Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động công tác Đội tìm ra một số biện pháp thông qua việc thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động công tác Đội để lấy lại sự hứng thú của các em khi tham gia hoạt động Đội.
1 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi : Hội đồng sáng kiến cấp Huyện Thăng Bình Hội đồng sáng kiến trường TH Trần Quốc Toản Tơi tên là : Nguyễn Văn Nhàn Sinh ngày : 05 – 01 1988 Nơi cơng tác : Trường tiểu học Trần Quốc Toản Chức danh : Giáo viên Tổng phụ trách Đội Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm Âm nhạc Tỷ lệ đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến : Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC ĐỘI” 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Văn Nhàn 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 20172018 và năm học 20182019 Mơ tả bản chất sáng kiến : Sáng kiến kinh nghiệm : “ Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào hoạt động cơng tác Đội”. Là sáng kiến có nhiều biện pháp, giải pháp thực hiện có hiệu trong q trình tổ chức các hoạt động cơng tác Đội cho liên đội cụ thể như sau : Như chúng ta đã biết, năm 2017 là năm diễn ra Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ XI, cũng là lúc đưa ra nghị quyết cho nhiệm kì 2017 2022. Trong đó, cơng tác giáo dục và phát triển đội ngũ thanh thiếu niên nhi đồng rất được quan tâm và chú trọng. Đến năm 2018 cũng là năm có sự thay đổi rất lớn của Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh để phù hợp cho thời kì mới. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin với thời đại 4.0 đang đặt ra thách thức hết sức to lớn với tổ chức Đội. Do vậy, mỗi hoạt động, mỗi phong trào địi hỏi người Tổng phụ trách phải vận dụng những kiến thức sẵn có, nghiên cứu học hỏi thêm kinh nghiệm, áp dụng có hiệu quả vào các hoạt động cơng tác Đội để các em khơng cịn nhàm chán khi tham gia hoạt động cơng tác Đội Thơng qua việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trường học và đặc biệt là tổ chức Đội nhằm mục đích đưa đến cho các em về cách nhìn mới về tổ chức và các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, tạo cho các em hứng thú, u thích các hoat động phong trào của Đội 4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm những giải pháp đã biết: Trải qua gần 10 năm làm giáo viên Cơng tác Đội, tơi nhận thấy nhiều hoạt động, phong trào của Đội mang tính hình thức, đối phó, hoặc chỉ là 1 thường lệ như việc tổ chức Đại hội Liên Đội, thường thì các em Đội viên và nhi đồng khi tham dự đều rất háo hức, nhưng khi ngồi dự Đại hội thì hầu như các em thiếu tập trung vì chương trình rất dài và nhàm chán, báo cáo và phương hướng thì rất nhiều và khơ khan, Tơi tiến hành khảo sát và có kết quả như sau Số đại biểu dự Đại hội 50 Tập trung Chưa tốt 40 đại Nắm được nội dung Tốt 10 đại Đạt yêu cầu 5 đại Chưa đạt u cầu 45 đại biểu 80% biểu 20% biểu 10% biểu 90% Với kết quả trên tơi đã rất bối rối, Đại hội liên đội là 1 sự kiện lớn của tổ chức Đội nhằm tổng kết cơng tác đội của nhiệm kì trước và đề ra phương hướng cho nhiệm kì tới đồng thời bầu ra BCH liên Đội mới để điều hành liên đội thực hiện tốt phương hướng nhiệm vụ của Liên Đội nhưng khi các em khơng tập trung thì khơng thể thực hiện tốt phương hướng đã đề ra. Bên cạnh đó, các chun hiệu Rèn luyện đội viên được triển khai thơng qua hình thức thi viết giấy hoặc trắc nghiệm khiến các em khơng cịn hào hứng, nhiều bạn đạt được điểm rất thấp. Đứng trước thách thức và những khó khăn như vậy, tơi đã tìm ra một số biện pháp thơng qua việc thơng qua ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào hoạt động cơng tác Đội để lấy lại sự hứng thú của các em khi tham gia hoạt động Đội 4.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất: Máy tính cấu hình tốt để chạy 1 số phần mềm như ProShow Producer, Format Factory, Corel ; loa máy tính, máy in, mạng Internet Giáo viên: Thiết kế bài giảng điện tử, sử dụng thành thạo Power point. Biết sử dụng và khai thác mạng Internet, mạng xã hội, 1 số phần mềm cần thiết Học sinh: Học sinh cần có ý thức tham gia tốt, nhiệt tình các hoạt động của Đội 4.