1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

11 TC HKII 2018 2019

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Chuyên đề 5: HIĐROCACBON NO TIẾT 37 CHỦ ĐỀ 5.1 ANKAN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức Học sinh biết được:  Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng  Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp  Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) b Kĩ  Quan sát mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử  Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên c Trọng tâm  Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan,  Viết đồng phân ankan tên gọi tương ứng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : - Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề , lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não, khăn trải bàn III CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị phiếu tập hệ thống câu hỏi, đồ dùng thí nghiệm - Mơ hình phân tử C4H10 Đồ dùng dạy học: Phiếu tập Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, gợi mở - Vấn đáp - Thuyết trình Học sinh: Đọc trước “Ankan” Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Không Vào bài: Viết CTPT, CTCT metan, etan? Metan, etan thuộc ankan Vậy ankan có cấu tao, tính chất vật lý nào, nghiên cứu cụ thể chuyên đề 5.1 Ankan Nội dung giảng: Hoạt động 1: Đồng đẳng Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Biết đồng đẳng, CTTQ ankan Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm Hs: nêu khái niệm đồng đẳng đồng đẳng Gv: nêu hệ thống câu hỏi -Dãy đồng đẳng CH4 ankan Hãy lập CT chất đồng đẳng tiếp theo? -Rút CTTQ dãy đồng đẳng ankan cho biết số n có giá trị Hs: Trả lời nào? Gv: Cho hs quan sát mơ hình phân tử C4H10, yêu cầu hs cho biết loại Hs: Trả lời liên kết phân tử ankan góc liên kết phân tử bao nhiêu? Các nguyên tử C phân tử ankan có nằm đường thẳng không? Kết luận: Kiến thức: Đồng đẳng mêtan - CH4, C2H6, C3H8, - CTTQ: CnH2n+2 (n  1) Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 2: Đồng phân Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết CTCT Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: đặt câu hỏi: với chất đầu dãy Hs: Trả lời - Hãy viết CTCT CH4, C2H6, C3H8 - Các chất có hay nhiều CTCT? Gv: yêu cầu hs viết CTCT C4H10, C5H12 Hs: Thảo luận cặp đơi, hs lên bảng trình bày GV hướng dẫn HS cách viết đồng � Nhận xét bổ sung: Các chất cịn lại dãy phân: đồng đẳng ankan có đồng phân mạch cacbon: Thẳng phân nhánh Kết luận: Kiến thức: Đồng phân Từ C4H10 trở có đồng phân mạch cacbon Vd:Viết đồng phân C5H12 CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 CH3 - C - CH3 CH3 Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 3: Danh pháp Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Biết cách gọi tên ankan, rèn luyện kĩ gọi tên Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: giới thiệu bảng 5.1sgk/111 Hs: Rút nhận xét đặc điểm tên gọi ankan gốc ankyl Gv: Nêu quy tắc IUPAC lấy ví Hs: Gọi tên đồng phân phần dụ phân tích cho hs hiểu quy tắc Gv: Cho hs nhận xét số lượng Hs: bậc c (trong ankan) = số ngtử c liênkết với ngtử c nguyên tử C liên kết trực tiếp với I nguyên tử C rút định CH nghĩa bậc C I IV II III I CH3 - C - CH2 - CH - CH3 I CH3 I CH3 Kết luận: Kiến thức: Danh pháp: * Ankan không phân nhánh: Bảng 5.1 - Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-) - Tên nhóm ankyl= tên ankan - an + yl * Ankan phân nhánh : Gọi theo danh pháp thay - Chọn mạch C (Dài nhiều nhánh ) - Đánh số thứ tự mạch C phía gần nhánh (sao cho tổng số nhánh nhỏ nhất) - Tên = số nhánh - tên nhánh + tên mạch CH3 CH3 - C - CH2 - CH2 - CH3 ®imetylpentan CH3 Lưu ý: Nếu có nhiều nhánh, gọi theo thứ tự âm vần CH3 - CH - CH - CH2 - CH3 3-etyl-2-metylpentan CH3 C2H5 ■ Bậc C: Được tính số liên kết với nguyên tử C khác Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 4: Tính chất vật lí Thời gian: phút Mục tiêu: Biết số tính chất vật lí ankan Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Dựa vào sgk, gv yêu cầu hs Hs: Nêu t/c vật lý thống kê đặc điểm sau ankan: Trạng thái, quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan GV: Bổ sung Kết luận: Kiến thức: II Tính chất vật lí: C1 � C4: Khí C5 � C10: Lỏng C18 trở lên: Rắn Ankan nhẹ nước, không tan nước, tan dung mơi hữu Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối Kỹ năng: Phương pháp: Củng cố học: Viết CTCT đồng phân gọi tên CTPT C5H12? Rút kinh nghiệm: Phê duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 38 CHỦ ĐỀ 5.1 ANKAN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức Học sinh biết được:  Tính chất hóa học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)  Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm khai thác ankan công nghiệp, ứng dụng ankan b Kĩ  Viết PTHH thể tính chất hóa học ankan  Xác định CTPT ankan qua tốn liên quan  Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy c Trọng tâm  Tính chất hóa học ankan  Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : - Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề , lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não, khăn trải bàn III CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo viên: Chuẩn bị hóa chất dụng cụ: Metan, đèn cồn, ống vuốt khí Đồ dùng dạy học: Phiếu tập Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, gợi mở - Vấn đáp - Thuyết trình- Trực quan Học sinh: Làm tập đọc tính chất hóa học, điều chế ankan Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Viết CTCT đồng phân gọi tên C4H10, C5H12? Vào bài: Butan, Pentan có tính chất hóa học, điều chế nào, nghiên cứu tiếp chuyên đề 5.1 Ankan Nội dung giảng: Hoạt động 1: Phản ứng halogen Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Biết xác định sản phẩm chính, phụ, gọi tên sản phẩm Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Yêu cầu hs đọc sgk đưa Hs: Trong phân tử ankan chứa liên kết đơn C nhận xét chung đặc điểm cấu tạo − C, C – H, liên kết  bền vững tính chất hóa học ankan GV: Vì lk  bền, ankan Hs: Trả lời trơ mặt hóa học, ankan khơng phản ứng với axit, kiềm, dd KMnO có khả tham gia vào phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá - Lưu ý cho hs phản ứng đặc trưng ankan phản ứng Gv: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phản ứng nêu quy tắc Hs: Thảo luận nhóm viết p/ư, gọi tên sản phẩm thay nguyên tử H phản ứng CH4 với Cl2 - Lưu ý tỉ lệ mol CH4 Cl2 mà sản phẩm sinh khác Gv: Yêu cầu hs xác định bậc nguyên tử C ptử CH3 – CH2 – CH3 viết pthh - Rút nhận xét: Hướng Kết luận: Kiến thức: III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng halogen (Halogen hóa): Vd1: Cho CH4 phản ứng với Cl2: as CH4 + Cl2 �� � CH3Cl + HCl Clometan (metyl clorua) as CH3Cl + Cl2 �� � CH2Cl2 + HCl diclometan (metylen clorua) as CH2Cl2 + Cl2 �� � CHCl3 + HCl triclometan (clorofom) as CHCl3 + Cl2 �� � CCl4 + HCl tetraclometan (cacbon tetraclorua) Vd2 : CH3 - CH - CH3 CH3 - CH2 - CH3 + Cl2 a/s -HCl Cl 2-clopropan: 57% CH3 - CH2 - CH2 Cl 1-clopropan: 43% ■ Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao dễ bị nguyên tử H liên kết với C bậc thấp Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 2:: Phản ứng tách Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Biết phản ứng tách H2 phản ứng crăcking ankan Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Viết phản ứng tách H bẽ gãy Hs: Nhận xét, viết phương trình tổng quát � Dưới tác dụng to, xt ankan không mạch C butan bị tách H2 mà bị bẽ gãy lên kết C – C tạo phân tử nhỏ Kết luận: Kiến thức: Phản ứng tách: a Đe-hiđro hóa (tách H2) xt, to Vd: CH3-CH3 ��� � CH2=CH2 + H2 o xt, t CH3-CH2-CH3 ��� � CH3 - CH2=CH2 + H2 o xt, t TQ: CnH2n+2 ��� � CnH2n + H2 b Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch cacbon): CH3-CH2-CH3 to  CH4 + CH2=CH2 CH3-CH2-CH2-CH3 to  CH4 + CH2=CH-CH3 CH3-CH2-CH2-CH3 to  CH3-CH3 + CH2=CH2 crackinh TQ: CnH2n+2 ���� CmH2m+2 + CxH2x Với: n = m+x m �1 ; x �2 ; n �3 Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Viết phản ứng cháy ankan, nhận xét tỉ lệ số mol sản phẩm Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Đưa thông tin: gas hỗn hợp nhiều HC no khác nhau, việc sử dụng gas dựa vào phản ứng cháy ankan � Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng cháy tổng quát ankan, Hs viết phương trình phản ứng cháy tổng quát: nhận xét mối liên hệ số mol 3n  CnH2n+2 + O2  nCO2 + (n+1)H2O ankan, CO2 H2O? Gv lưu ý: Pứ cháy pứ oxi hóa hoàn toàn thiếu O2 pứ cháy ankan xảy ko hồn tồn: sp cháy ngồi CO2, H2O cịn có C, CO, Kết luận: Kiến thức: 3n  3.Phản ứng oxi hóa: CnH2n+2 + O2  nCO2 + (n+1)H2O nH 2O �2 Một số kết quả: ● nH 2O  nCO2 ● 1 ● nankan  nH 2O  nCO2 nCO2 Vd: CH4 + O2 to  CO2 + H2O C3H8 + 5O2 to  3CO2 + 4H2O Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 4: Điều chế ứng dụng Thời gian: phút Mục tiêu: Biết cách điều chế metan PTN, khai thác ankan CN, ứng dụng ankan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Viết phương trình điều chế CH4 cách nung nóng CH3COONa CH3COONa + NaOH  CaO,  to  CH4 + Na2CO3 với CaO, NaOH; giới thiệu phương pháp khai thác ankan công nghiệp Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, rút ứng dụng ankan Kết luận: Kiến thức: IV ĐIỀU CHẾ: Trong phịng thí nghiệm: Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi xút: CH3COONa + NaOH  CaO,  to  CH4 + Na2CO3 Trong công nghiệp: (SGK) V ỨNG DỤNG: sgk Củng cố học: Một hỗn hợp A gồm ankan đồng đẳng có khối lượng 10,2 gam Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi a) Tính khối lượng CO2 H2O tạo thành? b) Tìm CTPT ankan? Rút kinh nghiệm: Phê duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 39 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: Củng cố kiến thức ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp b Kĩ - Viết công thức cấu tạo - Gọi tên ankan - Xác định CPPT tính thành phần phần trăm ankan c Trọng tâm - Viết công thức cấu tạo, Gọi tên ankan - Xác định CPPT tính thành phần phần trăm ankan Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề , lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não, khăn trải bàn III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, câu hỏi tập Đồ dùng dạy học: Phiếu tập Phương pháp dạy học: - Vấn đáp - Hoạt động cá nhân Học sinh: Ôn cũ Thái độ: Phát huy khả tư độc lập học sinh IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Viết CTCT đồng phân gọi tên C4H10, C5H12? Vào bài: Nội dung giảng: Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Củng cố kiến thức ankan Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Vấn đáp số vấn đề ankan: Hs: Trả lời - Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân - Cách gọi tên - Tính chất hố học - Điều chế Kết luận: Kiến thức: I Kiến thức cần nắm vững: CTTQ ankan: CnH2n+2 (n �1) Phản ứng đặc trưng a Phản ứng halogen (Halogen hóa): as CH4 + Cl2 �� � CH3Cl + HCl Clometan (metyl clorua) CH3 - CH - CH3 CH3 - CH2 - CH3 + Cl2 a/s -HCl Cl 2-clopropan: 57% CH3 - CH2 - CH2 Cl 1-clopropan: 43% b Phản ứng tách: xt, to * Đe-hiđro hóa (tách H2).TQ: CnH2n+2 ��� � CnH2n + H2 * Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch cacbon): crackinh TQ: CnH2n+2 ���� CmH2m+2 + CxH2x Với: n = m+x m �1 ; x �2 ; n �3 Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 2: Vận dụng Thời gian: 25 phút Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết CTCT, gọi tên ankan, viết PTHH ankan Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1/123: Viết CTCT ankan sau: pentan, 2- Hs: Thảo luận, lên bảng trình bày metylbutan, isobutan Các chất cịn có tên gọi khác khơng? Bài 2/123: Ankan Y mạch khơng nhánh có cơng thức đơn giản C2H5 a) Tìm CTPT, viết CTCT gọi tên Y b) Viết PTHH phản ứng Y với clo chiếu sáng, rõ sản phẩm phản ứng Bài 3/123: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan etan thu 4,48 lít khí cacbonic Các thể tích khí đo đktc Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp A Kết luận: Kiến thức: Kỹ năng: Phương pháp: Củng cố học: Củng cố sau tập Phụ lục đính kèm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong nhận xét đây, nhận xét sai ? A Tất ankan có cơng thức phân tử CnH2n+2 B Tất chất có cơng thức phân tử CnH2n+2 ankan C Tất ankan có liên kết đơn phân tử D Tất chất có liên kết đơn phân tử ankan Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 3: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C6H14 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 4: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H9Cl ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 5: Có đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ? Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: Học sinh biết được: Củng cố kiến thức ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic b Kỹ năng: - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học phenol - Phân biệt ancol phenol, axit, anđehit c Trọng tâm - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học ancol phenol, axit, anđehit - Phân biệt đượcancol phenol, axit, anđehit Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chuyên biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề , lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: III CHUẨN BỊ Giáo viên: hệ thống câu hỏi tập Đồ dùng dạy học: Phiếu tập Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, gợi mở - Vấn đáp - Thuyết trình Học sinh: Ôn tập lại kiến thức ancol phenol, axit, anđehit Thái độ: Giáo dục tỉ mỉ, trung thực IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra lúc ôn tập Vào bài: Nội dung giảng: Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm Thời gian: Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức anđehit axit cacboxylic Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để hoàn chỉnh theo bảng Cấu tạo Phân loại Tên thay Điều chế Hoạt động học sinh HS trả lời theo câu hỏi GV Và lấy thí dụ ANĐEHIT AXIT CACBOXYLIC R- CHO ( R: CxHy; H; -CHO) R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH) Theo