Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
836,87 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ EM YÊU HÓA HỌC Tiết 1, ÔN TẬP HÓA HỌC THCS I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - HS biết: Qua học HS biết hóa trị số nguyên tố, biết cách viết phương trình phản ứng, biết cách phân loại chất vô cơ, đơn chất, hợp chất - HS hiểu: Qua học HS hiểu số khái niệm học cấp II - HS vận dụng: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập b Kĩ năng: - Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: - Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất Phân biệt loại hợp chất vô Cân phương trình hố học c Trọng tâm: Gợi nhắc cho HS nhớ lại số khái niệm Hóa Học, nắm hóa trị ngun tố, nhóm ngun tố cách viết phương trình phản ứng ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HS a Các phẩm chất: - Tích cực, tự tin chủ động học tập Sống có trách nhiệm b Các lực chung: - Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chuyên biệt: - Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ : - GV: Ô chữ (powerpoint tốt) - HS: Ôn lại kiến thức cũ III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật cơng não, khăn trải bàn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Vào bài: Chúng ta làm quen với mơn hố học chương trình lớp 8, Bây ơn lại số kiến thức cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu mơn hố học Chúng ta biết đồng vị, với nguyên tử có nhiều đồng vị ngun tử khối tính nào? Nội dung mới: Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Hoạt động Một số khái niệm Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm bản: Trị chơi chữ - GV: Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: - Cá nhân đọc trả lời: HS trả lời từ hàng ngang để tìm từ chìa khố ghép từ chữ có hàng ngang * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất CHẤT TINH KHIẾT (Chữ từ chìa khóa: H, C) chất khác gọi gì? * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất HỢP CHẤT tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hố học * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện (Chữ từ chìa khóa: H) cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với PHÂN TỬ Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) thể đầy đủ tính chất chất (Chữ từ chìa khóa: P, H ) * Hàng ngang 4: Có chữ cái: Đây hạt vơ NGUYÊN TỬ nhỏ trung hòa điện * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp (Chữ từ chìa khóa: N,Ư ) NGUYÊN TỐ nguyên tử loại có số p hạt nhân * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị (Chữ từ chìa khóa: A ) khả liên kết nguyên tử nhóm ngun HĨA TRỊ (Chữ từ chìa khóa: O) tử * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu * Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn (Chữ từ chìa khóa: N,G) chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký CƠNG THỨC HĨA HỌC (Chữ từ chìa khóa: O, A) hiệu Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất Ơ CHÌA KHĨA: PHẢN ỨNG HÓA HỌC thành chất khác Kết luận I Phản ứng hóa học: Là q trình biến chất thành chất khác Hoạt động 2: Hoá trị Mục tiêu: Củng cố kiến thức hoá trị, rèn luyện kĩ xác định hố trị lập cơng thức hố học - GV: Nhắc lại định nghĩa hoá trị Hoá trị H, O - HS: Tính hóa trị nguyên tố bao nhiêu? công thức: H2S; NO2 a b - HS trả lời AB - GV: Lấy VD với cơng thức hố học x y quy tắc hố trị viết nào? Kết luận II Hố trị - Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác - Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị nguyên tố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị nguyên tố Oxi (là hai đơn vị) - Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị ngun tố A, B Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby a*x = b*y Hoạt động Phân biệt loại hợp chất vô Mục tiêu: Củng cố kiến thức loại hợp chất vô cơ, rèn kĩ phân biệt loại hợp chất - GV: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ - HS làm việc cá nhân: Một số HS lên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận III Phân biệt loại hợp chất vô Tên hợp chất Cấu tạo Loại chất axit H + gốc axit H2SO4; HCl, muối KL + gốc axit NaCl ; FeSO4, bazơ KL + OH Cu(OH)2; Ca(OH)2, oxit axit PK + O SO2; CO2; P2O5, oxit bazơ KL + O CaO, K2O,… Hoạt động 4: Cân phản ứng hoá học Mục tiêu: Rèn kĩ cân phương trình hố học - GV: Hoàn thành PTHH sau, cho biết PT - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên thuộc loại phản ứng nào? bảng trình bày Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) CaO + HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + