1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

16 SKKN toán dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực THCS

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 136 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: …………………………………………………………………… Tên sáng kiến: Dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực Tình trạng giải pháp biết Khi điều tra độ thích học tiết luyện tập hình học 100 HS kết sau: Thích: 13.7 % Bình thường: 35.2 % Khơng thích: 51.1 % Vì các ngun nhân chủ yếu sau: 1.1 Về phía GV - Do cách dạy của GV chưa kích thích ham muốn học hình học, coi nhẹ số kĩ số kiến thức mà GV tưởng chừng các em biết; - Coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạy học hay dạy chay sử dụng chưa nhuần nhuyễn, chưa hợp lí, chưa lúc gây phản tác dụng Chưa mạnh dạn áp dụng công nghệ thông tin các tiết dạy; - Chưa tập trung vào việc lựa chọn kiến thức trọng tâm phù hợp với tiết luyện tập Thường ý đến số lượng tập không ý đến chất lượng tiết luyện tập, chưa hình thành cho HS phương pháp giải, kĩ vẽ hình, phân tích tìm lời giải, trình bày lời giải hay các kinh nghiệm khác cho việc làm toán mà GV thường nhắc lại số kiến thức cũ cho làm tập, chủ yếu viết lời giải HS chép; - Chưa nghiên cứu sau tập sửa cho HS ta cịn khai thác thêm gì, rút ý hay nhận xét để giúp ích cho HS quá trình làm tập sau mà tiết lí thuyết khơng thể có phần này; - Thiếu liên hệ thực tế cho HS; - Chưa đổi kiểm tra đánh giá 1.2 Về phía HS - Từ cách dạy của GV làm cho HS tiếp thu kiến thức cách thụ động nên dù HS có kiến thức khơng biết vận dụng vào giải toán Từ đó, HS sợ học hình học nên làm cho toán lúc khó hơn; - Đến lớp không mang đủ dụng cụ như: Thước, compa, êke, …Chưa có kĩ vẽ hình: HS thường vẽ hình cho tồn khơng vẽ hình theo phần cần chứng minh dẫn đến rối hình khơng tìm hướng chứng minh; hình vẽ kém xác sử dụng chưa các chức của các dụng cụ vẽ hình; chưa thể các kí hiệu lên hình vẽ gây khó khăn cho phán đoán ban đầu hướng giải từ nản chí; - Khả suy luận cịn yếu nên chưa có kĩ lập sơ đồ chứng minh dẫn đến việc định hướng giải gặp nhiều khó khăn; - Vốn từ lập luận, diễn đạt cịn kém dẫn đến việc trình bày lời giải của HS không mạch lạc, lủng củng, chưa chặt chẽ chí sai nghĩa; - Thường liệt kê các yếu tố mà HS cảm nhận theo suy nghĩ của riêng kết luận xem chứng minh xong chưa biết liên kết các kiến thức có liên quan để hình thành lời giải; - Chưa tư phát kiến thức từ kiến thức vừa chứng minh để vận dụng giải các tập sau này; - Chưa linh hoạt việc vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn; chưa thấy lợi ích mà mơn hình học mang lại cho sống Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Đề tài thực nhằm số biện pháp để khắc phục các hạn chế mà GV hay mắc phải dạy tiết luyện tập Từ đó, nâng cao hiệu tiết luyện tập hình học; việc xóa bỏ tư tưởng ngán học hình học của HS 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp áp dụng - Có thêm nhiều phương pháp dạy học tích cực để lơi các em vào tiết học từ u thích học toán hình học hơn; - Hình thành số kĩ cần thiết cho HS từ việc vận dụng lí thuyết để giải tập bước đầu hình thành kĩ vận dụng kiến thức toán vào đời sống các môn học khác; - Rèn luyện cho HS nếp làm việc có tính khoa học, học tập tích cực chủ động, sáng tạo các thao tác tư cần thiết 2.3 Mô tả chi tiết chất giải pháp 2.3.1 Cần hiểu “luyện tập hình học” làm gì? “Luyện tập” cho ta rằng “người dạy phải luyện cái người học phải tập cái gì” Hình học mơn học có tính trừu tượng cao, kiến thức rộng có liên hệ chặt chẽ với Do đó, luyện tập hình học khơng rèn kĩ vẽ hình, sử dụng thước các dụng cụ vẽ hình khác, kĩ trình bày lời giải mà rèn cho HS kĩ tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế Việc học tốt mơn hình học sẽ hình thành HS tính cẩn thận, phán đoán chình xác, suy luận logic 2.3.