1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại việt nam TT

46 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 902,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÍCH NGÂN TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số Người hướng dẫn khoa học : Tài chính-Ngân hàng : 9.34.02.01 : PGS.TS Nguyễn Thuỳ Dương TS Nguyễn Tiến Đông HÀ NỘI, 2020 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM 1.1.Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 1.1.1.Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 1.1.2.Nghiên cứu nguyên tắc báo cáo thông tin phận cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 10 1.2.Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay Error! Bookmark not defined 1.2.1.Nghiên cứu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 15 1.2.2.Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng danh mục cho vay khứ .12 1.3.Về đo lường rủi ro danh mục cho vay 13 1.4.Về công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 13 1.4.1.Nghiên cứu nhóm cơng cụ đại 13 1.4.2.Nghiên cứu nhóm công cụ truyền thống 14 1.5 Khoảng trống nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM 16 2.1 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng NHTM 16 2.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM 16 2.1.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng NHTM 16 2.1.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM 17 2.2 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 18 2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 18 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 18 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM ii 2.3.Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 19 2.3.1 Kinh nghiệm NHTM Nhật Bản 19 2.3.2.Kinh nghiệm Ngân hàng phát triển KDB – Hàn Quốc 20 2.3.3 Kinh nghiệm ngân hàng Bangkok Bank - Thái Lan 20 2.3.4 Kinh nghiệm ngân hàng Citibank - Hoa Kì 21 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 24 3.1 Khái quát NHTM Việt Nam thuộc mẫu nghiên cứu 24 3.2 Thực trạng rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 24 3.2.1 Về tỷ lệ nợ xấu danh mục cho vay 24 3.2.2 Về mức độ tổn thất danh mục cho vay 24 3.2.3.Về mức độ tập trung tín dụng danh mục cho vay 24 3.3.Thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 25 3.3.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 25 3.3.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 25 3.3.3 Về đo lường rủi ro danh mục cho vay 26 3.3.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 27 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 28 3.4.1 Các kết đạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 29 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 31 4.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 31 4.2 Giải pháp cho NHTM Việt Nam nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay 31 4.2.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 31 iii 4.2.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 32 4.2.3 Về đo lường rủi ro danh mục cho vay 32 4.2.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 34 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 35 4.3.1 Nhóm kiến nghị cho NHNN với vai trị hỗ trợ, thúc đẩy việc áp dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại NHTM hệ thống 35 4.3.2 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tư cách quan quản lý, giám sát hoạt động mua bán nợ 36 4.3.3 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tư cách đơn vị quản lý thị trường giao dịch phái sinh tín dụng NHTM Việt Nam 36 PHẦN KẾT LUẬN 38 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt nghiên cứu phương pháp đo lường rủi ro danh mục cho vay Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các nhóm nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel 2…… 17 Sơ đồ 2.2: Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM 17 Sơ đồ 2.3: Các bước lượng hố rủi ro tín dụng ngân hàng KDB Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Citibank Hoa Kì 21 Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Biểu