Bài viết cung cấp những thông tin quan trọng về kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật cũng phân tích những vai trò quan trọng của các kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân với việc dạy học trẻ khuyết tật của giáo viên nói chung cũng như giáo viên mầm non nói riêng.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2011, Vol 56, No 4, pp 117-125 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Tóm tắt Bài viết cung cấp thông tin quan trọng kỹ phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật phân tích vai trị quan trọng kỹ phát triển chương trình giáo dục cá nhân với việc dạy học trẻ khuyết tật giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Bài viết cung cấp số liệu thực tế từ việc khảo sát 300 giáo viên mầm non dạy trẻ khuyết tật hòa nhập Từ kết khảo sát, tác giả nhiệm vụ cần thiết cho sở đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên sở nói chung nhấn mạnh đến kỹ phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật yêu cầu tất yếu xuất phát từ thực tiễn Đặt vấn đề Trẻ khuyết tật (TKT) đối tượng có khiếm khuyết mặt thể chất dẫn đến suy giảm chức thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức, sinh hoạt, xã hội em Đây nhóm đối tượng cần nhận quan tâm cấp, ngành xã hội mà đặc biệt ngành giáo dục Thực tế nay, giáo dục hoà nhập thực tất cấp học khẳng định hướng phù hợp hiệu quả, đảm bảo hội bình đẳng cho TKT Có thể nói, giáo dục hịa nhập đem lại hội phát triển cho nhóm trẻ này: trẻ tham gia vào hoạt động, học chương trình giáo dục phổ thơng Song TKT, bị khiếm khuyết hay số chức thể nên nhu cầu hỗ trợ cụ thể, trực tiếp sở tính đến lực điều kiện cá nhân đòi hỏi đáp ứng cá thể, thiết thực hết Chính địi hỏi kĩ cần thiết người giáo viên: dạy học đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ Thực tế kết thu từ chương trình giáo dục hòa nhập TKT rằng: giáo dục hòa nhập đạt hiệu cao giáo viên dạy trẻ có kĩ thiết kế chương trình hỗ trợ cá nhân phù hợp cho đối tượng TKT nhằm thực mục tiêu giáo dục Để có kĩ địi hỏi người giáo 117 Nguyễn Thị Thanh Huyền viên phải học tập rèn luyện qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng Xem xét kết từ thực tiễn, xác định rõ tồn yêu cầu người giáo viên có khả đáp ứng địi hỏi có ý nghĩa quan trọng cho sở đào tạo giáo viên dạy TKT 2.1 Nội dung nghiên cứu Vai trò kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân (PT CTGDCN) dạy học TKT - Dạy học xét cho đáp ứng nhu cầu học hỏi người học Để đạt mục đích người dạy cần phải thực hiểu trẻ, hiểu khó khăn, nhu cầu điểm mạnh chúng Do thông tin TKT xác lập kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) có ý nghĩa vơ quan trọng để người giáo viên hiểu trẻ, có gợi ý ban đầu việc dạy trẻ, phát triển mối quan hệ tương tác phù hợp trình dạy học Để nâng cao chất lượng trình này, giáo viên thường ý đến việc cá nhân hóa việc dạy học Đó áp dụng biện pháp kĩ thuật cụ thể, chuyên biệt, với nhịp độ, điểm xuất phát, tài liệu, biện pháp học tập riêng; dựa vào kinh nghiệm kĩ tiến hành hoạt động học tập, hỗ trợ, hướng dẫn chuyên biệt giáo viên để thực nhiệm