H2 → Fe + H2O Na2O + H2O → NaOH Hoạt động học (Hoạt động HS) o t → Al2O3 + H2O Al(OH)3 - Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, giải thích Kết luận IV Cân phản ứng hố học Hồn thành PTHH, xác định loại phản ứng: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Na2O + H2O → 2NaOH o t → Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3 Củng cố kiến thức kết thúc học: - Lập CTHH Al hố trị III nhóm OH hố trị I to → Fe2O3 + H2O - Cân phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3 Hướng dẫn tự rèn luyện: - Học cũ: Về nhà xem lại khái niệm - Chuẩn bị cho sau - Xem trước công thức liên quan đến dung dịch Rút kinh nghiệm: Trang Tiết 3+4 ÔN TẬP KIÊN THỨC HÓA HỌC THCS I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - HS biết: Qua học GV Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các cơng thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch - HS hiểu: Qua học HS hiểu cách tính số mol số đơn chất, hợp chất - HS vận dụng: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập giao b Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: - Tính lượng chất, khối lượng - Nồng độ dung dịch c.Trọng tâm: Các cơng thức tính số mol, giải thích đại lượng có mặt cơng thức, đơn vị biến đổi qua lại đại lượng Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất: - Tích cực, tự tin chủ động học tập - Sống có trách nhiệm b Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt -Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ : - GV: Lựa chọn tập, giáo án - HS: Ôn lại kiến thức cũ III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật cơng não, khăn trải bàn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng 2.Vào bài: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần Nội dung mới: Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Hoạt động Khái niệm mol Mục tiêu: Củng cố khái niệm mol cơng thức tính - GV phát vấn HS mol, cơng thức tính, cho ví dụ - HS trả lời - GV thơng tin cho HS cơng thức tính số mol điều - HS lên bảng trình bày: Tính số mol 28 kiện thường gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí oxi (đktc) - GV nhận xét, nhắc lại cho HS nhớ tỉ khối chất khí: Cơng thức : M M dA = A dA = A B MB kk 29 Kết luận Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) V Khái niệm mol : Định nghĩa : Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion) Một số cơng thức tính mol : m n= M * Với chất : * Với chất khí: n= V 22,4 - Chất khí điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm) p suấ t(atm) p:á T = toC + 273 22.4 R = 273 = 0,082 p.V n= R.T V :thểtíchkhí (l) - Chất khí toC, p (atm) Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ tính khối lượng theo định luật bảo tồn khối lượng - GV cho phản ứng tổng quát, yêu cầu HS viết biểu - HS làm việc theo nhóm, đại diện HS lên thức cho ĐLBTKL bảng, nhóm khác bổ sung - Gọi HS nhận xét chữa Kết luận VI Định luật bảo tồn khối lượng Khi có phản ứng: A +B→ C+D Áp dụng ĐLBTKL ta có: mA + m B = m C + m D Hay ∑msp = ∑mtham gia VD: Cho 6,50 gam Zn phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch chứa 7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? Giải Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5g 7,1g xg 0,2g Áp dụng ĐLBTKL ta có: 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Hoạt động 3: Nồng độ dung dịch Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm - GV phát vấn HS cơng thức tính nồng độ %, - HS thảo luận theo nhóm HS nồng độ mol/lit, hướng dẫn HS tìm cơng thức liên - HS: Báo cáo kết nhận xét hệ loại nồng độ (thông tin công thức tính khối lượng dung dịch) - GV giải thích, kết luận - GV yêu cầu HS cho biết độ tan gì? Kết luận VII Nồng độ dung dịch m C% = ct 100% mdd Nồng độ phần trăm (C%) nct Vdd V : thể tích dung dịch (lit) Nồng độ mol (CM hay [ ]) dd 10.C%.D CM = M Công thức liên hệ: Ta có mdd = V.D (= mdmơi +mct) CM hay[] = Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) (Chú ý: V (ml) ; D (g/ml)) Độ tan: Độ tan (S) chất tính số gam chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định Củng cố: Bài tập 1: Tính số mol chất sau: a 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4 b 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc) c 24 lít O2 (27,30C atm); 12 lít O2 (27,30C atm); 15lít H2 (250C 2atm) Bài tập 2: Tính nồng độ mol dung dịch sau: a 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 c 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Bài tập 3: Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4 