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp 4.4.1. Báo cáo tổng kết cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi bằng video Chuẩn bị: Dữ liệu hình ảnh, video hoạt động cả năm học được sắp xếp theo thứ tự trong 1 Folder; phần mềm ProShow Producer đã được Crack Tiến hành: + Mở phần mềm ProShow Producer, bấm vào New (mở trang mới) nhấn Create > Continue to Wizard >chọn Effects (hiệu ứng cho hình ảnh hoặc video) thường thì chọn All Effects nên nhấn vào Continue > Nhấn Continue + Preview > Apply + Exit Wizard Đến đây thì nội dung báo cáo đã được phần mềm tự động cập nhật hình ảnh và video. Tuy nhiên, phần mở đầu đang thiếu tiêu đề, đang thiếu âm nhạc Thêm tiêu đề + Đưa chuột vào đầu trang hình ảnh nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + B hoặc nhấn vào Add Title + Cửa sổ mới hiện ra: Thêm hình ảnh hoặc video thì nhấn vào Layers add, thêm chữ thì nhấn vào Captions add ( lưu ý: phần mềm dùng phơng chữ VNI) + Để thêm bản nhạc vào nhấn Music (có thể thêm nhiều bản nhạc) 4.4.2. Video giới thiệu nhân sự Ban chỉ huy Liên đội Chuẩn bị: Danh sách đề cử, ứng cử Ban chỉ huy Liên đội; Video (quay bằng điện thoại) tự giới thiệu bản thân về họ tên, chi đội, chức vụ, sở thích và cách nhìn về hoạt động đội trong thời gian tới. Phần mềm ProShow Producer Tiến hành: Sử dụng điện thoại quay dựa trên kịch bản đã chuẩn bị sẵn về những nội dung ví dụ như: Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Chức vụ: Liên đội phó BCH Liên đội nhiệm kỳ 2017 2018, chi đội trưởng chi đội Lê Văn Tám Chi đội: Lê Văn Tám Sở thích: Đọc sách, đi chơi Ước mơ: Bác sĩ Cách nhìn về hoạt động đội: Rất mong các bạn sẽ bỏ phiếu cho mình vào BCH Liên đội nhiệm kì 2018 2019 Mở phần mềm và tiến hành thực hiện giống như video báo cáo tổng kết năm học, có thể thêm tiêu đề và phụ đề 4.4.3. Tổ chức thi kiểm tra hồn thành chun hiệu Rèn luyện Đội viên thơng qua hình thức Trực tuyến KAHOOT Chuẩn bị: Đăng kí trực tuyến tài khoản trên trang https://kahoot.com , Dữ liệu câu hỏi trực tuyến liến quan đến nội dung thi Tạo cuộc thi: VD: Đối với bài “ Tuổi hồng ” Giáo viên phân tích cho học sinh biết hai đoạn trong bản nhạc, mỗi đoạn có nội dung âm nhạc khác nhau, muốn diễn đạt được nội dung của từng đoạn phải biết cách thể hiện. Ở bài này cần đến hai kĩ thuật: hát liền tiếng và hát nảy _ Hát liền tiếng: Đối với đoạn A, từ : Vui sao ……bình minh rực lên _ Hát nẩy: Đối với đoạn B, từ : la la……đẹp mùa hoa, tuổi hồng ơi ! 3)Hát chuẩn xác, lấy hơi trong khi hát, hát gọn tiếng, khơng ê a _ Dấu hiệu này địi hỏi các em biết hát một cách diễn cảm bài hát với từng âm, tiếng, câu đoạn riêng biệt của bài hát đó bằng những sắc thái âm vang khác nhau _ Phải chăng học sinh khơng thể hát hay, khơng thể khắc phục những tình trạng hát như nói, đọc đồng thanh, ê a khơng sức truyền cảm ? Phải chăng giáo viên chúng ta khơng có khả năng âm nhạc chun sâu thì khơng có khả năng tổ chức hướng dẫn được các em biết hát thế nào là có ngữ điệu âm nhạc, là mạnh, là nhẹ, là nhỏ, là to, là nhanh, là chậm,…Đặc biệt là hát đồng đều, chính xác, rõ lời, chú ý đến sự vang ngân của âm thanh và diễn cảm ? Thực tế có nhiều giáo viên âm nhạc chun trách đã để cho các em hát sai lệch như trên Muốn hát bài hát có sức lơi cuốn, truyền cảm các em phải tập hát bằng giọng hát tự nhiên của mình bài hát trong tâm thế khơng thể tách rời u cầu hoạt động trực tiếp đầy cảm xúc, sống động. Đó là q trình các em vừa đứng ngồi, vừa thâm nhập vào bên trong bài hát, làm cho nó khơng cịn là nó mà bộc lộ ra càng ngày càng rõ những âm thanh nhịp điệu trong đó chứa đựng tình cảm đẹp đẽ của con người, biến nó trở thành là của các em Q trình đó là q trinh hoạt động trực tiếp của tai nghe, miệng hát, mắt nhìn, có thể vận động dưới sự tổ chức, hướng dẫn của thầy. Các em vừa tập, vừa học, vừa tự thể hiện chính bản thân mình trong q trình thâm nhập và tái tạo lại bài hát mà các em hát Vì vậy, trước khi dạy một bài hát, giáo viên cần phải cho học sinh luyện thanh trước khi hát, giáo viên luyện cho các em có một giọng hát mềm mại, căn đầy, khơng lỡ giọng, nhã chữ trịn trặn, khơng ê a. Trong khi hát, giáo viên phải cho học sinh theo đàn gõ nhịp phách theo các dụng cụ địi hỏi phải chính xác rõ ràng từng câu chữ Phải trang bị cho học sinh một số kĩ năng như tư thế ngồi hát đúng, phải thoải mái, lưng phải thẳng, vai khơng so, hơi thể nhẹ nhàng, biết lấy hơi ngắn, dài, nơng, sâu cho từng câu hát khac nhau Biết phát âm rõ ràng khẩu hình trịn đẹp, hát khơng bẹt