đồ 4.1: Phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phương pháp FIRB Biểu đồ 4.2: Phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phương pháp Credit Metrics v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cho vay hoạt động kinh doanh nòng cốt hầu hết NHTM, danh mục cho vay danh mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản danh mục tạo nguồn doanh thu lớn cho ngân hàng Ở khía cạnh khác, danh mục cho vay có nguy đem đến mức rủi ro lớn nhất, ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động an toàn hiệu NHTM Trong hàng thập kỉ, để quản lý rủi ro danh mục cho vay, nhà quản trị ngân hàng tập trung phần lớn nỗ lực vào việc đưa định cho vay cẩn trọng giám sát sau cho vay kĩ lưỡng Mặc dù hành động kiểm sốt tiếp tục trì tại, phân tích vấn đề tín dụng xảy NHTM khứ1 cho thấy, nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay cần phải bổ sung thêm Trước đây, biện pháp quản lý rủi ro danh mục cho vay tập trung nhiều vào báo chất lượng khoản vay tình hình nợ hạn, nợ chuẩn hay xu hướng biến đổi xếp hạng tín dụng Tuy vậy, NHTM nhận thấy báo không đủ giúp họ có hành động kịp thời để đối phó với rủi ro tín dụng, đặc biệt đồng thời kinh tế gia tăng rủi ro hệ thống Như vậy, quản lý rủi ro danh mục cho vay hiệu cần bắt đầu với việc kiểm soát chất lượng khoản vay danh mục với khâu quan trọng thẩm định khoản vay hay giám sát sau cho vay Nhưng bên cạnh đó, việc phát triển phương pháp quản lý rủi ro tảng công nghệ hệ thống thông tin đa chiều xu NHTM giới Thực tế ngày nay, không nhiều NHTM áp dụng phương pháp quản lý rủi ro danh mục cho vay đại Vì thế, cần thiết việc đưa nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chuyên sâu quản lý rủi ro danh Ví dụ rủi ro liên quan tới danh mục cho vay ngành dầu khí, nơng nghiệp bất động sản năm 1980 NHTM giới 1 mục cho vay đặt ra, bối cảnh hồ sơ rủi ro tín dụng NHTM ngày phức tạp địi hỏi nhiều cơng cụ để quản lý Tại Việt Nam, trước xu hội nhập với thay đổi quy định pháp lý hướng tới hệ thống NHTM an toàn, hiệu tiệm cận với chuẩn mực quốc tế đại quản lý ngân hàng, NHTM đạt số thành công định việc áp dụng phương pháp kĩ thuật vào quản lý rủi ro tín dụng nói chung quản lý rủi ro danh mục cho vay nói riêng Tuy nhiên, nhiều lí mà việc quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam tồn số hạn chế Hệ luỵ lỗ hổng quản lý rủi ro danh mục cho vay danh mục cấu kém, rủi ro tín dụng khơng nhận diện kịp thời, mức nợ xấu cao NHTM suốt giai đoạn từ cuối năm 2011 trở sau Như NHTM Việt Nam, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng phạm vi danh mục cho vay cần tập trung nghiên cứu phương diện lý thuyết thực tiễn Vì thế, bối cảnh thực tiễn việc nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” có ý nghĩa thực tế cao NHTM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án hướng tới mục tiêu tổng quát nghiên cứu quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận án hướng tới bốn mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý luận quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM; Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam, đồng thời so sánh lực thực nhóm NHTM Việt Nam từ đưa đánh giá kết hạn chế quản lý rủi ro danh mục cho vay; Thứ ba, thực mô đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTM phương pháp dựa theo xếp hạng tín dụng nội Basel II (FIRB) phương pháp Credit Metrics; Thứ tư, đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị hồn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam hướng tới chuẩn mực quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: hoạt động quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: giai đoạn 2017-20192 Phương pháp nghiên cứu luận án Ba phương pháp nghiên cứu luận án sau: Thứ nhất, phương pháp khảo sát Để thực mục tiêu nghiên cứu thực trạng nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam đưa so sánh nhóm NHTM có trình độ quản lý rủi ro khác nhau, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát Cụ thể, phương pháp khảo sát thực mẫu nghiên cứu gồm 16 