Trong tiết luyện tập toán học sinh được thực hành vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện Kĩ năng tính toán, Kĩ năng
Trang 1Sdug kién kinh aghiém:
MOT SO KINH NGHIEM GIANG DAY CO HIEU QUA
TRONG TIET LUYEN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7
“Trường `
c \ THCS
K Sơn y\ Thuy _
Trang 2Nyceok thace Kien: Phan The Bay 1 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 3
Sáng triết kinh aghiéar:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ
TIẾT LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7”
PHAN 1: PHAN MO DAU
Trong môn Toán sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt
động học tập của học sinh có thể được thực hiện bằng cách quán triệt quan điểm
hoạt động dạy học toán trong hành động và bằng hành động Dạy học toán theo
phương pháp đổi mới phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều hơn, làm nhiều
hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức toán học Thực chất là quá trình tái tạo khái niệm, tính chất, định lí, quy tắc gần giống với quá trình hình thành chính những kiến thức ấy trong lịch sử
Đặc điểm của môn toán là người học toán phải nắm chắc và hiểu rõ lí thuyết
thì mới vận dụng được để giải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu và nhớ Kĩ lí thuyết Do vậy, việc dạy học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện tập
là rất quan trọng
Trong tiết luyện tập toán học sinh được thực hành vận dụng những kiến thức
đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện
Kĩ năng tính toán, Kĩ năng suy luận lô gíc, qua đó phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Trong thực tế, tiết luyện tập toán không chỉ giải quyết các bài toán mà học sinh đã làm ở nhà hay như những bài toán thầy giáo đã cho trên lớp, mà người thầy phải xác định trong tiết luyện tập vai trò của thầy và nhiệm vụ của trò là như
thế nào? Đó là “Thây luyện, trò tập làm” Với tiết luyện tập, thầy giáo được tự do
trong việc lựa chọn nội dung đạy học hơn so với tiết lí thuyết - Thầy có thể xác định được trọng tâm của bài sao cho cũng cố được lí thuyết đã học và vận dụng giải bài tập tốt đáp ứng mục đích, yêu cầu của bài Trong tiết luyện tập thầy giáo
có thể cho học sinh xác định yêu cầu của bài để tìm phương pháp giải cho phù hợp, thầy chỉ là người hổ trợ, bổ sung để trò tìm ra hướng đi đúng đắn nhất
Trong phân môn Hình học ở Trung học cơ sở mọi vấn đề như: Chứng minh các cạnh bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác đặc biệt, chứng minh tứ giác đặc biệt chứng
Trang 4Nyceok thace Kien: Phan The Bay 2 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 5minh tam giác đồng dạng, đều xuất phát từ những vấn đề trọng tâm của Hình
học 7, đó là: hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau, các đường đồng quy trong tam giác, Chính vì vậy, làm thế nào để giúp các em học tốt phân môn hình học nói chung và chương trình hình học lớp 7 nói riêng là điều trăn trở, suy nghĩ của bản thân tôi cũng như các giáo viên dạy toán
Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân đã và đang giảng dạy môn Toán
lớp 7, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiêm giảng dạy có hiệu quả tiết luyén
tập hình học lớp 7” góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn
Trang 6Nyceok thace Kien: Phan The Bay 3 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 7PHẦN 2: NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Toán học có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và đối với các ngành khoa học khác Một nhà tư tưởng Anh RBê-cơn đã nói: “Ai không hiểu biết
toán học thì không thể biết bất cứ một môn khoa học nào khác và cũng không thể