tiếng, âm thanh khơ cứng, hát phải hịa hợp đồng ca, thống nhất hơi thở VD: Với bài “ Lí dĩa bánh bị ”_ Giáo viên hướng dẫn các em hát rõ lời, gọn tiếng, khơng kéo dài ê a nhằm thể hiện được sự hóm hỉnh, ngộ nghĩnh của bài hát và gây được sự mới lạ thích thú đối với người nghe và đối với các em 4)Hát đồng đều hịa giọng : Dấu hiệu đầu tiên của hát tập thể là làm sao cho tất cả các em có khả năng hát cùng một lúc nghĩa là bắt đầu và kết thúc bài hát phải hát đều nhau Nhả chữ phát âm thống nhất. Lấy hơi đúng chỗ quy định. Chuyển hát từ tốc độ nhanh sang tốc độ chậm và ngược lại, từ tốc độ chậm sang tốc độ nhanh dễ dàng. Có thể hát to, hát nhỏ như nhau ở những đoạn mà nội dung bài hát địi hỏi phải có những sắc thái ấy. Mỗi khi hát khơng để cho giọng của mình trội lên trong khối lượng chung của tồn bộ giọng hát của lớp, đảm bảo âm thanh của lớp hát đồng đều, hịa giọng cả về độ cao, độ dài, độ nhanh, độ mạnh,…v.v 5) Hát rõ lời : Dấu hiệu này là một dấu hiệu riêng không chỉ trong hát cá nhân và đăc biệt quan trọng trong hát tập thể. Sự nhả chữ, phát âm không rõ ràng, rành mạch của các em trong hát tập thể sẽ gây trở ngại cho việc cảm thụ nội dung bài hát của cả người hát lẫn người nghe. Mỗi bài hát, nhạc và lời không tách rời nhau, cho nên yêu cầu hát cũng phải thể hiện một cách rõ lời Nếu tập thể hát đều nhau như một người hát, khơng lạc giọng, chuẩn xác, âm thanh đa dạng, có sắc thái nhưng lại hát khơng rõ lời thì làm sao để cho các em thỏa mãn, hiểu được nội dung đầy đủ Nếu hát đồng đều hịa giọng tốt, chuẩn xác rõ lời nhưng từ đầu đến cuối bài hát chỉ đồng nhất một loạt âm thanh, khơng có sắc thái, khơng có khả năng biểu cảm, thì sẽ làm cho các em mệt mỏi, vì lối biểu hiện đơn điệu, tẻ nhạt… Nếu hát chuẩn xác, rõ lời và có sắc thái nhưng lại đẻ cho giọng này hoặc giọng khác trội lên, khơng được đồng đều hịa giọng thì điều đó cũng phá vỡ tính nghệ thuật và sự diễn cảm của nó Sau cùng neus hát đồng đều, rõ lời, có sắc thái nhưng lại lạc giọng, nghĩa là khơng giữ được sự chuẩn xác thì sự biểu hiện ấy cũng khơng thỏa mãn được các em Đương nhiên các dấu hiệu phẩm chất này khơng thể lập tức xuất hiện mà phải có một q trình học tập, hoạt động ca hát thường xun, trong đó ngồi những cách thức diễn tả bài hát; cần có những kiến thức thanh nhạc lien quan cần được chú trọng như: hơi thở, tư thế ca hát, nhả chữ phát âm… 4.4.1 Những vấn đề về mơi trường cần được quan tâm: Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường trong các bài dạy : ngơi nhà của chúng ta, khát vọng mùa xn 4.4.2.Một số nội dung tích hợp cụ thể: Học sinh học các bài hát quy định, nghe một số bài hát có tính lịch sử 4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến: Qua một thời gian áp dụng một số biện pháp trên, tơi nhận thấy qua một số giờ học âm nhạc : Đa số các em đã có kỹ năng hát, các em hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Khơng những các em thích học mơn hát trong giờ học chính thức mà ngay cả ở nhà, ở lớp trong giờ giải lao tơi thường bắt gặp các em tự tổ chức hát tập thể. Đây là kết quả bước đầu mà các em đạt được trong học kì I của chương trình lớp 8 Tơi tiến hành thăm dị lại với đối tượng học sinh trước đây, kết quả đạt được như sau: Mức độ Số HS Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 37 12 32 16 44 24 Như vậy, để giảng dạy mơn âm nhạc đạt hiêu quả là một q trình phấn đấu, rèn luyện lâu dài. Nhằm tạo cho có em có điều kiện phấn đấu rèn luyện cho mình kĩ năng hát, cũng như giúp các em cảm nhận bài hát một cách sâu sắc hơn. Qua đó, giúp các em cảm thấy vui vẻ, thư giản trong giờ học và u cuộc sống qua những bài hát, các làn điệu dân ca mượt mà mang đậm bản sắc dân tộc từ đó u thích mơn âm nhạc hơn 5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Giáo dục âm nhạc là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục tồn diện nhân cách học sinh. Bằng ngơn ngữ và đặc thù riêng của mình là những âm thanh biểu cảm, âm nhạc khơng chỉ mang lại những cảm giác, những xúc động mạnh mẽ, niềm sung sướng trong đời sống tinh thần của các em mà cịn giúp các em mở rộng them tầm hiểu biết về thế giới con người. Âm nhạc là một phần khơng thể thiếu được đối với việc hình thành những cơ sở văn hóa âm nhạc, tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách tồn diện cho con người Việt Nam 7.