vụ học tập học trình nhằm đạt mục tiêu tuân theo học trình chung - Việc xác định mục tiêu trình dạy học TKT có ý nghĩa vơ quan trọng Ngồi việc hướng đến nội dung hay kĩ thuộc chương trình chung, hoạt động dạy học cịn hướng đến mục tiêu giải khó khăn khuyết tật trẻ mang lại hay nói cách khác thực “mục tiêu can thiệp trẻ” Các mục tiêu xây dựng sở giáo viên tìm hiểu kĩ khả nhu cầu tiếp nhận trẻ sau loạt quan sát, đánh giá việc trẻ thực hoạt động việc giáo viên phân tích chương trình giáo dục hành với khả vấn đề trẻ Sẽ khơng có chương trình chung cho TKT trẻ có khả nhu cầu khác dạng khuyết tật - PT CTGDCN, bao hàm việc tổ chức thực chương trình kĩ thiết kế hoạt động tính tới tham gia tối đa TKT việc thực hành kĩ dạy học giáo viên có vai trị quan trọng Một chương trình tốt góp phần nâng cao hiệu giáo dục việc thiết kế cách thức tổ chức hoạt động giúp trẻ đạt mục tiêu chương trình lại cần thiết quan trọng Trong giáo án, việc lựa chọn phương pháp dạy học TKT cụ thể hoá hoạt động giáo viên hoạt động TKT Sự tham gia trẻ vào hoạt động đánh giá hiệu phương pháp giáo viên lựa chọn thực - Về mặt ý nghĩa thực tiễn, CTGDCN giúp ta biết phải làm với học sinh muốn đáp ứng nhu cầu phát huy khả em; góp phần hỗ 118 Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật trợ giáo viên xây dựng thực hoạt động giảng dạy - giáo dục Đồng thời, góp phần đánh giá trình tiến triển trẻ với mục tiêu đề Việc chuẩn bị trình cung cấp hội cho cha mẹ, giáo viên, nhân viên trường thành viên khác có liên quan tới trẻ – người có nhu cầu đặc biệt, biết nhu cầu trẻ, sở thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu cá nhân 2.2 Thực trạng kĩ PT CTGDCN giáo viên mầm non Trong cơng trình nghiên cứu Thực trạng PT CTGDCN TKT [2], giáo viên mầm non thực 300 giáo viên mầm non dạy TKT tỉnh Hà nội, Bắc Cạn, Nha Trang Hồ Chí Minh cho thấy: 2.2.1 Nhận thức giáo viên mầm non CTGDCN kĩ PT CTGDCN cho TKT Mặc dù GV địa phương phần lớn qua lớp bồi dưỡng chun mơn, song họ có nhận định CTGDCN kĩ PT CTGDCN tốt; hiểu biết giáo viên kĩ PT CTGDCN thể qua việc giáo viên xác định yếu tố chất CTGDCN bao gồm: - CTGDCN chương trình dành riêng cho cá nhân TKT; - Xây dựng CTGDCN giúp cho giáo viên biết hỗ trợ trẻ gì, cách nào; - Việc đánh giá tìm hiểu nhu cầu cá nhân kĩ tiên quyết, GV dựa mốc phát triển trẻ bình thường để nhận diện “vấn đề” trẻ; - Bất kể TKT học giáo viên xây dựng CTGDCN cho trẻ; - GV dạy hịa nhập cần có kĩ điều chỉnh (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức); - Để có CTGDCN hiệu giáo viên cần có kĩ phân tích dạy học thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng trẻ Các nhận định PT CTGDCN giáo viên hỏi có số ý kiến cho rằng: “Dạy hịa nhập khơng cần chương trình GDCN, CTGDCN dành cho dạy chuyên biệt” – ý kiến có tỷ lệ phiếu chiếm 17% Tuy số lượng ý kiến không nhiều nhận định sai lầm, cần phải thay đổi đặc biệt mơi trường hịa nhập Một ý kiến khác lại cho "KHGDCN CTGDCN" Xét khía cạnh đánh đồng chấp nhận kế hoạch GDCN cụ thể hóa nội dung chương trình giáo dục theo giai đoạn cho TKT 2.2.2 Kĩ PT CTGDCN cho TKT • Các kĩ tảng Qua kết khảo sát