phát hiện ra sự đốt nát của bản thân mình” Trong nhà trường phổ thông các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tốt các môn khoa học khác, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực Phần nữa môn Toán cũng là một trong những môn học để xét tốt nghiệp và thi vào đầu cấp Thế nhưng hiện nay việc học toán của các em còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là hình học các em còn yếu về kĩ năng vẽ hình, dựng hình cũng như sự tư duy phán đoán Mà ở tiết luyện tập học sinh có thể cũng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức
và rèn luyện kĩ năng cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào những vấn đề
cụ thể
Về mặt lí thuyết, luyện tập là lặp đi lặp lại những hành động nhất định nhằm
hình thành và cũng cố những Kĩ năng , ki xảo cần thiết được thực hiện một cách có
tổ chức, có kế hoạch Vì thế qua các tiết luyện tập học sinh được nâng cao tính
độc lập sáng tạo, hiểu bài sâu hơn, chắc hơn, năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ phát triển tốt hơn Các bài tập toán trong tiết luyện tập cũng có thể là một định lí
giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết của mình Luyện tập toán còn có tác dụng hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập và niềm tin, hình thành phẩm chất người lao động mới Qua việc giải bài tập toán mà đánh giá được mức độ, kết quả dạy của giáo viên, kết quả học của học sinh
Dựa vào tâm lí lứa tuổi học sinh, các em ở lứa tuổi đang “tập làm người lớn”
nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo, độc lập Đó là tiền đề cho sự tự giác, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức, hướng
dẫn của giáo viên
Hình học là môn học có tính trừu tượng cao, hệ thống kiến thức rộng, các kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Môn hình học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, việc học tốt môn hình học sẽ giúp hình thành ở học sinh tính cẩn thận, phán đoán chính xác suy luận logíc
Trang 8Nyceok thace Kien: Phan The Bay 4 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 9
Một tiết luyện tập toán cần đạt được 3 yêu cầu chủ yếu đó là:
- Tiết luyện tập giúp học sinh hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của những tiết học trước thông qua hệ thống các bai tap (bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và các bài tập tự chọn của giáo viên) sao cho hợp lý theo kế hoạch dạy học
- Tiết luyện tập rèn luyện cho học sinh kỹ năng, nguyên tắc giải toán dựa trên
cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh trong lớp thông qua hệ thống các bài tập đã được giáo viên lựa chọn Đây
thực chất là sự vận dụng lý thuyết để giải các bài tập nhằm hình thành các kỹ năng
cần thiết cho học sinh
- Thông qua việc giải các bài tập rèn luyện cho các em nề nếp làm việc khoa học, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện các thao tác tư duy cần thiết
IL CO SG THUC TIEN:
Hai nam hoc trước (năm học 2006 — 2007, 2007-2008) tôi trực tiếp giảng đạy môn Toán 7, 8 tại trường THCS Phú Thuỷ và đến năm hoc 2008 — 2009 tôi được phân công giảng dạy bộ môn Toán 7, Toán 9 tại trường THCS Sơn Thuỷ Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy:
* Đối với học sinh:
- Việc học môn hình học của học sinh là rất khó khăn, các em không biết phải
bắt đầu từ đâu để chứng minh một bài toán hình, trong quá trình chứng minh nên
vận dụng những kiến thức nào và trình bày lời giải như thế nào cho phù hợp, đúng trình tự Chính những khó khăn đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn toán nói chung và bộ môn hình nói riêng, các em không thích học bộ môn hình học nên lơ là trong việc học cũng như chuẩn bị bài
- Một số em còn coi nhẹ tiết luyện tập, trong giờ học chỉ chờ bài giải mẫu để
chép, ít chịu suy nghĩ, tìm tòi lời giải Một số em quan điểm rằng tiết luyện tập
chẳng có gì phải học, chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập Chính vì quan điểm đó mà
học sinh chưa thực sự chú ý vào tiết học
- Với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin các điểm Internet mọc lên như nấm đã cuốn hút các em học sinh vào những trò chơi giải trí dẫn đến việc chán nản lơ là việc học hành
Trang 10
