Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, trước yêu cầu cấp thiết kinh tế tri thức, đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, nhằm thích ứng với đời sống xã hội phù hợp với xu hội nhập toàn cầu Để đáp ứng yêu cầu đó, định hướng chủ đạo xuyên suốt việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi gợi lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết học hỏi học sinh, nhằm đào tạo lớp người động, linh hoạt có đủ lực, phẩm chất, trí tuệ hoàn thiện nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai đất nước Trên thực tế, năm qua, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, chạy theo thành tích, học để thi, dạy để thi Do đó, việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám khám kiến thức phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh [1] Từ thực tế trên, suốt trình giảng dạy, tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng để hướng dẫn học sinh tự tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo Chính lí mà chọn đề tài: “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển- Địa lí 10”, nhằm nâng cao hiệu dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo nhìn thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, đồng thời tạo hứng thú, tích cực trình học tập môn địa lí, đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thời kì Nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ học sinh trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi khám phá tri thức cách chủ động, tích cực Thông qua việc tiến hành đề tài số lớp 10 trường THPT Vĩnh Lộc, để thấy việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng đem lại hiệu trình dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để thực dạy theo thiết kế mình, chọn lớp 10, Trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc, năm học 2016- 2017 mà trực tiếp giảng dạy để thực nghiệm, lớp 10A2 10A3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để giảng dạy học tập môn Địa lí trường phổ thông có hiệu quả, thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên học sinh cần phải hiểu phương pháp dạy học tích cực phương pháp nào, thực sao, kết thu gì? Theo luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo [1] Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học cụ thể, mà khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hoá, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập Việc học học sinh trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động người học tính nhân văn giáo dục [1] Từ thực tế cho thấy, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực cần thiết Bởi thông qua học, học sinh tự học, tự khai thác kiến thức theo hướng dẫn giáo viên cách chủ động Trong giảng, cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học giải vấn đề, dạy học theo nhóm sử dụng hầu hết Và áp dụng hai phương pháp dạy học tích cực để dạy 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10, để giúp học sinh tự học, tự khai thác kiến thức địa lí tự nhiên cách hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế, dạy 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển lớp 10A7 10A9, áp dụng phương pháp truyền thống lấy thầy làm trung tâm, tức dạy học theo hình thức truyền thụ chiều, giáo viên chủ thể hoạt động, người truyền đạt “mang” kiến thức, “đổ” kiến thức cho người học, hình thức dạy chủ yếu đọc- chép, người học lĩnh hội kiến thức cách thụ động Điều dẫn đến thực trạng sau: - Học sinh học chủ yếu theo cách học thuộc lòng, học vẹt, học đổi phó, học để thi - Khi giáo viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh không nắm - Làm kiểm tra chưa có tinh thần tự giác cao - Vẫn nhiều học sinh không thích học, phân tích đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh - Những câu hỏi phát vấn học thường em phát biểu - Giáo viên giữ vai trò độc quyền đánh giá, người học có hội phát triển, thể lực sáng tạo Từ thực trạng cho thấy, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực quan trọng, qua giúp học sinh tự học, tự khai thác kiến thức địa lí cách chủ động sáng tạo Do vậy, mà trình giảng dạy môn địa lí, áp dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực vào 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10, để hướng