1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bài 16 (Sóng. Thủy triều. Dòng biển) – Địa lý 10 ban cơ bản

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 472,26 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài học, vừa rèn luyện kĩ năng phân tích qua các hình ảnh, bản đồ, video... và biết đánh giá nhận xét các biểu hiện của quy luật địa lí cũng như ý nghĩa của chúng, giúp học sinh rút ra kiến thức cho bản thân và vận dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống, góp phần làm phong phú hiểu biết của bản thân về các hiện tượng tự nhiên.

Ứ ng dụ ng CNTT so ạn gi ảng 16 “ Sóng Th ủ y tri ều Dịng bi ển” – Đ ịa lý 10 ban c b ản A­ MỞ ĐẦU I­ Lý do chọn đề tài Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ CNH­HĐH đất nước cùng với việc mở  rộng quan hệ  hợp tác quốc tế  và hội nhập với nền kinh tế  thế  giới, nhằm đẩy   mạnh phát triển kinh tế­xã hội và nâng cao vai trị vị  thế của Việt nam trên trường  quốc tế. Đồng thời cải thiện và nâng cao chất lượng một cách tồn diện về  đời  sống kinh tế­xã hội của nhân dân. Để đạt được điều đó, địi hỏi phải nâng cao năng   lực, trình độ của người lao đơng, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng làm chủ chủ vận   mệnh tương lai của đất nước Do đó nhiệm vụ  đặt ra cho giáo dục là rất lớn, nhằm đào tạo được những  con người mới để  có thể  dáp  ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong  NQĐH Đảng cũng đã đề  ra: phải xác định rõ mục tiêu, nội dung đổi mới phương  pháp giáo dục­dào tạo. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương   tiện hiện đại vào q trình dạy học để đào tạo được những con người lao động tự  chủ, năng động ,sáng tạo có năng lực giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự  lo đực việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đó xây dựng đất  nước giàu mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Theo nghị  quyết TW 4 khố VII đã xác định “ khuyến khích tự  học”, phải   “áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để  bồi dưỡng cho học sinh năng  lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. NQTW2 khố VIII tiếp tục khẳng   định “đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,   rèn luyện tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên  tiến và hiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự  học, tự  nghiên cứu cho học sinh. Với nghị quyết này giáo viên dạy bộ  mơn Địa lý cần tập   trung giảm tới mức tối đa những u cầu cần ghi nhớ  máy móc, đồng thời rèn   luyện cho học sinh những kĩ năng phân tích, giải thích sự  vật hiện tượng địa lý  trong q trình dạy và học Trong những năm trở lại đây, việc tích cực đổi mới phương pháp dạy và học   là một trong những u cầu trọng tâm, quan trọng và mang tính quyết định đến sự  phát triển tư  duy học sinh cho phù hợp với u cầu mới  Chất lượng dạy và học  phụ thuộc vào nhiều yếu song xét đến cùng, yếu tố  quyết định nhất là cách giảng   dạy của Thầy và cách học của Trị. Do đó, việc đổi mới phương pháp là tất yếu tố  khách quan.   Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dòng biển” – Địa lý 10 ban Càng ngày, với sự  hội nhập tình hình kinh tế  quốc tế  cộng với những giao  thoa giữa các nền văn hóa khác nhau, học sinh có rất nhiều cơ  hội tiếp cận với  những nền văn hóa tiên tiến của các nước, có cơ  hội để  tự  mình tìm thêm những  kiến thức, những kỹ năng và đón nhận hàng loạt những thách thức mới. Vậy, trước   tình hình đó, chính bản thân mỗi giáo viên làm gì để nâng cao hơn nữa hiệu quả và  chất lượng dạy học? Trong q trình  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào dạy học, tơi nhận thấy  những điểm hay, những điểm mới trong cách trình bày, cách dẫn dắt làm thay đổi  những tư  duy và cả  những cách nghĩ theo lề  lối bình thường.  Ở  đó, mỗi giáo viên  thực sự là người dẫn dắt, nhưng người dẫn dắt đó được đặt ở  một vị  trí rất quan   trọng, làm thế  nào để  học sinh tiếp cận chủ động với tri thức. Và làm thế  nào để  khai một cách hiệu quả  nguồn tri thức, huy động tối đa tư  duy tích cực của học   sinh? Thơng qua việc đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và phương  tiện dạy học nhằm nâng tạo ra một thế hệ trẻ năng động, linh hoạt có đủ năng lực,   phẩm chất, trí tuệ và bản lĩnh. Trong dạy học nói chung và đối với dạy bộ mơn Địa   lí nói riêng cần tập trung giảm tới mức tối đa những u cầu   ghi nhớ  máy móc,   đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng phân tích, giải thích sự  vật hiện  tượng địa lí trong q trình dạy và học. Nếu thực hiện tốt điều đó, sẻ có ý nghĩa rất  lớn trong việc thực hiện sự nghiệp đổi mới trong giáo dục – đào tạo của đất nước.  Đới với bản thân, trong q trình giảng dạy bộ   mơn Địa lí tại trường THPT, ln   trăn trở, băn khoan làm thế  nào để  năng cao chất lượng giảng dạy bộ    mơn của  mình, tạo được hướng thú và lịng đam mê của học sinh là điều tơi quan tâm lớn   Trong dạy bộ   mơn Địa lí, đặc biệt là địa lý lớp 10­ ban cơ  bản: trình bày   những hiện tự  nhiên­kinh tế  và xã hội, các đối tượng này phân bố  rộng rái trong   khơng gian, học sinh khơng có điều kiện quan sát thực tế. Vì thế việc sử dụng cơng  nghệ  thơng tin vào q trình dạy học sẽ  giúp các em tiếp cận vấn đề  một các dễ  dàng, đồng thời thơng qua các thước phim, hình  ảnh sống động trên màn hình cịn  tạo được sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trong q trình học tập, nhờ vậy giúp   các em nắm vững kiến thức tốt hơn.  