Nyceok thace Kien: Phan The Bay 5 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 11
- Một bộ phận không nhỏ học sinh lười học bài cũ dẫn đến hông kiến thức cơ
bản, có chăng cũng chỉ học qua loa hời hợt
- Một số em do sự phát triển tâm sinh lý không bình thường nên khó tập trung trong học tập, tiếp thu bài chậm, thường nhút nhát, một số em khác do quá hiếu động nghịch ngơm, khó bảo, hành động theo bản năng thiếu suy nghĩ nên dẫn đến kết quả học tập môn toán nói chung và hình học nói riêng còn thấp
- Một bộ phận gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ít quan tâm đến việc học tập của con em, không mua đủ dụng cụ học tập cho học sinh như compa, êke, thước thẳng, thước đo độ nên các tiết luyện tập hình học các em ngồi chơi hoặc làm việc riêng dẫn đến không nắm được bài
* Đối với giáo viên:
Trong quá trình giảng dạy cũng gặp một số khó khăn như bài tập toán hình
đa dạng, phong phú, nếu không có thời gian nghiên cứu và phương pháp lựa chọn thích hợp thì để bị phiến diện, chọn bài tập dễ quá hoặc khó quá, không đủ thời gian làm dễ gây cho học sinh tâm lí “sợ toán hình” hoặc chán nản Từ đó chỉ chú ý vào thủ thuật giải mà quên rèn luyện phương thức tư duy
Trước đây tôi cũng như nhiều giáo viên dạy toán khác nghĩ tiết luyện tập chăng qua chỉ là tiết chữa bài tập nên khi dạy tiết luyện tập có gắng chữa càng nhiều bài tập càng tốt, không cần chú ý đến các dạng toán và cũng không cần chuẩn bị bảng phụ đèn chiếu vì hầu như hình vẽ và đẻ bài tập đều có sẵn trong sách giáo khoa Giáo viên cũng không quan tâm học sinh năm được gì, rèn luyện được kỹ năng nào? Dạy theo phương pháp thầy giảng trò chép là chính Vì vậy chất lượng môn toán qua kiểm tra khảo sát thấp
* Kết quả khảo sát chất lượng:
Kết quả kiểm tra chương I hình học 7 ở lớp 7A trường THCS Phú Thuỷ nam
học 2007- 2008 như sau:
Trang 12
Nyceok thace Kien: Phan The Bay 6 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 13lên và học sinh khá, giỏi còn thấp Chính vì vậy, bản thân tôi đã trăn trở, suy nghĩ tìm ra phương pháp dạy học phù hợp hơn để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Tôi đã thử áp dụng một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu quả, đó là:
+ Yêu cầu học sinh nắm chắc phần kiến thức
+ Trong tiết luyện tập chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết
+ Mỗi bài tập thường thực hiện qua 4 bước: Tìm hiểu đề bài, tìm tòi lời giải, trình bày lời giải, nghiên cứu thêm về lời giải
+ Ra thêm một số bài tập ở ngoài
Nhờ đó chất lượng kiểm tra cuối năm đạt cao hơn
Đầu năm học 2008 - 2009, sau khi dạy tiết luyện tập về hai đường thẳng song song tôi cho học sinh lớp 7A trường THCS Sơn Thuỷ kiểm tra bài 15 phút Đề bài
là một bài tập vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để chứng tỏ rằng hai đường thẳng song song Kết quả cho thấy số học sinh đạt điểm khá giỏi chưa cao (22,9 %), vẫn còn nhiều học sinh bị điểm yếu, kém (42,9%)
Cụ thể như sau:
Như vậy nếu không thay đổi phương pháp và đưa ra giải pháp cụ thé thì có
lẽ kết quả môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng còn thấp hơn nữa
Vì thế, tôi tiếp tục áp dụng các biện pháp dạy học tiết luyện tập Hình học đã thử nghiệm ở năm học trước và suy nghĩ tìm thêm các biện pháp dạy học phù hợp nhằm mục đích giúp học sinh có hứng thú trong việc học Hình học và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
Trang 14Nyceok thace Kien: Phan The Bay 7 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 15IH CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CỦA TIẾT
trọng tâm, có thể phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh Giáo viên còn phải nắm
được kiến thức, kĩ năng cụ thể đã có sản ở học sinh với mức độ nào, từ đó xây dựng một hệ thống bài tập từ dễ đến khó, chọn các thể loại bài tập đa dạng ứng
với từng phần lí thuyết cần kiểm tra, loại bài tập cần rèn luyện kĩ năng, loại bài tập