dẫn học sinh nắm khái niệm, tượng qui luật tự nhiên cách đầy đủ xác 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Một số kinh nghiệm chung “sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10” Có thể nói, môn Địa lí môn học có khác biệt lớn so với môn học khác Bởi bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú tự nhiên, kinh tế- xã hội, mà giúp học sinh có kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ sử dụng đồ, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức địa lí học, giáo viên cần sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực Đối với 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10, sử dụng phương pháp dạy học tích cực lại cần thiết Vì không hướng dẫn cụ thể, học sinh hiểu rõ khái niệm, nguyên nhân, qui luật, biểu sóng, thuỷ triều, dòng biển Trong số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học đặt giải vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học vi mô, 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển, lựa chọn hai phương pháp chủ yếu: Dạy học đặt giải vấn đề, dạy học theo nhóm phù hợp dễ dàng giúp học sinh có kĩ tự học, tự khai thác kiến thức qua học cách đầy đủ xác * Đối với phương pháp dạy học đặt giải vấn đề cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chọn nội dung để đặt vấn đề Việc lựa chọn nội dung loại phương pháp đặt vấn đề quan trọng, vì: Nội dung lựa chọn để đặt vấn đề phải bao hàm hai mặt vấn đề Nội dung lựa chọn thường phải phần trọng tâm học mang tính chất nhận thức cao chất vấn đề cần nhận định Bước 2: Đặt câu hỏi có vấn đề Câu hỏi phương pháp đặt vấn đề đưa phải hàm chứa nhận định mang chiều hướng trái ngược nhau, từ hình thành nên hai trường phái có quan điểm nhận định khác vấn đề đặt trước [4] Bước 3: Kích thích điều khiển học sinh giải vấn đề Khi câu hỏi đặt ra, giáo viên phải người đóng vai trò khởi sướng để kích thích tư học sinh khuyến khích học sinh nhận định vấn đề bảo vệ quan điểm vấn đề mà vừa nhận định Lúc lớp học tự động chia thành hai nhóm đối lập quan điểm nhìn nhận vấn đề, giáo viên phải đóng vai trò trọng tài để điều khiển tranh luận bên thông qua ý kiến lập luận nhằm chứng minh bảo vệ cho quan điểm nhóm [5] Bước 4: Kết luận vấn đề Từ kết kiểm chứng giả thuyết nêu, học sinh trao đổi để phân tích, đánh giá kết thu được, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu, tìm giả thuyết giả thuyết để rút kết luận, vấn đề kiến thức, kĩ năng, thái độ * Đối với phương pháp dạy học theo nhóm cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận - Trước hết giáo viên cần chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Những vấn đề thảo luận thường vấn đề không khó mặt nội dung, nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải khác nhau, đặc biệt phải gần gũi với học sinh Nhất thiết không nên chọn vấn đề mà cách giải rõ Việc thảo luận trường hợp này, biến thành tham gia minh họa, làm rõ thêm vấn đề Vấn đề thứ hai cần lưu ý chọn nội dung thảo luận phải nghiên cứu xem học sinh biết gì, cảm thấy gì, suy nghĩ chủ đề nêu Nội dung thảo luận lấy từ sách giáo khoa Địa lí Đó vấn đề tự nhiên, môi trường, dân số, phát triển kinh tế- xã hội địa phương, đất nước Phương pháp thúc đẩy, nảy sinh hứng thú tò mò học sinh Khi chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, giáo viên cần báo cho học sinh chuẩn bị, ý kiến phát biểu học sinh phải ghi giấy Từ đó, học sinh ý thức yêu cầu, nội dung đề tài, nguồn tài liệu chính, phương pháp tiến hành, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân Học sinh cần nghiên cứu sách báo tài liệu có liên quan, cần phải tiến hành quan sát, tham quan đối tượng cần thiết, phải thí nghiệm, phải đàm thoại với người cung cấp thông tin có ích, phải thu thập vật minh họa thảo luận Trước tiến hành thảo luận, giáo viên phải kiểm tra tới chi tiết: Học sinh chuẩn bị nội dung nào? Tâm, sẵn sàng tham gia thảo luận hay chưa? Các điều kiện khác chuẩn bị sao? Ví dụ: Việc kê bàn ghế, ánh sáng [1] Bước 2: Tiến hành thảo luận - Khi tiến hành thảo luận, giáo viên nên thông báo chủ đề, nội dung cần thảo luận, quy trình thủ tục thảo luận - Giáo viên phân công nhóm học tập bố trí vị trí hoạt động nhóm phù hợp theo thiết kế: Nhóm trưởng, thư kí thành viên Tùy theo nhiệm vụ có cách