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại, nếu sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Từ những hình tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất nhiều vào cảm xúc của các em và thơng qua nội dung bài hát các em thêm u cuộc sống, u q hương đất nước u, u truyền thống, bản sắc dân tộc con người Việt Nam Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật 10 A Biện pháp 1: Nghiên cứu Điều lệ Đội Mục đích : Nghi thức đội cần có sự thống nhất và ngun tắc đúng tuyệt đối, vì thế cần phải nắm bắt nhanh sự thay đổi giữa cái cũ và cái mới để tập luyện đúng chuẩn đề ra Hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho các em thiếu nhi thơng qua các hoạt động Đội nhằm giúp các em nâng cao nhận thức về lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, sự hiểu biết về truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng, của Đồn, của Đội. Từ đó xây dựng 18 C. Biện pháp 3: Tạo sự say mê và hứng thú cho các đội viên trong ban chỉ huy Sự say mê hứng thú trong cơng việc bao giờ cũng mang lại kết quả, thành cơng cao Đối với BCH Liên – Chi đội, chúng ta cũng phải tạo cho các em niềm say mê và hứng thú vì: Các em phải có đam mê mới cố gắng, quyết tâm với đội, có hứng thú mới lơi cuốn các em hăng hái tham gia các hoạt động Để làm được điều này tổng phụ trách phải giúp các em thấy được vai trị quan trọng của BCH trong tổ chức Đội. Thơng qua đó cho các em thấy được sự vinh dự khi đứng trong hàng ngũ của BCH, tạo cho các em tinh thần phấn đấu, nổ lực. Giới thiệu một mơ hình hoạt động đội có hiệu quả (tìm hiểu trên mạng và tạp chí người TPT, các trường bạn…) nhằm lơi cuốn các em đến với tổ chức đội Lồng ghép trong buổi tập luyện là những trị chơi nhỏ, những tiết mục văn nghệ và những câu chuyện hay Thực hiện phương châm “gần gũi, lắng nghe và chia sẻ” đến từng đội viên trong đội. khi người tổng phụ trách biết lắng nghe và chia sẽ với các em, giúp các em thổ lộ tâm tư, tình cảm của mình, từ đó các em thấy thân thiện với tổ chức, với mọi người… Ví dụ : Khi có một em trong BCH khơng hồn thành tốt cơng việc được giao, tơi đã tìm hiểu ngun nhân và hướng dẫn cho em cái khó mà em gặp phải, khuyến khích, khích lệ…để em cố gắng hơn và đạt đựợc kết quả tốt trong thời gian sau đó… Các em học sinh có lịch học dày đặc nên việc sắp xếp thời gian để tham gia tập luyện, bồi dưỡng là rất khó khăn, người tổng phụ trách phải biết làm cho các em nhận thức được rằng khi đi tham gia bồi dưỡng, tập luyện cũng giống như là một buổi vui chơi, giải trí. bên cạnh đó phải tích cực tham mưu với ban giám hiệu, anh chị phụ trách, phụ huynh học sinh sắp xếp thời gian, cũng như ủng hộ về mặt tinh thần cho các em thỏa mái tham gia tập luyện 19 Ví dụ: Chiều thứ 6 các em được nghỉ, thay vì tập luyện vào thứ 7 và chủ nhật, tơi điều các em đến phịng đội để cùng tập luyện, hướng dẫn các em ghi chép hồ sơ Đội để khơng ảnh hướng tới 2 ngày nghỉ của các em D. Biện pháp 4: Tiến hành bồi dưỡng kĩ năng cho Ban chỉ huy : Đây là việc cần được làm thường xun và rất quan trọng đối với cơng tác Đội. Cần khơi dậy, khuyến khích các em phát huy những mặt mạnh, giúp các em vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao D.1. Bồi dưỡng nhận thức và phương pháp hoạt động cho BCH liên, chi đội D.1.1. Về nhận thức Cho các em học tập lịch sử Đội TNTP, điều lệ Đội, học tập mục đích, tính chất của Đội, cũng như chức năng của Đội, vai trị của tổ chức Đội cũng như nhiệm vụ của Đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Tổ chức học tập ngun tắc hoạt động Đội, vai trị của BCH liên đội và cán bộ Đội. D.1.2. Về phương pháp hoạt động của BCH liên, chi đội Các em học tập cách ghi biên bản, thực hiện ghi đúng sổ sách của Đội, dự thảo nghị quyết, báo cáo thi đua, báo cáo tổng kết, Học tập phương pháp tổ chức họp ban chỉ huy; phương pháp xây dựng kế hoạch (theo chủ đề, kế hoạch tháng, tuần), kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua; phương pháp tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội cũng như các hoạt động tập thể. Bên cạnh đó, cần hướng dẫn các em học tập phương pháp kiểm tra, đánh giá các phong trào, phương pháp chỉ đạo và tổng kết, rút kinh nghiệm Cách ghi chép sổ sách của Đội theo qui định như sổ Chi đội, sổ Liên đội và các loại sổ khác do trường qui định Ví dụ: Sổ Chi