhạt B trắng xanh C xanh lam D nâu đỏ Câu 32: Dãy gồm chất (hoặc dung dịch) phản ứng với dung dịch FeCl2 là: A Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl C Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl D Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 Câu 33: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn làA Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 34: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt(II)? A B C D Câu 35: Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan 165 Giáo viên: Nguyễn Xn Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng A FeSO4 B Fe2(SO4)3 H2SO4 C FeSO4 H2SO4 D Fe2(SO4)3 Câu 36: Tính chất vật lý khơng phải tính chất vật lý Fe? A Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn B Kim loại nặng, khó nóng chảy C Dẫn điện nhiệt tốt D Có tính nhiễm từ Câu 37.Sắt phản ứng với chất sau tạo hợp chất sắt có hóa trị (III)? A ddịch HNO3 lỗng B ddịch CuSO4 C d dịch HCl đậm đặc D ddịch H2SO4 loãng Câu 38 Cho Fe tác dụng với H2O nhiệt độ lớn 5700C thu chất sau đây? A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Fe(OH)3 2+ 2+ Câu 39 Cho phản ứng: Fe + Cu  Cu + Fe Nhận xét sau không đúng? A Fe2+ không khử Cu2+ B Fe khử Cu2+ C Tính oxi hóa Fe2+ yếu Cu2+ D Fe kim loại có tính khử mạnh Cu Câu 40 Cho chất sau: (1) Cl2 (2) I2 (3) HNO3 (4) H2SO4đặc , nguội Khi cho Fe tác dụng với chất số chất tạo hợp chất sắt có hóa trị III? A (1) , (2), (3) B (1), (2) C (1), (3) D (1), (3) , (4) Câu 41 Chia bột kim loại X thành phần Phần cho tác dụng với Cl tạo muối Y Phần cho tác dụng với dd HCl tạo muối Z Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu muối Z Vậy X kim loại sau đây? A Fe B Al C Zn D Mg Câu 42 Hợp chất sau Fe vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa? A FeO B Fe2O3 C FeCl3 D Fe(NO3)3 Câu 43 Phản ứng phản ứng sau sinh FeSO4? A Fe + Na2SO4 B Fe + Fe2(SO4)3 C Fe + H2SO4 đặc, nóng D Fe + HNO3 Câu 44 Quặng giàu sắt tự nhiên là: A manhetit B Xiđehit C Hematit D pirit Câu 45 Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dd thu chứa chất sau đây? A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3 , AgNO3 Câu 46 Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu chất sau đây? A Fe2O3 ZnO B FeO ZnO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu 47 Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư Dung dịch thu sau phản ứng là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3, HNO3 C Fe(NO3)3 D.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 48 Cho chất Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO , FeCl2 , FeCl3 Số cặp chất có phản ứng với là: A B C D Câu 49 Để điều chế Fe(NO3)2 ta dùng phản ứng sau đây? A Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe B Fe + HNO3 C FeO + HNO3 D FeS+ HNO3 Câu 50 Có thể dùng hoá chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hố chất là: A HNO3 lỗng B HCl đặc C H2SO4 loãng D HCl loãng Câu 51: Thổi 0,3 mol khí CO qua 0,2 mol Fe2O3 nung nóng, phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 27,2 gam B 30,9 gam C 32 gam D 5,6 gam Câu 52: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO đặc, nóng dư thu 0,672 lít khí NO (đktc) Gía trị m là: A 0,56 B 1,68 C 0,84 D 3,36 Phụ lục đính kèm: Đề cương ơn tập học kì Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ chuyên mơn 166 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ ( PHẦN III) I MUC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức về: + Kim loai kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng + Sắt, crom hợp chất chúng b Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Bài tập nhận biết, điều chế, nêu tượng, tính chất - Bài tập tìm tên kim loại, xác định phần trăm khối lượng… - Tính theo phương trình hóa học c Trọng tâm: - Bài tập về: Kim loai kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom hợp chất chúng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, tinh thần vượt khó vươn lên học tập b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ HS: + Làm đề cương ơn tập học kì + Ơn tập kiến