Bài báo này đề xuất cách vận dụng một số phương pháp dạy học làm tích cực hóa học sinh (HS) trong soạn giảng bài dạy phần thuật toán của tin học 10. Có thể xem đây là một mẫu về cách soạn giáo án mà trong đó các phương pháp dạy học hữu hiệu được thể hiện rõ nét.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE FIT., 2011, Vol 56, pp 156-166 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG SOẠN GIẢNG BÀI DẠY PHẦN THUẬT TOÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Chí Trung(∗), Hồ Cẩm Hà Khoa Cơng nghệ Thông tin - Đại học Sư phạm Hà Nội (∗) Email: trungnc@hnue.edu.vn Tóm tắt Bài báo đề xuất cách vận dụng số phương pháp dạy học làm tích cực hóa học sinh (HS) soạn giảng dạy phần thuật tốn tin học 10 Có thể xem mẫu cách soạn giáo án mà phương pháp dạy học hữu hiệu thể rõ nét Giới thiệu Ở nước, giáo trình Phương pháp dạy học chun ngành mơn tin học PGS TS Lê Khắc Thành bốn thành tố dạy học, xem xét trình dạy học phương diện khác đưa số phương pháp dạy học không truyền thống phát huy tính tích cực tự giác người học Từ giáo sinh (sinh viên sư phạm) vận dụng linh hoạt vấn đề soạn giảng Tuy nhiên, giáo sinh thường chưa thể thiết kế giáo án dạy học với phương pháp dạy học đại phong phú, thích hợp với nội dung kiến thức Khi khảo sát giáo án lên lớp sinh viên sư phạm tin với câu hỏi: “Tại cột Hoạt động giáo viên (GV) HS giáo án em lặp lặp lại số hoạt động sơ sài hình thức như: GV đặt câu hỏi, GV viên gợi ý, HS chăm lắng nghe, HS tích cực phát biểu ý kiến, HS sinh ghi chép cẩn thận” ta thường nhận câu trả lời “Vì chúng em khơng biết phương pháp dạy học sử dụng cách thể chúng giáo án mình” Dễ thấy câu trả lời dẫn đến từ hai nguyên nhân: Thứ sinh viên chưa thành công việc tự tìm tịi, nghiên cứu để tích lũy cho vốn liếng phương pháp dạy học hiệu quả; Thứ hai sinh viên thụ động việc rèn luyện vận dụng lí luận phương pháp dạy học tích cực vào thực tiễn dạy học Các nước tiên tiến giới triển khai thành công số kỹ thuật dạy học (phương pháp dạy học nhỏ) hiệu quả, kích thích người học chủ động tìm tịi, lĩnh hội kiến thức Ví dụ phương pháp Phillip XYZ, phương pháp tia chớp (Flashlight), phương pháp bể cá (Fishblow), phương pháp động não 156 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng (BrainStorming), phương pháp dạy học dựa vào truy vấn (Inquery based learning in teaching), phương pháp dạy học hợp tác kiểu Jigsaw, vv Trên thực tế, sinh viên sư phạm chưa nghiên cứu kĩ chưa vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào thiết kế giảng Chúng tơi lấy phần thuật tốn sách giáo khoa (SGK) Tin học 10 (được xem nội dung tương đối khó dạy đối tượng HS) làm ví dụ để minh họa việc soạn giảng, thể phương pháp dạy học tích cực Phần thuật tốn chương trình Tin học 10 tập trung chủ yếu “Bài Bài toán thuật toán” Theo sách hướng dẫn GV, dạy sáu tiết, có năm tiết lí thuyết, tiết tập (khơng có tiết Bài tập & thực hành) gồm ba nội dung sau đây: 1) Khái niệm tốn 2) Khái niệm thuật tốn (trong đề cập đến thuật tốn Tìm giá trị lớn dãy số) 3) Một số ví dụ thuật tốn (Kiểm tra tính ngun tố số; Sắp xếp tráo đổi; Tìm kiếm Tìm kiếm nhị phân) Mỗi nội dung cần xem xét để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Bài báo giới thiệu minh họa cách soạn giảng phương pháp vận dụng 2.1 Nội dung nghiên cứu Phương pháp Bể