tổ chức khác nhau: Cặp hai học sinh, nhóm học sinh nhóm đông 6- 10 học sinh Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện để tạo tương tác trình học tập, tránh trường hợp chia dãy bàn nhóm, học sinh bàn sau nhìn vào lưng học sinh bàn trước Nên ý tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vai trò nhóm trưởng, thư kí qua hoạt động, để tạo hội phát triển kĩ học tập kĩ lãnh đạo, điều khiển cho tất học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: giao cho nhóm học sinh nhiệm vụ riêng biệt gói nhiệm vụ chung tất nhóm thực nhiệm vụ Giáo viên cần nêu rõ thời gian thực yêu cầu rõ sản phẩm nhóm - Hướng dẫn hoạt động nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm Học sinh hoạt động cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm thảo luận, thống kết chung nhóm, thư kí ghi kết nhóm, phân công đại diện trình bày kết trước lớp [7] - Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên cần phải ý: + Làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời học sinh, không phản ứng câu trả lời, tranh luận không với ý Tuy nhiên, để nhằm tăng thêm hứng thú thảo luận, giáo viên đưa câu hỏi nêu cách thảo luận để tạo không khí sôi cho buổi thảo luận (nếu cần) + Nên tiếp xúc với học sinh ánh mắt, nụ cười có cử thân mật với học sinh trả lời với học sinh nêu câu hỏi để khuyến khích học sinh Nhạy cảm thái độ lớp học, tạo thích nghi dễ dàng với buổi thảo luận + Khuyến khích tham gia cá nhân học sinh, biểu thị hài lòng thích thú với câu trả lời bình luận xác, tập trung vào đóng góp tích cực học sinh + Một số học sinh cố tình đưa thông tin lề kiện không thích hợp, hỏi câu hỏi ngờ nghệch, giả vờ thú vị Giáo viên nên nhanh chóng làm cho học sinh nhận thức không phù hợp hành động mà không làm tổn thương đến cảm xúc học sinh + Khi thảo luận, giáo viên phải ý nghe điều học sinh nói để họ hiểu họ định nói Nếu không khó nhớ để tổng kết ý kiến thảo luận học sinh Nên ghi chép lại điểm ý kiến để phát mâu thuẫn ý kiến phát biểu, kịp thời nêu vấn đề cho học sinh giải quyết, tránh tình trạng thảo luận miên man lề - Tổ chức học sinh báo cáo kết đánh giá: Giáo viên yêu cầu nhóm hoàn thiện kết nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác, yêu cầu học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe phản hồi tích cực - Tổng kết thảo luận: Sau học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức bản, tránh tình trạng giáo viên giảng lại toàn vấn đề học sinh trình bày làm thời gian + Có ý kiến chưa thống giáo viên cho học sinh xếp thời gian, thảo luận tiếp vào tự học việc tổng kết để vào buổi thảo luận sau + Giáo viên đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung tập thể nhóm, cá nhân + Cuối cùng, giáo viên đưa câu hỏi cuối học đề thi học sinh giỏi, yêu cầu học sinh có học lực giỏi trả lời, để học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm học Như vậy, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có ý nghĩa to lớn Muốn sử dụng có hiệu cần phải thực đầy đủ bước Bởi tất thao thao tác luôn gắn bó với nhau, yếu tố định cho thành công buổi thảo luận 2.3.2 Tổ chức thực hiện: Trong trình giảng dạy, để học sinh không bị nhàm chán, gò bó tiếp thu kiến thức, giảng giáo viên cần tìm phương pháp dạy học tích cực, phù hợp Ở lại phải lựa chọn phần, mục nên sử dụng phương pháp đem lại hiệu cao Với quan điểm, dạy học truyền thụ kiến thức chiều, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, mà dạy học phải thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Trong giảng, giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Để minh chứng cho điều nói trên, xin đưa số kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Tuỷ triều Dòng biển khối lớp 10, năm học 2016- 2017 Trước hết, giáo viên phải xác định mục tiêu học, chuẩn bị giáo viên học sinh, hình thức tổ chức học tập Khi dạy 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển, sử dụng hai phương pháp dạy học tích cực chủ yếu phần là: Phần I (Sóng biển)- sử dụng phương pháp hoạt động nhóm Phần II (Thuỷ triều)- sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề Phần III (Dòng biển)- sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm Cụ thể áp dụng vào 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển (các phương pháp