đội thì thư ký của các Chi đội nắm rõ cách ghi chép sổ Chi đội, thư ký của Liên đội ghi chép sổ Liên đội (các em khác cũng phải theo dõi cách ghi) Cách viết biên bản của các cuộc họp của Chi đội và Liên đội (Tổng phụ trách hướng dẫn cách viết cụ thể của từng loại biên bản) Báo cáo hoạt động tháng, báo cáo sơ kết phong trào.v.v Cách tổ chức họp BCH Chi đội và Liên đội 20 Ví dụ: Hướng dẫn và chọn Chi đội 5A họp BCH cho các Chi đội khác theo dõi tiến trình của cuộc họp diễn ra (cuộc họp tháng 11 của BCH Chi đội) Chi đội phó thơng qua chương trình cuộc họp Chi đội trưởng đánh giá hoạt động tháng 10 và nêu ra nội dung hoạt động tháng 11 + Ý kiến của từng thành viên trong BCH Chi đội. + Chi đội trưởng giải trình ý kiến và cuối cùng tập thể thống nhất kế hoạch hoạt động. Các Chi đội khác đóng góp ý kiến cho buổi họp mẫu Cách điều khiển chương trình: chào cờ đầu tuần, các cuộc thi của Đội do trường tổ chức, tổ chức các hoạt động. Tập huấn BCH trở thành cán bộ Đội gương mẫu trong các hoạt động, có uy tín và sức thuyết phục trước tập thể. (cách nói của các em nhẹ nhàng, tình cảm, gần gủi, bản thân các em trong BCH phải thực hiện trước mọi phong trào như: Kế hoạch nhỏ, ni heo đất, giữ vệ sinh mơi trường.v.v ) D.2. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức, điều hành cho BCH liên, chi đội Bao gồm đại hội liên, chi đội, sinh hoạt đội bằng các hình thức thi đua sơi nổi, hấp dẫn, giáo dục đội viên theo mục tiêu của Đội thơng qua nhiều hình thức như: Sinh hoạt thường kỳ, sinh hoạt truyền thống, sinh ho ạt chun đề, sinh hoạt bất thường, sinh hoạt vui chơi, Học tập cách điều khiển, tổ chức và hướng dẫn sao cho chi đội thực hiện tốt nội dung, chương trình đề ra Bồi dưỡng về cách nhận xét, đánh giá hoạt động Đội, bồi dưỡng về điều khiển nghi lễ và chương trình Đội (tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chào cờ, vv…). Bồi dưỡng tổ chức các hoạt động chào mừng (Văn nghệ, vui chơi, phát thanh măng non, ) 21 Đại hội chi đội Cơng tác truyền thơng trước Đại hội Đổi mới hình thức bầu cử BCH Tặng q cho BCH Liên đội cũ D.3. Bồi dưỡng tác phong chỉ huy Bồi dưỡng theo nhiệm vụ chun mơn được phân cơng, giúp cho các em thạo việc, có bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp và phối hợp với người khác. Bồi dưỡng khả năng tổ chức và quản lý một cách tồn diện, đảm bảo tính khoa học. Bồi dưỡng ban chỉ huy trở thành những cán bộ mẫu mực, có kỹ năng nghiệp vụ, có uy tín trong tập thể D.4. Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cơng tác Đội Bao gồm các nội dung sau: Múa hát tập thể, Nghi thức và phương pháp hướng dẫn nghi thức, các phương pháp tổ chức trị chơi, dấu đi đường, mật thư, tín hiệu Morse, cắm trại,… Khi bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ Đội cần chú ý các loại hình cho phù hợp như: Luyện tập cho đội nịng cốt, luyện tập chung, tổ chức kiểm tra nghiệp vụ bằng các hội thi và kiểm tra dưới cờ Tập hợp đội hình đội ngũ: cách tập hợp, cách chỉnh đốn đội hình theo cự ly rộng, hẹp 22 + BCH đọc kỹ nội dung cách tập hợp đội hình + Thực hành: Chia BCH của một Chi đội thành một phân đội, Liên đội trưởng chỉ huy cho tập hợp đội hình: hàng dọc, hàng ngang, chữ U, vịng trịn. Khi BCH đã nắm vững tập đội hình, tập hợp lại đội hình hàng dọc và tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số theo từng phân đội và tồn Chi đội, Liên đội. + Điểm số báo cáo: từng thành viên trong BCH thay nhau tập cách báo cáo và biết hướng dẫn bạn mình báo cáo. Tập huấn 6 kỹ năng và 3 bài trống. Kỹ năng: + Thuộc, hát đúng Quốc ca, Đội ca + Thắt Tháo khăn qng đỏ + Chào kiểu Đội viên + Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ + Hơ, đáp khẩu hiệu đội + Các động tác cá nhân tại chổ và di động Bài trống: Chào cờ, chào mừng, hành tiến + TPT soạn nội dung 6 kỹ năng và 3 bài trống. thực hiện mẫu và kỹ năng kết hợp lời nói. + BCH tập kỹ năng và biết cách hướng dẫn cho các đội viên khác. + Ba bài trống của Đội chỉ tập cho BCH và đội nghi thức mẫu của trường đánh chuẩn. Cịn các đội viên nắm nội dung bài trống, biết điểm đúng nhịp Triển khai các bài múa của Đội (hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đi ta đi lên.v.v ) + TPT hướng dẫn cho các em nắm rõ từng động tác chân (nhịp đi) tay và biết kết hợp lời hát với điệu múa + BCH biết hướng dẫn cho các bạn khác các