cá (FishBowl) Phương pháp Bể cá sử dụng kĩ thuật hay phương pháp nhỏ hữu ích dạy học Trong từ điển Các thuật ngữ chiến lược dẫn, Kelly Jo Rowan đưa định nghĩa: “Bể cá thảo luận theo dạng mà nhóm sinh viên chọn từ lớp học Họ ngồi trước lớp bàn tọa đàm để thảo luận chủ đề, lớp quan sát Sau đó, thảo luận mở rộng lớp” [3] Việc tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ Bể cá nhắc đến nhiều báo hội thảo phương pháp dạy học tích cực [4, 5, 6] Tổ chức FHO - Facing History and Ourselves (Anh) gọi Bể cá chiến lược dạy học Họ thu hút 150 thành viên từ nước tiên tiến tham gia Bài báo sử dụng tiến trình thực chiến lược Bể cá theo FHO [7] Ví dụ vận dụng phương pháp bể cá Hai mục “Bài Bài toán thuật toán” cung cấp khái niệm toán, cách xác định toán thuật toán Bảng ví dụ phần soạn giảng mục thứ học, việc tổ chức dạy học thực theo phương pháp Bể cá 157 Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà Bảng Minh họa phương pháp bể cá Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm toán xác định toán (18 phút) Khái niệm toán Phiếu học tập 1) Khái niệm toán? 2) Xác định toán gì? Cho ví dụ khác với SGK 3) Hãy phát biểu lại (đề bài) ba tốn ví dụ 4, SGK, trang 32 4*) Một tốn cho khơng giải được? Cho ví dụ 5*) Những việc sau khơng xem toán tin học? Những việc tốn tin học khơng xem toán toán học? A In lên hình dịng chữ chuyển động B Đếm số lượng số lẻ dãy số C Tập lái xe ô tô trường D Giải phương trình bậc ax + b = E Múa hát hát sân khấu Trả lời 1) Trong phạm vi tin học, Bài toán việc ta muốn máy tính thực 2) Xác định tốn xác định Input (những thơng tin đưa vào máy tính) Output (những thơng tin cần lấy từ máy tính) Ví dụ: Để tính diện tích sân vận động hình chữ nhật: Input hai kích thước sân Output diện tích hình chữ nhật 3) Ví dụ 3: Cho trước số nguyên dương N, cho biết N có phải số ngun tố hay khơng? - Ví dụ 4: Cho bảng điểm HS lớp, có cột điểm trung bình (ĐTB) mơn Hãy xếp loại học lực HS theo qui định sau: Học lực Khá giỏi (nếu ĐTB ≥ 7); Trung bình (nếu ≤ ĐTB < 7); Yếu (nếu ĐTB < 5) 4) Một toán cho thiếu điều kiện để giải khơng giải Ví dụ: Hãy tính diện tích hình thang biết độ dài hai cạnh đáy 12 cm 5) C E khơng phải tốn tin học; A khơng phải tốn tốn học 2.2 Thiết lập bể cá 1) Chia lớp thành nhóm: I, II, III Chọn nhóm I bể cá chuyển lên vị trí trước lớp Ba nhóm lại làm khán giả quan sát bể cá 2) GV phát phiếu học tập cho lớp Cả lớp quan sát bể cá làm việc: Đọc SGK trả lời câu hỏi phiếu học tập 3) Công bố Tư liệu làm việc: Mục 1, SGK trang 32 4) Bể cá làm việc sau 13 phút phải có kết trả lời câu hỏi Luật tương trợ: Một bạn bên bể cá trả lời câu hỏi mà bể cá khó khăn, xin bổ sung vào bể cá đổi chỗ với thành viên bể cá Can thiệp GV 1) Cho ví dụ bên ngồi tương tự ví dụ SGK phát biểu lại tốn Từ gợi ý trả lời câu hỏi 2) Giảng thêm: Bài toán việc cần phải giải Nó khơng tốn góc độ tốn học đơn thuần: giải phương trình, tính giá trị biểu thức 3) Trong trường hợp bế cá làm việc tồi, GV tham gia vào bể cá để gợi mở, dẫn dắt nhóm làm việc Trong trường hợp bể cá làm việc tốt, GV đề nghị khán giả cho thêm câu hỏi Thời gian: 18 phút - Chuẩn bị: phút - Bể cá suy nghĩ thảo luận - Báo cáo kết 13 phút - GV xác nhận tổng kết: phút Phương pháp trị chơi Chúng tơi đề xuất hai trị chơi: Chúng ta máy tính Đi tìm thuật tốn [1] Trong