Trong đó bài 16:   “ Sóng. Thủy triều. Dịng biển” là bài học trình bày về  những hiện tượng tự  nhiên diễn ra xung quanh cuộc sống đời thường nhưng học   sinh khơng thể  quan sát hiện tượng này diễn ra một cách trọn vẹn. Do đó, khi sử  dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy bài này sẻ tạo điều kiện giúp các em quan  Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dòng biển” – Địa lý 10 ban sát một cách đầy đủ  về  các hiện tượng : sóng, thủy triều và dịng biển. Từ  đó,  nhằm mục đích giúp học sinh nắm được kiến thức cơ  bản của bài học, vừa rèn   luyện kĩ năng phân tích qua các hình ảnh, bản đồ, video  và biết đánh giá nhận xét  các biểu hiện của quy luật địa lí cũng như   ý nghĩa của chúng, giúp học sinh rút ra   kiến thức cho bản thân và vận dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống, góp phần  làm phong phú hiểu biết của bản thân về các hiện tượng tự nhiên Xuất phát từ  thực tiễn đó, tơi mạnh dạn chọn đề  tài này với mong muốn   trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân vào đổi mới phương pháp dạy học   bộ mơn địa lý nói chung và giảng dạy địa lý lớp 10 nói riêng.  II­ Tình hình nghiên cứu  Trong q trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều  phương pháp,  phương tiện dạy học,  tuy nhiên những phương pháp,  phương tiện  dạy học mới chưa chưa có điều kiên áp dụng một cách rộng rãi , hiệu quả  mà chỉ  ứng dụng ở một số tiết thao giảng, hội giảng Trong các tài liệu tham khảo, có rất ít tác giả  đã đề  cập đến phương tiện   dạy­học dành cho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất   lớn III­ Mục đích và đối tượng 1. Mục đích  ­ Hướng dẫn giáo viên trong q trình giảng dạy trực tiếp và học sinh trong  q trình tiếp thu bài học, làm bài tập, kiểm tra kiến thức ­ Góp phần nâng cao kết qủa dạy và học của giáo viên và học sinh, tích cực   tham gia vào việc mở  rộng  ứng dụng phương tiện dạy­học mới hiện đại vào thực   tiễn giáo dục của đất nước ­ Để  đảm bảo tính chính xác, khoa học, tăng cường khả  năng gây xúc cảm  của các thơng tin về  các hiên tượng. Trước hết cần chú ý đến sự  trình bày sinh   động, giàu hình  ảnh của giáo viên vấn đề  cụ  thể kết hợp với các phương pháp   khác. Đặc biệt cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh  ảnh, bản   đồ,  phim video,  và từng bước  ứng dụng công nghệ  thông tin phù hợp trong dạy   học Địa lý giúp các em có thể  lĩnh hội được kiến thức nhanh nhất, chính xác, hiệu   quả nhất Bên cạnh đó cũng cần phải tận dụng mọi cơ hội, khả năng học tập gắn với   thực tế  để  học sinh có được phương thức lĩnh hội kiến thức Địa lý  một cách cụ  thể  các hiện tượng tự  nhiên, kinh tế­xã hội . Cần phải tổ  chức cho học sinh làm  Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban việc nhiều hơn với các tài liệu tham khảo do GV cung cấp và  HS sưu tầm, qua đó  từng bước rèn luyện cho HS về phương pháp học tập teo hướng nghiên cứu .Cần  tổ  chức thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau (làm việc theo nhóm hoặc đàm  thoại chung cả  lớp), tạo điều kiện để  học sinh nêu lên các vấn đề  cần tìm hiểu,  độc lập giải quyết các vấn đề, tự  đặt ra hoặc do giáo viên cung cấp qua đó, cần  khuyến khích học sinh bày tỏ những ý kiến riêng của mình, tránh việc làm cho học  sinh  e ngại khi  nêu ý kiến khác trước gv và trước tập thể. Từ đó rèn luyện cho học   sinh khả năng trình bày( nói, viết). Như vậy học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức trong q  trình học tâp 2. Đối tượng nghiên cứu ­ Giáo viên trong việc giảng dạy ­ Từ thực tiễn dạy học mơn Địa lí ở trường THPT là giúp học sinh có những   kiến thức cơ  bản, cần thiết; góp phần hình thành   học sinh thế  giới quan khoa  học, giáo dục lịng u q hương, đất nước; bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành  động và thái độ đúng đắn trong cuộc sống xã hội ­ Nghiên cứu phương pháp thiết kế,sử dụng sử dụng kênh hình và video để  dạy và học ­ Từ  đó đưa ra những u cầu chung về  kỹ  năng thiết kế  và sử  dụng kênh   hình, vi deo để  phục vụ cho việc dạy­học đối với từng nội dung cụ  thể qua kiểm  nghiệm thực tế của bản thân ­ Phân tích đực những  ưu­nhược điểm cử  việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng   tin vào dạy học mơn địa lý lớp 10  ­ Giới thiệu các hình thức  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào dạy học mơn  địa lý lớp 10  IV­ Phạm vi của đề tài ­ Các bài học có trong chương trình địa lí cấp THPT  ­ Giới hạn trong phương pháp thiết kế và giảng dạy bài giảng cụ thể  trong   chương trình địa lí lớp 10 V. Giá trị sử dụng của đề tài  ­ Đề  tài dùng  ứng dụng trực tiếp cho cơng việc soạn ­ giảng của giáo viên  THPT nói chung hoặc dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập của học sinh  nói riêng ở trường THPT VI­ Phương pháp nghiên cứu  ­ Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy địa lí cấp THPT qua nhiều năm,  đặc   biệt             năm   gần     nội   dung,   chương   trình,   phương   pháp,  phương tiện dạy­học mới, hiện đại ­ Phương pháp thử nghiệm thực tiễn Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban ­ Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới B­ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I.Cơ sở lý luận Cơng nghệ Giáo dục Đào tạo được hiểu là: việc dạy và học được thực hiện  với sự  hỗ  trợ  của các phương tiện, các cơng nghệ  và kỹ  thuật hiện đại. Các cơng  nghệ  này có tính chuyển giao cho người khác. Trong số  các phương tiện và cơng   nghệ đó, CNTT có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất và sáng tạo nhất đối với Cơng nghệ  giáo dục. Theo nghĩa rộng, như UNESCO định nghĩa: “là tập hợp gắn bó chặt chẽ  những phương pháp, phương tiện và kỹ thuật học tập và đánh giá, được nhận thức  và sử  dụng tuỳ  theo những mục tiêu đang theo đuổi và có liên hệ  với những nội  dung giảng dạy và những lợi ích của người học: đối với người dạy, sử dụng một  cơng nghệ giáo dục thích hợp có nghĩa là biết tổ chức q trình học tập và đảm bảo  sự thành cơng của q trình đó” Chúng  ta     biết   đổi     phương  pháp   dạy   học       trình   chuyển   từ  phương pháp dạy học “thầy nói ­ trị nghe”, “thầy đọc ­ trị chép” sang phương pháp  dạy học mới, trong đó, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn q trình học tập của   học sinh, cịn học sinh phải chủ động tham gia vào q trình hoạt động học tập, tự  tìm kiếm kiến thức, hình thành năng lực sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học. Đồng  thời đổi mới phương pháp dạy học khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện   tư  duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và  hiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu  cho học sinh.” Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế  hóa trong  luật giáo dục. Điều 24.2 “Giáo dục phổ  thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác,  chủ động, sáng tạo của học sinh phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn  học, bồi dưỡng kĩ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế,  nhằm tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”  Ta đã biết, địa lí tự  nhiên – kinh tế  xã hội là 2 yếu tố  gắn bó mật thiết tác   động qua lại với nhau, giữa chúng có mối quan hệ nhân quả.Vậy ngay từ đầu cấp  học, học sinh cần phải nắm bắt các kiến thức địa lý tự  nhiên để  làm nền tảng cho  học tập phần địa lí kinh tế­ xã hội ở phần sau.  Tuy nhiên giáo viên sẽ khơng làm tốt điều này nếu khơng có sự  hổ  trợ  một   cách đắc lực của cơng nghệ  thơng tin, bởi thời lượng khơng thay đổi trong khi   Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban lượng kiến thức nhiều,   chính vì vậy mà khả  năng đạt hiệu quả  cao trong 1 tiết   giảng dạy là khơng cao Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa  lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn Đề  tài có thể   ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để  thực hiện   phương pháp thành cơng hơn trong giảng dạy mơn địa lí và có thể dùng cho học sinh   nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thơng qua ứng dụng   phương tiện cơng nghệ thơng tin.   II­Cơ sở thực tiễn 1. Đặc điểm chung của trường, lớp ­ GV biết sử  dụng máy vi tính và có thể  thiết kế, chỉnh sửa giáo án trên   Powerpoint và Violet. GV tích cực đổi mới, khơng ngừng học tập, tiếp cận những   phương pháp mới  ứng dụng vào q trình dạy học nhằm đem lại hiệu quả,  tự rèn  luyện nâng cao trình độ  tin học, sử  dụng các trang thiết bị  hiện đại. Đặc biệt GV   ln chuẩn bị  kĩ bài giảng trước khi đến lớp. Tuy nhiên cơ  sở  vật chất của nhà   trường cịn chưa được hồn thiện: Trường có máy projecter, máy tính nhưng chưa   có phịng chức năng riêng nên việc sử dụng các phương tiện dạy học cịn hạn chế.  Khi giáo viên muốn sử  dụng thì phải tháo và lắp đặt tại lớp học của mình  Việc   thiết kế 1 giáo án trên Powerpoint hay Violet cũng mất rất nhiều thời gian nên việc   đưa giáo án điện tử vào giảng dạy ở các bộ mơn  nói chung cũng như tiết học ở địa   lí lớp 10 nói riêng cịn nhiều hạn chế và bất cập ­ Học sinh: HS trình độ nhận thức khơng đồng đều và khả năng tiếp cận vấn  đề    nhiều mức độ  khác nhau. Tuy nhiên các em đều ham thích một giờ  học với   nhiều âm thanh, hình ảnh minh hoạ cụ thể, được làm chủ những kiến thức của bài  học 2. Những ưu điểm và bất cập khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy a/ Những ưu điểm khi ứng dụng CNTT: ­ Được sự  quan tâm của lãnh đạo ngành, BGH nhà trường đã trang bị  các  phương tiện dạy học: Projector, máy tính xách tay… để hỗ  trợ  cho những tiết dạy  có  ứng dụng CNTT . BGH thường xun khuyến khích giáo viên thực hiện CNTT  vào tiết dạy. Máy vi tính của trường có nối mạng internet, tạo điều kiện thuận lợi  cho giáo viên truy cập thơng tin về tư liệu, hình ảnh phục vụ cjo soạn giáo án điện   tử… ­ Được sự đóng góp nhiệt tình của tổ chun mơn, đồng nghiệp. Tổ bộ mơn   đã thực hiện được một số  tiết dạy có  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin, thơng qua   Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban những tiết dạy này, giáo viên đã rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm trong việc  ứng   dụng CNTT vào dạy học ­  Đối với bản thân tơi đã khơng ngừng học tập,  tìm hiểu về  những phần  mềm đồ  họa khác để  lấy kiến thức cũng như  sưu tầm hình ảnh đẹp phục vụ  cho   việc thiết kế ­  Bên cạnh đó,  tơi cũng rất may mắn được sự  đồng tình và giúp đỡ,  động  viên nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và của bạn bè đồng nghiệp  ­ Thời gian sống và làm việc trong mơi trường giáo dục, gắn bó với đồng  nghiệp, thương u học sinh, thực sự đã mang lại cho tơi cảm hứng và nhiệt huyết   để nâng cao chất lượng giảng dạy trong từng tiết học  b/ Những bất cập khi thiết kế: ­ Khơng phải là người học chun tin nên trong khi áp dụng những bài giảng  điện tử  vào giảng dạy tơi khơng thể  tránh được những điều bất cập,  có ý tưởng  nhưng khơng thiết kế được theo ý mình và cũng có những lúc chưa thật sự tự tin khi  thực hiện cơng cụ dạy học này ­ Phương tiện dạy học (Projector, Máy tính xách tay) của nhà trường cịn ít,  chưa đáp ứng được u cầu của nhiều giáo viên trong cùng một lúc ­ Học sinh cịn bở ngỡ khi tiếp cận với tiết dạy có ứng dụng CNTT, các em  thường chú ý vào các hiệu  ứng mà chưa tập trung vào nội dung bài học, từ  đó làm   hạn chế việc tiếp thu kiến thức ­  Để có được một bài giảng điện tử hay, chính xác, đúng u cầu , trước hết  giáo viên phải có sự hiểu biết nhất định về  cơng nghệ  thơng tin. Bên cạnh đó cần  nhiều thời gian và cơng sức để thiết kế  bài giảng. Giữa vơ vàn hình ảnh , thơng tin  trên mạng, giáo viên phải lựa chọn những tư  liệu đúng, có nguồn đáng tin cậy để  tránh sai sót về kiến thức ­ Trước đó thì tơi phải tìm kiếm tư liệu trên mạng, lựa chọn những hình ảnh  đắt, những thơng tin phù hợp với nội dung sách giáo khoa. Nói chung là phải mất   nhiều thời gian mới xong một bài giảng hay ­ Đơi khi xảy ra những sự cố bất thường như: mất điện, máy bị treo, khơng   tương thích giữa máy tính xách tay và Projector …  3. Đặc điểm mơn Địa lí: Đối với bộ mơn Địa lí, nó khác hẳn với các mơn học khác trong nhà trường.  Đó là khả  năng bồi dưỡng, cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức phong   phú, tổng hợp cả về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế ­ xã hội với những kĩ năng cần   thiết trong cuộc sống, đặc biệt là kĩ năng khai thác kiến thức từ  bản đồ, lược đồ,   Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban biểu đồ  sơ  đồ, hình  ảnh cũng như  qua các thước phim mà phải nói là ít  mơn học   nào đề  cập tới một các nhiều như  vậy. Vì vậy, để  giúp học sinh hiểu, nắm vững  kiến thức bộ mơn trong dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng các vấn đề  sau: Phát triển cho học sinh tư duy địa lí đó là tư duy liên hệ, phân tích tổng hợp   về sự vật hiện tượng địa lí dựa trên bản đồ, sơ đồ, qua một đoạn video clip Tận dụng triệt để  các thiết bị  dạy học Địa lí như  tranh  ảnh, bản đồ, biểu  đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình  Qua đó, học sinh dễ  dàng có được các biểu   tượng trong khơng gian đồng thời phát triển tư duy địa lí Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thơng tin, vận dụng vào  thực tế  cho phù hợp với các quy luật của tự  nhiên đồng thời vận dụng vào giải   thích các hiện tượng tự nhiên xẩy xa trong thực tế III­ Phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin 1. Một số ngun tắc Việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy cần đảm bảo các ngun tắc sau: ­  Phải chính xác, khoa học ­  Đáp ứng được mục tiêu tiết dạy ­  Đảm bảo tính trực quan sinh động ­  Đảm bảo tính thẩm mĩ, phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh ­ Giáo viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng giáo án nếu khơng sẽ phản tác dụng   2. Một số phương pháp thực hiện  Việc  ứng dụng CNTT vào tiết dạy phải kết hợp tốt với một số  phương   pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh như: Vấn đáp, nêu vấn   đề, trực quan, thảo luận nhóm… 3. Vai trị của việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào phục vụ  dạy và  học mơn Địa lí ở trường trung học phổ thơng hiện nay ­ Làm thay đổi phương pháp truyền đạt trong dạy học: Nhờ các cơng cụ đa  phương tiện của máy tính như  văn bản, đồ  họa, hình  ảnh, âm thanh, video  giáo  viên sẽ  xây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự  tập trung của người học   dễ dàng thể hiện được các phương pháp sư  phạm như: phương pháp dạy học tình   huống,  phương pháp dạy học nêu vấn đề, thực hiện đánh giá và lượng hóa học   tập tồn diện, khách quan ngay trong q trình học tăng khả năng tích cực chủ động   tham gia học tập của người học ­ Góp phần thay đổi hình thức dạy và học: hình thức dạy dựa vào máy tính,   hình thức học dựa vào máy tính   Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban ­ Góp phần nâng cao tiềm lực của người giáo viên bằng cách cung cấp cho   họ  những phương tiện làm việc hiện đại (mạng Internet, các loại từ  điển điện tử,   các sách điện tử, thư  điện tử,…); Góp phần đổi mới cách dạy và cách học  đổi   mới phương pháp dạy học ­ Trao đổi thơng tin