NHTM Việt Nam thuộc hai nhóm sau: Trong luận án, khảo sát thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM cho kết đưa thời gian từ 1/1/2019 đến 31/12/2019, giai đoạn nghiên cứu phục vụ cho thống kê mô tả liệu thứ cấp thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng danh mục cho vay NHTM thuộc mẫu nghiên cứu Nhóm Nhóm 44% 56% Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Nguồn: Tác giả Trong đó:  Nhóm 1: bao gồm nhóm 093 ngân hàng lựa chọn triển khai Basel II theo quy định NHNN ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển (BIDV), ngân hàng TMCP Công Thương (VietinBank), ngân hàng TMCP Ngoại Thương (Vietcombank), ngân hàng TMCP Kĩ thương (Techcombank), ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB)  Nhóm 2: bao gồm 07 ngân hàng thương mại Việt Nam khơng nằm nhóm 09 ngân hàng ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HD Bank), ngân hàng TMCP An bình (AB Bank), ngân hàng TMCP Bảo Việt (Bao Viet bank), ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVcomBank), ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG bank), ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín (Sacombank) ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) Khảo sát gồm 22 vấn đề đưa ra, hướng tới đối tượng trả lời cán làm việc phận liên quan tới nghiệp vụ quản lý rủi ro danh mục cho vay Nhóm ban đầu gồm 10 ngân hàng lựa chọn thí điểm thực Basel II, tính tới 31/08/2018 Sacombank tạm dừng thực NHTM, khoảng thời gian từ 1/1/2019 đến 31/12/2019 Các đối tượng khảo sát tham gia trả lời câu hỏi liên quan tới mảng nội dung thực quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Hình thức phát phiếu khảo sát nhận phản hồi qua thư điện tử Thứ hai, phương pháp mô Với mục tiêu thực mô đo lường mức độ rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam, luận án sử dụng hai phương pháp đưa lý thuyết bao gồm phương pháp dựa xếp hạng tín dụng nội (FIRB) theo khuyến nghị Basel II phương pháp Credit Metrics để mô đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTM Việc mô thực danh mục cho vay với giả định phù hợp với phương pháp, từ đưa gợi ý cho việc vận dụng hai phương pháp đo lường rủi ro đại thực tế quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Thứ ba, phương pháp vấn chuyên gia Để đưa đánh giá thực trạng giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam, tác giả dựa ý kiến chuyên gia vấn trình thực khảo sát, kết hợp với tổng hợp kinh nghiệm quốc tế NHTM giới, chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo khuyến nghị Basel đánh giá chủ quan tác giả Các vấn đề vấn chuyên gia lồng ghép bảng hỏi khảo sát thực luận án câu hỏi số 5, 10, 11, 14, 16, 18, 20, 21, 22 với nội dung trả lời mở thể quan điểm, kiến nghị chủ quan đánh giá chủ quan dựa thang điểm gồm bốn mức từ đến Hai hình thức vấn thực vấn qua điện thoại vấn trực tiếp Những đóng góp luận án Thứ nhất, nội dung sở lý luận quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM, luận án hệ thống hố nhóm phương pháp công cụ nhằm nhận diện, đo lường sử dụng để quản lý rủi ro danh mục cho vay Để nhận diện rủi ro danh mục cho vay, có hai nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp báo cáo tín dụng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; nhóm phương pháp đánh giá mức độ rủi ro tín dụng danh mục cho vay Ngồi ra, 81% NHTM số áp dụng phương pháp tiêu chuẩn (SA) Basel II để đo lường cấu phần rủi ro Chỉ có 18,75% NHTM áp dụng phương pháp đo lường dựa theo xếp hạng nội (FIRB), cấp độ nâng cao (AIRB) chưa triển khai tới việc áp dụng phương pháp IRB chưa NHTM sử dụng để làm sở tính tốn vốn kinh tế Thứ hai, mức độ áp dụng kết đo lường theo phương pháp quản lý rủi ro tín dụng danh mục cho vay, kết khảo sát cho thấy mức độ ứng dụng kết đo lường rủi ro NHTM nhóm cao Với nhóm 2, mức độ áp dụng mức khoảng 50% 3.3.3.2 Về ước lượng tương quan khoản vay danh mục Trên thực tế, việc đo lường rủi ro NHTM Việt Nam chưa tính đến hiệu đa dạng hóa danh mục cho vay tương quan khoản vay danh mục 3.3.