loại trị chơi Chúng ta máy tính, HS đóng vai biến điều 158 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng khiển thuật tốn Quy tắc trị chơi cho HS thực thao tác lên Input toán ý tưởng thuật toán cần diễn tả Khi trò chơi kết thúc, kết liệu sau loạt tác động người chơi Output tốn Dữ liệu Output xem khám phá người chơi đơi gây cho người chơi ngạc nhiên thích thú Qua việc tham gia trị chơi quan sát người chơi, HS hiểu hoạt động thuật tốn cách trực quan Loại trị chơi Đi tìm thuật tốn có dạng dãy câu đố trí tuệ Các câu đố gợi cho người chơi dãy dự đốn cảm tính (heuristic) Nhưng dự đốn lại dẫn dắt người chơi rút câu trả lời tối ưu nhất, khám phá thuật tốn Trong trị chơi này, tư thuật tốn lực trí tuệ chung HS kích thích phát huy tối đa Ví dụ vận dụng phương pháp trị chơi Chúng ta máy tính Có thể cho HS tiếp cận thuật tốn Tìm giá trị lớn dãy số Tìm kiếm thơng qua loại trị chơi Chúng ta máy tính Bảng minh họa phần soạn giảng nội dung thuật tốn Tìm giá trị lớn dãy số cách tổ chức cho HS chơi trò chơi Lật bảng ghi số lớn Bảng Minh họa phương pháp trò chơi Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật tốn tìm giá trị lớn dãy A số a1 , a2 , , an (20 phút) Trị chơi “Lật bảng ghi số lớn” Mơ tả trị chơi: Có dãy chín bảng a1 , a2 , , a9 bảng có ghi sẵn số nguyên gọi giá trị bảng Ban đầu chín bảng úp xuống Cịn bảng khác kí hiệu M Luật chơi: Tiến hành lật bảng từ trái sang phải theo hai luật sau: Luật α: Nếu bảng a1 đầu tiên, ghi giá trị bảng a1 vào bảng M Luật β: Nếu bảng thứ hai trở (i ≥ 2) giá trị lớn giá trị bảng M xóa giá trị bảng M GV tổ chức dạy nội dung sau: Bước 1: Cho HS chơi trò chơi 1) Mơ tả trị chơi Lật bảng ghi số lớn luật chơi 2) Treo úp bảng Gọi hai HS lên bảng: - HS A làm nhiệm vụ lật bảng từ trái sang phải Mỗi lật tấm, HS A phải nói to cho lớp biết bảng thứ mấy, có giá trị - HS B cầm bảng khác màu, gọi bảng M HS B làm nhiệm vụ sau: Nếu HS A nói bảng 1, HS B ghi giá trị bảng vào bảng M, đồng 159 Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà thay giá trị bảng Nhận xét: Khi trị chơi kết thúc giá trị bảng M giá trị lớn dãy giá trị chín bảng Ví dụ 6: Thuật tốn tìm giá trị lớn dãy A số a1 , a2 , , an cho trước INPUT: Dãy A số a1 , a2 , , an OUTPUT: Giá trị MAX = max{a1 , a2 , , an } Ý tưởng thuật toán: Giống ý tưởng trò chơi “Lật bảng ghi số lớn” Biến MAX có vai trị bảng M Ban đầu MAX ← a1 tương tự luật α Nếu MAX < (i ≥ 2) MAX gán , điều tương tự luật β Thuật toán: Bước 1: Nhập N dãy a1 , a2 , , an ; Bước 2: MAX ← a1 ; i ← 1; Bước 3: i ← i + 1; Bước 4: Nếu i > N, chuyển đến bước 6; Bước 5: Nếu > MAX MAX ← ; Quay lại bước 2; Bước 6: Kết thúc thuật tốn 2.3 thời nói to cho lớp biết “ghi xx vào M ” (xx giá trị bảng 1) Nếu số thứ tự bảng mà HS A nói khơng phải bảng đầu tiên, nữa, giá trị yy bảng lớn giá trị xx có bảng M HS B xóa xx ghi yy vào M, đồng thời nói to “yy lớn xx, xóa xx, ghi yy” Bước 2: Nhận xét kết thu từ trò chơi GV hỏi “Giá trị bảng M sau trò chơi kết thúc? Tại sao?” Bước Phát biểu ví dụ 6, SGK GV gợi ý thuật tốn giải tốn Tìm số lớn dãy số giống hai luật chơi trò chơi Lật bảng ghi số lớn, đề nghị HS đưa ý tưởng chung thuật toán HS yêu cầu lên bảng điền vào bảng mô (có dạng SGK, tr 42) GV xây dựng thuật toán (hoặc dẫn dắt HS viết thuật toán) HS yêu cầu mô tả lại bước thuật tốn thầy (cơ) vừa