nêu rõ phần giảng) Bài 16: SÓNG THUỶ TRIỀU DÒNG BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày khái niệm sóng biển nguyên nhân chủ yếu gây sóng biển, sóng thần - Hiểu rõ tương quan vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều - Nhận biết đặc điểm phân bố dòng biển Trái Đất [2] Kĩ năng: - Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh đồ để đến nội dung học - Sử dụng đồ dòng biển để trình bày dòng biển lớn (tên, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy chúng) [6] Thái độ: - Biết tác hại sóng thần, biết cách làm giảm nhẹ phòng tránh thiệt hại sóng thần gây - Nhận thức nguyên nhân sinh thủy triều biết cách vận dụng tượng sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, tranh ảnh, lực khảo sát thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Các hình sách giáo khoa - Tranh ảnh, video sóng biển, sóng thần - Bản đồ dòng biển giới Chuẩn bị học sinh: Sưu tầm hình ảnh, thông tin sóng biển, sóng thần, tượng thuỷ triều, dòng biển Việt Nam giới III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Trình bày vòng tuần hoàn nước Trái Đất Câu 2: Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Tiến trình học: Mở bài: (1 phút) Thỉnh thoảng ta nghe nói “ Biển lặng” Vậy có biển hoàn toàn tĩnh lặng? Và ngày Trăng tròn không trăng, trăng lưỡi liềm có tượng sảy ra? Mặt Trời lúc nằm vị trí so với Trái Đất Mặt Trăng Vậy học hôm tìm hiểu [2] HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sóng biển (8 phút) - Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm sóng biển nguyên nhân chủ yếu gây sóng biển, sóng thần - Phương pháp/Kĩ thuật: Hợp tác - Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Một số hình ảnh, video sóng biển, sóng thần [10] Hình 1- Sóng biển Hình 2- Sóng Bạc Đầu Hình 3- Sóng thần Hình 4- Hình ảnh động đất núi lửa phun ngầm đáy biển Hình 5- Hậu sóng thần HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: I Sóng biển Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm đọc SGK quan sát hình ảnh, vi deo hình GV trình chiếu để trao đổi nội dung sau: - Nhóm 1: Sóng ? Nguyên nhân gây sóng? (Quan sát hình 1, vi deo sóng biển) - Nhóm 2: Thế sóng bạc đầu ? (Quan sát hình 2) - Nhóm 3: Thế sóng thần ? Nguyên nhân gây sóng thần hậu nó? (Quan sát hình 3, hình hình vi deo sóng thần) - Nhóm 4: Mô tả đôi nét sóng thần Bước 2: - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung thời gian phút - GV quan sát, theo dõi học sinh thảo luận - Đại diện học sinh nhóm lên trình bày Các học sinh khác theo dõi, nhận xét trình bày bạn Bước Khái niệm: Giáo viên chuẩn xác kiến thức bổ sung câu hỏi Sóng biển hình sau: thức dao động - Em biết đợt sóng thần gần nhân loại nước biển theo chiều hậu ? thẳng đứng GV nêu: Đợt sóng thần ngày 26/12/2004 Thái Lan, Nguyên nhân: Indonesia, sóng thần công Nhật Bản 14h 46 ngày Chủ yếu gió, gió 11/3/2011, trận động đất độ Richter xảy khơi mạnh, sóng Nhật Bản 15h55 ngày, sóng thần bắt đầu công to bờ biển Đông Bắc nước Ở thành phố biển Miyako, Sóng bạc đầu: tỉnh Iwate, Nhật Bản bị nhấn chìm sóng Những giọt nước biển thần, gây thiệt hại nặng nề cho đất nước [6] chuyển động lên cao, - Làm để nhận biết sóng thần sóng thần xảy rơi xuống va đập ra? vào nhau, vỡ tung toé GV mô tả: Cảm thấy đất rung nhẹ chân đứng tạo thành bọt trắng, bờ, sau nước biển sủi bọt, thời gian sau sóng bạc đầu nước biển đột ngột rút xa bờ, cuối Sóng thần: loại tường nước khổng lồ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn sóng có chiều cao phá tất đường chúng qua [2] tốc độ lớn Bước - Nguyên nhân: Do - HS đánh giá kết làm việc nhóm động đất, núi lửa - GV đánh giá, cộng điểm nhóm nắm tốt phun ngầm đáy Chuyển ý: Các em có biết không, mối quan hệ biển bão Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất tạo nên - Hậu quả: Có sức tàn tượng kỳ diệu biển cả, tượng kỳ diệu phá ghê gớm qua mục II HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thuỷ triều (10 phút) Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm, nguyên nhân đặc điểm thuỷ triều -Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ Cả lớp - Phương tiện dạy học: Hình ảnh, hình sách giáo khoa: hình 16.1, 16.2, 16.3 [10] Hình 6: Thuỷ triều lên- xuống 10 Hình 16.1- SGK- chu kì tuần trăng Hình 16.2 16.3- SGK 