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.2.1 Đối với GV a) Về việc khắc phục tình trạng HS khơng có đủ dụng cụ học tập: Cần hình thành cho HS thói quen mang đủ dụng cụ cần thiết cho mơn hình học tiết học môn Ngay từ đầu năm, GV nên kiểm tra trực tiếp đồ dùng học tập của em, sau giao nhiệm vụ lại cho cán môn báo cáo GV, cần kiểm tra đột xuất để kịp thời nhắc nhở có biện pháp xử lí nghiêm các HS thường xun khơng có đủ dụng cụ học tập b) Về kiến thức tiết luyện tập: Cần phải xác định các nội dung cần có tiết luyện tập Bao gồm: + Kiểm tra cũ: Kiểm tra kiến thức trọng tâm có liên quan đến tiết luyện tập Ví dụ: Tiết luyện tập sau “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” (hình học 8), GV kiểm tra cũ sau (dùng mơ hình tứ giác động): A M D B x N 14 C Câu hỏi Cho hình vẽ bên, chọn đáp án đúng: A x = B x = 10 C x = 20 D x = * HS ngộ nhận ABCD hình thang dựa vào đường trung bình để tính x; * Khi GV dẫn dắt HS phát sai lầm, từ bở sung thêm giả thiết AB//CD nhấn mạnh cơng thức ABCD hình thang Câu hỏi GV thay đổi số liệu: 6x, x 15, 1419 Khi x là: A B.17 C.11 D.2 * HS trả lời xong, GV khẳng định lại đáp án hỏi HS vào kiến thức tìm đáp án toán? (trả lời: định lí đường trung bình của hình thang) ; * GV hỏi tiếp: Định lí có cịn trường hợp điểm B trùng với A không? (trả lời: đúng) Khi GV điều chỉnh mơ hình hình thang thành tam giác để khẳng định câu trả lời của HS Từ định lí đường trung bình của hình thang, HS liên hệ đến định lí đường trung bình của tam giác từ HS thấy mối liên hệ các kiến thức Thông qua việc kiểm tra cũ trên, GV giúp HS tái lại kiến thức trọng tâm có liên quan vận dụng tiết học, đồng thời đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức kĩ tính toán của HS để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp + Trong trình luyện tập: Cần xác định rõ nên giải thứ tự thực các tập Bài tập tiết luyện tập GV tự lựa chọn cho phù hợp với các đối tượng HS của phải đạt các yêu cầu tối thiểu mặt kiến thức kĩ theo qui định của chuẩn kiến thức kĩ Bài tập chọn có nội dung kiến thức mang tính tởng hợp giúp khắc sâu kiến thức trọng tâm của chủ đề chọn để luyện tập, nâng cao hay mở rộng thêm kiến thức học Do hình học bắt nguồn từ thực tế nên GV cần chọn toán có liên quan đến thực tế sống (nếu có thể) để HS suy luận dễ dàng, ta đưa tập tranh luận của hai bạn HS suy nghĩ tranh luận người đúng, người sai Đó biện pháp giúp GV dễ dàng lôi HS vào tiết học từ HS u thích mơn học Ví dụ: Luyện tập sau “Góc nội tiếp” (hình học 9), ta đưa tình thực tế cho HS: Tính số đo các góc đỉnh của các cánh năm cánh của lá cờ Tở quốc Với tình thu hút tị mị các em thường thấy ngơi Quốc kì có em biết số đo của góc đỉnh bằng từ HS tìm tịi cách tính bằng cách xem các góc đỉnh các góc nội tiếp bằng của đường trịn Qua đó, góp phần hình thành ý thức vận dụng kiến thức toán để giải các tình thực tiễn c) Về phương pháp + Cần chuẩn bị cho tiết luyện tập sau tiết lí thuyết Ví dụ: Khi dạy xong “Góc có đỉnh bên đường trịn Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn” (hình học 9), GV đưa hình vẽ để hệ thống lại mối quan hệ các góc học các góc chắn