cho thấy: kĩ tảng (bao gồm quan 119 Nguyễn Thị Thanh Huyền sát, ghi chép, phân tích thơng tin xác định vấn đề cần hỗ trợ trẻ) giáo viên ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động giáo dục cho kĩ quan trọng cần thiết Các kĩ quan sát, ghi chép biểu trẻ phân tích quan sát có tỷ lệ khơng cao chứng tỏ giáo viên thường xem nhẹ khơng có thói quen thực kĩ Lượng giá xác định mức độ chức trẻ kĩ đòi hỏi người giáo viên phải có chun mơn cao Lượng giá có xác xác định vấn đề cần hỗ trợ cho trẻ Kết khảo sát cho thấy điểm trung bình M = 3,80 số SD = 1,00 Điều cho thấy ý kiến có khác biệt song so với kĩ quan sát, ghi chép phân tích thơng tin giáo viên ý thực nhiều Sự khác biệt cách hiểu “lượng giá mức độ chức tại” khơng thống thực tế kĩ mà giáo viên mầm non sử dụng thường xuyên tiến hành dạy trẻ • Kĩ hiểu trẻ phân tích nhu cầu cá nhân Hiểu trẻ phân tích nhu cầu cá nhân kĩ quan trọng cần thiết trước xây dựng chương trình cho trẻ Việc phân tích dựa kết mà giáo viên quan sát đánh giá trẻ Mỗi trẻ tranh khác biệt đa dạng, vấn đề giáo viên phải biết khó khăn trẻ gì? Tháo gỡ vấn đề để giải khó khăn khác trẻ? Những điều cần lưu tâm thêm giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia thực hiện? Kết khảo sát cho thấy: hầu hết giáo viên xác định hiểu trẻ nắm bắt nhu cầu cá nhân tương đối tốt Tuy nhiên, để phân tích thơng tin thu nhằm xác định “vấn đề chính” cần hỗ trợ trẻ nội dung cần hỗ trợ hay thứ tự ưu tiên cho việc giải vấn đề trẻ cho thấy giáo viên khó khăn • Các kĩ phân tích dạy học thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với cá nhân trẻ Đây nhóm kĩ cần thiết đảm bảo cho chương trình xây dựng mang tính khả thi, sát thực với nhu cầu cá nhân trẻ Những kĩ đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn nội dung để giúp TKT có khả tham gia hoạt động chung, hoạt động phải có ý nghĩa với trẻ Để đạt mục đích này, ngồi việc lựa chọn nội dung, người giáo viên cần phải xác định mức độ hay yêu cầu cần đạt việc trẻ thực nhiệm vụ mình; xác định cách thức tổ chức cho trẻ lĩnh hội học cách hiệu Bảng cho thấy kĩ giáo viên hạn chế như: thiết kế hoạt động chung có tính tới tham gia giải vấn đề TKT kĩ liên quan đến việc lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức giúp TKT tham gia hoạt động lớp giải “vấn đề” khó khăn chúng có số M đạt 1,72 3,43; câu trả lời thể ý kiến đồng qua số SD = 0,92 0,68 120 Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Các kĩ cịn lại điều chỉnh hay lồng ghép, tích hợp mục tiêu CTGDCN chương trình chung giáo viên thực tốt với M = 4,02 3,49 Bảng Các kĩ phân tích dạy học thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với cá nhân trẻ Item Lựa chọn ND, phương tiện, PP cách thức tổ chức để TKT tham gia HĐC hoạt động liên quan đến “vấn đề” trẻ Xác định tích hợp mục tiêu, chương trình GDCN TKT vào chương trình chung hoạt động DH Điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp với TKT Thiết kế hoạt động chung tính tới tham gia giải vấn đề TKT Tốt Khá TB 8,67 43,33 31,33 14,67 2,00 300 3,42 0,91 2,33 48,67 44,67 4,33 0,00 300 3,49 0,62 29,00 47,33 19,33 4,33 0,00 