động tác múa. Triển khai các trị chơi, hình phạt 23 + TPT soạn cụ thể nội dung của từng trò chơi như: cách chơi, luật chơi. + TPT thực hiện mẫu các trò chơi, khi các em nắm được cho các em lần lượt làm người quản trò của các trò chơi và biết triển khai Chi đội của mình. Tập huấn MHTT cho BCH liên, chi đội Tập huấn Nghi thức Đội Tập huấn cho đội trống Biểu diễn võ cổ truyền D.4. Phương pháp bồi dưỡng cho BCH liên, chi đội Việc bồi dưỡng kỹ năng cho BCH là rất quan trọng song phương pháp bồi dưỡng càng quan trọng hơn. Trong năm học này, bản thân tơi đã tiến hành bồi dưỡng cho BCH liên, chi đội theo những phương pháp sau: D.4.1. Phương pháp mở lớp (học tập trung) 24 Bản thân tơi đã mở lớp bồi dưỡng cho BCH liên, chi đội hai tháng 1 lần. Các bài học đều được soạn kỹ (soạn thành bài giảng điện tử). Qua các bài học đều có kiểm tra, bài kiểm tra vừa mang tính lý thuyết vừa có phân loại vận dụng sáng tạo. Bồi dưỡng theo hình thức mở lớp giúp cho các em tiếp thu có hệ thống, bài bản và sâu sắc. Các em được trang bị những kiến thức cơ bản, những lý luận chung rất cần cho hoạt động Đội. Phương pháp này cũng rất cần thiết và có tác dụng lớn đến đội ngũ BCH Đội về lý thuyết và thực hành D.4.2. Phương pháp bồi dưỡng qua thực tế Tổ chức cho các em trong BCH sinh hoạt cùng đội viên trong chi đội mình, với những kiến thức đã học được các em vân dụng thực hành ở các chi đội. Trong q trình đó sẽ bộc lộ những ưu, nhược điểm; từ đó bồi dưỡng thêm cho các em để khắc sâu hơn, có kế hoạch rèn luyện bản thân hơn nữa để làm việc ngày càng hiệu quả, đạt chất lượng cao D.4.3. Bồi dưỡng qua các cuộc họp ban chỉ huy Duy trì họp theo lịch quy định (thời gian nên vào đầu tháng), nội dung họp phải đảm bảo việc kiểm tra, thực hi ện ngh ị quy ết, đánh giá tình hình thi đua, kế hoạch, nhiệm vụ thời gian t ới, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng em, các cơng việc đều có ý kiến và qua những ý kiến đó Tổng phụ trách có bổ sung kịp thời. Đây cũng là dịp để bồi dưỡ ng những cá nhân cịn hạn chế về năng lực cơng tác, giúp các em rút kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót, tồn tại để tiếp tục thực hiện nhi ệm v ụ t ốt hơn D.5. Hình thức bồi dưỡng BCH liên, chi đội D.5.1. Bồi dưỡng định kỳ: Tổng phụ trách có kế hoạch bồi dưỡng định kỳ (2 lần/ 1 học kỳ) * Lần I (giữa tháng 9): Bồi dưỡng cho BCH liên, chi đội phương pháp tổ chức, điều khiển Đại hội liên, chi đội, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động tuần, tháng, dự thảo phương hướng, báo cáo * Lần II (cuối tháng 10): Bồi dưỡng việc ghi chép sổ sách đội và sổ theo dõi thi đua của liên đội: 25 Việc ghi chép sổ sách Đội là việc làm rất quan trọng mang tính quyết định trong cơng tác thi đua giữa các liên đội, đặc biệt là sổ chi đội. Vì thế, TPT Đội phải hướng dẫn cụ thể cách ghi chép cho BCH liên, chi đội. Đồng thời TPT Đội cũng cần phổ biến cho những anh chị phụ trách nắm vững cách ghi chép thông qua buổi tập huấn và qua họp Hội đồng sư phạm nhà trường. Nội dung tập huấn ghi chép bao gồm: ghi chép các hoạt động của chi đội trong từng tháng, cách ghi biên bản (đại hội, sơ kết, tổng kết, …), các loại danh sách của chi đội (danh sách đội viên, danh sách đội cờ đỏ, đội kỹ năng, danh sách xây dựng quỹ Đội, và đặc biệt là danh sách theo dõi các hoạt động phong trào) * Lần III: Giữa năm học (tháng 1) Bồi dưỡng cho BCH kỹ năng nghiệp vụ cơng tác Đội như: Nghi thức Đội, múa hát, trị chơi, … và phương pháp hướng dẫn tổ chức điều khiển sinh hoạt tập thể. Qua những buổi sinh hoạt Đội, các em được giao nhiệm vụ điều kiển và hướng dẫn các bạn đội viên thực hiện nghi thức Đội, múa hát tập thể, tổ chức các trị chơi. Từ đó các em nắm vững và từng bước hồn thiện kỹ năng của mình * Lần IV: Cuối năm học (tháng 4) Hướng dẫn phương pháp tổng hợp đánh giá thi đua, kiểm tra chéo các chi đội cuối năm học. Qua đó, các em được bồi dưỡng về kỹ năng đánh giá xếp loại thi đua giữa các chi đội D.5.2. Bồi dưỡng thường xuyên Đầu năm học, TPT soạn thảo chương trình bồi dưỡng BCH trong kế hoạch hoạt động của liên đội, xếp lịch bồi dưỡng thường xuyên theo tháng Ban chỉ huy liên đội một tháng sinh hoạt 1 lần. Hướng dẫn nội dung yêu cầu, cách tổ chức sinh hoạt Đội theo chủ đề, chủ điểm. Phải thường xuyên duy trì hoạt động này và nên tổ chức họp vào đầu tháng để TPT Đội đánh