đặc điểm R: no, không no, thơm - Theo số lượng nhóm chức phân tử: đơn chức, đa chức 1 - Mạch bắ t đầ u từ-COOH - Tên = Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + al Thí dụ: HCHO , CH3CHO Metanal etanal Từ ncol bậc I: Tổng quát: t0 R-CH2OH + CuO �� � R-CHO + Cu + H2O - Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + oic Thí dụ: HCOOH, CH3COOH Axit metanoic, Axit etanoic Phương pháp lên men giấm ( phương pháp cổ truyền) Men giaá m C2H5OH ���� � CH3COOH+H2O - Mạch bắ t đầ u từ- CHO Từ hiđrocacbon - Điều chế anđehitfomic từ metan: NO, 7000 C CH4 + O2 ���� � HCHO + H2O - Từ etilen ( phương pháp đại) t 2CH2 = CH2 + O2 �� � 2CH3CHO xt - Từ axetilen: HgSO4 � CH3CHO CH �CH + HOH ��� t0C Oxi hoá anđehit axetic xt 2CH3CHO + O2 �� � 2CH3COOH Oxi hoá ankan Tổng quát: xt, t0 � 2R-COOH + 2R12R –CH2-CH2-R1 + 5O2 ��� COOH + 2H2O Thí dụ: 2CH3CH2CH2CH3 xt ����� � 4CH COOH 1800 C, 50 atm Butan + 2H2O Từ metan ( metanol pp đại) +CO [O] � CH3COOH CH4 �� � CH3OH ��� t, xt Tính chất Tính oxi hố: Anđehit bị khử thành ancol Thí dụ: t0 ,xt * RCHO + H2 ��� � RCH2OH Tính khử: Với AgNO3/NH3 RCHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3 t0 �� � RCOONH4+2NH4NO3+2Ag Tính axit: Tác dụng với q tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối Thí dụ:… Tác dụng với ancol tạo este Thí dụ: TQ: RC OOH +H O-R' Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Phân biệt chất t0, xt RCOOR' +H2O Thời gian: Mục tiêu: Rèn luyện kĩ phân biệt chất, viết phương trình Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Bằng phương pháp hoá học, phân biệt chất sau: anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete? Gv đánh giá Hoạt động học sinh Hs thảo luận 3’, đại diện lên bảng trình bày, hs khác nhận xét Kết luận: Kiến thức: - Dùng q tím axit - Dung dịch AgNO3/NH3anđehit - Na  ancol Kỹ năng: Phương pháp: * CÂU HỎI ÔN TẬP Họ tên: .Lớp: CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II – LỚP 11 I – Lý thuyết Câu Khi cho butan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol : sản phẩm thu là: A 2-clobutan; B 1-clobutan; C 1,2- điclobutan; D 2,3-điclobutan Câu Ứng với công thức phân tử C5H10 có anken đồng phân cấu tạo A 4; B 5; C.6; D Câu Chất sau làm màu dung dịch brom A Butan; B but-1-en; C CO2; D propan Câu Khi đốt cháy anken thu được: A số mol H2O = số mol CO2; B.số mol H2O > số mol CO2 C số mol H2O < số mol CO2; D số mol H2O ≥ số mol CO2; Câu Có chất: CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3-C≡C-CH3 có chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành kết tủa: A chất ; B chất; C chất; D chất Câu Khi cho buta -1, 3-đien tác dụng với H2 nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu được: A butan, B isobutan; C isobutilen, D pentan Câu Trong số ankin có cơng thức phân tử C5H8 có chất tác dụng với AgNO3/NH3 A chất ; B chất ; C chất ; D chất Câu Chất không tác dụng với dung dịch Brom A butađien B But-1-in; C propen; D benzen Câu Tính chất khơng phải benzen A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch Br2 D Tác dụng với Cl2 (as) Câu 10 Stiren không phản ứng với chất sau ? A dd Br2 B H2 ,Ni,to C dd KMnO4 D dd NaOH Câu 11 Một ancol no đơn chức X có khối lượng mol phân tử 46 đvc Cơng thức phân tử ancol là: A CH3OH; B C2H5OH; C C3H7OH; D C2H4OH Câu 12 Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% khối lượng CTPT ancol A C6H5CH2OH B CH3OH C C2H5OH D CH2=CHCH2OH Câu 13 Một ancol no đơn chức có %O = 50% khối lượng CTPT ancol A C3H7OH B CH3OH C C6H5CH2OH D CH2=CHCH2OH Câu 14 Số đồng phân cấu tạo ancol C4H10O là: A đồng phân; B đồng phân; C đồng phân; D đồng phân Câu 15 Ancol no đơn chức có 10H phân tử có số đồng phân là: A 2; B 3; C 4; D Câu 16 Bậc ancol là: A số nhóm chức có phân tử; B bậc C lớn phân tử; C bậc C liên kết với nhóm OH; D số nguyên tử C có phân tử rượu Câu 17 Chất ancol bậc II: 1) metanol 2) etanol 3) propan-2-ol 4) 2-metylpropan-2-ol 5) butan-2-ol A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 D 3,5 Câu 18 Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc là: A 1,2,3; B 2,3,1; C, 1,3,2; D 2,1,3 Câu 19 Số đồng phân ancol bậc hai ứng với CTPT C5H12O là: A 2; B 3; C 4; D Câu 20 Etanol có cơng thức đây? A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C C2H4(OH)2 D C3H6 Câu 21 Propan-2-ol có cơng thức đây? A C3H5(OH)3 B CH3CH(OH)CH3 C C6H5OH D C2H4 Câu 22 Chất có nhiệt độ sơi cao nhất: A CH3OCH3; B C2H5OH; C C2H6; D C2H4 Câu 23 Chất có nhiệt độ sôi cao nhất: A CH3OCH3; B C3H7OH; C C2H6; D C2H5OH Câu 38 Phản ứng sau không xảy : A C2H5OH + HBr B C2H5OH + NaOH C C2H5OH + Na D C2H5OH + CuO Câu 39 Cho chất sau: Na; HCl; NaOH Na2CO3, O2 Hỏi