300 4,01 0,81 2,00 4,00 5,00 Yếu Kém n M SD 54,33 34,67 300 1,84 0,84 • Các kĩ đánh giá trẻ chương trình giáo dục Nếu đánh giá, để hiểu trẻ phân tích nhu cầu cá nhân kĩ cần thiết ban đầu để làm sở định hướng cho chương trình cá nhân hình thành đánh giá trẻ đánh giá chương trình giáo dục kĩ nhằm đảm bảo tính cân đối khả thi, thích ứng CTGDCN với chương trình chung Xét góc độ lý luận chương trình hiệu cho cá nhân trẻ phải đảm bảo tính tiệm cận với chương trình giáo dục chung/bình thường Nó bao gồm kĩ liên quan đến việc thiết kế, điều chỉnh, hoạch định nội dung theo kế hoạch chung yêu cầu cụ thể liên quan đến cá nhân trẻ mà chủ yếu việc “phân tích nhiệm vụ” nhằm giúp trẻ đạt mục tiêu đề Đây phần chương trình giáo dục chung Bên cạnh việc lưu giữ kết mà trẻ đạt để so sánh với mục tiêu đề bao gồm mục tiêu riêng mục tiêu chung để từ có sở cho điều chỉnh giai đoạn chương trình Kết khảo sát thể bảng cho thấy, hầu hết kĩ giáo viên chưa tốt, mức trung bình (từ 3,43 đến 3,80; riêng kĩ Đánh giá mức độ phát triển trẻ qua tiêu chí cụ thể gắn với chương trình đạt 2,96 SD = 1,12 cho thấy ý kiến khơng tập trung Điều chứng tỏ quan điểm cách xác định tiêu chí gắn với chương trình chưa hồn tồn đồng nhất.) 121 Nguyễn Thị Thanh Huyền Bảng Kĩ đánh giá trẻ chương trình giáo dục Item Đánh giá, xác định khả năng, nhu cầu; mức độ phát triển trẻ qua tiêu chí cụ thể gắn với chương trình Điều chỉnh chương trình giáo dục chung phù hợp với khả năng, nhu cầu TKT Thiết kế tập, tình để kiểm tra khả trẻ Xây dựng tiêu chí đánh giá kết trẻ thực nhiệm vụ Ghi chép cách khách quan, thường xuyên lưu giữ sản phẩm trẻ Hoạch định nội dung hoạt động cần hỗ trợ trẻ theo Kế hoạch giáo dục chung lớp học 2.2.3 Tốt Khá TB 6,67 23,67 46,00 6,67 9,67 42,67 31,00 14,33 2,33 0,00 39,67 27,67 21,67 11,00 300 2,96 1,03 3,00 4,67 Yếu Kém n SD 17,00 300 2,96 1,12 41,00 47,67 3,67 20,33 67,67 12,00 0,00 M 300 3,43 0,93 300 2,56 0.77 0,00 300 4,08 0,56 18,00 37,67 23,00 17,33 4,00 300 3,48 1,09 Thái độ GV PT CTGDCN Bảng Nhận định GV vai trò hiệu CTGDCN QTDH Item Trẻ thực nhiệm vụ phù hợp với khả nhu cầu CT trọng tâm bước giải khó khăn, giúp trẻ tiến Trẻ tham gia thực hòa nhập Làm việc cách khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm hiệu Dạy học đáp ứng đa dạng lớp học dựa vào cách tiếp cận cá nhân hóa 122 Hồn tồn đồng ý Không Đồng Phân Phản n đồng ý vân đối ý 21,67 64,33 14,00 0,00 0,00 300 4,08 0,59 2,33 48,67 44,67 4,33 0,00 300 3,49 0,62 66,67 30,00 3,33 0,00 0,00 300 4,64 0,54 42,33 57,67 0,00 0,00 0,00 300 4,42 0,49 56,67 42,33 2,00 0,00 0,00 300 4,54 0,54 M SD Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Kết điều tra bảng cho thấy tỷ lệ GV ủng hộ việc PT CTGDCN cho TKT cao, hầu hết giáo viên đánh giá cao vai trò hiệu CTGDCN với tiến bộ, phát triển trẻ ý nghĩa hoạt động dạy học giáo viên nói chung, thể M 4,0 (từ 4,07 đến 4,64) số SD sấp xỉ đạt 0,5 chứng tỏ ý kiến đồng cho CTGDCN thiết thực ý nghĩa với trẻ, với tiến trẻ, đặc biệt trẻ tham gia hoạt động thực hịa nhập Riêng tiêu chí trẻ thực nhiệm vụ phù hợp với khả nhu cầu ý kiến khơng đồng (SD = 1,10), điều