11 Hình 7- Giao thông vận tải Hình 8- Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Hình 9- Sản xuất điện Hình 10- Làm muối 12 Hình 11- Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên xuống thủy triều Hình 12- Các tuyến đường giao thông Thành phố Hồ Chí Minh bị nhập nước thuỷ triều dâng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: II Thủy triều GV yêu cầu học sinh đọc nghiên cứu kỹ hình sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau: - Thuỷ triều gì? (Quan sát hình 6) - Nguyên nhân hình thành thuỷ triều? - Khi dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy mặt trăng nào? (Quan sát hình 16.1 16.2- SGK) - Khi dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy mặt trăng nào? (Quan sát hình 16.1 16.3- SGK) Bước 2: - Học sinh trình bày kiến thức - GV theo dõi học sinh trả lời đặt câu hỏi phát Khái niệm: 13 vấn Thuỷ triều tượng - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét trình dao động thường xuyên, có bày bạn bổ sung kiến thức chu kỳ khối nước Bước biển đại Giáo viên chuẩn xác kiến thức hướng dẫn học dương sinh trả lời câu hỏi sau: Nguyên nhân: - Nghiên cứu thuỷ triều có ý nghĩa Do sức hút Mặt Trăng, sản xuất quân sự? Mặt Trời + Đối với sản xuất: Hoạt động giao thông vận Đặc điểm: tải, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, làm - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng muối, sản xuất điện (Hình 7,8,9,10) Trái Đất nằm + Trong lĩnh vực quân : Liên hệ năm 938, Ngô đường thẳng dao Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch động thuỷ triều lớn Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên xuống thủy (triều cường) triều (Hình 11) => Lúc trái đất Tuy nhiên, thủy triều có ảnh hưởng nhìn thấy mặt trăng vị trí không tốt, chẳng hạn việc triều làm ngập số (không trăng) vị trí úng thành phố Hồ Chí Minh (Hình 12) số (trăng tròn) Bước - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng - HS tự đánh giá kết làm việc Trái Đất nằm vuông góc - GV đánh giá cho HS trả lời với dao động thuỷ Chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dòng sông” triều nhỏ (triều kém) hình dung đến dòng sông => Lúc trái đất xinh đẹp lục địa, hôm tìm nhìn thấy mặt trăng vị trí hiểu "dòng sông” không chảy lục địa số (trăng khuyết) vị trí mà chảy biển cả, giới thiệu phần III số ( trăng khuyết) HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dòng biển (15 phút) - Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm phân bố dòng biển Trái Đất -Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt câu hỏi/ Hợp tác - Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp/ thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Bản đồ dòng biển giới [10] 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: - GV yêu cầu lớp trình bày khái niệm phân loại dòng biển - Giáo viên chia lớp thành nhóm (giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm) Các nhóm nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa, quan sát hình 16.4- SGK, hình 22.4 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập sau (thời gian thảo luận: phút) Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập số Bán Tính chất Tên Nơi xuất Hướng cầu dòng biển gọi phát chảy Bắc Nóng Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số Bán Tính chất Tên Nơi xuất Hướng cầu dòng biển gọi phát chảy Bắc Lạnh Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập số Bán Tính chất Tên Nơi xuất Hướng chảy cầu dòng biển gọi phát Nam Nóng Nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập số Bán Tính chất Tên Nơi xuất Hướng cầu dòng biển gọi phát chảy Nam Lạnh Bước 2: - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung - GV quan sát, theo dõi học sinh thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết hợp với hình 22.4 NỘI DUNG III DÒNG BIỂN Khái niệm phân loại: a Khái niệm: Dòng biển dòng nước chuyển động đại dương b Phân loại: có loại dòng biển - Dòng biển nóng - Dòng biển lạnh (Phiếu học tập phần phụ lục) Phân bố: - Dòng biển nóng: Thường phát sinh hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực - Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông đại dương chảy xích đạo Dòng biển nóng, 15 - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét trình