C2H5OH phản ứng với chất: A chất; B chất; C chất; D chất Câu 40 Đốt cháy rượu no, đơn chức, mạch hở ta thu : A số mol H2O = số mol CO2; B số mol H2O > số mol CO2 C số mol H2O < số mol CO2; D số mol H2O ≥ số mol CO2; Câu 58 Làm thí nghiệm hình vẽ: C2H5OH + H2SO4 Nếu đun nhiệt độ 1400C sản phẩm sinh gì: A (C2H5)2O đặc B C2H4 C C2H5OH D C2H6 Câu 59 Làm thí nghiệm hình vẽ: C2H5OH + H2SO4 Nếu đun nhiệt độ 1700C sản phẩm sinh gì: đặc A C2H4 B (C2H5)2O C C2H5OH D C2H6 Câu 60 Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm cho dư glixerol, lắc gì? A kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam B khơng có tượng C kết tủa cịn, dung dịch có màu suốt D kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh glixerol H2O Cu(OH)2 Câu 61 Sản phẩm sinh thí nghiệm sau gì: CH3CH2CH2 OH CuO A CH3CH2CHO B CH3CH2CH2OH C CH3−CO−CH3 D (CH3CH2CH2)2O Câu 62 Sản phẩm sinh thí nghiệm sau gì: A CH3−CO−CH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CHO D (CH3CH2CH2)2O CH3CHOHCH CuO Câu 63 Màu quỳ tím gì? A tím B đỏ C xanh D trắng phenol quỳ tím Câu 64 Có ống nghiệm chứa Cu(OH)2 Thêm vào ống nghiệm lượng dư dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol,propan-1,2,3-triol Hiện tượng xảy hình sau: (1) (2) (3) (4) Cu(OH)2 Vậy dung dịch cho vào ống nghiệm gì: A propan-1,3-điol B propan-1,2-điol C etan-1,2-điol D propan-1,2,3-triol II – Bài tập Câu Tính khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH Câu Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu 3,36 lit H2 (đktc) Tính % khối lượng ancol hỗn hợp Câu Cho 9,2 gam ancol no đơn chức tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí H2 bay (đktc) Công thức cấu tạo ancol là: A CH3OH; B C3H7OH; C C2H5OH; D C2H4(OH)2 Câu Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm ancol metylic ancol propylic (tỉ lệ số mol 1:1) tác dụng hoàn toàn với Na thu V lít khí Giá tri V bao nhiêu? Câu Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng nhau; tỉ khối M so với oxi 1,91 Tìm cơng thức phân tử hai chất M Câu Cho natri kim loại tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp rượu metylic thấy thoát 224ml hiđro (đo đktc) Xác định công thức phân tử rượu Câu Cho 2,84 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với lượng Na vừa đủ, tạo 4,6 gam chất rắn V lít khí H2 đktc Xác định cơng thức phân tử hai rượu Tìm V Câu Cho 11 gam hỗn hợp ancol no đơn chức dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định công thức phân tử ancol Câu Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng thu 5,6 lít CO2 (ở đktc) 6,3gam H2O Xác định công thức phân tử ancol Câu 10 Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng thu 11,2 lít CO2 (ở đktc) 12,6gam H2O Tính thành phần % theo khối lượng ancol hỗn hợp Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol butan-2-ol 30,8 gam CO2 18 gam H2O Tìm a Câu 12 Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp ancol no đơn chức X, Y đồng đẳng liên tiếp thu 11,2 lít CO2, với lượng hỗn hợp cho phản ứng với Na dư thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Tìm cơng thức phân tử ancol Câu 13 Tính khối lượng etilen thu đun nóng 230g rượu etylic với H 2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% Câu 14 Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng m cần dùng bao nhiêu? Câu 15 Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hồn tồn) Khối lượng phenol có dung dịch gam? Câu 16 Cho 23,4g hỗn hợp X gồm phenol rượu etylic tác dụng với Na dư thu 3,36 lít H2(đktc) Khối lượng phenol rượu etylic Câu 17 Cho 31g hỗn hợp phenol X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M Tìm cơng thức X,Y Câu 18 Chia 115,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, CH3OH phenol thành phần Cho phần tác dụng với Na dư thu 10,08 lít khí H2 (đktc) Cho phần tác dụng đủ với 100 ml dung dịch NaOH 4M Phần trăm khối lượng CH3OH, C2H5OH phenol hỗn hợp X tương ứng bao nhiêu? Câu 19 Khi đun nóng rượu đơn chức X với H2SO4 đặc 1400C thu ete Y Tỉ khối Y so với X 1,4375 Xác định X Câu 20 Nêu phương pháp hóa học phân biệt chất sau Viết phương trình phản ứng a) C2H5OH, C3H5(OH)3 b) C2H6, C2H5OH c) C2H4, C2H6 d) C2H4, C2H2 e) C2H5OH, C6H5OH f) C6H5C2H3, C6H5OH g) C6H6, C6H5CH3 h) C6H5CH3, C6H5C2H3 Câu 21 Hoàn thành sơ đồ sau: a) �� � CH3CHO �� � C2 H C6 H10 O5 �� � C6 H12 O6 �� � C H5 OH �� � �� � CO �� �(C H )2 O b) C2H4 CH4 C2H2 C4H4 C2H3Cl polietilen C4H6 polibuta®ien PVC c) (1) (2) (3) (4) CaC �� � C2 H �� � CH3CHO �� � C2 H OH �� �(C2 H5 ) O d) (1) (2) (3) (4) Glucozơ �� � C2H5OH �� � C2H4 �� � C2H5OH �� � đietyl ete Củng cố học: - Củng cố theo Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 