phản ánh kĩ thiết kế chương trình giáo viên cịn hạn chế 2.2.4 Đánh giá thực trạng PT CTGDCN giáo viên mầm non Hầu hết giáo viên hỏi xây dựng thực theo kế hoạch GDCN Đây thành cơng bước đầu việc thực GDHN bậc mầm non Theo tinh thần đạo chung Bộ Giáo dục & Đào tạo mà trực tiếp Vụ Giáo dục Mầm non, tất TKT xây dựng KHGDCN, mà hầu hết giáo viên cho rằng, CTGDCN KHGDCN, góc độ cách hiểu chấp nhận Dưới kết thực tế việc giáo viên MN phát triển CTGDCN hoạt động chăm sóc giáo dục: Bảng Thực trạng việc PT CTGDCN giáo viên mầm non Item Giờ hoạt động chung Giờ hoạt động góc Giờ hoạt động tự Tạo tình huống, rèn luyện nơi lúc Giờ cá nhân 1-1 Rất Thường Thỉnh Hiếm thường xuyên thoảng xuyên Không n M SD 0,00 23,91 71,74 0,00 4,35 300 3,63 0,70 0,00 0,00 18,98 7,19 73,72 73,38 5,11 17,27 2,19 2,16 300 3,71 0,66 300 3,83 0,64 7,91 76,98 12,95 0,00 2,16 300 3,88 0,62 10,87 55,07 29,71 2,17 2,17 300 3,70 0,77 Như vậy, nhìn chung việc phát triển CTGDCN giáo viên triển khai thực hoạt động Tuy nhiên, tần số triển khai thực thấp Các ý kiến cho thấy giáo viên triển khai chương trình cá nhân cho trẻ hoạt động, ý kiến tập trung nhiều vào sở có dạy cá nhân 1-1 cho trẻ Nếu thực tế phản ánh quan niệm chương trình cá nhân thực tiết cá nhân cô trẻ lại quan điểm sai lầm Các ý kiến tập trung SD = 0,62; 0,64; 0,66; 0,70 0,77 Ngồi ra, để tìm hiểu kĩ việc giáo viên xây dựng mục tiêu, nội dung, yêu cầu cụ thể cho hoạt động trẻ nguyên nhân vấn đề cho 123 Nguyễn Thị Thanh Huyền thấy: có 6% ý kiến cho rằng, khơng thực khơng dạy được; cịn lại đa số ý kiến nhận định chí thực hiện, thực “bị kiểm tra” có thời gian (68%), có ý kiến cho họ khơng làm khơng biết phải làm nào, lý chiếm tới 26% Qua kết khảo sát cho thấy: Giáo viên mầm non bước đầu có hiểu biết nhận thức (nhưng chưa đầy đủ xác) chương trình GDCN kĩ phát triển CTGDCN cho TKT Giáo viên cần biết phân biệt CTGDCN KHGDCN việc thiết kế CTGDCN không dành riêng áp dụng môi trường GD chuyên biệt Giáo viên mầm non đánh giá cao ủng hộ việc xây dựng CTGDCN cho TKT, nhiên chưa có thói quen kĩ để thực Các kĩ cần trang bị trau dồi thêm cho giáo viên: kĩ đánh giá trẻ; kĩ thiết kế chương trình kĩ tổ chức thực chương trình GDCN lớp hịa nhập Rõ ràng, với thực tế toán đặt cho sở đào tạo giáo viên dạy TKT bậc mầm non cần phải giải quyết, là: - Xác định PT CTGDCN kĩ quan trọng cần có người giáo viên dạy TKT - Rèn luyện cho sinh viên từ cịn ghế nhà trường cách nhìn nhận CTGDCN kĩ PT CTGDCN xác định ý nghĩa, tầm quan trọng kĩ để có nhận thức đắn có thói quen xây dựng thực CTGDCN cho TKT mơ hình giáo dục - Các kĩ tảng cần thiết phải trọng hình thành cho sinh viên trình đào tạo bao gồm: quan sát, đánh giá trẻ; phân tích xác định nhu cầu cá nhân trẻ; thiết kế hoạt động dạy học tính tới việc đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ Kết luận Cho dù công tác giáo dục TKT tổ chức theo mơ hình giáo dục việc xây dựng CTGDCN cho trẻ điều cần thiết PT CTGDCN việc giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, nội dung cần hỗ trợ trẻ thơng qua kĩ phân tích, tìm hiểu nhu cầu cá nhân hay kĩ phân tích dạy học thiết kế hoạt