cung hai cung bị chắn có cung giống cung bị chắn của góc khác nhằm giúp HS có chuẩn bị trước lí thuyết để đến tiết luyện tập nhẹ nhàng + Chuẩn bị nhiều phương án, nhiều hình thức luyện tập để tiết dạy trở nên sinh động, không gây căng thẳng cho GV HS Nên đa dạng hình thức tổ chức các tiết, để tránh rập khuôn gây nhàm chán sẽ không thu hút các đối tượng HS tham gia, dẫn đến khơng phát huy tính sáng tạo của HS Ví dụ: Hệ thống lí thuyết bằng câu hỏi đến tập Với tập khó GV định hướng HS sẽ nhanh chóng tìm đường đến lời giải sau lại biết cách khai thác toán vừa giải để tìm các toán tương tự, bước hình thành kĩ giải toán cho HS Đây giải pháp quan trọng giúp thực đổi phương pháp dạy học toán trường THCS nay; Sử dụng hình thức trắc nghiệm để hệ thống lí thuyết Với tập dùng các thể loại tập sinh động nhiều hình thức khác nhau: Trắc nghiệm, tự luận,… Song, cần ý đến tính hệ thống của các tập để làm nổi bật trọng tâm Sau tập, GV nên khai thác toán (nếu có thể); Thực đan xen lí thuyết tập Đây hình thức mang lại hiệu cao hơn, khơng gây nhàm chán cho HS Lí thuyết củng cố qua giải tập tập giải thơng qua vận dụng lí thuyết Sau tập sửa tởng hợp lại các lí thuyết vận dụng + GV phải kết nối các vấn đề các tập thành mạch kiến thức có liên quan có hệ thống bằng cách chuyển ý đặt vấn đề để tạo tò mị, lơi HS vào vấn đề bằng ham muốn tìm tịi, khám phá khơng phải GV ép buộc các em giải tập hay giải tập kia; + Dù tổ chức tiết dạy theo hình thức GV phải ý đến đối tượng HS để các em làm việc Thường em học khá giỏi, tơi ln hướng để HS xử lí thơng tin tìm kiến thức cần sử dụng từ tìm hướng giải, lập sơ đồ chứng minh khai thác toán Còn HS học chậm hơn, đặc biệt quan tâm đến việc vẽ hình, tìm hiểu nội dung toán, trình bày lời giải để nắm vững các kiến thức vận dụng; + Đối với việc tở chức thảo luận nhóm tơi hay thay đởi hình thức thảo luận nhóm nhằm tạo ngẫu nhiên bất ngờ như: Thảo luận nhóm 2, nhóm 4, nhóm HS, cho nhóm phải có đủ các đối tượng HS Khi giao nhiệm vụ cho nhóm giao nhiệm vụ khác nhiệm vụ Nội dung câu hỏi phải rõ ràng có liên quan đến kiến thức học, kích thích tìm tịi của HS Khi gọi HS trả lời vấn đề đặt ra, cần gọi ngẫu nhiên để kích thích tất các đối tượng nhóm phải nở lực tìm hiểu tự hào góp phần mang vinh quang cho nhóm; + Đa dạng các hình thức trị chơi các em vừa chơi vừa học tạo hứng thú học tập từ phát huy tính tích cực của các em Thực đan xen các trị chơi: Ơ chữ bí mật, tiếp sức, nhanh hơn, hái hoa dân chủ; Khi GV đánh giá kết thảo luận nhóm hay kết trị chơi phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan để khích lệ các em học tập Phần thưởng dành cho nhóm giấy kiểm tra các dụng cụ học tập mơn toán như: Compa, ê-ke, thước thẳng, viết chì, viết màu, cục tẩy, + Khi giải toán, GV cần theo các bước sau: Bước 1: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu kĩ đề toán, vẽ hình xác điền các kí hiệu cần thiết vào hình vẽ, dùng kí hiệu thể ngắn gọn dễ hiểu nội dung toán Hình vẽ phải mang tính khái quát tránh tình trạng ngộ nhận vẽ hình cho các trường hợp xảy Khơng nên vẽ hình cho tồn mà vẽ hình tương ứng với yêu cầu cần giải Ví dụ: Đối với toán: “Cho đường trịn (O) đường kính AB, đường (O) lấy hai điểm phân biệt C, D khác A B Đường thẳng AC cắt đường thẳng BD I, đường thẳng AD cắt đường thẳng BC H CMR: HI ⊥ AB.” GV yêu cầu HS vẽ hình hai trường hợp: 1) Hai điểm C D thuộc cung I D C H A O B 2) Hai điểm C D nằm hai cung khác H C A O B D I Khắc phục cho học sinh học sinh vẽ hai điểm C