vận dụng toán học vào thực tế, loại bài tập mở với mức độ vừa phải, thích hợp trình độ học sinh, giúp các em tự tin ở mình, không sao chép lời giải có sản
* Ví đụ: Đối với tiết luyện tập về Tổng ba góc trong một tam giác, trước tiên giáo
viên chọn một bài tap dé là tính số đo góc trong hình vẽ có sản để Hs được cũng
cố Kiến thức lí thuyết cơ bản: Tính số đo x ở các hình sau:
giác để tính số đo hai góc so le trong bằng nhau Cụ thể:
- Bài tập 8/109 Sgk Toán 7/1: Cho tam giác ABC có 2B =2C = 40° Goi Ax
là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC
Gv xây dựng hệ thống câu hỏi: Để chứng minh Ax // BC ta làm thế nào? Từ đó
yêu cầu Hs tính số đo góc ⁄A; rồi vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để suy ra điều cần chứng minh
Trang 16
Nyceok thace Kien: Phan The Bay 8 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 17của tam giác )
Ax là phân giác của ⁄yAB => ⁄A¡= ⁄A;= ⁄yAB : 2=400
Vậy ⁄B= ⁄A; =40° mà ⁄B và ⁄A; ở vị trí so le trong => Ax // BC (Định
lý 2 đường thẳng song song)
- Bài tập áp dụng thực tế: Bài 9109 SgkToán 7/1: Hình 59 biểu diễn mặt cat ngang của một con đê Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thức chữ T và đặt như hình vẽ (OA 1 AB) Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ⁄ ABC = 320
* Biên pháp 2:
Giáo viên cần phải tạo cho học sinh có một động cơ ham muốn khám phá cách giải mới, một phát hiện mới trong tiết luyện tập hình học Đây là biện pháp cần thiết tạo nên tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập cho học sinh
Muốn vậy ta có thể lật ngược vấn đề, xét tính tương tự, giải quyết một mâu thuần của bài toán hoặc xuất phát từ một nhu cầu thực tế của xã hội
Giáo viên cần tập cho học sinh biết mở rộng bài toán, tìm mối liên hệ với các bài toán khác, học sinh biết ra các đề toán tương tự
Để thực hiện biện pháp này cần dành một số thời gian thích đáng cho học sinh suy nghĩ thảo luận với nhau theo nhóm (khoảng 2 — 4 em), học sinh có thể tự do
tranh luận với nhau hoặc tranh luận trực tiếp với giáo viên về một vấn đề cần giải
quyết, trình bày ý tưởng mới của bản thân
* Ví dụ: Ö bài tập § trên Gv đưa ra câu hỏi để lật ngược vấn đề: Nếu tỉa Ax không phải là tia phân giác của góc yAB thì Ax có song song với BC không? Vì sao? Hoặc nếu ⁄B_ z ⁄Cthì Ax có song song với BC không? Vì sao?
Trang 18
Nyceok thace Kien: Phan The Bay 9 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org
Trang 19Từ đó GV hướng dẫn HS có thể mở rộng bài toán này: Nếu ⁄B =⁄C=n° và
với các giả thiết của bài toán thì luôn có Ax // BC
Để học sinh tích cực tư duy hơn nữa tôi còn chấm bài cho học sinh trong tiết luyện tập Với các bài tập ngắn, học sinh làm bài trong thời gian khoảng 5 phút, tôi chấm bài của một số em qua đó đánh giá được sự tiến bộ mức độ nhận thức, năng lực tư duy của học sinh
* Biên pháp 3:
Day tìm đường lối giải bài toán chứng minh hình học
Một trong những biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực tư duy là dùng phương pháp phân tích đi lên khi dạy học sinh chứng minh hình học Với hệ thống
câu hỏi chọn lọc và bằng phương pháp vấn đáp, gợi mở, tôi hướng dẫn để học sinh
tự nêu ra được sơ đồ chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận Trong những tiết dạy
mà lượng kiến thức nhiều học sinh chỉ cần ghi lại sơ đồ đó rồi về nhà tự trình bày
bai giải Sau khi giải bài toán, tôi khuyến khích học sinh giải bằng cách khác, tập cho học sinh tóm tắt lời giải thành từng bước theo sơ đồ của quá trình tư duy (dựa
vào sơ đồ phân tích đi lên) để học sinh đễ nhớ, chỉ ra phần mấu chốt, quan trọng
của bài toán, học sinh nhận dạng được bài toán và xếp nó vào hệ thống bài tập đã
học
**Ví dụ: Trong tiết luyện tập của bài tam giác cân Toán?7/1:
GV đưa ra bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BH và CK cắt nhau tail (HeAC; I < AB) Chứng minh ^ BIC là tam giác cân
GV hướng dẫn để học sinh tự nêu ra được sơ đồ chứng minh:
Trang 20Nyceok thace Kien: Phan The Bay 10 Nam bee: 2008 - 2004
SangKienKinhNghiem.org