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 3.3.4.1 Quản lý rủi ro khoản vay danh mục Theo kết khảo sát, NHTM mẫu nghiên cứu thực phương pháp sau để quản lý rủi ro tín dụng khoản vay:  Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng  Nâng cao chất lượng tín dụng việc thực tốt bước quy trình cấp tín dụng, đặc biệt khâu giám sát sau cho vay  Triển khai bảo hiểm tín dụng cho khoản vay 3.3.4.2 Đa dạng hoá danh mục cho vay Về cấu danh mục theo ngành nghề kinh tế, khoảng 2018 trở lại đây, cấu tín dụng có xu hướng thay đổi theo hướng dư nợ tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất (bất động sản, tiêu dùng chứng khoán) tăng dần Mặc dù tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, song tỷ trọng tổng dư nợ thấp so với trước Bên cạnh đó, hướng tới mục tiêu chuyển dịch cấu đầu tư cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đa dạng hóa danh 27 mục tín dụng hệ thống ngân hàng, NHNN yêu cầu ngân hàng tập trung nguồn vốn cho lĩnh vực kinh tế quan trọng Về cấu danh mục theo thời hạn cho vay, tất NHTM khảo sát trì tỷ trọng tín dụng cao vào kì hạn trung dài hạn 3.3.4.3 Nghiệp vụ mua bán nợ Thực tế phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam cho thấy, doanh số bán nợ song song với mua nợ cịn khiêm tốn Tuy nhiên, kể từ công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thành lập hoạt động mua bán nợ hệ thống NHTM Việt Nam cải thiện Kết phân tích số liệu cho thấy dù số lượng NHTM quy mơ dư nợ nhỏ lượng trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành mà NHTM nhóm nắm giữ cao nhiều so với NHTM nhóm 1, điều thể khối lượng nợ xấu NHTM nhóm bán cho VAMC lớn chất lượng danh mục cho vay mức rủi ro cao 3.3.4.4 Sử dụng công cụ phái sinh tín dụng Các NHTM mẫu khảo sát nói riêng NHTM Việt Nam nói chung chưa thực cơng cụ phái sinh tín dụng biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng danh mục khoản vay 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 3.4.1 Các kết đạt 3.4.1.1 Về cấu tổ chức hoạt động quản lý rủi ro danh mục cho vay Các NHTM sử dụng linh hoạt riêng lẻ kết hợp dạng mơ hình tổ chức để quản lý rủi ro danh mục cho vay, phương pháp quản lý rủi ro tín dụng tập trung sử dụng phổ biến 3.4.1.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay Các NHTM Việt Nam xây dựng phương pháp luận rõ ràng để nhận diện rủi ro danh mục cho vay sử dụng phối hợp mơ hình đánh giá chất lượng danh mục cho vay q khứ hay xây dựng mơ hình 28 cảnh báo sớm rủi ro 3.4.1.3 Về đo lường rủi ro danh mục cho vay Các NHTM Việt Nam bước đầu thực phương pháp để lượng hố rủi ro tín dụng danh mục cho vay, dù phương pháp thực trình độ khác 3.4.1.4 Về sử dụng công cụ, kĩ thuật quản lý rủi ro danh mục cho vay  Về quản lý rủi ro khoản vay danh mục Với việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực tế triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM khảo sát cho thấy mặt tích cực đạt  Về đa dạng hoá danh mục cho vay Hiện danh mục cho vay NHTM thực yêu cầu đa dạng hoá theo ngành nghề, theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đặc biệt vào khu vực có khuyến khích Chính phủ giảm tỷ trọng vào lĩnh vực phi sản xuất, đặc biệt ngành có rủi ro cao  Về nghiệp vụ mua bán nợ Hiện nói đời VAMC thành cơng góp phần làm tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD giảm rõ rệt qua năm Thêm vào đó, đời Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lí nợ xấu TCTD phần tháo gỡ khó khăn nghiệp vụ mua bán nợ xấu TCTD, giúp đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu danh mục NHTM 3.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Về cấu tổ chức hoạt động quản lý rủi ro danh mục cho vay Hiện việc trì phận kiểm sốt nội lớp phòng vệ thứ ba cấu tổ chức theo mơ hình “Ba lớp phịng vệ” chưa thực đạt kết tối ưu 3.4.2.