D nằm hai cung sẽ khơng có điểm H I C A O B D Bước 2: Vẽ hình xong, bắt đầu quá trình tìm tịi hướng giải GV phối hợp với HS phán đoán, phân tích, liên hệ đến các toán giải, đặt câu hỏi gợi mở cách khoa học, khuyến khích HS xây dựng nhiều hướng giải cho toán, vẽ thêm đường phụ để qui toán lạ toán quen, dễ Ví dụ: Với trường hợp toán trên, GV hướng dẫn HS tìm tịi hướng giải bằng phương pháp phân tích lên sau: -Quan sát đặc điểm của H trực tâm tam giác IAB HI ⊥ AB điểm H, nêu cách chứng ⇑ H la truc tam minh HI ⊥ AB? CB, AD các đường cao - Để chứng minh H ⇑ CB ⊥ AI va AD ⊥ IB trực tâm tam giác tam cần Sử dụng tính chất góc nội chứng minh gì? tiếp chắn nửa đường trịn -Hãy chứng điều đó? Bước 3: Sau tìm hướng giải đến phần trình bày lời giải Trong quá trình thảo luận nhóm hoạt động cá nhân, HS trình bày lời giải toán, GV HS cần kiểm tra nghiên cứu lời giải cách cẩn thận, phát sai sót, uốn nắn kịp thời giúp HS khắc sâu kiến thức, phát sai lầm góp phần bở sung thêm kinh nghiệm giải toán cho HS Ví dụ : Bài tập 20 – trang 76 SGK toán tập Khi chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng HS tiến hành sau: A “Do: ·ABC = 90° ( chắn nửa (O)) Nên: ·ABC + ·ABD = 90° − 90° = 180° O' O Và ·ABC − ·ABD = 180° − 90° = 90° C B D Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng” Nếu GV không đọc kĩ lời giải sẽ không phát HS sai lầm tính góc ABD ngộ nhận điểm C, B, D thẳng hàng Bước 4: Chốt lại vấn đề: Bao gồm chốt kiến thức vận dụng phương pháp giải GV tổng hợp kiến thức thành hệ thống câu hỏi hay tập để nhà giúp HS tự kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức lớp của mình, đồng thời mở vấn đề để ngỏ cho HS phải suy nghĩ chờ đợi tiết học sau để giải Tóm lại: Có nhiều cách để thực giáo án mang lại hiệu Trong đó, có lúc GV “người dẫn chương trình” để HS thực chương trình mà GV “đạo diễn”; có lúc người “quản trị” để tở chức cho HS chơi các trị chơi vận dụng kiến thức làm cho tiết luyện tập trở thành tiết học nhẹ nhàng, thoải mái nhằm tạo hứng thú cho HS học tập Từ đó, giúp HS khắc sâu kiến thức học tập ngày tiến d) Về phương tiện + Cần dự tính xem tiết luyện tập sẽ dùng phương tiện thiết bị dạy học như: Phấn màu dùng để làm nổi bật kiến thức quan trọng nào, bảng phụ dùng để ghi nội dung tập hay hệ thống lại lí thuyết quan trọng nào, hình vẽ nào, cần đồ dùng dạy học có hay tự làm đồ dùng khác cho phù hợp, phiếu học tập để kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS,… Ví dụ: Để giúp HS phân biệt các tính chất đường chéo của các tứ giác đặc biệt học tiết luyện tập sau hình thoi (hình học 8), GV tạo mẫu phiếu học tập giao cho HS thông báo nội dung để HS tự thiết kế mẫu phiếu, yêu cầu HS đánh dấu “x” vào trống thích hợp bảng sau: Tính chất hai đường Các tứ chéo Cắt Bằng Vuông Là đường phân trung điểm góc với giác của các góc của giác đặc biệt của hình đường Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi + Cơng nghệ thơng tin góp phần nâng cao hiệu tiết dạy, giúp tởng hợp nhiều kiến thức Nó có nhiều ưu điểm việc giải các toán trắc nghiệm đưa lời giải sai lầm của HS để kiểm tra phát Đặc biệt, hình vẽ GV khai thác toán hình vẽ bằng phần mềm Sketchpad giúp HS dễ dàng phát điều cần tìm Ví dụ: Đối với phần kiểm tra cũ - luyện tập sau (hình học 8) ta dùng Sketchpad để dịch chuyển điểm A trùng với điểm B hỏi: Định lí có cịn trường hợp điểm B trùng với A không? A B M N B C Tóm lại: GV phải biết khai thác đồ dùng dạy học triệt để kết hợp sử dụng hợp lí sẽ tạo yêu thích