giá hoạt động tháng trước đưa ra những tồn tại, yếu kém để khắc phục và triển khai kế hoạch tháng tới. Qua đó, TPT Đội cũng bồi dưỡng cho các em những kỹ năng cần thiết 26 D.5.3. Bồi dưỡng thơng qua việc tổ chức các hoạt động lớn Bằng các hoạt động chung của liên đội, cần thu hút và phân cơng BCH liên, chi đội tham gia các Hội thi như: "Hội thi nghi thức đội viên", "Hội thi nét đẹp đội viên”, “Hội thi văn nghệ", "Hội thi kể chuyện", Tổ chức tham quan dã ngoại, cắm trại, các hoạt động vui chơi, giải trí để các em phát huy khả năng tự quản của mình. Qua các hoạt động và cơng việc được phân cơng, được tham gia quan sát, ban chỉ huy tự rút ra được nhiều bài học thực tiễn quý giá cho bản thân Phát động hưởng ứng ATGT Đổi mới hình thức thi tìm kiếm tài năng âm nhạc Dâng hương nghĩa trang Liệt sĩ ngày 22/12 Ngày hội thu gom giấy vụn 27 Thăm hỏi động viên mẹ VNAH Phối kết hợp tổ chức sinh hoạt kỷ niệm 22/12 D.5.4. Bồi dưỡng thơng qua việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động Ban phụ trách Đội, Ban chỉ huy Đội, đội cờ đỏ được phân cơng theo dõi chấm điểm thi đua hằng tuần Mỗi tiết sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng đều có nhận xét, biểu dương tập thể, cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ và rút kinh nghiệm tồn tại có đề xuất giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế. Ngồi ra, hằng tuần liên đội đều thực hiện sơ kết dưới cờ, biểu dương những cá nhân, tập thể điển hình. Hàng tháng có sơ kết, xếp loại thi đua để đánh giá thực chất từng chi đội, đội viên nhi đồng ở từng học kỳ và cả năm học. Từ đó, các em trong BCH liên, chi đội và mỗi đội viên, nhi đồng tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ, các hoạt động tiếp theo E Biện pháp 5 : Sử dụng phương pháp thi đua khen thưởng Trong q trình bồi dưỡng, luyện tập cho BCH Liên – Chi đội tơi ln lồng ghép phuơng pháp thi đua khen thưởng Tơi đã tổ chức thi các nội dung cho từng cá nhân, cho từng phân đội… Ví dụ : Tổ chức thi “thực hiện nghi thức” giữa các BCH chi đội (nội dung thực hiện theo quy định khi tập luyện); BCH Chi đội nào thực thiện đúng chuẩn, nhanh và đẹp nhất…… Trong mỗi lần tổ chức thi, kiểm tra phải có khen thưởng cho những tập thể, cá nhân xuất sắc nhất. bên cạnh khen thưởng thì cũng thẳn thắng 28 đóng góp ý kiến, phê bình những tập thể, cá nhân khơng tốt. đơi lúc cũng nên kèm theo hình thức xử phạt để các em thấy được cái sai mà sửa chửa. Các hình thức thi đua khen thưởng rất đa dạng và phong phú nhằm tạo cho các em sự ganh đua lành mạnh, trong sáng trong tập thể với nhau. tạo sự lơi cuốn, khích lệ cho các em tham gia tốt hơn 4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến : Trước và sau khi áp dụng phương pháp tập luyện trên trong hai năm học 20162017 và 20172018 tơi đã khảo sát tình hình thực tế tại trường tiểu học Trần Quốc Toản như sau:Các em trong BCH Liên Chi đội chưa biết ghi sổ sách, chưa mạnh dạn trong việc báo cáo. Tơi tự hỏi hoạt động Đội chưa mạnh, chưa đạt kết quả cao là do đâu? Tơi ln trăn trở với câu hỏi như thế và tơi đã dành một thời gian tìm hiểu Đầu năm học, sau khi tổ chức Đại hội các chi đội và Đại hội liên đội, tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng của BCH liên, chi đội * Số lượng khảo sát: Ban chỉ huy liên đội: 09 em Ban chỉ huy chi đội : 25 em * Nội dung khảo sát: Phương pháp tổ chức hội họp; Tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội; Tác phong chỉ huy, kỹ năng nghi thức Đội Cơng tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thơng tin báo cáo, kỹ năng xử lý các tình huống về cơng tác Đội * Kết quả khảo sát như sau: T T Ba n chỉ huy Số lư ợn g Phư ơng phá p tổ c hội họp Đ t Tổ ch ức ều ển sin h Đ t Tác ng chỉ huy , kỹ năn g Đ t Công tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thôn Đ t 29 ngh i thứ c Độ i ho t Độ i Liê n 09 đội Chi đội 25 5 5 g tin báo cáo, kỹ năng xử lý tình huố ng cơng tác Đội 4 2 % % % % % % % % Với phương châm và nội dung làm việc như trên, trong hai năm học vừa qua BCH liên, chi đội đã có nhiều tiến bộ về nhận thức cũng như việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đặt ra. Các nội dung, u cầu trong chương trình cơng tác Đội cũng như các kỹ năng về Nghi thức Đội, các bài trống Đội, múa hát tập thể, trị chơi, kỹ năng tổ chức, điều hành các hoạt