thức tập trọng tâm Fe, Cr GV: + Ra đề cương ôn tập cho HS trước từ đến tuần + Hệ thống hóa kiến thức tập học kì III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, dạy học nhóm nhỏ Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra đề cương HS ( phút) Vào bài: để giúp em ôn tập rèn luyện kĩ làm tập Fe Cr chúngg ta chữa một số dạng tập Fe, Cr hợp chất Nội dung giảng: Tiết 3: Ôn tập Fe, Cr hợp chất chúng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt đợng 1: Ơn tập kiến thức trọng tâm Thời gian: 20 phút Mục tiêu:Ơn tập tính chất hóa học Fe, Cr hợp chất chúng GV chia lớp thành nhóm - HS nhóm thảo luận phút, cử đại diện lên bảng Nhóm 1: Viết sơ đồ chuyển hóa Fe, rút trình bày kết luận tính chất Fe, hợp chất Fe(II) Nhóm 1: Fe(III) Fe2O3 → FeO → Fe → FeCl2 � FeCl3 Nhóm 2: Viết sơ đồ chuyển hóa Cruaruts Fe(OH)2 → Fe(OH)3→ Fe2O3 kết luận tính chất hóa học Cr(III), Cr(VI) Nhóm 2: GV cho HS nhận xét chéo rút kết luận Cr → Cr2O3  CrCl3 � Cr(OH)3 KCrO2 → K2CrO4  K2Cr2O7  Cr2(SO4)3 167 Giáo viên: Nguyễn Xn Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng - HS lớp viết phương trình vào -HS nhóm nhận xét chữa Kết luận 1) Sắt hợp chất 0 Cl2,Br2,H2SO4(®,t ), HNO3(lo· ng, ®,t ), d AgNO3 d 26 Fe Che [Ar]3d64s2 ô 26,VIIIB, CK Tính khử trung bình + + 3+ 2+ I 2,S,d H ,d Ag Ýt, d Fe ,d Cu Mg, Al, Zn,CO, H2, C 2) Crom hợp chất +O2,t0 +bét Al +Cl2,t0 Cr HCl Cr2+(dd) H2SO4(l) axit kiÒm Cr(OH)2 Fe+3 Fe+2 + 0 d Ag ,Br2,Cl2,H2SO4(đ,t );HNO3(l,đặc,t ),KMnO4 Che [Ar] 3d Che [Ar] 3d TÝnh oxi hoá (đặc tr ng) Tính khử (đặc tr ng) Fe,Cu, HI,d KI,H2S,d2K 2S,SO2,K 2SO3 - Oxit - Oxit TÝ nh bazơ - Hiđroxit Tính bazơ - Hiđroxit Cr2O3(r) +NH3 CrCl3(r) Cr3+(dd) axit Cr(OH)3 kiÒm CrO3 +H2O H2CrO4 H2Cr2O7 Cr+6(dd) Na2CrO4 Na2Cr2O7 - CrO2 Sè oxi ho¸ +2 -TÝnh khư -Oxit tính bazơ -Hiđ roxit Số oxi hoá +3 -Tính oxi hoá /H+ -Tính khử /OH-Oxit tính -Hiđ roxit l ỡ ng tÝnh Sè oxi ho¸ +6 -TÝnh oxi ho¸ -Oxit tÝnh axit -Hi® roxit Hoạt đợng 2: Bài tập Fe hợp chất Mục tiêu: HS củng cố kiến thức Fe hợp chất -GV giao tập Fe phiếu học tập, yêu cầu HS làm, giải thích chữa Thời gian: 10 phút HS làm phút, trả lời giải thích Kết luận Câu 1: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hố học, vị trí ngun tố Fe là: A Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt nguyên tố kim loại nhóm B B Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt nguyên tố phi kim C Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt nguyên tố kim loại nhóm B D Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt kim loại nhóm B Câu 2: Phát biểu sau sai: A Sắt có phản ứng với HNO3 đặc, nguội B Sắt có phản ứng với axit H2SO4 loãng C Sắt bị nam châm hút D Sắt kim loại hoạt động trung bình Câu 3: Hợp chất sau Sắt vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hố: A Fe2(SO4)3 B FeCl2 C Fe(OH)3 D Fe2O3 Câu 4: Chất sau thể tính oxi hố: A Fe B FeSO4 C Fe(NO3)2 Fe2O3 Câu : Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch: A H2SO4 (đặc, nguội) B KOH C NaOH D H2SO4 (đặc nóng ) 168 D Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Câu 6: Kim loại khơng phản ứng với nước nhiệt độ thường A Fe B Na C Ba D K Câu 7: Kim loại điều chế từ quặng hematit là: A Magie B Nhôm C Sắt D Đồng Câu 8: Tên quặng chứa FeCO3 là: A Xiderit B Manhetit C Hematit D Pirit Câu 9: Câu nói về: Gang? A Là hợp kim Fe có từ 2%  5% C S, Mn, P, Si B Là hợp kim Fe có từ  10% C S, Mn, P, Si C Là hợp kim Fe có từ 0,01%  2% C S, Mn, P, Si D Là hợp kim Fe có từ 6%  10% C lượng S, Mn, P, Si Câu 10: Câu nói về: thép? A Là hợp kim Fe có từ 0,01%  2% C S, Mn, P, Si B Là hợp kim Fe có từ  10% C S, Mn, P, Si C Là hợp kim Fe có từ 2%  5% C S, Mn, P, Si D Là hợp kim Fe có từ 6%  10% C lượng S, Mn, P, Si Câu 11: Thành phần thể người có nhiều Fe nhất: A Tóc B Xương C Máu D Da Câu 12: Kim loại sau có tính nhiễm từ : A.Fe B Al C Na D Ca Hoạt đợng 3: Bài tập tốn Fe hợp chất Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải toán đơn giản Fe hợp chất GV giao tập phiếu học tập cho HS -HS giải nêu phương pháp giải Yêu cầu HS trình bày giải vào đại diện nhóm