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay Việc sử dụng phương pháp, mơ hình nhận diện rủi ro tín dụng danh mục cho vay thơng qua đánh giá chất lượng danh mục cho vay khứ (Migration analysis, Vintage analysis …) hạn chế NHTM 29 nguyên nhân thiếu hụt trình độ cơng nghệ nhân lực Bên cạnh đó, NHTM tổn hạn chế áp dụng hệ thống cảnh báo sớm nhận diện rủi ro tín dụng danh mục cho vay 3.4.2.3 Về đo lường rủi ro danh mục cho vay Thứ phương pháp luận, kết khảo sát cho thấy, NHTM Việt Nam gần chưa áp dụng phương pháp AIRB theo khuyến nghị Basel nhóm mơ hình định lượng dùng để đo lường dự báo rủi ro tín dụng tương lai Thứ hai tính ứng dụng kết đo lường thực tiễn quản lý rủi ro danh mục cho vay, kết khảo sát đưa mức độ vận dụng NHTM không thực thí điểm Basel mức chưa cao 3.4.2.4 Về sử dụng công cụ, kĩ thuật quản lý rủi ro danh mục cho vay  Về quản lý rủi ro khoản vay danh mục Việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực tế quản lý rủi ro tín dụng NHTM mặt hạn chế liệu đầu vào cho hệ thống xếp hạng tín dụng, tiêu chí đánh giá nhận thức kinh nghiệm cán thực xếp hạng tín dụng  Về nghiệp vụ mua bán nợ Thực trạng cho thấy phần lớn khoản nợ NHTM bán giao dịch mua bán với VAMC, khơng phải hình thức mua đứt, bán đoạn, mà trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc phía ngân hàng  Về sử dụng công cụ phái sinh tín dụng Tại Việt Nam, hạn chế trình độ cơng nghệ chun mơn thị trường tài cịn phát triển nên cơng cụ phái sinh tín dụng chưa nhiều chủ thể biết đến chưa sử dụng nhiều thực tế kinh doanh ngân hàng 30 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 4.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Thứ nhất, áp dụng chuẩn mực Basel quản lý rủi ro tín dụng Việc thực Thông tư 41/2016/TT-NHNN văn NHNN ban hành thời gian tới để hướng dẫn thực Basel II đòi hỏi NHTM có thay đổi mạnh mẽ nhận thức tăng cường đáng kể lực quản lý rủi ro tín dụng Theo đó, NHTM tổ chức triển khai dự án nhằm tuân thủ tiêu chuẩn Basel quản lý rủi ro tín dụng Thứ hai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 quản lý rủi ro tín dụng Với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói riêng quản lý rủi ro nói chung NHTM, xu tất yếu việc ứng dụng phương pháp quản lý có ứng dụng phần mềm công nghệ đại sử dụng hệ thông thông tin đa chiều làm sở liệu đầu vào Trước bối cảnh việc đầu tư phát triển sở hạ tầng liệu, nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin đào tạo nhân yêu cầu cấp bách tất NHTM Việt Nam 4.2 Giải pháp cho NHTM Việt Nam nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay 4.2.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay  Cơ sở đề xuất giải pháp Các giải pháp để hoàn thiện chế đưa dựa lý thuyết nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II kinh nghiệm ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB), ngân hàng Citibank - Hoa Kì NHTM Nhật Bản chương  Nội dung giải pháp Một là, sách, quy định nội NHTM cần đưa rõ ràng quán chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm báo cáo kết thực quản lý rủi ro tín dụng phận: đơn vị kinh doanh, phận quản lý rủi ro tín dụng phận kiểm soát nội 31 Hai là, thân phận NHTM cần xây dựng cho “văn hố quản lý rủi ro” 4.2.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay  Cơ sở đề xuất giải pháp Dựa kinh nghiệm học hỏi NHTM Nhật Bản ngân hàng Citibank Hoa Kì chương 2, với hạn chế nêu chương việc áp dụng EWS để nhận diện rủi ro tín dụng thực tế NHTM Việt Nam  Nội dung giải pháp Các NHTM cần hoàn thiện hệ thống theo hướng đa dạng số dùng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, đặc biệt số dành cho nhóm khách hàng doanh nghiệp, đồng thời cần sử dụng nhiều số tính tốn tự động cập nhật theo tình hình tài khách hàng liên tục theo thời gian 4.2.3 Về đo lường rủi ro danh mục cho vay  Cơ sở đề xuất giải pháp Các giải pháp đo lường rủi ro danh mục cho vay tác giả đưa theo nhóm NHTM có khác lớn trình độ phát triển phương pháp lượng hoá rủi ro nhóm NHTM chương làm rõ Việc hoàn thiện phương pháp đo lường đưa dựa yêu cầu nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II tảng lý thuyết phương pháp trình bày chương 2, kết hợp kinh nghiệm ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB), quy định pháp lý NHNN điều kiện NHTM   Nội dung giải pháp Nhóm khuyến nghị chung cho NHTM (i) Về sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo khuyến nghị Basel Thứ nhất, NHTM cần thiết