60: BÀI THỰC HÀNH SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức Học sinh biết được: - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm - Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3) - Tác dụng axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol b Kĩ năng:  Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hóa học  Viết tường trình thí nghiệm c Trọng tâm  Tính chất andehit  Tính chất axit cacboxylic Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : - Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề , lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: III CHUẨN BỊ Giáo viên: * Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm * Hoá chất: - Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc - Dung dịch AgNO31% - Dung dịch NH3 - Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch NaCl bão hồ - Giấy quỳ tím Dụng cụ hố chất đủ cho HS thực hành cho nhóm Học sinh: Ôn tập lại kiến thức anđehit, axit cacboxylic Thái độ: - Kích thích hứng thú với mơn, rèn luyện kĩ làm thí nghiệm thực hành học sinh, cẩn thận IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Không Vào bài: Để phân tích định tính, nắm tinh chất hóa học điều chế anđehit, axit cacboxylic tiến hành thí nghiệm sau: Nội dung giảng: Hoạt động 1: Hoạt động 1: Nội dung thực hành Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Thời gian: Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu mục đích thí nghiệm thực Hs: Ghi chép hành, yêu cầu cần đạt GV: lưu ý HS ôn luyện số nội dung kiến thức liên quan đến thực hành HS ôn luyện số nội dung kiến thức liên quan đến thực hành Kết luận: Kiến thức: - Mục đích thí nghiệm: - Kiến thức anđehit, axit cacboxylic liên quan: Kỹ năng: Phương pháp: Hoạt động 2: Thực hành Thời gian: Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành học sinh Phương pháp dạy học: Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm: Phản ứng tráng bạc Cặp - Hs: thực thí ống nghiệm tiến hành bước theo hướng dẫn nghiệm theo nhóm, hình vẽ ( theo chiều mũi tên) ghi chép tượng giải thích Nhỏtừtừ dd NH3 2M đề n kế t tủ a tan hế t (1) (2) 3-4 giọt dd anđehit fomic (3) (4) (5) (6) Ố ng nghiệ m L ắ c nhẹ ml dd AgNO3 1% dd Ton -len (Tollens) K ế t tủ a hoàtan hế t K ế t thú c thí nghiệ m Đun ng nhẹ 60 -700C GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm: Phản ứng axit axetic với q - Hs: thực thí tím, natri cacbonat Tiến hành bước theo hướng dẫn nghiệm theo nhóm, ghi chép tượng hình vẽ ( theo chiều mũi tên) giải thích A xit axetic 10% Hs: hoàn thành báo cáo thực thực hành HS: Dọn dụng cụ vệ sinh phòng thực hành r o ù t v a ø o ( ) m l d d a x i t a x e t i c ñ a ä m ñ a ë c ( ) ) m l d d ( N a C O R o ù t o n g ( ) v a ø o o n g ( ) , đ a q u e d i e â m c h a ù y v a ø o m i e ä n g o n g ( ) C h u a å n b ò - GV: Nhận xét thực hành Kết luận: Kiến thức: Báo cáo thí nghiệm Tên TN Cách tiến hành Phản ứng tráng bạc Hiện tượng Giải thích Chú ý Phản ứng axit axetic với q tím, natri cacbonat Kỹ năng: Phương pháp: Củng cố học: Củng cố sau thí nghiệm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh ancol, phenol, glixerol - Kiểm tra kĩ viết phương trình hố học, vận dụng tính chất hoá học chất giải tập ancol, phenol, glixerol II NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: Kiến thức: - Ancol: Tính chất hố học, điều chế - Glixerol: Tính chất hố học - Phenol: Tính chất hố học Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng ancol, phenol, glixerol - Nhận biết ancol, phenol, glixerol - Bài tập ancol, phenol, glixerol III HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN Hình thức: trắc nghiệm tự luận Rút kinh nghiệm: Phê duyệt tổ chuyên môn Châu Thanh Hải Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 67 DẠY DỰ ÁN "ĐIỀU CHẾ AXIT AXETIC" I Mục tiêu dạy học Sau học xong này, HS có sản phẩm tiểu dự án thành phần chủ đề dự án "Sản xuất giấm ăn" Về kiến thức HS nêu được: - Các phương pháp sản xuất axit axetic - Thế giấm ăn? Nguyên liệu sản xuất giấm Sửu dụng phương pháp sinh hoá sản xuất giấm Biết ưu điểm nhược điểm phương pháp - Đặc điểm số chất hoá học (tinh bột nếp, tẻ, bã mía ), yếu tố vật lý (Nhiệt độ, ánh sáng, tia cực tím, độ pH ) ảnh hưởng đến trình sản xuất giấm HS trình bày được: - Quá trình sản xuất giấm ăn sinh hố, chứng minh phương trình hóa học - Ancol etylic oxi ứng dụng quy trình sản xuất giấm - Phân tích chế tác động ứng dụng số yếu tố (Hoá học Vật lý ) ức chế sinh trưởng vi sinh vật có hại - Nêu trách nhiệm cơng dân việc thực sách bảo vệ tài nguyên môi trường Về kĩ - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học oxi ancol etylic, anđehit