HS lên bảng trình bày Câu 1: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, nCO= nCO2= 0,25 mol FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO mr = 30+ 0,25x28- 0,25x44 = 26 gam (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng là? A 28 gam B 26 gam nFeO= x, nFe2O3= y mol C 22 gam D 24 gam � x+2y= 0,4 Câu 2: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO o x+3y = 0,4 Fe2O3 H2 (t ), kết thúc thí nghiệm thu � x= 0,2; y= 0,1 � % nFeO= 66,67% gam H2O 22,4 gam chất rắn % số mol FeO có hỗn hợp X DL BTKL A 66,67% B 20% C 67,67% D 40% Câu Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng là: A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 6,81 gam Câu 4: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 5: Cho 1,4 gam Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu là: A) 12,1 gam B) 4,5 gam C) 8,1 gam D) 6,05 gam Câu 6: Khử a gam oxit sắt cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí CO2 Xác định cơng thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 m = 2,81+0,05x98-0,5x18 =6,81 g nFe= nFeSO4 = 0,1 mol 10FeSO4+ 2KMnO4+ 8H2SO4 � 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+8 H2O nKMnO4 = 0,02 mol � V KMnO4 =0,04 lit Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag 0,025 0,075 mol mAg = 0,075 108 =8,1 gam FexOy + yCO � xFe + y CO2 nFe= 0,015 mol nCO2 = 0,02 mol → nO =0,02 mol x 0, 015  �  y 0, 02 � CT oxit: Fe3O4 169 Giáo viên: Nguyễn Xn Trung - Tổ Lí Hố - Trường THPT Hồng Bàng Kết luận: CO+ FexOy � Fe+ CO2 nCO= nCO2= nO(oxit) Bảo toàn khối lượng : mhỗn hợp oxit + mCO = mc rắn + mCO2 Muối Fe2+  Fe3+ có - Dung dịch HNO3 (H+ , NO3-), H2SO4 đặc, KMnO4 / H2SO4, K2Cr2O7/H2SO4 - Dung dịch Ag+ (AgNO3, Ag2SO4, ) - Cl2, Br2, Muối Fe3+  Fe2+ có - Fe, Cu dư - Dung dịch có tính khử mạnh I- (KI, HI, ), S2- (H2S, K2S) - Tác dụng dòng điện chiều (thứ tự phản ứng điện phân dung dịch) XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC OXIT SẮT -Xác định công thức FexOy: x nFe - Nếu = =  FexOy là: FeO y nO x nFe  - Nếu =  FexOy là: Fe2O3 y nO x nFe  - Nếu =  FexOy là: Fe3O4 y nO 4 Củng cố chốt kiến thức -GV chốt lại kiến thức trọng tâm dạng tập Hướng dẫn tự rèn luyện - HS tổng kết kiến thức Fe hợp chất Fe, Cr Hợp chất Cr thông qua sơ đồ tư - HS làm Đề cương ơn tập học kì, ơn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì Phụ lục đính kèm: Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ chuyên môn 170 Giáo án Hố học 12 - Chương trình Nhà trường Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Học sinh tổng hợp kiến thức, nhớ lại kiến thức học chương 6,7 để làm kiểm tra b Kĩ - Rẽn kỹ tư duy, phân tích, tính tốn nhanh c Trọng tâm: Kiến thức chương 6, chương -2 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : Tự chủ, cẩn thận , tích cực học tập b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tính tốn c Các lực chun biệt - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị xây dựng ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, photo cho học sinh đề Học sinh: Ôn tập nội dung chương 6,7 theo hướng dẫn III NỘI DUNG KIỂM TRA Xác định nội dung kiểm tra: Tổng hợp kiến thức chương 6,7 Hình thức kiểm tra: 40% trắc nghiệm kết hợp 60% tự luận Ma trận đề: Theo đề chung khối IV RÚT KINH GHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 171 ... điện phân 56: Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3 ,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua điện phân A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2 Rút kinh... 4: Cho 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm (thuộc hai chu kì BTH) tác dụng hết với nước thu 1 ,12 lít khí (đktc) Hai kim loại kiềm : A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………... phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 �� B H2 + CuO �� � Cu + ZnSO4 � Cu + H2O C CuCl2 �� � Cu + Cl2 12 D 2CuSO4 + 2H2O �� � 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu Cho kim loại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag Bằng phương

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w