về  đề  cương  bài giảng với các đồng nghiệp qua các  ngân hàng bài soạn trên một trang web dành cho tất cả các giáo viên ­ Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của nhân loại bằng các cơng cụ  đa  phương tiện ­ Giáo án ứng dụng cơng nghệ  thơng tin tạo được khơng khí hứng khởi cho  người học ­ Sự trao đổi và học hỏi lần nhau giữa các đồng nghiệp cũng như người học   được tiện lợi hơn, vì có thể sao chép, lưu trữ dữ liệu hay bài giảng dễ dàng ­ Kích thích khả  năng sáng tạo, ý tưởng mới vì muốn có một giáo án  ứng  dụng cơng nghệ  thơng tin hấp dẫn, chất lượng, người giáo viên ngồi khả  năng   chun mơn cần phải có ý tưởng, tích cực suy nghĩ để lựa chọn hình thức thể hiện  phù hợp với nội dung bài giảng ­ Các nội dung: như sơ đồ, vấn đề trọng tâmđược giáo viên trình bày rõ ràng  và chỉ cần một vài thao tác, tất cả  những dữ  liệu được truyền đạt đến người học   một cách mạch lạc và đầy đủ nhất ­ Những hình  ảnh,  đoạn videoclips,  đoạn nhạc xen ngang làm cho giờ  học  trở nên sinh động, có khả năng cuốn hút, tạo hứng thú cho người học ­ Với việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin,  trong một tiết dạy,  khối lượng  kiến thức có thể được truyền đạt tới học sinh nhiều hơn. Với những bài giảng điện   tử, giáo viên giảm được đáng kể thời gian ghi bảng hoặc đọc cho học sinh chép ­ Thay cho thời gian đọc chép hay ghi bảng, giáo viên có thể lấy thêm nhiều  ví dụ minh họa, dẫn dắt học sinh tiếp cận với các kiến thức phong  ­   Tuy nhiên, giáo viên tuyệt đối khơng được lạm dụng vào bài giảng. Cần  tránh khuynh hướng  ứng dụng CNTT một cách hình thức, nặng nề  về  trình diễn,   lớp học thụ động bị cuốn theu hiệu hứng làm lỗng đi trọng tâm của bài học,  khơng   phải tiết học nào cũng phải ứng dụng CNTT, các hiệu ứng phải đưa vào đúng lúc,   đúng chổ, phù hợp với tình huống sư phạm đặt ra.                 Với những tiết học có nội dung đơn giản, sách giáo khoa đã có đầy đủ  rồi,  thì khơng cần thiết phải làm bài giảng điện tử. Chỉ kiến thức nào khó, cần phải có  sự bổ  trợ  của hình  ảnh, âm thanh cho học sinh dễ hình dung, thì nên đưa vào. Tùy  vào từng nội dung cụ thể  của bài học mà chúng ta sử  dụng sao cho phù hợp. Mặt  Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban khác, việc ứng dụng các thiết bị dạy học hiện đại vào q trình giáo dục cũng là cơ  hội giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận được với các phương tiện   giảng dạy và học tập tiên tiến trên thế giới Đây cũng là động lực để cả giáo viên và học sinh đều phải học tập, nâng cao  trình độ cơng nghệ thơng tin của bản thân nhằm bắt kịp xu hướng của thời đại IV­ Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm  Các giải pháp thực hiện a/ Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi thực hiện: Nghiên cứu nội dung của các bài học về hiện tượng sóng,thủy triều và dịng   biển. Các phương tiện dạy học cần thiết, các tư  liệu, hình  ảnh cũng như  những   doạn video phù hợp với từng nội dung cụ thể của bài. Nắm bắt tình hình học sinh   các lớp 10 về tinh thần, thái độ, ý thức học tập, chất lượng học tập Theo thiết kế  bài dạy của mình, tơi đã chọn các lớp 10 cơ  bản mà tơi trực  tiếp giảng dạy để thực nghiệm đó là các lớp 10A6 và 10A12, lớp đối chứng là lớp   10A7, 10A11, trong đó chất lượng của lớp 10A6 và 10A7 có khá hơn cịn 10A11 và  lớp 10A12 là những lớp cơ bản b/Xác định bài dạy và mục tiêu bài học: Mục tiêu bài dạy chính là cái đích của bài học cần đạt tới, mục tiêu phải   định rõ được các cơng việc và mức độ  hồn thành của học sinh về  kiến thức ,kĩ   năng và thái độ Để xác định được mục tiêu bài học cần phải đọc kĩ bài học trong sách giáo   khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để  tìm hiểu kỷ  nội dung của bà, các kỷ  năng… cần phải đạt tới của mỗi nội dung Trong khn khổ  của đề  tài này tơi xin trình bày bài tiêu biểu minh chứng   cho đề tài của mình đó là bài 16 trong chương II I­ Cấu trúc của Trái đất. Các quyển  của lớp vỏ Địa lí  2. Bài giảng thực nghiệm          BÀI 16 : SĨNG, THUỶ TRIỀU VÀ DỊNG BIỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần phải nắm được: 1. Về kiến thức ­Biết được ngun nhân hình thành sóng biển,sóng thần ­ Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy  triều như thế nào.? 10 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban ­ Nhận biết được sự phân bố của các dịng biển lớn trên các đại dương cũng   có những quy luật nhất định ­Nhận thức được ngun nhân sinh ra thủy triều  biết được cách vận dụng  hiện tượng này trong cuộc sống 2.Về kỹ năng ­ Hình ảnh và  bản đồ, tìm đến nội dung của bài học ­ Sử  dụng bản đồ  các dịng biển để  trình bày về  các dịng biển lớn( tên, vị  trí, nơi xuất phát, hướng chảy, phân bố của chúng ) II.THIẾT BỊ DẠY HỌC ­ Các hình trong sách giáo khoa ­ Tranh ảnh video về sóng biển, sóng thần ­ Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục III. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý 1.Về nội dung ­ Trọng tâm của bài học là mục II: Thủy triều và mục III : Dịng biển ­ Trong một tháng, thủy triều lớn nhất vào thời kỳ  Trăng Trịn và khơng   Trăng.Trong một năm,thủy triều lại có hai lần lớn vào các ngày xn phân  và ngày  thu phân: Đó là lúc tia sáng của Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo, sức hút của  Mặt Trăng đối với Trái Đất lúc đó là lớn nhất ­ Mặt Trăng tuy nhỏ  hơn Mặt Trời khá nhiều, nhưng Mặt Trăng có sức hút  với khối nước biển rất lớn,vì Mặt trăng ở gần Trái Đất hơn nếu so với Mặt Trăng 2. Về phương pháp ­ Phương pháp động nảo ­ Giáo viên tổ chúc đàm thoại gợi mở, thảo luận …trên cơ sở hình và bản đồ  kết hợp với sách giáo koa VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Đảm bảo các  khâu của q trình lên lớp ­ Mở bài:  (Thời gian 1 phút) ­ Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “ Biển lặng” vậy có bao giờ biển hồn tồn  tỉnh lặng? Và những ngày Trăng trịn và khơng trăng, trăng lưỡi liềm thì có hiện   tượng gì sẽ  sảy ra? Mặt Trời lúc đó nằm   vị  trí nào so với Trái Đất và Mặt  Trăng  Vậy bài học hơm nay chúng ta cùng  nhau tìm hiểu  Hoạt động 1: Tìm hiểu về sóng  I­ Sóng biển.(Thời gian 10 phút ) Nhấp chuột vào mục I. Sóng biển ( HS   xem hình động của sóng)  11 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban Bước 1:( Thời gian 3 phút) Giáo viên hỏi cả  lớp trong lớp chúng ta ai đã  từng đi biển rồi ? Giáo viên hỏi tiếp em thấy trên mặt biển có hiện tượng gì? Giáo viên tiếp : Bằng cách cho học sinh đọc sách giáo khoa  và quan sát các   hình ảnh động về sóng biển, sóng thần.(Hình 1.1 ­ Ở phần phụ lục) Giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm cùng thảo luận 1 câu  với các nội dung câu  hỏi sau: (mục đích có nhóm phản biện) ­ Hai nhóm đầu: Sóng là gì ? Ngun nhân gây ra sóng? (HS quan sát hình 1.3) ­ Hai nhóm tiếp theo : Thế nào là sóng bạc đầu ? (HS quan sát hình 1.2) ­ Hai nhóm tiếp:Thế nào là sóng thần ? Ngun nhân gây ra sóng thần và hậu   quả của nó? (HS quan sát hình 1.4 ) ­ Hai nhóm cịn lại: Mơ tả  đơi nét về  sóng thần (giáo viên gợi ý   theo dỏi   hình trên giáo án  và những kiến thức biết được từ  các phương tiện thơng tin đại   chúng)  Bước 2 :(Thời gian 5 phút) Giáo viên cử đại diện nhóm đứng lên trình bày ,  nhóm cùng làm chung  một câu hỏi bổ sung, sau đó giáo viên chuẩn xác kiến thức và   có thể  thuyết giảng thêm ngồi ngun nhân gây ra sóng biển là do gió cịn có do   ngun nhân cơ học ví dụ như  mũi tàu , núi lửa Gió phá vở  tình trạng cân bằng về  trọng lượng của mặt nước làm cho các  phân tử nước trên mặt xuống tới một độ sâu, và dao động tuần hồn xung quanh vị  trí cân bằng của chúng. Để minh họa ta có thể lấy một ví dụ : cánh đồng lúa khi gió  thổi giống như ngọn sóng dao động  lên xuống. Tương tự như vậy  nếu ta thả một   vật nổi trên mặt sóng thì vật ấy khơng bị đẩy đi nơi khác mà chỉ lên cao xuống thấp   ở một chổ.  GV đặt câu hỏi thêm: Em biết gì về  đợt sóng thần gần đây nhất của nhân   loại và những hậu quả  của nó ? (Đợt sóng thần   ngày 26/12/2004 như  Thái Lan,   Indonesia, sóng thần tấn cơng Nhật Bản14h46 ngày 11/3/2011, trận động đất 9 độ  Richter xảy ra ngồi khơi Nhật Bản. 15h55 cùng ngày, sóng thần bắt đầu tấn cơng   bờ  biển Đơng Bắc nước này. Đoạn video dưới đây ghi lại cảnh đê biển tại thành  phố  biển Miyako, tỉnh Iwate, của Nhật Bản bị  nhấn chìm bởi con sóng thần, gây  thiệt hại nặng nề  cho đất nước này được Cục Địa chất Mỹ cho rằng, để  gây nên  trận sóng thần dữ  dội như  thế, trận động đất cùng ngày phải tạo ra mức năng  lượng tương đương 475 triệu tấn thuốc nổ  TNT hay 326 triệu thùng dầu thơ ­ số  lượng mà cả thế giới tiêu thụ trong 4 ngày.)  ? Làm thế nào để nhận biết sóng thần sóng thần sắp xảy ra? (Cảm thấy đất   rung nhẹ dưới  chân  khi đứng trên bờ, sau đó nước biển sủi bọt, một thời gian sau   12 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ, cuối cùng một bức tường nước khổng lồ  sẽ  đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua) ?Ảnh hưởng của sóng biển đến địa hình ven bờ (Hình 1.5) và biện pháp khắc  phục?  Cho học sinh ghi chép kiến thức trên bảng Chuyển ý các em có biết khơng, mối quan hệ  giữa Mặt Trăng,Mặt Trời và   Trái Đất  đả tạo nên một hiện tượng kỳ diệu trên biển cả , vậy hiện tượng kỳ diệu  đó là gì chúng ta qua mục: Hoạt động 2: Tìm hiểu về thủy triều  II­ Thủy triều.Thời gian khoảng 15 phút ( Hoạt động của cả lớp) Trước khi qua phần khái niệm giáo viên cho học sinh xem hình động về   Thuỷ Triều bằng cách nhấp chuột vào mục II Thuỷ Triều.  1. Khái niệm ­ Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về thủy triều chỉ cho các em  xem lúc mực nước dâng lên và hạ  xuống (Hinh 2.1), kết hợp với sách giáo khoa ,   giáo viên hỏi học sinh: Em hãy cho biết thủy triều là gì? Sau khi học sinh trả  lời   giáo viên chuẩn xác kiến thức, lúc này học sinh có thể hình dung ra hiện tượng thủy  triều . Giáo viên hỏi tiếp, vậy ngun nhân gây ra thủy triều, đây là phần kiến thức   khó dựa vào sách giáo khoa học sinh có thể trả lời đó là do ảnh hưởng của sức hút   giữa Mặt Trăng và Mặt Trời . Nhưng để học sinh hiểu dể hình dung ra vấn đề, giáo  viên cần giải thích: Mở  sidle vị  trí của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng (hình 2.2),  như chúng ta biết  Mặt Trăng có khối lượng chỉ bằng một phần 27 triệu Mặt Trời   nhưng chỉ ở cách Trái đất chỉ một khoảng  bằng 1/390 khoảng cách giữa Mặt Trời   và Trái Đất  nên sức hút  của Mặt Trăng  đối với Trái Đất lớn hơn sức hút của Mặt  Trới là 2,17 lần. Mặt Trăng có sức hút Trái Đất thì ngược lại Trái Đất cũng có sức   hút  Mặt Trăng,cả hai hợp thành một hệ thống hút lẩn nhau thì Mặt Trăng mới quay  quanh Trái đất  mãi được.Theo định luật Newton thì sức hút giữa Mặt Trăng và Trái   Đất bằng Mm/(60R)2  Trong đó M là khối lượng Trái Đất, m là khối lượng Mặt  Trăng và R là đường kính Trái Đất,60R là khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm   Mặt Trăng  sức hút đó khơng phải là đồng nhất khắp địa cầu mà thay đổi tùy theo  vị trí của các nơi đối với Mặt Trăng xa hay gần .