phải xây dựng công cụ để đưa yếu tố tương 32 quan rủi ro vỡ nợ khản vay vào việc tính tốn Thứ hai, NHTM cần chứng tỏ hệ thống đánh giá nội tuân thủ yêu cầu tối thiểu tin cậy Để làm điều này, NHTM cần thực công việc để cải thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Thứ ba, ngân hàng áp dụng phương pháp SA IRB phải thường xuyên so sánh tỷ lệ PD, LGD, EAD thực tế với số dự tính bậc xếp hạng cần có chứng minh tỷ lệ PD thực tế nằm phạm vi dự kiến cho bậc xếp hạng Tác giả tiến hành mơ việc thực đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTM theo phương pháp FIRB Basel II: Việc lượng hoá rủi ro theo phương pháp thực qua bước, với giả định danh mục cho vay gồm 100 khoản vay có PD theo hạng tín dụng từ gợi ý S&P (2019), EAD = 10 tỷ VND, LGD = 0,5 hệ số tương quan vỡ nợ 𝜌 = 0,15 Sử dụng phần mềm R cho kết phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay nói (C-VaR) với độ tin cậy 99,9% qua 100000 lần lặp sau: Biểu đồ 4.1: Phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phương pháp FIRB Nguồn: Tác giả Danh mục cho vay có mức tổn thất tối đa 80 tỷ VNĐ với độ tin cậy 99,9% 33 (ii) Về sử dụng phương pháp KRIs Phương pháp số hay phương pháp đo lường rủi ro danh mục cho vay khứ khác dựa theo liệu lịch sử danh mục cho vay để đánh giá Như yếu tố tiên để đưa kết đánh giá rủi ro xác chất lượng độ lớn nguồn liệu sẵn có Bên cạnh đó, NHTM cần trọng tới cải tiến công nghệ phần mềm sử dụng đánh giá, đào tạo đội ngũ nhân thực công việc đánh giá (iii) Về sử dụng phương pháp dự báo chất lượng danh mục cho vay tương lai Trong bối cảnh hoạt động ngân hàng đại với tính phức tạp rủi ro gia tăng hoạt động tín dụng, NHTM Việt Nam cần áp dụng mơ hình định lượng để đo lường dự báo rủi ro tín dụng danh mục cho vay Tác giả tiến hành mô việc thực đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTM theo phương pháp Credit Metrics: Việc lượng hoá rủi ro theo phương pháp thực qua bước, với giả thiết danh mục cho vay gồm khoản vay thuộc bốn ngành nghề là: nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng , thương mại dịch vụ Sử dụng phần mềm R cho kết phân phối giá trị tổn thất danh mục qua 100000 lần lặp sau: Biểu đồ 4.2: Phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phương pháp Credit Metrics Nguồn: Tác giả Kết cho thấy với 100000 mô có 80000 lần danh mục cho vay 34 khơng có tổn thất tín dụng Với tần suất xảy tổn thất tín dụng cịn lại, mức tổn thất lớn mà danh mục phải đối mặt 480 triệu đồng với tần suất xảy nhỏ mức tổn thất xảy với tần suất lớn (hơn 15000 lần) 300 triệu đồng  Nhóm khuyến nghị cho NHTM thí điểm thực Basel Các NHTM cần thực thêm nội dung sau: Một là, NHTM cần trọng đào tạo chất lượng cán liên quan đến hoạt động tín dụng Hai là, thiết kế hệ thống thông tin ảnh hưởng tới chất lượng đầu mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng lựa chọn  Nhóm khuyến nghị cho NHTM lại Các khuyến nghị chung cho nhóm ngân hàng bước tiếp cận mơ hình đo lường rủi ro tín dụng tiên tiến chuẩn bị tiền đề cần thiết để thực hiện, cụ thể sau: Một là, việc lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng phụ thuộc vào phần lớn khả thu thập liệu đặc tính danh mục cho vay NHTM Hai là, NHTM tự tham gia kết hợp với Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng Ba là, hệ thống cơng nghệ thông tin NHTM cần nâng cấp, chuẩn hóa để có hỗ trợ tốt cho cơng tác tín dụng, tiến tới mức theo dõi rủi ro tín dụng tồn hệ thống cách tức thời Bốn là, NHTM cần dung hoà việc quản lý rủi ro tín dụng thận trọng đơi với cắt giảm lượng cho vay mức sinh lời ngân hàng 4.2.