axetic.Viết phương trình hố học minh hoạ - Thu thập, lưu giữ xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác (Internet, sách, báo, vấn,…) rút kết luận - Phát triển kĩ trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đơng Về giáo dục tình cảm, thái độ: - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng - HS có thái độ tích cực bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động, thuyết phục người khác tham gia bảo vệ môi trường sưucs khoẻ người Tơn trọng, tin tưởng ủng hộ sách bảo vệ môi trường nhà nước Phản đối sẵn sàng đấu tranh với hành vi gây hại cho môi trường - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ bồi dưỡng niềm say mê học tập với mơn Hố học Bước đầu hình thành tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng khả tự học tự học suốt đời cho HS - HS thể sản phẩm dự án học tập phát triển lực sáng tạo, thể giải pháp để trình bày sản phẩm Định hướng phát triển lực a Năng lực chung - Năng lực hợp tác; - Năng lực tự học, tự nghiên cứu; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT); b Năng lực vận dụng kiến thức liên môn Để giải vấn đề đặt dự án học tập, học sinh cần học tập vận dụng kiến thức liên môn Mơn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Ghi Hoá học 10 Bài 29 – Oxi Sinh học 10 Bài 27 – Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Hoá học 11 Ancol, anđehit Như vậy, HS rèn lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dự án "sản xuất giấm ăn” tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua học tập Hố học Thời lượng dự kiến: tiết lớp tuần làm việc nhóm HS nhà Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu - Bản đồ tư ví dụ phát triển ý tưởng đồ tư - Sơ đồ kĩ thuật 5W1H ví dụ cụ thể áp dụng dự án học tập hoá học - Dự án mẫu, phiếu đánh giá dự án (bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu tự đánh giá cá nhân ) - Riêng buổi cơng bố sản phẩm thuyết trình cần chuẩn bị máy quay, máy ghi âm máy ảnh Học sinh - Bút màu, giấy A0 A1 để vẽ đồ tư - Bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, sổ theo dõi dự án - Tranh ảnh SGK tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến nội dung dự án (các tài liệu, áp phích, tranh ảnh tuyên truyền, cổ động…) bảo vệsưucs khoẻ người - Máy vi tính, máy chiếu, máy quay, máy ghi âm, máy ảnh Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin: - Phần mềm Microsoft Word - Phần mềm Microsoft Power Point - Phần mềm VLC Media Player - Phần mềm vẽ đồ tư II Phương pháp dạy học tiến trình dạy học Phương pháp dạy học - Phương pháp DHDA (phương pháp chính) - Quan sát + đàm thoại nêu vấn đề - Giải vấn đề Tiến trình dạy học - Sau xây dựng dự án học tập, chia HS vào nhóm dự án HS thực thời gian phù hợp (2 tuần) - GV tổ chức cho nhóm báo cáo sản phẩm dự án tiết GV sử dụng ngoại khố/tự chọn Tiến trình hoạt động dạy học Phần 1: Phát tài liệu hướng dẫn học sinh làm dự án trước - GV cho HS xem số hình ảnh DHDA sản phẩm HS - GV nêu vấn đề: Các em xác định được: +) Quá trình sơ đồ sản xuất +) Nguyên liệu sản xuất +) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất Phần 2: Báo cáo học sinh lớp Hoạt động GV HS Hoạt động HS GV chiếu hình khái - Học sinh nhóm 1: đưa báo cáo khái niệm cách thức niệm giấm ăn Yêu cầu học sinh sản xuất giấm tìm được: nhóm đưa phản ứng tạo giấm Quá trình lên men thực nhiệt độ 24- 370C, thời ăn phương pháp lên men gian lên men từ 8- 10 ngày Trong trường hợp dịch lên men cuối chứa lượng axit acetic thấp, ta tiến hành tái lên men cách bơm chúng ngược trở lại từ xuống - Phương trình oxi hóa rượu thành axit acetic tế bào: CH2H5OH + O2  CH3COOH + H2O + 117 Kcal Phản ứng xảy tế bào vi khuẩn, muốn phản ứng xảy ra, C2H5OH O2 phải thẩm thấu tế bào Khi enzim có tế bào vi khuẩn tham gia oxi hóa rượu thành CH3COOH CH3COOH tạo thành thoát khỏi tế bào tan dịch môi trường GV giới thiệu sơ đồ qui trình sản xuất tạo axit axetic u cầu tổ lên bái cáo phương pháp sản xuất giấm ăn HS lại lắng nghe, thảo luận phát vấn thắc mắc - Học sinh nhóm lên báo cáo a Phương pháp lên men chìm Người ta cho dung dịch lên men vào thiết bị tiến hành thổi khí mạnh Khi dung dịch lên men tạo thể huyền phù dung dịch lên men Hai thể luôn hịa quyện trộn lẫn với nhau, q trình oxi hóa xảy mãnh liệt b Phương pháp kết hợp Người ta thiết kế hệ thống lên men bao gồm phần: phần lớp đệm (chứa vi sinh vật), lớp thúng chứa dung dịch sau lên men phần chảy xuống Dưới hệ thống thổi khí mạnh, khí sẻ thổi qua phần dung dịch chuyển ngược lên phần c Phương pháp lên men chậm Phương pháp người Pháp thực từ lâu coi phương pháp lên men truyền thống người Pháp Nguyên liệu phương pháp nho, giống vi khuẩn axit acetic