trình bày Phương pháp dạy học truy vấn (Inquery based learning in teaching) Marsha Lakes định nghĩa truy vấn để hỏi thứ đó, tìm kiếm hay điều tra thứ Bản chất dạy học dựa truy vấn dựa định nghĩa Dạy học dựa truy vấn phương pháp tổ chức dạy học mà người học đóng vai trò nhà điều tra (in the role of the investigator) theo cách xác định (ví dụ thực theo hướng dẫn chi tiết sách thực hành (cookbook) phịng thí nghiệm) Người học đề xuất câu hỏi (asks questions) tổ chức, xếp việc điều tra (structures investigations) để trả lời câu hỏi Người học phải đối diện với tìm kiếm mơ hồ (confront ambiguous findings) tìm kiếm để bác bỏ giả thuyết phải đưa phản biện cho thân 160 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng [8] Từ năm 1996, theo chuẩn giáo dục khoa học quốc gia Mĩ (U.S National Science Education Standards - NSES), dạy truy vấn tiêu chuẩn đánh giá tốt dạy học [9] Trên thực tế, đối tượng người học HS tự truy vấn Vì thế, Frank X Sutman chia thành cấp độ truy vấn Cấp độ truy vấn cao GV can thiệp vào q trình truy vấn HS [10] Bài báo đề xuất hai kiểu truy vấn sau đây: Phương pháp truy vấn thụ động: GV đặt hệ thống câu hỏi cho nội dung nhỏ học để dẫn dắt HS lĩnh hội kiến thức tương ứng Cách đặt câu hỏi dựa theo Marsha [8] gồm loại: Câu hỏi dựa vào thực tế (Factual), câu hỏi tái (Reappear), câu hỏi quy nạp (Convergent), câu hỏi diễn dịch (Divergent) câu hỏi đánh giá (Evaluative) Phương pháp thuộc cấp độ truy vấn Phương pháp tự học dựa truy vấn: Để gây hứng thú kích thích tính tự học HS, GV chia lớp học thành hai nhóm đọc nội dung học tập cho sẵn phiếu học tập Mỗi nhóm sau thảo luận phải đưa số câu hỏi cho nhóm nội dung học tập vừa tìm hiểu Cách đặt câu hỏi nhóm GV gợi ý hai cách: Giới hạn phạm vi vấn đề cần hỏi Gợi ý mẫu hỏi Cách thứ hai thể kiểu dạy truy vấn Phương pháp thuộc cấp độ cao cấp độ 1, tùy theo mức độ hoạt động độc lập HS mà cấp độ truy vấn cao hay thấp khơng đạt đến cấp độ cao truy vấn (cấp độ - HS độc lập tự truy vấn để khám phá kiến thức) Ví dụ vận dụng phương pháp dạy học truy vấn Để HS nắm thuật tốn Kiểm tra tính chất ngun tố số dương Sắp xếp tráo đổi, việc tổ chức dạy học cần chia thành hoạt động thành phần tương ứng với nội dung nhỏ Mỗi hoạt động tiến hành phương pháp dạy học thích hợp Ba nội dung đầu tiên: Xác định toán, nêu ý tưởng thuật toán diễn tả thuật toán cách liệt kê nên sử dụng phương pháp truy vấn thụ động Bảng minh họa cách soạn giảng ba nội dung Nội dung thứ tư: diễn tả thuật toán sơ đồ khối thường gây cho HS cảm giác phức tạp khó hiểu Do đó, việc tổ chức dạy sơ đồ khối cho thuật toán nên tiến hành theo hai bước sau: Bước 1: GV sử dụng phương pháp làm mịn để giúp HS dễ dàng hiểu sơ đồ khối hoạt động thuật toán thể qua sơ đồ [2] Bước 2: GV triển khai phương pháp tự học dựa truy vấn Chọn lớp hai đội, yêu cầu đội đặt cho đội bạn số câu hỏi sơ đồ thuật toán vừa xây dựng (thường từ đến câu) GV gợi ý mẫu hỏi HS là: “Nếu khơng sao?” Các câu hỏi nhằm kiểm tra xem thuật tốn cịn hoạt động khơng thay đổi giá trị khởi tạo ban đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp hay thứ tự thực lệnh 161 Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà Ví dụ: Trong thuật tốn kiểm tra tính ngun tố số nguyên dương N, ta không khởi gán giá trị cho i = mà khởi gán giá trị cho i = thuật