Ở tâm Trái Đất sức hút ấy là  Mm/ (59R)2, xa mặt Trời nhất là  Mm/(61R)2. Do vận động của Trái Đất mà sinh ra  sức  ly tâm c,sức này chống lại sức hút của Mặt Trăng.Bất cứ nơi nào trên Trái Đất cũng  có sức và hợp lực của  hai sức ấy là sức sinh ra thủy triều ­ Sau khi học sinh  đã nắm được  ngun nhân  Giáo viên hỏi tiếp : Các em  quan sát  hình ảnh trên (Hình 2.3),  hãy cho biết vào các ngày có dao động  thủy triều   13 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban lớn nhất, ở Trái Đất  sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?( khơng trăng hoặc trăng trịn)   kết hợp hai hình trên học sinh có thể trả lời được ­ Giáo viên hỏi tiếp vậy dựa vào hình 16.1 và 16.3 (SGK) cho biết vào các   ngày có dao động  thủy triều  nhỏ nhất nhất ở Trái Đất  sẽ thấy Mặt Trăng như thế  nào? (trăng khuyết) ­ Giáo viên hỏi thêm thủy triều có ý nghĩa như thế nào  đối với sản xuất và   đời sống ? (Thủy triều thực sự  có  ảnh hưởng rất lớn đến đời sống,nhất là những  vùng ven biển, người ta quan sát vào thùy triều để hạ thủy những con tàu.ở các cửa   sơng người ta dựa vào thủy triều để đánh bắt cá  Sản xuất điện ví dụ trên thế giới  mts ncókhaithỏcngunnnglngnynh:Thyin,trminthu triu(MichelPhỏp),(Hỡnh1.8.1) ;tronglnhvcquõns:Liờnh Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán dựa vào thuỷ triều ưtrnBchngnm 938(Hỡnh2.5); Tu,thuynch triulờnrakhi(Hỡnh2.6).Lmmui  nước ta … Tuy  nhiên, thủy triều cũng có những  ảnh hưởng khơng tốt.chẳng hạn như  việc triều  dang làm ngập úng ở thành phố Hồ Chí Minh – Hình 2.7).  ­ Từ những  kiến thức trên có thể ghi phần đặc điểm ­ Chuyển ý  Khi nhắc đến khái niệm “dịng sơng” chúng ta sẽ hình dung ngay   đến những dịng sơng xinh đẹp ở lục địa ,hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu những  "dịng sơng” khơng chảy trên lục địa mà chảy ngay trong biển cả, chúng ta qua  mục : Hoạt động 3: Tìm hiểu về dịng biển III­ Dịng biển. (Nhấp chuột vào mục III Dịng biển xem hình ảnh động.) Thời gian khoảng 15 phút  chủ yếu là hoạt động nhóm Bước 1: Các nhóm nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa, quan sát các hình  16.4, tập bản đồ thế giới  và các châu lục, bản đồ tự nhiên thế giới, thảo luận, hồn   thành các nhiệm vụ sau:  ­ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm .(giáo viên phát phiếu học tập cho từng   nhóm) Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập số 1 : Bán cầu Tính chất dịng biển Bắc Nóng Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Nơi xuất phát Hướng chảy  Nhóm 2.hồn thành phiếu học tập số 2 Bán cầu Tính chất dịng biển Tên gọi 14 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban Bắc Lạnh Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập số 3 Bán cầu Tính chất dịng biển Nam Nóng Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Nơi xuất phát Hướng chảy Nhóm 4: Nhồn thành phiếu học tập số 4 Bán cầu Tính chất dịng biển Nam Lạnh Tên gọi Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày kết hợp với chỉ hình 16.4 hoặc bản đồ  tự nhiên thế giới .Từng nhóm lên trình bày  chỉ bản đồ , giáo viên  cho học sinh khác  bổ sung  sau đó chuẩn xác kiến thức và cho học sinh đối chiếu phiếu phản hồi kết   hợp với quan sát cụ  thể  trên màn hình (Hình 3.1­ Các dịng biển nóng   Bắc Bán   Cầu; Hình 3.2 ­ Các dịng biển nóng   Nam Bán Cầu; Hình 3.3   ­ Các dịng biển   lạnh ở Bắc Bán Cầu; Hình 3.4 ­ Các dịng biển lạnh ở Nam Bán Cầu) ­ Chứng tỏ các dịng biển thường chảy đối xứng qua 2 bên bờ đại dương ? Rút ra kết luận về  quy luật dịng biển   2 bán cầu ? (Hình 3.5 ­ Các dịng  biển trên thế giới) Giáo viên  bổ sung các câu hỏi sau: ­ Tại sao hướng chảy của các vịng hồn lưu lớn  ở bán cầu Bắc theo chiều   kim đồng hồ,cịn ở bán cầu Nam thì ngược lại?(do  lực coriolit, hướng gió tác động,   bắc bán cầu lục địa nhiều )  ­ Tác động của dịng biển nóng, lạnh đối với khí hậu ven bờ nơi nó chảy qua?  (Hình 3.6) (Dịng nóng kết hợp với gió gây mưa lớn, dịng lạnh  kết hợp  với gió gây  nghịch nhiệt làm thời tiết khơ hơn, giáo viên liên hệ với thời tiết  khu Đơng Bắc vào   mùa Đông của Việt Nam với thời tiết lạnh khô.) 4/ Đánh giá : Vào các ngày 7  Nằm trên Tri ều  ằng cách đạt ra những câu hỏi.  ­Sau bài học giáo viên đánh giá   họ c sinh b  và 23 âm lịch    đường  ợp lý  Nối các dữ kiện sau sao cho h thẳng Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất   Nằm vng góc        với nhau 15Triều   cường Vào các ngày 1 và  15 âm lịch Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban Tại sao bờ Đơng lục địa thường ấm hơn bờ Tây của các đại dương? IV ­ PHỤ LỤC: Thơng tin phản hồi  Dịng biển nóng ở Bắc bán cầu : Tên gọi Nơi xuất phát 1. Dịng Bắc TBD (Cư rơ si vơ ) Xích đạo 2.Dịng Bắc ĐTD ( Gơn xtrim ) Xích đạo Hướng chảy Ảnh hưởng ven bờ Hướng Tây gặp lục  Làm ấm bờ Đông  địa châu Á chảy lên  Nhật Bản hướng Bắc Hướng Tây gặp lục  Làm ấm bờ Đông  địa bắc Mỹ chảy lên  Hoa Kỳ hướng Bắc Dịng biển lạnh ở Bắc bán cầu : Tên gọi Nơi xuất phát 1. Dịng  30­400VB California 2. Dịng  30­400VB canari 3. Dịng Ơi a  shi vơ Cực 4. Dịng  Labrađo Cực Hướng chảy Men   theo   bờ   tây   lục   địa  Bắc Mỹ chảy về xích đạo Men   theo   bờ   tây   lục   địa  Phi chảy về xích đạo ảnh hưởng ven bờ Làm   lạnh   ,   khó   gây  mưa bờ tây Bắc Mỹ Làm   lạnh   ,   khó   gây  mưa bờ tây châu Phi Làm   lạnh   ,   khó   gây  Men theo bờ Đông châu Á mưa   bờ   Đông   bắc  châu Á Làm   lạnh   ,   khó   gây  Men   theo   bờ   Đông   Bắc  mưa   bờ   Đơng   bắc  Mỹ Bắc Mỹ  Dịng biển nóng ở Nam bán cầu : Tên gọi 1. Dịng Nam ĐTD (Brazil) Nơi xuất  Hướng chảy phát hướng   Tây   gặp   bờ  Xích đạo Đơng lục địa Nam Mỹ  chảy về phía nam 16 Ảnh hưởng ven bờ Làm  ấm bờ   Đơng  lục địa Nam Mỹ Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dòng biển” – Địa lý 10 ban 2. Dịng Nam ÂĐD (Mơ Zăm Bich) 3. Dịng Nam TBD (Đơng Úc) hướng   Tây   gặp   bờ  Xích đạo Đơng lục  địa Phi chảy  về phía nam hướng   Tây   gặp   bờ  Xích đạo Đơng   lục   địa   Úc   chảy  về phía nam Làm  ấm bờ   Đơng  lục địa châu Phi Làm  ấm bờ   Đơng  lục địa Úc  Dịng biển lạnh ở Nam bán cầu : Tên gọi Nơi xuất phát 1. Dịng lạnh Pêru 2 Dịng lạnh Benghela 3 Dịng lạnh Tây Úc Hướng chảy ảnh hưởng ven bờ Men   theo   bờ   Tây  Làm   lạnh   ,   khó  Khoảng Nam   Mỹ   chảy   về  gây   mưa   bờ   Tây  30­40 VN xích đạo lục địa Nam Mỹ Men   theo   bờ   Tây  Làm   lạnh   ,   khó  Khoảng Châu   Phi   chảy   về  gây   mưa   bờ   Tây  30­400VN xích đạo lục địa Phi Men   theo   bờ   Tây  Làm   lạnh   ,   khó  Khoảng lục địa Úc chảy về  gây   mưa   bờ   Tây  30­400VN xích đạo lục địa Úc 5/ Hoạt động nối tiếp :  Làm bài tập và đọc trước bài mới   3 . Kết quả đạt được * Đối với giáo viên:  ­ Giáo viên tích cực đầu tư  nghiên cứu để  xây dựng  những hình  ảnh phù  hợp với nội dung chương trình của từng mục trong từng bài ­  Giáo viên thành thạo được kĩ năng xây dựng các loại giao án điện tử trên  máy tính để phục vụ cho việc giảng dạy của mình. Nâng cao năng lực chun mơn.  ­ Tận dụng được kho thơng tin, hình ảnh khổng lồ trên mạng internet, phần  mềm Encatar , tạo lập bản biểu đồ, bảng số  liệu nhanh chóng và chính xác, điều  đó chúng ta cập nhật thơng tin, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị thiết bị, đồ  dùng dạy học, bảng phụ … ­   Đối   với   việc   kiểm   tra   đánh   giá,   củng   cố     với       tập   trắc   nghiệm, giải ô chữ liên quan đến những nội dung cơ bản cần ghi nhớ của bài học,  17 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban đó là cách củng cố bài rất thú vị, tạo cho giờ học sự sơi động, vui vẻ  thoải mái và   khắc sâu được kiến thức.  ­ Khi soạn giáo án càng làm chúng ta  thấy cuốn hút, hứng thú và nảy sinh   thêm được những ý tưởng mới. Điều đó đã giúp chúng ta tự  nâng cao trình độ  tin  học, mở  rộng hơn kiến thức cho bản thân và lịng u nghề, sự  sáng tạo của mỗi  người cũng được bồi đắp thêm. Hơn nữa khi dạy sẽ  nhàn hơn, đỡ  tốn cơng sức   trong lúc giảng bài hơn, nhất là với bộ mơn chỉ 1 ­ 2 tiết một tuần như địa lí, bởi bài  soạn đó sẽ sử dụng dạy cho nhiều lớp ­ Trong các tiết dạy giáo án điện tử, bài dạy giáo viên hiện lên sinh động qua   các slide, các hình ảnh, sơ đồ, mơ hình khiến học sinh dễ hiểu, các em rất hứng thú   tập trung vào giờ  học giúp giáo viên tránh được tình trạng “dạy chay”­ “học chay”   như trước đây ­ Giáo án điện tử  dễ  bổ  sung, sửa chữa, dễ trao đổi với đồng nghiệp, giáo   viên tự tin khi giảng dạy ­ Trong một thời gian ngắn của một tiết học, giáo viên có thể  hướng dẫn   cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng và sinh động   “Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng”  * Đối với học sinh: ­ Học sinh nắm và hiểu nội dung kiến tức bài học nhanh hơn qua quan sát   trực tiếp các hình  ảnh, những đoạn video đồng thời phát huy được tính tích cực   chủ động sáng tạo của các em  ­ Thu hút được sự  chú ý, tị mị, hứng thú học tập, học sinh tích cực, chủ  động,  tìm tịi và thu nhận kiến thức từ hình ảnh trực quan sinh động ­ Dễ hiểu bài, nắm được bài, học sinh thực sự đóng vai trị là người trung tâm ­ Cùng một thời lượng nhưng số  lượng kiến thức và kỹ  năng các em thu   được lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động sâu sắc và vững vàng hơn 18 Ứng dụng CNTT soạn giảng 16 “ Sóng Thủy triều Dịng biển” – Địa lý 10 ban ­ Học sinh được mở rộng kiến thức từ một bài dạy, dần làm quen với các phương tiện hiện đại    *Kết quả khảo sát cụ thể như sau: Lớp Tổng số học  sinh Điểm từ 8­10 Số lượng 10A6 (Lớp đối chứng ) 10A7 (Lớp thưc nghiệm) 10A11 (Lớp đối chứng ) 10A12 (Lớp thưc nghiệm) Khá Giỏi % Điểm từ 6 =>7,5 Số lượng % Trung bình Yếu Điểm từ 5=> 6 Điểm 

Ngày đăng: 21/01/2022, 11:13

w