sử dụng cho trình sản xuất Acetobacter orleaneuse Tiến hành lên men người ta thường cho 1/5 axit acetic vào thùng lên men có dung tích 250- 300 lít, tiết tục cho nước ép nho cho toàn khối lượng đạt 2/3 thể tích thùng lên men Mục đích cho acetic vào trước tạo điều kiện cho vi khuẩn lên men phát triển, mặt khác để ngăn ngừa vi khuẩn khác phát triển, không bị nhiểm tạp chất, lên men nhiệt độ 23340C Sau thời gian bề mặt tạo thành váng chứa nhiều axit acetic Vì mà q trình oxy hóa xảy chậm kết thúc sau vài tuần Khi kiểm tra rượu lại 0,3- 0,5% lấy giấm ra, cho dịch dinh dưỡng vào Nếu để lâu, chất lượng giấm bị giảm nhanh q trình oxy hóa giấm xảy tiết tục Giấm thu thường có lượng axit acetic 5- % Muốn để lâu phải đem trùng Pasto d Phương pháp lên men nhanh Phương pháp người Đức thức theo quy mô công nghiệp Thiết bị lên men thùng gỗ cao 2,5- m , đường kính 1,2- 3m Tỉ lệ đường kính so với chiều cao khỗng 1/2 thích hợp Ngun liệu lên men bột ngơ, bột ngô xem chất mang, giữ vi sinh vật q trình lên men, nhờ mà vi sinh vật không theo vào sản phẩm cuối Ngoài ra, đáy thiết bị người ta lắp thêm hệ thống phân phối, khơng khí từ lên, môi trường đưa vào từ xuống Tiến hành: Ta dùng axit acetic có nồng độ 3- 5% chảy qua lớp phơi bào hay lõi bắp có mục địch trùng vừa có tác dụng axit hóa vật liệu chất mang để vi sinh vật giống dễ thích nghi q trình lên men Sau đó, dùng nước cất rữa qua giống vi khuẩn axit acetic vào, vi khuẩn axit acetic bám vào phoi bào hay lõi bắp Tiếp ta cho dịng mơi trường từ xuống qua hệ thống phân phối dạng phun, môi trường phân phối khắp vật liệu, cồn thấm thấu vào tế bào vi khuẩn cung cấp khí hệ thống thổi khí từ lên tạo điều kiện để vi khuẩn lên men tốt nhất, vi khuẩn oxy hóa rượu thành axit acetic thấm thấu qua màng tế bào theo dung dịch xuống đáy thiết bị lên men, ta thu sản phẩm từ đáy thiết bị lên men Hoạt động (10 phút): GV cho chọ sinh nhóm báo cáo hình vẽ thiết kế sơ đồ tạo giấm ăn Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS lập Sơ đồ tóm lược cho qui trình tạo giấm phương pháp lên men GV bổ sung cho học sinh: Màu giấm dao động từ màu vàng -> nâu -> đen trình lão hóa tích tụ hợp chất, chủ yếu melanoidins, từ phản ứng xúc tác emzim khơng đường xuống cấp, tính axit phản ứng Maillard phản ứng hóa nâu điều kiện có protein, đường nước Nhóm báo cáo nêu tác động vi sinh vật , O lên Độ nhớt: Các tính chất chảy giấm xác định lực hấp dẫn cụ thể trình sản xuất: thời gian mà giấm hình thành, hoàn thiện bên thùng số lượng trọng lượng phân tử cao lên men, thay đổi thời gian phụ thuộc vào hóa chất, melanoidins, lớp khơng đồng tính chất vật lý cảm quan biopolymers hình thành tích lũy q trình lão hóa Hoạt động 3: (5 phút) GV hướng dẫn xây dựng đồ tư chủ đề: “sản xuất giấm trình lên men” Hoạt động 4: (10 phút) GV yêu cầu nhóm báo cáo nguyên liệu sử dụng nồng độ giấm thu từ laoị nguyên liệu khác nhau: gạo nếp, gạo tẻ, bã mía, ngơ Hoạt động 5: (5 phút) - GV đưa bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo dự án, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm (Xem phần VII) - Các nhóm HS phân cơng nhiệm vụ, trao đổi cách thực hiện, thời gian hoàn thành, … theo Sổ theo dõi dự án báo cáo GV thường xuyên Hoạt động 6: (10 phút) Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm sơ GV tóm tắt nội dung học, đưa nhận xét đánh giá sơ GV dựa bảng kiểm, phiếu đánh giá điểm dự án học tập nhóm HS (Việc rút kinh nghiệm sau dự án cho nhóm HS nên tiến hành sau tuần, khoảng 10 phút trước học GV yêu cầu nhóm chỉnh sửa chuyển lại sản phẩm hoàn chỉnh làm tư liệu dạy học làm tài liệu học tập cho nhóm HS khác học tập) Có thể tiến hành kiểm tra 15 phút lồng ghép phần nội dung vào kiểm tra 45 phút để đánh giá định tính khả nắm bắt kiến thức HS GV rút kinh nghiệm dựa toàn hồ sơ dự án bao gồm: Sổ theo dõi dự án, phiếu đánh giá chéo nhóm, phiếu đánh giá cá nhân đánh giá trình HS thực dự án,… để chuẩn bị cho dự án Rút kinh nghiệm: Xác nhận tổ, nhóm chun mơn ... quay nên với CTCT: cis, trans phía mặt phẳng lk đơi C=C (dùng mơ hình sau: lấy vd) *Trans-: … khác phía … d a a d - Viết ctct but-2-en dạng cis dạng C=C trans - Hs: Vận dụng viết ctct C4H8 e e... propen, but-2-en D but-2-en, penta-1,3- đien Câu 110 : Trong phân tử buta-1,3-đien, cacbon trạng thái lai hoá : A sp B sp2 C sp3 D sp3d2 Câu 111 : Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren... Có ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 166: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11, 111% khối lượng Có ankin phù hợp ? A B C D Câu 167: A, B ankin đồng đẳng thể khí, điều kiện thường

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:06

w