bày bạn Bước Giáo viên chuẩn xác kiến thức hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: - Tác động dòng biển nóng, lạnh khí hậu ven bờ nơi chảy qua? GV: Dòng nóng kết hợp với gió gây mưa lớn, dòng lạnh kết hợp với gió gây nghịch nhiệt làm thời tiết khô hơn, giáo viên liên hệ với thời tiết khu Đông Bắc vào mùa Đông Việt Nam với thời tiết lạnh khô - Chứng tỏ dòng biển thường chảy đối xứng qua bên bờ đại dương? Rút kết luận quy luật dòng biển bán cầu - Tại hướng chảy vòng hoàn lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ngược lại? (do lực coriolit, hướng gió tác động, Bắc bán cầu lục địa nhiều ) Bước - HS đánh giá kết làm việc nhóm - GV đánh giá, cộng điểm nhóm nắm tốt lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu bán cầu Ở vĩ độ thấp hướng chảy vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều - Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo - Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng qua bờ đại dương - Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút) Tổng kết: GV đưa câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức học sinh Câu Sóng biển A hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng B hình thức dao động nước biển theo chiều nằm ngang C hình thức chuyển động nước biển theo chiều thẳng đứng D trình chuyển động nước biển theo chiều thẳng đứng [10] Câu Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng A núi lửa phun biển B động đất C gió D dòng biển [10] Câu Dao động thủy triều lớn A Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm mặt phẳng B Trái Đất ngả bán cầu Bắc phía Mặt Trời C Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng D Trái Đất nằm vị trí gần Mặt Trời [10] Câu Đặc điểm sau với dòng biển nóng? A Xuất phát khu vực gió mùa B Xuất phát từ vùng cực chảy phía xích đạo C Xuất phát từ 30-40 vĩ độ chảy xích đạo D Xuất phát từ bên xích đạo, chảy cực [10] Câu 5: Các dòng biển lạnh thường A xuất phát vĩ độ 30-40 chảy phía xích đạo 16 B phát sinh hai bên xích đạo chảy hướng Tây C xuất phát từ cực chảy xích đạo C men theo theo bờ Tây đại dương từ cực xích đạo [10] Đáp án: 1-A, 2-C, 3-C, 4-D, 5-A Hướng dẫn học tập - Trả lời câu hỏi tập sau học - Sưu tầm hình ảnh, viết tượng sóng biển, sóng thần, thuỷ triều, dòng biển qua sách báo Internet - Đọc trước 17 V PHỤ LỤC: Thông tin phản hồi [2] Bán Tính Tên gọi Nơi xuất Hướng chảy cầu chất phát dòng biển Dòng biển Bắc Thái Bình Xích đạo Chảy hướng Nóng Dương Tây, gặp lục Dòng biển Gulfsteam địa chảy lên Dòng biển Ghine hướng Bắc Dòng biển theo gió mùa Bắc Dòng biển Bắc xích đạo Lạnh 1.Dòng biển Califonia Khoảng vĩ Men theo bờ Dòng biển Labrado tuyến 30Tây đại Dòng biển Canary 40 B dương chảy Dòng biển Oiasivo từ cực xích đạo Dòng biển Brazil Xích đạo Chảy hướng Nóng Dòng biển Mozambich Tây,khi gặp lục Dòng biển Đông Úc địa chuyển Dòng biển Nam xích đạo hướng phía Nam Nam cực Lạnh Dòng biển theo gió Tây Khoảng vĩ Chảy phía Dòng biển Peru tuyến 30xích đạo Dòng biển Benghela 40 Nam Dòng biển Tây Úc Như vậy, việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực bài, phần cần thiết Vì qua đó, phát triển người học lực sáng tạo, lực giải vấn đề, đề cao vai trò người học học hoạt động Thông qua hoạt động người học, để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành lực phẩm chất người lao động Giáo viên giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học sinh thực hoạt động học tập cách hiệu 2.4 Kết nghiên cứu: - Qua việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thuỷ Triều Dòng biển, thấy đạt kết tích cực sau: Đối vói hoạt động giáo dục: 17 - Qua thực tiễn đề tài giúp cho hoạt động giáo dục thực tốt việc đổi phương pháp dạy học bài, phần, nội dung kiến thức - Hướng dẫn học sinh biết cách tự học, tự khai thác kiến thức cách hiệu - Từ việc sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm giúp giáo viên đánh giá tốt việc tiếp thu kiến thức học sinh - Vận dụng phương pháp trình dạy học môn Địa lí trường phổ thông Đối vói thân: - Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng, thân thấy giảng trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa - Trong trình giảng không bị gò bó với lượng kiến thức lớn, mà giảng trở nên nhẹ nhàng hiệu Đối vói đồng nghiệp: - Thông