động dạy học tính tới tham gia tích cực trẻ bên liên quan đồng thời việc thực để đạt mục tiêu đề hay cung cấp dịch vụ cần thiết để tiến hành hoạt động chỉnh trị - giáo dục trẻ Đáp ứng nhu cầu trẻ lĩnh vực, mục tiêu giáo dục mong muốn đạt trẻ, kể vấn đề tiện nghi thông thường lớp học CTGDCN thực nhiệm vụ Mỗi trẻ cá thể riêng biệt nên trẻ có khả nhu cầu riêng, KHGDCN hay chương trình cá nhân riêng biệt cho trẻ 124 Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật giúp giáo viên hiểu rõ trẻ để có việc làm cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu riêng biệt Vì lẽ đó, người giáo viên cần phải trang bị đầy đủ kĩ làm việc với TKT nói riêng kĩ dạy học đáp ứng nhu cầu cá biệt lớp học đa dạng Kĩ phát triển chương trình kĩ giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ Từ thực trạng cho thấy nhìn chung nay, giáo viên mầm non chưa có thói quen kĩ cần thiết để PT CTGDCN cho TKT nhận định họ cho kĩ vô cần thiết Do vậy, sở đào tạo giáo viên dạy TKT cần trọng rèn luyện kĩ từ trường sư phạm; trọng xác định nội dung chương trình đào tạo xác định rõ quy trình rèn luyện kĩ PT CTGDCN cho sinh viên nhằm đào tạo hệ giáo viên có tay nghề, hỗ trợ hiệu nhu cầu đặc biệt trẻ, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục hịa nhập từ bậc học mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Hiền, 2006 Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2010 Khảo sát thực trạng tổ chức cho sinh viên Giáo dục đặc biệt bậc mầm non PT CTGDCN hóa Đề tài V2009 01-NCS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Barbara D Baterman, Mary Anne Linden, 2005 Better IEPs How to develop legally correct and Educationally Useful Programs IEP resourse, Fouth edition ABSTRACT Skills of early childhood teachers in developing the individual education programme for children with disabilities The article provides the critical information on skills in developing an individual education programme for children with disabilities It also analyzes the importance of skills in developing the individual education program and teaching children with disabilities conducted by teachers in general and early childhood teachers in particular Since the survey the author has also defined the necessary tasks for settings training teachers in special needs education to improve the quality of training teachers in all settings as well as focusing on skills in developing the individual education programmes for children with disabilities are the indispensable needs based on realities 125 ... nhu cầu riêng, KHGDCN hay chương trình cá nhân riêng biệt cho trẻ 124 Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật giúp giáo viên hiểu rõ trẻ để có việc làm cần thiết... 0,92 0,68 120 Thực trạng kĩ phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Các kĩ lại điều chỉnh hay lồng ghép, tích hợp mục tiêu CTGDCN chương trình chung giáo viên thực tốt với M... nhìn chung việc phát triển CTGDCN giáo viên triển khai thực hoạt động Tuy nhiên, tần số triển khai thực thấp Các ý kiến cho thấy giáo viên triển khai chương trình cá nhân cho trẻ hoạt động, ý