1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo giáo viên mầm non dựa trên khung năng lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á

11 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 519,25 KB

Nội dung

Trong bài viết này tập trung giới thiệu khung năng lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á gồm 4 nhóm năng lực với 7 năng lực trọng tâm, từ đó khuyến nghị việc vận dụng từng nhóm năng lực này vào chương trình đào tạo giáo viên mầm non tại các trường Cao đẳng, Đại học của Việt Nam góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp 65-75 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Lê Thị Luận Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt Đào tạo giáo viên mầm non có lực chuyên môn đáp ứng bối cảnh đổi giáo dục mầm non yêu cầu đặc biệt quan trọng ngành học mầm non nói chung sở đào tạo giáo viên mầm non nói riệng Trong viết tập trung giới thiệu khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á gồm nhóm lực với lực trọng tâm, từ khuyến nghị việc vận dụng nhóm lực vào chương trình đào tạo giáo viên mầm non trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Từ khóa: giáo dục mầm non, giáo viên mầm non, khung lực, chương trình đào tạo Mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu đổi ngành học xu tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non (GDMN) Trên giới có số nghiên cứu lực GVMN tác giả Tout, Zaslow Bery (2005) nghiên cứu tầm quan trọng trình độ giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc học phát triển trẻ đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ GVMN chất lượng lớp học lợi ích học tập trẻ; Tác giả Sylva cộng (2010) cho khía cạnh quan trọng ảnh hưởng đến lực GVMN kiến thức giáo viên, cách tiếp cận định hướng thái độ học tập; Tác giả Sheridan (2011) nhấn mạnh khía cạnh quan trọng lực GVMN Thụy Điển, trọng đến kiến thức chuyên môn giáo viên, lực giao tiếp tương tác xã hội, lực phát triển chuyên môn thân cần có kiến thức đa ngành rộng [1] Năm 2019, Hiệp Hội GDMN Quốc gia Hoa Kĩ (NAEYC) xây dựng đưa tiêu chuẩn lực nghề nghiệp cho GVMN gồm tiêu chuẩn với 22 số Tiêu chuẩn thiết kế để phục vụ tiêu chuẩn lực cốt lõi nhà GDMN, tài liệu để tiểu bang sử dụng phát triển tiêu chuẩn lực chi tiết đề cập đến bối cảnh cụ thể tiểu bang [2] Năm 2004, Tây Úc ban hành khung lực tiêu chuẩn giáo viên từ mẫu giáo đến lớp 12 gồm cấp độ, bắt đầu nghiệp giảng dạy đến cấp độ thể giáo viên có kinh nghiệm lực giảng dạy mức cao [3] Năm 2016, tổ chức Unesco - Văn phòng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Unesco Bangkok) Ban Thư kí Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước khu vực Đông Nam Á (SEAMEO) đề xướng khung lực GVMN 2017 xây dựng tài liệu hướng dẫn Năm 2018, Trung tâm SEAMEO tổ chức hội thảo thí điểm Ứng dụng khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á Việt Nam với mục tiêu xác định lựa chọn phù hợp cho việc ứng dụng, Ngày nhận bài: 2/9/2021 Ngày sửa bài: 29/9/2021 Ngày nhận đăng: 10/10/2021 Tác giả liên hệ: Lê Thị Luận Địa email: luanlt@vnies.edu.vn 65 Lê Thị Luận điều chỉnh