tốn cịn khơng? Bảng Minh họa phương pháp truy vấn thụ động Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thuật tốn Kiểm tra tính ngun tố số dương (20 phút) Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố GV tổ chức dạy nội dung phương pháp truy vấn thụ động sau: số dương 1) Phát phiếu học tập số cho HS Các chỗ Phiếu học tập số gạch chân chỗ trống phiếu học tập mà 1) Xác định toán HS phải tự điền - INPUT: N số nguyên dương - OUTPUT: “N số nguyên tố” 2) Hệ thống câu hỏi cho hai mục phiếu học tập: “N không số nguyên tố” 2.1 Input Output toán gì? 2) Ý tưởng: 2.2 Một số nguyên dương N số - Nếu N = N khơng số ngun ngun tố thỏa mãn tính chất gì? tố (NT) 2.3 Hãy biện luận tính nguyên tố số - Nếu < N < N số NT nguyên N theo khả sau: a) N = 1; - Nếu N ≥ khơng có ước số √ b) < N 8; ba bước theo cách liệt kê nào? Bước 6: Nếu N chia hết cho i làm 4.3 Câu nói “Lần lượt cho biến i nhận bước 9; giá trị ước thực thực N, tức Bước 7: i ← i + 1, quay lại bước 5; nhận giá trị từ d đến c Với i, kiểm Bước 8: Thông báo N NT làm tra xem có ước N hay không” bước 10; diễn tả ba bước theo cách liệt kê Bước 9: Thông báo N không NT nào? làm bước 10; 5) Yêu cầu HS điền vào chỗ trống mục Bước 10: Kết thúc thuật toán phiếu học tập số 162 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng 2.4 Phương pháp dạy học hợp tác kiểu Jigsaw Elliot Aronson người sáng tạo Lớp học Jigsaw (Lớp học ghép hình) từ năm 1971 để giải vấn đề căng thẳng sắc tộc Mơ hình đạt thành cơng kỉ lục sử dụng hiệu lĩnh vực giáo dục ngày [11] Cùng với Patnoe, Aronson giải thích chất lớp học Jigsaw sau: “Cũng trò chơi ghép hình, mảnh tương ứng với HS (hoặc nhóm HS) phần quan trọng hình Mỗi mảnh ghép có vai trị khơng thể thiếu hồn thành xong mảnh, ta thu sản phẩm cuối hồn chỉnh có ý nghĩa Tương tự thế, HS (hoặc nhóm HS) phải làm việc với nội dung học tập nhỏ, có vai trị quan trọng để ghép nội dung với (hợp tác), để cuối tạo thành nội dung kiến thức hoàn chỉnh mà lớp phải thu nhận” [12] Như lớp học Jigsaw cách tổ chức dạy học hợp tác Bài báo đề xuất mơ hình cho lớp học Jigsaw Hình Hình Mơ hình lớp học Jigsaw Tại bước 1, GV chia lớp thành hai nhóm gọi hai đơn vị định cho đơn vị trưởng đơn vị Mỗi đơn vị lại chia thành hai nhóm con, gọi hai nhóm chuyên gia, nhóm chuyên gia có chuyên gia trưởng GV chuẩn bị sẵn hai đề tài cho nhóm chun gia làm việc, giả sử kí kiệu A B Trước chuyển sang bước 2, GV phát cho đơn vị hai đề tài Đề tài A nhóm chuyên gia I (của đơn vị 2) thực Đề tài B nhóm chuyên gia II (của đơn vị 2) làm việc Tại bước 2, GV cho nhóm chuyên gia I tập hợp lại với để thực đề tài A; nhóm chuyên gia II tập hợp lại với để làm đề tài B Tại bước 3, nhóm chuyên gia I II trở đơn vị 163 Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà để báo cáo kết làm việc bước Lúc đơn vị nhận kết làm việc hai đề tài A B có phần kết đơn vị bạn Khả trình bầy, nghe hiểu tổng hợp thông tin HS rèn luyện tối đa theo ba bước làm việc nói Ví dụ vận dụng phương pháp dạy học hợp tác kiểu Jigsaw Nếu nắm vững bốn thuật tốn trước HS khơng cịn cảm thấy lạ khó khăn tìm hiểu thêm thuật tốn Vì GV phát huy tối đa tính tích cực tự giác HS cách tổ chức lớp học Jigsaw để tìm hiểu thuật tốn Tìm kiếm nhị phân Theo mơ hình lớp học Jigsaw (Hình 1), GV cần chuẩn bị trước hai nội dung hướng dẫn học