c 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Bài tập 4: Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ) a Tính thể tích khí thu (đktc) b Tính khối lượng axit cần dùng c Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng Hướng dẫn tự rèn luyện: - Học cũ: Về nhà xem lại khái niệm - Chuẩn bị cho sau: - Đọc trước 1: Thành phần nguyên tử Rút kinh nghiệm: Trang CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ 1.1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ TIẾT Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết: - Đơn vị khối lượng, kích thước nguyên tử - Kí hiệu, khối lượng điện tích e, proton nơtron HS hiểu: - Nguyên tử phần nhỏ nguyên tố Nguyên tử gồm hạt nhân nằm tâm nguyên tử mang điện tích dương vỏ nguyên tử gồm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân gồm hạt proton nơtron Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân, khối lượng electron khơng đáng kể Ngun tử có cấu tạo rỗng HS vận dụng: So sánh khối lượng, kích thước p, e, n với nguyên tử để thấy: p, e, n có kích thước vơ nhỏ ngun tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân B KĨ NĂNG: - Quan sát mơ hình thí nghiệm, rút nhận xét - So sánh khối lượng electron với proton nơtron - So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử - Tính khối lượng kích thước nguyên tử c Trọng tâm: - Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, electron (kí hiệu, khối lượng điện tích) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HS a Các phẩm chất: - Tích cực, tự tin chủ động học tập - Sống có trách nhiệm b Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực hợp tác, lực giao tiếp c Các lực chun biệt - Năng lực tính tốn sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ a.GV: - Tranh nhà bác học Tom –xơn - Phiếu học tập b.HS: Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng tập giúp HS phát nhận thức vấn đề Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, mảnh ghép Trang IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nguyên tử thành phần cấu tạo nguyên tử học 2.Vào bài: GV: Mọi vật thể cấu tạo nên từ chất Chất lại cấu tạo từ nguyên tử Vậy nguyên tử thành phần nhỏ bé chưa, ngun tử phân chia hay khơng? Nguyên tử theo tiếng La tinh nghĩa phân chia Thời kì trước kỷ 19, người ta tin nguyên tử loại hạt nhỏ bé Nhưng đến đầu kỉ 20, nhà khoa học chứng minh cịn có hạt nhỏ bé cấu tạo nên nguyên tử 3.Nội dung giảng Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Hoạt động 1: I.Thành phần cấu tạo nguyên tử 5’ Biết tìm e, Khối lượng điện tích e (sự tìm e, khối lượng điện tích e) ? Nguyên tử ? Nguyên tử hạt nào? GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi thông qua cấu HS dựa kiến thức học từ lớp để trả lời tạo nguyên tử H học lớp câu hỏi Sự tìm e HS đọc SGK để trả lời: Nhà bác học Tom –xơn (người Anh) phát Bản chất tia âm cực chùm hạt nhỏ bé hạt e Từ TN 1.1 SGK chứng tỏ điều gì? mang điện tích âm Hạt gọi e Khối lượng điện tích e - HS: me = 9,1095.10-31 kg điện tích - Bằng thực nghiệm người ta xác định khối electron qe = -1,602.10-19C (culong) dùng lượng điện tích e làm điệntích đơn vị quy ước điện tích - Em cho biết điện tích khối lượng hạt e? electron -1 Kết luận (ghi bảng): Electron a Sự tìm electron - Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích hạt có khối lượng gọi electron (hay electron hạt nhỏ bé mang điện tích âm) - Kí hiệu: e b Khối lượng điện tích e me = 9,1094.10−31 kg qe = − 1,602.10−19 C ( culong) −19 Quy ước: 1,602.10 C = đtđv ⇒ qe = 1− Hoạt động 2: Sự tìm hạt nhân nguyên tử Biết Nguyên tử có cấu tạo rỗng - HS sử dụng H 1.3 (SGK) mơ tả thí nghiệm -Vậy cấu tạo hạt nhân nguyên tử nào? - GV bổ sung rút kết luận 5’ - HS nhận xét: -Hiện tượng hầu hết hạt nhân xuyên thẳng qua vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hiện tượng số lệch hướng ban đầu bị bặt lại sau chứng tỏ tâm nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương Kết luận (ghi bảng): - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Các electron chuyển động tạo vỏ electron bao quanh hạt mang điện tích dương có kích thước nhỏ bé so với kích thước nguyên tử nằm tâm nguyên tử hạt nhân nguyên tử Hoạt động 3: Cấu tạo nguyên tử 10’ Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Biết tìm proton, notron, khối lượng điện tích proton, notron .Sự tìm proton - HS đọc SGK tìm thơng tin trả lời câu hỏi - Từ thí nghiệm Rơ-dơ-pho phát hạt phiếu học tập nhân nguyên tử nitơ loại hạt có khối - Từ thí nghiệm Rơ -dơ - phát hạt nào? lượng 1,6726.10-27 