mơn hình học HS từ xóa dần cảm giác lo ngại đến tiết hình học Trên vài cách thực tiết luyện tập mà tơi vận dụng Trong quá trình dạy, GV cần phải nghiêm khắc, uốn nắn các sai sót mà HS mắc phải Khuyến khích các em học chậm các em làm đúng, không nên chê bai 10 HS yếu kém mà thay vào lời động viên khích lệ để các em có niềm tin, đồng thời khơi dậy lịng ham học tiềm ẩn các em từ xoá dần cảm giác mặc cảm mà hịa vào khơng khí thi đua chung của lớp GV cần phụ đạo kịp thời kiên nhẫn phụ đạo cho HS yếu Đối với HS khá giỏi GV phải thường xun tạo tình có vấn đề để các em không cảm thấy nhàm chán tiết học đơn điệu GV nạp lại kiến thức cho HS yếu Dành thời gian nghiên cứu kĩ SGK, SGV các sách tham khảo chuẩn kiến thức để có thêm nhiều kiến thức Cố gắng tạo nhiều hình thức thi hay trị chơi để khơng gây nhàm chán, gị bó học mơn hình học Muốn thực tốt tiết luyện tập hình học cần phải đầu tư khá nhiều công sức vào vấn đề chọn tập cho phù hợp với tiết dạy chọn phương pháp phương tiện hỗ trợ quá trình dạy học cho phù hợp đạt hiệu cao Từ đó, xây dựng kế hoạch thời gian thực lớp theo nội dung cụ thể 2.3.2.2 Đối với HS - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV; - Nắm các kiến thức cũ có liên quan đến tiết luyện tập; - Bản thân HS phải thể cố gắng, có ý thức tự học, tự rèn, kiên trì chịu khó học tập Dành thời gian tìm hiểu nhiều dạng toán, đầu tư tìm tịi nhiều cách giải cho toán; - Sau học xong tiết này, HS phải ghi nhớ kiến thức trọng tâm của biến thành vốn kiến thức của Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải các toán thực tế Kết thu sau áp dụng các biện pháp trên, thấy HS có hứng thú học tiết luyện tập hình học sau: - Hứng thú: 51.42 %; - Bình thường: 38.27 %; - Khơng thích: 10.31 % Khả áp dụng giải pháp 11 Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực” viết dựa kinh nghiệm thân của số đồng nghiệp Do đó, GV dạy Toán áp dụng chắt lọc vài điểm mà tâm đắc để thực Trong quá trình giảng dạy, qua tiết, học kì, năm học, GV đúc kết kinh nghiệm thực tế của để dạy tiết luyện tập hình học trở nên sinh động thu hút HS Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Thời gian vừa qua, với cách thực nhận thấy có nhiều điểm tiến chất lượng hiệu giảng dạy Các em HS yếu, kém có tiến rõ rệt, tâm lí thoải mái nhẹ nhàng khơng cịn lo sợ đến luyện tập hình học, từ khả học tập của HS nâng lên; - Đa số HS học tập tích cực, tự giác giải vấn đề Mạnh dạn nêu ý kiến chủ quan của từ có hội đọ sức qua việc giải vấn đề, giúp HS yêu thích tiết học hơn; - Đối với GV khơng cịn e ngại chọn tiết luyện tập hình học để dạy dự hay thao giảng Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Những tài liệu kèm theo gồm: Không * DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên SGV: Sách giáo viên SGK: Sách giáo khoa 12 ... gì? ? ?Luyện tập? ?? cho ta rằng “người dạy phải luyện cái người học phải tập cái gì” Hình học mơn học có tính trừu tượng cao, kiến thức rộng có liên hệ chặt chẽ với Do đó, luyện tập hình học khơng... bó học mơn hình học Muốn thực tốt tiết luyện tập hình học cần phải đầu tư khá nhiều cơng sức vào vấn đề chọn tập cho phù hợp với tiết dạy chọn phương pháp phương tiện hỗ trợ quá trình dạy học. .. để khắc phục các hạn chế mà GV hay mắc phải dạy tiết luyện tập Từ đó, nâng cao hiệu tiết luyện tập hình học; việc xóa bỏ tư tưởng ngán học hình học của HS 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải

Ngày đăng: 29/11/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w