tập cho hai đơn vị lớp Bảng trình bày phần nội dung Việc soạn giảng dễ dàng thiết kế từ mơ hình lớp học Jigsaw nội dung từ hướng dẫn chuẩn bị nên phần minh họa soạn giảng không trình bày chi tiết Bảng Minh họa nội dung dành cho đơn vị lớp học Jigsaw Nội dung Tìm hiểu thuật tốn “Tìm kiếm nhị 1) Tìm Input Output tốn phát biểu ý tưởng thuật tốn 2) Trình bày thuật tốn cách liệt kê mơ lại thuật toán dãy số khác với dãy số SGK trang 44 3) Sau vòng lặp thuật tốn, dãy cần tìm kiếm có độ dài giảm lần so với dãy ban đầu? 4) Nếu điều kiện agiua > k bước sửa thành agiua < k cần điều chỉnh lại thuật toán chỗ để thuật toán 5) Tại bước điều kiện Dau > Cuoi kết luận khơng có số hạng dãy A có giá trị k ? Nội dung phân” SGK trang 42, 43, 44 1) Tìm Input Output tốn phát biểu ý tưởng thuật tốn 2) Trình bày thuật tốn sơ đồ khối mơ lại thuật tốn dãy số khác với dãy số SGK trang 44 3) Tách khối gồm lệnh: Dau ← 1; Cuoi ← N thành hai khối (mỗi khối lệnh) có khơng? 4) Nếu muốn đổi vị trí hai khối tương ứng với hai lệnh Cuoi ← Giua - Dau ← Giua + cần điều chỉnh lại chỗ sơ đồ khối thuật tốn? 5) Vịng lặp sơ đồ khối thực với số lần nhiều trường hợp cụ thể lần? Kết luận Việc soạn giảng với tinh thần vận dụng phương pháp dạy học nhỏ tích cực đưa sách hướng dẫn theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình tin học lớp lớp trung học sở (của ĐHSP Hà Nội) nhận đồng tình nhà khoa học có kinh nghiệm, tham gia xây dựng 164 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng chương trình SGK tin học phổ thơng Trong buổi thảo luận soạn mẫu Tin học 10, nhiều giáo viên đứng lớp tỉnh Hải Dương tỏ ý hưởng ứng muốn vận dụng kỹ thuật dạy học nói soạn giảng Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cần tính đến điều kiện trình độ HS Các phương pháp địi hỏi tính tích cực HS tăng dần theo thứ tự sau: Trò chơi máy tính, Truy vấn thụ động, Bể cá, Tự học truy vấn Lớp học Jigsaw Với lớp HS nên sử dụng hai phương pháp đầu Cịn với lớp có nhiều HS nên tận dụng ba phương pháp cuối Ngồi ra, vào ý đồ triển khai phương pháp dạy học mà ta cần phân chia thời gian vào tiết cách hợp lí Nếu vận dụng phương pháp dạy học đề xuất tiến trình dạy học thiết kế sau: Tiết 1: Dạy hết mục “1 Khái niệm toán” (PPDH: Bể cá); Dạy gần hết mục “2 Khái niệm thuật tốn” (PPDH: Bể cá) Ví dụ “Tìm giá trị lớn dãy số nguyên” (PPDH: Trò chơi lật bảng ghi số lớn) Tiết 2: Dạy số tính chất thuật tốn (từ ví dụ trước) để tính dừng, tính xác định, tính đắn thuật tốn (PPDH: Truy vấn thụ động); Dạy phần đầu mục “3 Một số ví dụ thuật tốn” hồn chỉnh Ví dụ thuật tốn “Kiểm tra tính chất ngun tố số nguyên dương” (PPDH: Truy vấn thụ động, Làm mịn từ vào, Tự học nhờ truy vấn) Tiết 3: Dạy tiếp phần mục “3 Một số ví dụ thuật tốn” hồn chỉnh Ví dụ 2: Giải tốn xếp thuật toán “Sắp xếp tráo đổi” (PPDH: Truy vấn thụ động, Làm mịn từ ra, Tự học nhờ truy vấn) Tiết 4: Dạy tiếp nửa phần cuối mục “3 Một số ví dụ thuật tốn” để giảng tốn tìm kiếm hồn chỉnh Ví dụ 3: Thuật tốn tìm kiếm (PPDH: Trò chơi lật bảng ghi số lớn) Tiết 5: Dạy phần lại mục “3 Một số ví dụ thuật tốn” để hồn chỉnh Thuật tốn tìm kiếm nhị phân (PPDH: Trị chơi “Đi tìm thuật toán” Lớp học Jigsaw) Tiết (tiết tập): Chữa tập SGK (PPDH: Bể cá); Hệ thống câu hỏi tập củng cố GV thêm (PPDH: Lớp học Jigsaw) REFERENCES [1] Lê Khắc Thành, Nguyễn