kg, mang đơn vị điện tích Khối lượng điện tích bao nhiêu? Tên gọi kí dương gọi proton, kí hiệu p hiệu hạt đó? Sự tìm hạt notron - Từ thí nghiệm chat – uých quan sát -Từ thí nghiệm chat – uých phát hạt nào? loại hạt có khối lượng xấp xỉ khối lượng Khối lượng điện tích bao nhiêu? Tên gọi kí proton, không mang điện, gọi nơtron (n) hiệu hạt đó? - HS: Nêu kết luận - GV: Từ thí nghiệm kết luận thành phần cấu tạo nguyên tử ? GV nhắc lại kết luận yêu cầu HS điền thông tin vào bảng 1.1 GV: Từ bảng 1.1 có nhận xét khối lượng hạt? Từ rút kết luận khối lượng nguyên tố Kết luận(ghi bảng): Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm proton: mp =1,6726.10−27 kg qp =1+ = 1,602.10−19 C mn ≈ mp =1,6748.10−27 kg qn = b) Sự tìm nơtron: KL: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân Mp ≈ mn lớn khối lượng electron rắt nhiều lần (≈ 1840 lần) Như vậy: khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân, khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử Hoạt động 4:II Kích thước khối lượng nguyên tử 10’ Biết được: Kích thước khối lượng nguyên tử Kích thước - HS đọc SGK trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS: theo dõi đưa nhận xét - Đường kính nguyên tử lớn đường số - So sánh kích thước nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kính hạt nhân 104 lần - Đường kính nguyên tử lớn đờng kính hạt e, hạt p, hạt n? electron p 107 lần Đường kính hạt nhân lớn đường kính Khối lượng electron p 103 lần -Cứ g cacbon có 5.1022 nguyên tử cacbon Vậy: khối lượng nguyên tử C = 2.10 Hãy tính khối lượng nguyên tử C? -Con số q bé khó dùng tính tốn Vì 23 g để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử hạt nhỏ khác p, n, electron người ta phải dùng đơn vị khối lượng ngun tử, kí hiệu u, cịn gọi đvC - u 1/12 khối lượng nguyên tử đồng Trang Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) vị cacbon 12 - Biết: Khối lượng nguyên tử hiđro Khối lượng nguyên tử hiđro (tính u) =1,008u 1,6738.10-27 kg Hãy tính u? Khối lượng nguyên tử C (tính u) - Tương tự tính khối lượng nguyên =12u tử cacbon u? Kết luận (ghi bảng): Kích thước Khối lượng o o −9 −10 −8 g C có 5.1022 nt C 1nm = 10A = 10 m 1A = 10 m = 10 cm = 2.10−23 22 5.10 dnt = 10−10 m = 10−1nm dhn = 10−5 nm mntC = dnt = 104 dhn đơn vị khối lượng nguyên tử: u (đvC) de,dp = 10−8 nm 1u = mntC = 1,6605.10−27 kg 12 mntH = 1,6738.10−27 = 1,008u 1,6605.10−27 m ngt = m e + m hn ≈ m hn Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài? Vỏ Nguyên tử Hạt nhân Chữa số BT SGK Bài 5/SGK Theo đề m C = 11,906m H ⇒ m C 11,906m H = = 1dv 12 12 12 = 1,008 11,906 m O = 15,842m H = 15,97 ⇒ mH = 10’ Vỏ (-): electron (m = 0,00055u, q = 1-) Nguyên tử Hạt nhân (+): p (m = 1u, q = 1+) n (m = 1u, q = 0) Bài 1/SGK ĐS: B Bài 2/SGK ĐS: D Bài 3/SGK m Ne = 20,179.1,66.10−27 = 3,35.10 −26 kg Bài 4/SGK 12,011 100 = 44 27,3 72,7.44 mO = = 16 100.2 mCO2 = Rút kinh nghiệm: Trang 10 Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) -Tính chất hố học: + T/d với oxi tạo oxít axít + T/d với kim loại tạo muối + T/d với H2 tạo hợp chất khí Hoạt động : Củng cố: Mục tiêu: nhắc lại tổng quát kiến thức Bài 1: Điền vào chỗ trống từ, cụm từ cần thiết: Chu kì bao gồm nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân Bài 2: Mệnh đề sau không đúng? Trả lời: b, electron không tăng dần Nguyên tố ngun tố chu kì có số lớp a Ngtử ngtố nhóm có số electron lớp electron Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử nguyên tố chu kì Trong chu kì, số electron lớp ngồi b Số thứ tự nhóm số electron lớp nguyên tử nguyên tố tăng dần Mở đầu mối chu kì nguyên tố có electron lớp nhóm ngồi kết thúc chu kì bào nguyên tố có electron c Các nguyên tố nhóm có tính chất hóa học tương tự lớp ngồi (trừ chu kì 1) Như vậy, theo chiều tăng dần điện tích d Trong nhóm, ngtử hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hạt nhân, cầu hình electron nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hồn lớp e e Tính chất hố học nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Bài 3: Một nguyên tố chu kì 3, nhóm VA BTH Hỏi: a Ngun tử nguyên tố có electron lớp ngồi cùng? Giải thích b Ngun tử ngun tố có lớp e? Giải thích c Viết cấu hình electron ngtử ngun tố Cho biết điện tích hạt nhân ngtử ngun tố d Viết cấu hình electron ngun tử ngtố nhóm, thuộc chu kì liên tiếp (trên dưới) với ngtố Hướng dẫn học tập -Về nhà làm BT 1-7 trang 41 -Chuẩn bị: BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (1)Thế tính KL,tính PK nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK? (2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn ĐAĐ? (3) Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao với oxi hố trị với hiđrô ? Trang 57 (4) Sự biến thiên tính chất oxít tính hiđroxit nguyên tố nhóm A? Rút kinh nghiệm: TIẾT: 19 CHỦ ĐỀ 2.2 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết: - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số ngun tố chu kì, nhóm A HS hiểu: - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính ngun tử) HS vận dụng: - Phân tích tìm mối liên hệ cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm IA, VII A với tính chất hóa học chúng Rút nhận xét chung nhóm cịn lại Chú ý số trường hợp đặc biệt nhóm IV A nhóm VA - Phân tích tìm lặp lại cấu hình electron lớp ngồi lặp lại biến đổi tính kim loại, phi kim từ chu kì đến Rút nhận xét chung ngun tố nhóm A chu kì cịn lại, có ý đặc điểm riêng chu kì 4,5,6 b Kĩ - Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử - Tính chất kim loại, phi kim Trang 58 c Trọng tâm - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất - Tích cực, tự tin chủ động học tập.- Sống có trách nhiệm - Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng b Các lực chung - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn - Biết suy luận vị trí tính chất nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử c Các lực chuyên biệt - Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng(tìm thơng tin phát minh bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hồn) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân II CHUẨN BỊ a.GV: Giáo án Hệ thống câu hỏi phiếu học tập + bảng hệ thống tuần hoàn b.HS: Học cũ chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp thuyết trình đàm thoại Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, mảnh ghép IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Câu :Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A ? Câu : Nêu đặc điểm cấu hình electron nhóm IA, VIIA, VIIIA từ cho biết tính chất đặc trưng nhóm gì? 2.Vào bài: Đặt vấn đề: Nhận xét cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Li, Na, K P, Si, Cl? Trang 59 Nguyên tử nguyên tố Li, Na, K có 1e lớp ngồi nên có tính chất tương tự nhau; ngun tử P, Si, Cl có số lớp e, khác số electron lớp Khi số lớp electron hay số electron lớp ngồi khác có liên quan đến tính chất ngun tố hố học hay khơng, tìm hiểu! 3.Nội dung giảng Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Hoạt động : I TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM Tính kim loại – phi kim : Mục tiêu: Hiểu tính kim loại, tính phi kim - Dựa vào cũ, nguyên tố nguyên tố kim loại? Vì sao? Li, Na, K; Ntử có 1e lớp ngồi → Dễ nhường 1e - Nguyên tử trung hoà điện mà electron mang điện tích gì? Khi nhường electron ngun tử trở thành ion thiếu điện tích âm, trở thành ion dương? Vậy tính kim loại đặc trưng khả nhường electron ntử → Tính kim loại gì? - GV trình chiếu kết luận tính kim loại -GV: Dựa vào cũ, nguyên tố nguyên tố phi kim? Vì sao? - Nhận thêm electron tức nhận thêm điện tích âm nên trở thành ion âm → Ngun tử dễ nhường electron tính kim loại mạnh Đặc trưng tính PK khả nhận electron → Tính phi kim gì? - Trình chiếu kết luận tính phi kim → Bảng tuần hồn phân biệt ranh giới kim - P: nguyên tử có 5e lớp → Dễ nhận thêm 3e - Nguyên tử dễ nhận electron → tính PK mạnh loại phi kim Kết luận (ghi bảng): Tính kim loại – phi kim : Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử cuả dễ electron để trở thành ion dương Ngun tử dễ electron tính kim loại n+ mạnh R → R + ne Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron để trở trở thành ion âm.Ngun tử dễ electron thì tính phi nkim mạnh R +ne → R Khơng có ranh giới rõ rệt tính KL PK Hoạt động 2: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim Mục tiêu: Hiểu biến đổi tuần hoàn tính kim loại tính phi kim chu kì - Hãy cho biết: chu kì 3, nguyên tố có tính KL mạnh nhất? Có tính PK HS tìm hiểu Bảng tuần hồn mạnh nhất? * Trong chu kì: Z + ↑ → tính KL ↓ đồng thời tính PK ↑ Trang 60 Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) - Hãy cho biết: nhóm IA, nguyên tố có tính KL mạnh nhất? Có tính PK * Trong nhóm A; Z + ↑ tính KL ↑ đồng thời tính PK↑ mạnh nhất? - Phát biểu quy luật biến đổi KL - PK nguyên tố theo chu kì theo nhóm? - Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim GV gợi ý: Dựa vào quy luật biến đổi I 1, độ âm điện, bán kính nguyên tử để giải thích Từ quy luật trên, em rút kết luận gì? Kết luận (ghi bảng): Tính KL - PK biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Hoạt động 3: Độ âm điện Mục tiêu: Biết khái niệm độ âm điện, biến đổi tuần hồn độ âm điện chu kì, nhóm - Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích - Dựa vào bảng HTTH cho biết khái niệm độ âm điện, quy luật biến đổi độ hạt nhân độ âm điện tăng dần âm điện nguyên tố theo chu kì theo nhóm A - Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần Kết luận (ghi bảng): a) Khái niệm: Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học b)Kết luận: Vậy độ âm điện nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+ Hoạt động 4: Củng cố - Sự biến thiên tính kim loại – phi kim chu kì, nhóm - HS làm tập SGK trang 47 - Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tăng tính kim loại: Al; Li, Mg; Na 1.Trong chu kì, bán kính ngun tử ngun tố biến đổi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Cho ví dụ Bài 1: Chọn D Trong nhóm A, bán kính ngun tử nguyên tố biến đổi Bài 2: Chọn D theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Cho ví dụ Bài 3: Các đại lượng biến đổi tuần hoàn số electron lớp Ngun tử ngun tố có bán kính ngun tử lớn nhất? Nguyên tử Bài 4: Chọn A nguyên tố có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao? Hãy cho biết tính chất nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+: Trang 61 Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) a Số lớp e e Số electron lớp vỏ nguyên tử b Số electron lớp f Tính kim loại - phi kim c Khối lượng nguyên tử Đáp án: b, d, f g Rút kinh nghiệm: Trang 62 TIẾT: 20 CHỦ ĐỀ 2.2 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết: Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A HS hiểu: - Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì - Hiểu nội dung định luật tuần hồn HS vận dụng: hố trị cao với oxi hoá trị với hiđro số ngun tố chu kì, nhóm A (Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3) - Định luật tuần hoàn b Kĩ - Hố trị cao ngun tố với oxi với hiđro - Tính chất kim loại, phi kim - Cơng thức hố học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất - Tích cực, tự tin chủ động học tập - Sống có trách nhiệm - Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng b Các lực chung - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn - Biết suy luận vị trí tính chất ngun tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử c Các lực chuyên biệt - Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (tìm thơng tin phát minh bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Trang 63 II CHUẨN BỊ a GV: Hệ thống câu hỏi phiếu học tập + bảng hệ thống tuần hoàn + tranh bảng (SGK) b HS: Học cũ chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, mảnh ghép IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Thế tính kim loại, tính phi kim ? Quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim chu kì, nhóm ? 2.Vào bài: Đặt vấn đề: Ta biết đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, hình thành ion nguyên tử Với đặc điểm đó, ngun tử hình thành hợp chất nào? Chúng ta tìm hiều 3.Nội dung giảng Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Hoạt động : ΙΙ/ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Biết hoá trị cao với oxi nguyên tố tăng dần từ đến 7, hoá trị với hiđro giảm từ đến 1→ Biến đổi tuần hồn - Trình chiếu cho HS xem bảng CTHH - HS nhận xét biến đổi hoá trị chu kì thể hố trị cao với oxi hố - HS viết cơng thức thể hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố trị với hiđro nguyên tố thuộc chu kì 2, - GV thơng tin hợp chất kim loại IA IIA IIIA IVA kiềm kiềm thổ với hiđro Hchất oxit cao R2O RO R2O3 RO - Nhận xét số ngun tử H hố Hc khí với trị cao nguyên tố? hiđro RH - Sự biến đổi lặp lặp lại sau chu kì, ta có kết luận gì? Kết luận (ghi bảng): • Trong chu kì: từ trái sang phải, hóa trị cao với oxi nguyên tố tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro PK giảm từ đến • Kết luận: Hóa trị cao nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Hoạt động : ΙΙΙ/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT Trang 64 Hidroxit Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học (Hoạt động HS) Biết biến đổi tuần hồn tính axit- bazơ oxit hiđroxit nguyên tố bảng tuần hoàn - GV trình chiếu bảng tính axit- bazơ - HS nhận xét biến đổi tính axit- bazơ hợp chất hợp chất oxit hiđroxit • Trong chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương - GV kết luận ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần - Kim loại mạnh tính bazơ hợp Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit chất mạnh, phi kim mạnh tính axit Oxit bazơ bazơ l/tính axit axit axit axit hợp chất mạnh NaOH Al(OH)3 HClO4 Mg(OH)2 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 - Tính axit bazơ hợp chất Bazơ Hidroxit Axit Bazơ Axit Axit Axit nhóm A biến thiên mạnh lưỡng yếu yếu TB mạnh kiềm tính mạnh nào? - GV kết luận, lấy số vd để HS so Bazơ Axit sánh Kết luận (ghi bảng): • Trong nhóm A : Đi từ xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: Tính bazơ oxit hidroxit tăng, tính axit giảm dần Hoạt động 3: ΙV/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN: Nêu định luật tuần hoàn, lấy VD Sau nghiên cứu biến đổi tuần Định luật tuần hồn: hồn tính chất ngun tố "Hãy “Tính chất nguyên tố đơn chất, thành nêu nguyên hân biến đổi tuần hoàn phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tính chất ngun tố gì?" tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt …Đó biến đổi tuần hồn cấu trúc nhân nguyên tử” electron nguyên tử nguyên tố * GV kể chuyện Menđelep Rút kinh nghiệm: TIẾT 21 CHỦ ĐỀ 2.2 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Trang 65 LUYỆN TẬP: MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT, XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ QUA TÍNH CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết: vị trí ngun tố bảng tuần hồn ; tính chất nguyên tố HS hiểu: Mối quan hệ vị trí ngun tố bảng tuần hồn với tính chất nguyên tố ngược lại HS vận dụng: Phân tích thí dụ cụ thể rút mối liên hệ giữa: - Vị trí ngun tố bảng tuần hồn với tính chất ( kim loại, phi kim, khí hiếm) nguyên tố -So sánh tính chất ngun tố nhóm A cụ thể với: - Nguyên tố đứng trước sau nó, liền kề chu kì - Ngun tố đứng nó, liền kề nhóm A -Vận dụng để suy đốn tính chất ngun tố nhóm A cụ thể biết vị trí bảng tuần hồn b Kĩ Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn ngun tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hố học ngun tố - So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận c Trọng tâm Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với tính chất nguyên tố Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất - Tích cực, tự tin chủ động học tập.- Sống có trách nhiệm - Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng b Các lực chung - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn - Biết suy luận vị trí tính chất nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử c Các lực chuyên biệt - Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) Trang 66 - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng(tìm thơng tin phát minh bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hồn) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân II CHUẨN BỊ a.GV: - Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất ngun tố hố học b.HS: Học cũ chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thoại Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, mảnh ghép IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí viết cơng thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro nguyên tố: S(Z=16); Cl(Z=17); P(Z=15); Si(Z=14)? Vào bài: Đặt vấn đề: Chúng ta học BTH BTH có ý nghĩa gì, nghiên cứu học hơm Nội dung giảng Hoạt động dạy (Hoạt động GV) Hoạt động học(Hoạt động HS) Hoạt động : I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ : Hiểu mối quan hệ vị trí nguyên tố tính chất - Nguyên tử nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA(trừ H, B) có electron lớp ngồi IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA hchất cùng? R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 - Các nguyên tử có xu hướng cho hay nhận e? oxit cao Thể tính chất gì? - Tương tự với nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA(Trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi Hchất khí RH4 RH3 RH2 RH kim - Hoá trị cao nguyên tố với oxi với hiđro hoá trị với hiđro? _ Cơng thức hiđroxit tương ứng (nếu có) tính - Viết cơng thức oxit, hợp chât khí với hiđro? axit hay bazơ chúng - Viết hợp chất hiđroxot nguyên tố ? Trang 67 → Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố ta biết tính chất Từ xác định vị trí chúng BTH: Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1 nguyên tố ? Mg (Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 → Kết luận 2 Cho nguyên tố Mg (Z=12), Na (Z=11), Al Al (Z=13): 1s 2s 2p 3s 3p (Z=13) Hãy cho biết nguyên tố kim ⇒ Cả nguyên tố kim loại có 1, 2, loại, phi kim hay khí hếim? Viết cơng thức oxit electron lớp ngồi cao cơng thức hợp chất nguyên tố ⇒ CT oxit cao nhất: Na2O, MgO, Al2O3 ⇒ Cơng thức hợp chất hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, GV: Cho nguyên tố Cl (Z=17), P (Z=9), Br Al(OH)3 (Z=35) Trả lời: Sau viết cấu hình electron ngun tử Hãy cho biết kim loại, phi kim hay khí nguyên tố nhận thấy chúng nguyên tố hiếm? Viết công thức hợp chất với hiđro thuộc nhóm VIIA Đó phi kim ngun tố Cơng thức hợp chất với H là: HCl, HBr, HF Kết luận (ghi bảng): Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn, ta suy tính chất hóa học : _ Tính kim loại, tính phi kim: +Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H B) có tính kim loại + Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi kim _ Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro _ Công thức oxit cao _ Cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) Hoạt động : II SO SÁNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Biết so ánh tính chất hố học nguyên tố hoá học với GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất VD 1: So sánh tính chất hỗn hợp P (Z=15) với nguyên tố BTH so sánh tính chất hỗn Si (Z=14) S (Z=16), với N (z=7) Và As (Z=33) hợp nguyên tố với nguyên tố lân cận GV đưa ví dụ1: So sánh tính chất hỗn hợp P (Z=15) với Si Trang 68 (Z=14) S (Z=16), với N (z=7) Và As (Z=33) - P có tính phi kim mạnh Si yếu S - P có tính phi kim N mạnh As Các nguyên tố Si, P, S thuộc chu kì, Nếu - P có tính phi kim S, hiđroxit xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần ta H3PO4 có tính axit yếu HNO3 H2SO4 dãy Si, P, S Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng tính phi kim tăng dần Vậy P có tính phi kim mạnh Si yếu S Trong nhóm VA, theo chiều diện tích hạt nhân VD 2: tăng dần, ta có dãy N, P, As, tính phi kim giảm Trả lời: Sau viết cầu hình electron nguyên tử dần P có tính phi kim N mạnh nguyên tố nhận thấy Ca, Mg Be As nguyên tố thuộc nhóm IIA Đó kim loại Vậy P có tính phi kim S, hiđroxit Cịn Be, B, C, N ngun tố thuộc chu kì H3PO4 có tính axit yếu hpn HNO3 Vậy tính kim loại: GV đưa ví dụ2: N < C < B < Be < Mg < Ca Hãy xếp ngun tố sau theo chiều tính Cơng thức oxit cao CaO, MgO, BeO, B 2O3, kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg (Z=12), Be CO2, N2O5 (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), N (Z=7) Quy luật biến đổi tính axit - bazơ oxit tương Viết công thức oxit cao nguyên tốt ứng với quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim Do Cho biết oxit có tính axit mạnh nhất? N2O5 có tính axit mạnh cịn CaO có tính bazơ Oxit có tính bazơ mạnh nhất? mạnh Kết luận (ghi bảng): - Muốn so sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận cần xác định vị trí nguyên tố BTH, sau áp dụng quy luật biến đổi tính chất nguyên tố để so sánh Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Bài 1: Oxit cao nguyên tố RO 3, Bài 1: Oxit cao R RO3 nên R thuộc hợp chất với hiđro có 5,88% H nhóm VIA khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên Do hợp chất với hiđro R RH2 tố đó? Ta có: 2M H 5,88 5,88 2.100 − 2.5,88 = → = → MR = = 32 M RH 100 M R + 100 5,88 Bài 2: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố Trang 69 RH4 Oxit cao chứa 53,3% oxi khối lượng Tìm nguyên tử khối ngun tử đó? HD: Dựa vào hợp chất khí với hiđro xác định vị trí nguyên tố suy công thức oxit cao giải Vậy R lưu huỳnh Bài 2: Hợp chất khí với hiđro R RH nên R thuộc nhóm IVA Do đó, cơng thức oxit cao RO2 Ta có: 2.M O 53,3 32 53,3 = → = → M R = 28 M RO2 100 M R + 32 100 Vậy nguyên tử khối R 28 Hướng dẫn giải tập Bài 1: Viết công thức oxit cao nguyên tố chu kì Hợp chất có tính axit mạnh nhất? Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất? Bài 2: Ngun tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn a Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố X b Nguyên tố X ô thứ bảng hệ thống tuần hoàn? c Cho biết tính chất hố học X? Viết cơng thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H nguyên tố X Bài 3: Nguyên tố A nằm ô thứ 26 bảng HTTH a Viết cấu hình nguyên tố A b A thuộc chu kì nào? Nhóm nào? c Viết cấu hình electron A2+, A3+ Bài 4: X Y hai nguyên tố mà nguyên tử chúng nhóm A có lớp electron viết tương ứng là: 3s1 4s1 a Viết cấu hình đầy đủ X Y b Xác định số hiệu nguyên tử X Y Tìm BTH xem ngun tố nào? c Khi cho 6,2 g hỗn hợp X Y vào nước, thu 2,24l khí đktc Tính thành phần % khối nguyên tố hỗn hợp đầu Rút kinh nghiệm: lượng Trang 70 TIẾT: 22 KIỂM TRA 45’ Phạm vi kiểm tra : BẢNG TUẦN HOÀN Phương án kiểm tra: Phối hợp trắc nghiệm (40%) tự luận (60%) Đối tượng kiểm tra: Học sinh khối 10CB) Trang 71