động Đội đều được các em trong BCH liên, chi đội nắm vững và triển khai lại cho tất cả đội viên trong tồn liên đội thực hiện một cách có hiệu quả. * Số lượng khảo sát: Ban chỉ huy liên đội: 09 em Ban chỉ huy chi đội : 25 em * Nội dung khảo sát: Phương pháp tổ chức hội họp; Tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội; Tác phong chỉ huy, kỹ năng nghi thức Đội Cơng tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thơng tin báo cáo, kỹ năng xử lý các tình huống về cơng tác Đội * Kết quả khảo sát như sau: 30 T T Ba n ch ỉ hu y Li ên độ i Số lư ợn g Phư ơng phá p tổ c hội họp 09 Đ t 8 % ( T ă n g 5 % T ổ ch ức ều kh iể n sin h ho t Đ ội Đ ạt 10 % (T ă n g % ) Tá c ph ong chỉ hu y, kỹ nă ng ng hi th ức Độ i Đ t 8 % ( T ă n g 4 % Cô ng tác ghi ché p hồ sơ, sổ sác h, thô ng tin bá o cáo , kỹ nă ng xử lý tìn h hu ốn g côn g tác Độ i Đ t 7 % (T ă n g 5 % ) 31 ) Ch i độ i 25 15 % ( T ă n g % ) ) 20 80 % (T ă n g 4 % ) 18 % ( T ă n g % ) 12 % (T ă n g % ) Ngồi ra, các em tự biết triển khai buổi sinh hoạt, tự tập hợp đội hình, điểm số báo cáo so với các năm học trước thì Tổng phụ trách phải điều khiển và nhắc nhở. Các bài múa các em múa chuẩn, đúng và tất cả các đội viên đều múa các bài múa mà Hội đồng Đội đã qui định. Các em biết tự làm người quản trị khi triển khai trị chơi. Các phong trào cũng được các em tham gia đầy đủ và có hiệu quả hơn như: phong trào ni heo đất gây quỹ Đội, phiếu học tốt, đặc biệt phong trào kế hoạch nhỏ được các em tham gia sơi nổi với nhiều hình thức, mỗi em nộp từ 6 – 10 vỏ lon nước giải khát và 1kg giấy vụn…Với số tiền có được từ các phong trào trên, hằng năm Liên đội thường xun tổ chức chương trình xn u thương tặng q cho các em học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn vui Tết Ngun Đán Học sinh đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ 90% trở lên 6. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tác giả : Các em tự biết triển khai buổi sinh hoạt, tự tập hợp đội hình, điểm số báo cáo so với các năm học trước thì Tổng phụ trách phải điều khiển và nhắc nhở. Các bài múa các em múa chuẩn, đúng và tất cả các đội viên đều múa các bài múa mà Hội đồng Đội đã qui định. Các em biết tự làm người quản trị khi triển khai trị chơi. Các phong trào cũng được các em tham gia đầy đủ và có hiệu quả hơn như: phong trào ni heo đất gây quỹ Đội, phiếu học tốt, đặc biệt phong trào 32 kế hoạch nhỏ được các em tham gia sơi nổi với nhiều hình thức, mỗi em nộp từ 6 – 10 vỏ lon nước giải khát và 1kg giấy vụn…Với số tiền có được từ các phong trào trên, hằng năm Liên đội thường xun tổ chức chương trình xn u thương tặng q cho các em học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn vui Tết Ngun Đán 7. Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Qua q trình áp dụng sáng kiến, tơi thấy chất lượng cơng tác đội trong nhà trường ngày càng đi lên. Cụ thể như năm học 20162017 Liên đội được Hội đồng đội huyện xếp loại Liên đội xuất sắc trong top 10 Liên đội xuất sắc cấp tiểu học. Có được điều này phải kể đến hoạt động của BCH Liên – Chi đội đã cùng hỗ trợ với Liên đội tổ chức thành cơng nhiều phong trào, cuộc thi, cuộc vận động trong và ngồi nhà trường, góp phần chung tay xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Được HĐĐ chọn là nơi tổ chức Đại hội Liên đội mẫu cho tồn huyện Tơi xin cam đoan mọi thơng tin trình bày trong báo cáo là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Người viết báo cáo Trần Thị Phương Thành ... trách phải vận? ?dụng? ?những? ?kiến? ?thức sẵn có, nghiên cứu học hỏi thêm? ?kinh? ?nghiệm, áp? ?dụng? ?có hiệu quả ? ?vào? ?các? ?hoạt? ?động? ?cơng? ?tác? ? Đội? ?để các em khơng cịn nhàm chán khi tham gia? ?hoạt? ?động? ?cơng? ?tác? ?Đội. .. 7.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự ? ?kiến? ?có thể thu được do áp dụng? ?sáng? ?kiến? ?theo ý? ?kiến? ?của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp? ?dụng? ? sáng? ?kiến? ?lần đầu, kể cả áp? ?dụng? ?thử (nếu có): Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể... hoạch? ?hoạt động? ?dẫn đến? ?hoạt? ?động? ?Đội? ?trong trường chưa đạt kết quả cao. Trong những năm gần đây phong trao? ?hoạt? ?đơng? ?Đội? ?đã và đang được các nhà trường quan tâm và đưa? ?vào? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngoại khố, đặc biệt là các