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay  Cơ sở đề xuất giải pháp Giải pháp sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay luận án đưa dựa đánh giá tồn hạn chế sử dụng công cụ NHTM Việt Nam chương 3, dựa kinh nghiệm học hỏi từ Ngân 35 hàng Phát triển Hàn Quốc KDB ngân hàng Citibank – Hoa Kì, kết hợp tham khảo ý kiến vấn chuyên gia khảo sát, đồng thời đối chiếu với nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo khuyến nghị Basel  Nội dung giải pháp  Về quản lý rủi ro với khoản vay danh mục Thứ nhất, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cần nâng cao chất lượng thơng tin đầu vào Bên cạnh cần hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá Thứ hai, quản lý chất lượng khoản vay, cần tăng cường quản lý giám sát trước sau giải ngân nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngân hàng…  Về đa dạng hoá danh mục cho vay Một nội dung quan trọng thực đa dạng hoá danh mục cho vay cần xác định cấu tín dụng mà mức độ rủi ro tương xứng với khả quản trị rủi ro Ngoài ra, để thực kiểm soát tốt rủi ro tập trung danh mục, NHTM cần tuân thủ nghiêm túc chặt chẽ hạn mức cho vay đưa cho phân khúc khách hàng sản phẩm vay  Về nghiệp vụ mua bán nợ Để phát triển công cụ mua bán nợ quản lý rủi ro danh mục cho vay việc phát triển thị trường mua bán khoản nợ có rủi ro cao (thường xem khoản nợ xấu) cần trọng phát triển  Về sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Thứ nhất, cần đầu tư xây dựng tảng cơng nghệ đại NHTM để hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh đòi hỏi NHTM cần có đầu tư định đại hóa cơng nghệ thơng tin Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin hiểu biết sản phẩm phái sinh 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.3.1 Nhóm kiến nghị cho NHNN với vai trị hỗ trợ, thúc đẩy việc áp dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại NHTM hệ thống 36 Thứ nhất, mặt liệu thông tin đầu vào Theo tác giả, công việc phải bước hoàn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam, NHTM phải có báo cáo tài với số liệu trung thực doanh nghiệp, việc kiểm toán phải trở thành bắt buộc (ít doanh nghiệp lớn) phải kiểm soát chặt chẽ để tránh gian lận Thứ hai, NHNN nên thay đổi quy định dự phịng rủi ro tín dụng theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN theo sát chuẩn quốc tế 4.3.2 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tư cách quan quản lý, giám sát hoạt động mua bán nợ (i) Hồn thiện khn khổ pháp lý (ii) Hồn thiện chuẩn mực kế tốn theo thơng lệ quốc tế tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ xấu hoạt động hiệu (iii) Tăng cường thông tin hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu (iv) Phát triển tổ chức trung gian cho hoạt động mua bán nợ xấu (v) Xây dựng sàn giao dịch chuyên biệt nhằm nâng cao tính khoản cho hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu (vi) Xây dựng thống đầy đủ hệ thống sở xác định giá bán nợ xấu (vii) Thay đổi quy định toán mua bán nợ xấu (viii) Quy định thời gian xử lý nợ xấu TCTD (ix) Tăng cường hợp tác quốc tế (x) Đa dạng hàng hóa loại hàng hố thị trường mua bán nợ xấu 4.3.3 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tư cách đơn vị quản lý thị trường giao dịch phái sinh tín dụng NHTM Việt Nam Thứ nhất, cần trọng tới việc xây dựng văn hướng dẫn thống nghiệp vụ tài phái sinh phái sinh tín dụng cho NHTM Thứ hai, để thị trường phái sinh tín dụng phát triển số tiền đề quan trọng đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán thị trường chứng khoán kênh chủ chốt hoạt động giao dịch phái sinh 37 Thứ ba, hoàn thiện quy định tài chính, kế tốn liên quan đến giao dịch mua bán hợp đồng tài phái sinh tín dụng hợp đồng phái sinh cần phải chuẩn hóa 38 PHẦN KẾT LUẬN Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án, tác giả thực vấn đề sau: Thứ nhất, luận án tổng hợp vấn đề lý luận thuộc nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM bao gồm: cấu tổ chức quản lý rủi ro, nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro sử dụng công cụ quản lý rủi ro Với nội dung này, luận án hệ thống hoá thành nhóm vấn đề, nhóm phương pháp nhóm cơng cụ giúp cho NHTM dễ dàng so sánh lựa chọn sử dụng thực tiễn Thứ hai, luận án đưa kinh nghiệm thực quản lý rủi ro danh mục cho vay cấu tổ chức quản lý rủi ro, nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro sử dụng công cụ quản lý rủi ro NHTM bốn quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kì Trên sở học kinh nghiệm này, luận án đưa hệ thống giải pháp để hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam Thứ ba, luận án khái quát thực trạng cấu tổ chức quản lý rủi ro, nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam thông qua mẫu nghiên cứu gồm 16 NHTM chia thành hai nhóm có khác biệt trình độ lực quản lý rủi ro tín dụng Đây sở thực tiễn để luận án đánh giá thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam, đồng thời có so sánh hai nhóm NHTM đối chiếu với chuẩn mực quốc tế, qua giúp đưa đánh giá kết đạt hạn chế tồn quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam Để đưa đánh giá này, luận án vận dụng hai phương pháp khảo sát vấn chuyên sâu chuyên gia Thứ tư, dựa đánh giá thực trạng trên, luận án đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam NHNN - với vai trị điều hành, quản lý vĩ mơ NHTM hệ thống Đặc biệt nội dung này, luận án vận dụng phương pháp mơ hố vấn đề nghiên cứu việc sử dụng hai phương pháp FIRB Credit Metrics để mô đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTM Điều 39 giúp cho NHTM Việt Nam có cách tiếp cận rõ ràng từ vận dụng phù hợp giải pháp, kiến nghị đưa Bên cạnh kết đạt được, luận án số hạn chế sau: Một là, luận án chưa bao quát toàn diện đầy đủ nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay Do phạm vi nghiên cứu nên số nội dung chưa thực luận án như: sách quản lý rủi ro, vị rủi ro, giám sát đánh giá kết quản lý rủi ro danh mục cho vay Hai là, hạn chế liệu thông tin thu thập nên luận án chưa đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay tất NHTM hệ thống Mẫu nghiên cứu luận án bao gồm 16 NHTM Việt Nam lựa chọn Ba là, hai phương pháp luận án sử dụng để mô đo lường rủi ro danh mục cho vay FIRB Credit Metrics cần sử dụng giả thiết, điều chưa phù hợp bối cảnh thực tế hoạt động tín dụng NHTM Hơn nữa, với hạn chế thu thập liệu chi tiết danh mục cho vay NHTM, với hạn chế phần mềm sử dụng, việc mô thực danh mục cho vay giả định NHTM với số lượng khoản vay không lớn Do kết tính tốn mức độ rủi ro danh mục cho vay mô không mang ý nghĩa phản ánh thực trạng, nhiên gợi ý cách thức vận dụng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay thực tiễn NHTM./ 40 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Bích Ngân (2014) Đánh giá tính dễ tổn thương Ngân hàng thương mại Việt Nam phương pháp định giá quyền chọn Merton Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Số 144 tháng 5, trang 43-49 Nguyễn Bích Ngân Nguyễn Thanh Tùng (2014) Đánh giá rủi ro số ngân hàng thương mại cổ phần sau mua bán sáp nhập Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 98 tháng 10, trang 30-33 Luyen Nguyen, Dung Tran, Ngan Nguyen and Nhan Nguyen (2015) Building on the countercyclical buffer consensus: Asian empirical test SEACEN working paper, Project of “Building on the countercyclical buffer consensus: An empirical test”, trang 309-338 Nguyễn Bích Ngân (2016) Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 20 tháng 10, trang 33-35 Nguyễn Bích Ngân (2017) Xây dựng mơ hình dự báo rủi ro tín dụng với nhóm khách hàng doanh nghiệp cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 18 tháng 09, trang 34-40 Ngan Bich Nguyen (2017) The Price Discovery Mechanism between Sovereign Bond and Sovereign CDS Market: Studies in Selected Countries Asian Journal of Finance & Accounting, (2), trang 270-286 Ngan Bich Nguyen (2019) The Vulnerability of Vietnamese Commercial Banks from Merton’s Approach International Journal of Management and Applied Science, 5(11), trang 42-46 Nguyễn Bích Ngân (2020) Đo lường rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 19 tháng 10, trang 11-17 41 ... sở lý luận quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Quản lý rủi ro danh mục cho vay với quản lý rủi ro khoản vay cá biệt 17 hai nội dung thuộc quản. .. trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY. .. quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 25 3.3.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 25 3.3.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 25 3.3.3 Về đo lường rủi ro danh mục

Ngày đăng: 27/11/2020, 21:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w