nội dung Khung lực để phù hợp với bối cảnh giáo dục mầm non Việt Nam [4] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu lực GVMN: tác giả Mai Văn Tỉnh (2015) có biết phân tích định nghĩa lực kỉ XXI, vấn đề thực đánh giá [5] Tác giả Cù Thị Thủy (2017) đưa yêu cầu lực GVMN trước yêu cầu đổi báo “Năng lực nghề nghiệp GVMN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN” [6] ; Tác giả Nguyễn Thị Loan nghiên cứu quản lí phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi GDMN, [7]; Năm 2020, tác giả Nguyễn Thị Thúy Liễu có nghiên cứu Tiêu chuẩn lực GVMN số quốc gia giới, từ đánh giá khuyến nghị cho Việt Nam [8] Hiện nay, Việt Nam chưa có Khung lực GVMN, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non với tiêu chuẩn nghề nghiệp GVMN cần có theo mức độ khác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp [9] Với mục tiêu chung đào tạo đội ngũ GVMN có lực chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để thực nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu đổi GDMN xã hội, có tư độc lập, sáng tạo, chủ động giải vấn đề nghề nghiệp, thích ứng với sợ thay đổi phát triển GDMN góp phần thực đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo việc vận dụng khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á vào chương trình đào tạo GVMN trường Cao đẳng, Đại học việc làm quan trọng cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: hồi cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa số văn quy phạm pháp luật Việt Nam; nghiên cứu, báo, viết, tài liệu có liên quan đến lực GVMN nước Việt Nam 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á Khung lực GVMN xây dựng nhằm mục đích nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng, phát triển chuyên môn lực cho đội ngũ GVMN khu vực Đông Nam Á, thông qua việc sau: - Mô tả chi tiết kiến thức, kĩ khuynh hướng mà GVMN khu vực Đơng Nam Á cần phải có để thúc đẩy phát triển tồn diện trẻ; - Mơ tả cấu tổ chức nội dung thống nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho GDMN khu vực Đông Nam Á; - Bổ sung vào hệ thống khung lực có khu vực Đơng Nam Á, đóng vai trị nhân tố xúc tác giúp quốc gia khác tự xây dựng khung lực riêng cho nước tùy theo điều kiện bối cảnh đặc trưng bậc GDMN nước; - Củng cố hợp tác đối tác khác lĩnh vực GDMN nhiều cấp bậc địa phương, quốc gia khu vực Đối tượng tài liệu đội ngũ GVMN cán giáo dục phụ trách công tác nâng cao chuyên môn cho GVMN, bao gồm viện đào tạo giáo viên, khoa giáo dục đại học vụ/phòng tổ chức cán quan nhà nước tổ chức khác có chương trình/hoạt động liên quan đến GDMN Khung lực định nghĩa chuẩn lực tập hợp kiến thức, kĩ năng, khả năng, hành vi đặc tính cá nhân đo lường quan sát có đóng góp vào thành cơng đạt lĩnh vực cụ thể liên quan đến thực hành nghề nghiệp Trong 66 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á bối cảnh GDMN, chuẩn lực xem yếu tố quan trọng để đạt kết mong muốn học tập phát triển toàn diện cho trẻ Bối cảnh GDMN: Bối cảnh quốc gia/vùng (vd: bối cảnh kinh tế, xã hội, trị, văn hóa tơn giáo) Hiểu trình học phát triển toàn diện trẻ Đảm bảo phát