Chí Trung, (2010) Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT Dự án phát triển giáo viên THPT, ĐH Ngoại Ngữ- ĐHQG Hà Nội [2] Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà, (2010) Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp “làm mịn dần” Journal of science of HNUE; Vol 55, No 4, pp 38-48, 2010 165 Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà [3] Kelly Jo Rowan Glossary of Instructional Strategies Available at website: http://www.beesburg.com/edtools/ [4] Carl R Rogers Additional Techniques for Small Group Training U.S humanistic psychologist, founder of client-centered or nondirective counseling/therapy [5] Maggie Ford, B Ed., M Ed & Joanne Hamilton, B Hum Ec RD, CDE, (1999) Small Group Learning A Strategy for Learning A module of Teaching Improvement Programs, Faculty of Medicine, University of Manitoba [6] Markus Băohner, (2007) Student-Centered Teaching Method 3: Fishbowl International Cooperation Project In Training Available at website: http://studsem.rp.lonet2.de/boehner/.ws_gen/8/ [7] Classroom Strategies, “Fishbowl”, Facing History and Ourselves All rights reserved, Helping classroom and communities worldwide link the past to moral choices today Available at website: http://www.facinghistory.org/resources/strategies/fishbowl [8] Marsha Lakes Matyas Teaching and Learning by Inquiry The American Physiological Society Bethesda, MD, Wester Univeristy [9] William F Mc Comas Enhancing the Education of Scientifically Gifted Students with Inquirry Instruction USC Summer Institute for Teacher of Gifted, University of Southern California, Rossier School of Education, 1001 Waite Philips Hall, Los Angeles, CA 90089-4031 [10] Sutman, Frank, J.S Schmuckler, et al, (2006) Science Quest: A Textbook for Promoting and Enhancing Student Inquiry and Discovery Learning James-Boss Publication, Wiley Publications, San Francisco In press [11] Robert E Slavin, (1995) Research on Cooperative Learning and Achievement: What We Know, What We Need to Know Center for Research on the Education of Students Placed at Risk, Johns Hopkins University [12] Aronson, E., & Patnoe, S (1997) The jigsaw classroom: Building cooperation in the classroom, (2nd ed.) New York: Addison Wesley Longman ABSTRACT Apply active teaching methods in design lession plans for the IT algorithm teaching in the grade 10 level This paper propose the way of applying teaching methods to active pupils in lesson plans for the IT algorithms teaching in the grade10 level in Vietnamese High schools This can be seen as the sample lesson plan for preparing teaching where the active teaching and learning activities are used effectively 166 ... thơng Trong buổi thảo luận soạn mẫu Tin học 10, nhiều giáo viên đứng lớp tỉnh Hải Dương tỏ ý hưởng ứng muốn vận dụng kỹ thuật dạy học nói soạn giảng Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cần... chọn phương pháp dạy học phù hợp Bài báo giới thiệu minh họa cách soạn giảng phương pháp vận dụng 2.1 Nội dung nghiên cứu Phương pháp Bể cá (FishBowl) Phương pháp Bể cá sử dụng kĩ thuật hay phương. .. dụ để minh họa việc soạn giảng, thể phương pháp dạy học tích cực Phần thuật tốn chương trình Tin học 10 tập trung chủ yếu ? ?Bài Bài toán thuật toán? ?? Theo sách hướng dẫn GV, dạy sáu tiết, có năm