qua việc nghiên cứu đề tài tư liệu cần thiết cho đồng nghiệp tham khảo - Tổ nhóm chuyên môn dự giờ, đánh giá, trao đổi chuyên môn để rút kinh nghiệm cần thiết trình dạy học Đối vói Nhà trường: Khi giáo viên áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực này, giúp cho chất lượng giáo dục Nhà trường nâng cao Đối với học sinh: - Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh biết cách tự học, tự khai thác kiến thức qua việc hướng dẫn giáo viên, học sinh phát huy tính sáng tạo, chủ động việc lĩnh hội tri thức, bỏ thói quen học thụ động, - Học sinh việc tự học biết trao đổi thảo luận với bạn nhóm, lớp, đề xuất ý kiến, biết quản lí thời gian hoạt động nhóm, tự tin trình bày vấn đề địa lí - Học sinh giải trí với câu thơ, hát, câu hỏi đố vui mà bạn cô giáo cung cấp - Giờ học trở nên nhẹ nhàng khắc sâu kiến thức, học sinh thuộc lớp Từ chỗ không thích học nhiều em hăng say, hứng thú học tập xung phong trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên đưa Do đó, kiểm tra khảo sát thực tế nhóm lớp khối 10 dạy 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển, phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực, kết có khác nhau: Nhóm lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực (10A2, 10A3), số học sinh khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao hơn; nhóm lớp sử dụng phương pháp truyền thống (10A7, 10A9), số học sinh trung bình yếu chiếm tỉ lệ nhiều Lớp 10A2, 10A3: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Lớp 10A7, 10A9: Sử dụng phương pháp truyền thống *Kết khảo sát cụ thể sau: 18 So sánh Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Lớp thực 10A2 44 11 25 % 23 52,27% 10 22,73% 0 nghiệm 10A3 47 17,1% 24 51,0% 15 31,9% 0 Lớp đối 10A7 38 2,63% 10 26,32% 25 65,79% 5,26% chứng 10A9 34 0 14,70% 26 76,47% 8,83% Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua trình giảng dạy trường THPT Vĩnh Lộc, thân rút học bổ ích, kinh nghiệm quý báu từ việc “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thuỷ triều Dòng biển- Địa lí 10” Bởi thông qua đó, bước đầu hình thành cho em tính tự lực việc lĩnh hội tri thức, tạo điều kiện cho em học cách chia sẻ, giúp đỡ tôn trọng lẫn nhau, tăng cường tham gia nâng cao hiệu học tập Qua việc nghiên cứu đề tài, giúp cho thân thầy cô giáo giảng dạy môn Địa lí ứng dụng giảng 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở GD ĐT: Tăng cường lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học để giáo viên áp dụng vào giảng dạy đạt hiệu cao Đối với Nhà trường: Trong điều kiện Đổi phương pháp dạy học nay, việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực cần thiết Để thực tốt phương pháp giảng cần phải có đủ sở vật chất, thiết bị cần thiết để phục vụ giảng Do vậy, Nhà trường cần trang bị thêm phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc thực phương pháp Đối với giáo viên: - Phải thực có tinh thần trách nhiệm cao việc dạy học, yêu nghề hết lòng với công việc giao - Phải đầu tư thời gian cho soạn để hoạt động tiết dạy đạt mục tiêu học - Phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực bào, phần để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức qua giảng - Bản thân phải có ý thức học hỏi, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu dạy học thời đại Trên ý kiến chủ quan cá nhân từ thực tiễn giảng dạy Trong trình làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý chân thành Hội đồng khoa học ngành Giáo dục Tỉnh, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp đề tài đầy đủ hoàn thiện hơn, thực tốt đề tài lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Bình 20 ... giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức địa lí học, giáo viên cần sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực Đối với 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10, sử dụng phương pháp dạy học tích cực. .. nhóm sử dụng hầu hết Và áp dụng hai phương pháp dạy học tích cực để dạy 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10, để giúp học sinh tự học, tự khai thác kiến thức địa lí tự nhiên cách hiệu 2.2 Thực... phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thuỷ triều Dòng Biển- Địa lí 10 Có thể nói, môn Địa lí môn học có khác biệt lớn so với môn học khác Bởi