triển chuyên môn nghề nghiệp phát triển liên tục thân Phát triển chuyên môn nghề nghiệp Mạng lưới kết nối hợp tác với đối tác phù hợp nhằm phát triển ECCE Tham gia Hợp tác Có thể xây dựng mối quan hệ với phụ huynh, gia đính nhóm chăm sóc trẻ Kiến thức nội dung giảng dạy, thực hành sư phạm Chính sách Quốc gia (vd: Thúc đẩy việc học luật quốc gia, khung/ chuẩn phát triển chương trình, chuẩn lực, trẻ chuẩn đạo đức nghề nghiệp) Giáo viên ECCE đủ lực Môi trường Học tập Xây dựng môi trường giáo dưỡng toàn diện an toàn Nguồn lực hỗ trợ (vd: quỹ cơng tư dành cho chương trình, hoạt động sở vật chất GDMN) Đẩy mạnh cơng tác sức khỏe, dinh dưỡng, an tồn bảo hộ cho trẻ Sơ đồ Khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á 2.2.2 Khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á Khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á bao gồm lực trọng tâm tương ứng với 72 lực hỗ trợ GVMN, Khung lực chia thành nhóm: Kiến thức nội dung giảng dạy, thực hành sư phạm đánh giá GVMN Nhóm mơi trường học tập Sự tham gia hợp tác Phát triển chuyên môn Khung lực xem xét đến khía cạnh (1) Bối cảnh quốc gia, bao gồm bối cảnh kinh tế - xã hội trị giá trị chuẩn văn hóa; (2) Chính sách quốc gia liên quan đến GDMN (3) Nguồn lực hỗ trợ cho GDMN bao gồm nguồn lực nhà nước, tư nhân đối tác khác 2.2.2.1 Các lực giáo viên mầm non liên quan đến kiến thức nội dung giảng dạy, thực hành sư phạm đánh giá GVMN Nhóm lực xem tối quan trọng GDMN, gồm lực trọng tâmvới 21 lực hỗ trợ (1) Hiểu trình học tập phát triển toàn diện trẻ; (2) Khuyến khích q trình học tập phát triển trẻ 67 Lê Thị Luận Năng lực trọng tâm Năng lực hỗ trợ GVMN (1) Hiểu trình học tập phát triển toàn diện trẻ (2) Khuyến khích q trình học tập phát triển trẻ Có thể thiết kế thực những mơ hình giảng dạy phù hợp với 68 Cho thấy hiểu biết quyền lợi trẻ Thể tôn trọng cá nhân học sinh đặt trẻ làm trung tâm tất hoạt động dạy học Tự trang bị cho thân kiến thức trình học tập phát triển toàn diện trẻ, bao gồm thuyết luận phát triển trẻ mầm non Tự trang bị cho thân kiến thức luật pháp, sách, tiêu chuẩn quy định phù hợp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Giải thích cho đồng nghiệp, phụ huynh đối tác khác lĩnh vực GDMN kiến thức phù hợp việc học phát triển trẻ Nhận biết trẻ em phát triển theo giai đoạn khác trẻ có nhu cầu, sở thích khả đa dạng riêng Có thể quan sát mơ tả đặc tính khác q trình phát triển trẻ (vd: đặc tính nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, xã hội, cảm xúc tinh thần) Xác định đối tượng trẻ có nguy bị ảnh hưởng đến phát triển hoặc/và có nhu cầu đặc biệt riêng Hiểu trẻ em phát triển theo hồn cảnh gia đình cộng đồng định hướng phát triển, văn hóa ngơn ngữ có tính đến yếu tố giới cơng tác quản lí lớp học, dựa tài liệu hướng dẫn khung chương trình quốc gia chấp thuận Sử dụng kiến thức trình học tập phát triển trẻ để xây dựng kế hoạch, thiết kế thực chương trình GDMN 10 Khuyến khích tạo hội vui chơi để hỗ trợ việc học phát triển trẻ Khuyến khích thực hoạt động, chiến lược mơ hình quản lí lớp học phù hợp với định hướng phát triển dựa tiểu sử khác học sinh Tận dụng hoạt động xây dựng tảng vui chơi khác chiến lược học tập giảng dạy có tính khuyến khích, động viên trẻ tư sáng tạo phản biện, đưa định, chủ động giải vấn đề giúp trẻ trở thành học sinh tích cực Sử dụng công cụ, chiến lược công nghệ phù hợp, bao gồm CNTT, nhằm khuyến khích phát triển xác định nhu cầu phát triển khác trẻ Chuẩn bị, sử dụng cách hợp lí kiến thức văn hóa tài liệu học tập xứ địa phương xây dựng việc xây dựng giáo án hoạt động lớp học nhằm khuyến khích việc học ngồi lớp học trẻ Trong hồn cảnh phù hợp khả thi, giao tiếp sử dụng tiếng mẹ đẻ/ngôn ngữ thứ trẻ công tác dạy học Giám sát, ghi nhận phân tích phản hồi tiến phát triển cá nhân trẻ theo chuẩn thông qua phát triển học tập Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á bậc mầm non Sử dụng kết từ đánh giá để củng cố công tác xây dựng hoạt động lớp học tương lai 10 Sử dụng kết từ đánh giá để tham khảo cho trường hợp trẻ có nguy bị ảnh hướng đến phát triển trẻ có biểu chậm phát triển trẻ có nhu cầu đặc biệt khác để có chẩn đốn, hỗ trợ can thiệp phù hợp 11 Sử dụng kết từ đánh giá để đánh giá định giải pháp can thiệp giúp cho trẻ có thay đổi chuẩn bị sẵn sàng với việc chuyển tiếp vào giai đoạn giáo dục tiểu học 2.2.2.2 Các lực GVMN liên quan đến phạm vi mơi trường học tập Nhóm lực gồm lực trọng tâm với 25 lực hỗ trợ: (3) Xây dựng môi trường ni dưỡng, hịa nhập an tồn gồm 14 lực hỗ trự GVMN; (4) Nâng cao sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ trẻ Năng lực trọng tâm (3) Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, hịa nhập an tồn Năng lực hỗ trợ GVMN Mang đến mơi trường học tập an tồn có lợi giúp trẻ ln có cảm giác ni dưỡng, an tồn bảo vệ Xây dựng mơi trường tồn diện, thân thiện, an tồn trẻ đảm bảo nhu cầu thể chất, xã hội cảm xúc trẻ Mang đến môi trường học tập có tính đến yếu tố ngơn ngữ, văn hóa giới tính nhằm khuyến khích tham gia tất học sinh hoạt động, đặc biệt trẻ có nhu cầu đặc biệt Mang đến mơi trường hỗ trợ tích hợp yếu tố sức khỏe, dinh dưỡng, học tập bảo vệ trẻ Chuẩn bị mơi trường khuyến khích trẻ phát triển tư phản biện, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tò mò học hỏi, thấu cảm, khám phá, giải vấn đề đưa định Đảm bảo tất nguồn lực, công nghệ tài liệu giảng dạy sử dụng lớp học an toàn, vệ sinh sẽ, đầy đủ lựa chọn phù hợp Cung cấp tài liệu học tập phù hợp khuyến khích tìm tịi, khám phá sáng tạo trẻ 11 Xây dựng lộ trình phát triển phù hợp trình học tập hàng ngày trẻ nhằm xây dựng cảm giác an tồn phát triển thói quen lành mạnh trẻ Khuyến khích phát triển mối quan hệ tích cực, bao gồm quan hệ giáo viên – phụ huynh, giáo viên – trẻ, trẻ - người lớn Giao tiếp với tất trẻ em với thái độ yêu thương, quan tâm, chăm sóc 10 Chủ động lắng nghe trẻ ln kịp thời phản hồi nhu cầu trẻ 11 Luôn thống việc làm gương trẻ thấy hành vi, thái độ mong muốn có từ trẻ 12 Thể khả phuong pháp giảng dạy có tính hịa nhập phù hợp với trẻ hồn cảnh, tính cách khả khác 13 Đưa chiến lược khác để hỗ trợ xây dựng tính kỉ luật khuyến khích thái độ tích cực từ trẻ 69 Lê Thị Luận (4) Nâng cao sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ trẻ Xác định nối kết trẻ với dịch vụ liên quan đến sức khỏe, an toàn, dinh dưỡng bảo vệ trẻ có cộng đồng Thực sách, quy định chương trình phù hợp với văn hóa nhằm đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ trẻ Hỗ trợ phát triển kĩ giúp đỡ tự thân trẻ (vd: tự ăn, tự mặc, giữ gìn vệ sinh, tự sử dụng nhà vệ sinh) để khuyến khích thói quen tốt tính tự lập trẻ Giám sát ghi lại nhu cầu tức trẻ sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ Chuẩn bị cho trẻ kĩ tự bảo vệ trước mối đe dọa nguy hiểm xảy thân thể tinh thần (vd: dạy cho trẻ an toàn đường bộ, mối nguy hiểm tiếp xúc với người lạ, v.v.) Có thể nhận biết rủi ro/điều kiện nguy hiểm gia đình trẻ (vd: lạm dụng thể chất, bạo hành gia đình, điều kiện sức khỏe bố mẹ) ảnh hưởng đến sức khỏe, an toàn bảo vệ trẻ Điều tra, báo cáo chuyển trường hợp dẫn đến việc lạm dụng trẻ em bỏ rơi trẻ cho quan có thẩm quyền Thực sơ cấp cứu tức thời trẻ bị thương nhiễm bệnh Được chuẩn bị để phản ứng nhanh phù hợp gặp trường hợp khẩn cấp tai nạn, cháy nổ, thảm họa, thiên tai 10 Chuẩn bị cho trẻ phản ứng phù hợp trường hợp khẩn cấp 11 Được chuẩn bị để phản ứng có trợ giúp phù hợp trước nhu cầu sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn, bảo vệ trẻ phúc lợi trẻ, bao gồm trẻ thuộc nhóm nạn nhân lạm dụng bỏ rơi 2.2.2.3 Các lực GVMN liên quan đến phạm vi tham gia hợp tác Các lực nhấn mạnh tầm quan trọng GVMN đủ lực để kết nối hay tham gia hợp tác GVMN với đối tác khác nhau: với cha mẹ gia đình trẻ, cơng đồng, tư nhân tổ chức XH vào trình phát triển trẻ Năng lực trọng tâm Năng lực hỗ trợ GVMN (5) Kết nối bố mẹ gia đình tham gia đối tác hợp tác lĩnh vực GDMN Xây dựng giao tiếp cởi mở với bố mẹ, gia đình trẻ thơng qua việc sử dụng công nghệ chiến lược phù hợp Xây dựng trì tin tưởng hợp tác lẫn với bố mẹ gia đình trẻ Giải thích chương trình GDMN có liên quan hợp tác với bố mẹ, gia đình người chăm sóc trẻ để giúp họ hiểu nhằm mở rộng củng cố trải nghiệm học tập tích cực nhà cho trẻ Lập kế hoạch thực hoạt động chương trình dành cho bố mẹ, gia đình người chăm sóc trẻ để hỗ trợ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cho trẻ Khuyến khích tham gia bố mẹ gia đình trẻ vào hoạt động lớp học Khuyến khích tham gia mơ hình tích cực vai trị gương nam giới hoạt động GDMN (như bố, ông, chú/bác/cậu, anh/em trai, v.v) 70 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á Kết nối bố mẹ/gia đình tham gia vào việc đánh giá phản hồi trẻ nhằm giúp họ hỗ trợ cho phát triển tiến nhà trẻ Thơng báo cho bố mẹ/gia đình trẻ biết khuyến khích họ tham gia vào chương trình cộng đồng liên quan đến sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ trẻ em (6) Kết nối hợp tác với đối tác có liên quan nhằm thúc đẩy phát triển GDMN Hợp tác với giáo viên mầm non khác để chia sẻ thông tin, kiến thức, học tập hỗ trợ lẫn Hợp tác với đồng nghiệp, người giữ trẻ ban ngày, nhà giáo dục tiểu học để đảm bảo trẻ nhận hỗ trợ phù hợp để có trải nghiệm sn chuyển tiếp sang giai đoạn phát triển khác Làm việc tinh thần hợp tác chặt chẽ với giáo viên tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp tiểu học đầu tiên, để hiểu rõ thông tin tảng chương trình học cho lớp tiểu học nhằm đảm bảo chuyển tiếp suôn sẻ, thuận lợi cho trẻ từ bậc GDMN sang bậc tiểu học Làm việc tinh thần hợp tác chặt chẽ với đội ngũ chuyên gia quan thẩm quyền có liên quan để có kế hoạch hành động tương xứng nhằm đẩy mạnh tham gia tất trẻ có nhu cầu đặcbiệt Xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với nhữn g đối tác/nhà cung cấp dịch vụ có liên quan (như từ cộng đồng, phủ, khu vực tư nhân đối tác phi phủ) để có kế hoạch hành động phù hợp đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn, bảo vệ chương trình xã hội dành cho trẻ Thúc đẩy tham gia thành viên khác cộng đồng nhằm giúp trẻ có trải nghiệm học tập phong phú thúc đẩy phát triển GDMN cộng đồng Xác định tham gia tổ chức/cơ quan quốc tế, khu vực, nước địa phương có liên quan cơng tác xây dựng chuẩn, xây dựng phát triển chương trình Đóng vai trị người ủng hộ để khuyến khích nhà lãnh đạo cộng đồng, nhà quản lí quyền địa phương đối tác khác GDMN viêc thúc đẩy hỗ trợ cho mục tiêu GDMN Thúc đẩy khuyến khích đối tác khác lĩnh vực GDMN 2.2.2.4 Các lực GVMN liên quan đến phạm vi phát triển chuyên môn GVMN đủ chuẩn lực cần thể cam kết thân việc tự nâng cao lực thân chuyên mơn với tư cách giáo viên mầm non thông qua việc phát triển chuyên môn cách liên tục Năng lực trọng tâm (7) Đảm bảo phát triển chuyên môn trưởng thành thân Năng lực hỗ trợ GVMN Thể niềm tự hào cá nhân cam kết vai trò thân giáo viên mầm non Hành xử với thái độ chuyên nghiệp đạo đức, bao gồm tôn trọng quan điểm văn hóa khác nhau, giữ gìn đạo đức giá trị, hợp tác với đồng nghiệp, đề cập quy định, luật pháp quốc gia cá chuẩn đạo đức hành nghiệp có liên quan đến mầm non Xác định, xây dựng kế hoạch tham gia vào chương trình/hoạt động 71 Lê Thị Luận phát triển chuyên môn giúp thúc đẩy cải thiện liên tục giáo viên mầm non Phát triển kĩ giao tiếp thân Phát triển kiến thức kĩ công nghệ thân để hỗ trợ cho việc thực chương trình GDMN Liên tục đánh giá phân tích thân phương thức giúp cải thiện chất lượng hành nghiệp GDMN cách áp dụng kiến thức, thông tin quan điểm học từ chương trình/hoạt động phát triển chun mơn q trình hành nghiệp GDMN Thể kĩ lãnh đạo trình hành nghiệp giáo dục mầm non Chia phổ biến kiến thức kĩ có từ hoạt động phát triển chuyên môn với đối tác GDMN khác thông qua hoạt động phù hợp (như hội họp, diễn đàn, hội thảo, v.v.) Tham gia vào hoạt động nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non 2.3 Vận dụng khung lực GVMN khu vực Đơng Nam Á vào Chương trình đào tạo GVMN Việt Nam Hiện khoa GDMN trường ĐH, CĐ có đào tạo GVMN chủ động xây dựng chương trình đào tạo riêng theo lộ trình năm phát triển chương trình đào tạo lần Các khoa có chương trình đào tạo GDMN dùng khung lực tài liệu hướng dẫn để xây dựng chương trình đào tạo mới/ khóa học mới/cải tiến chương trình tại/ khóa học GDMN, sử dụng khung lực làm chuẩn để đánh giá chuẩn lực liên quan đến GDMN có củng cố/phát triển bổ sung; Đề xuất nghiên cứu phát triển lực chuyên môn vấn đề khác liên quan đến GDMN Cụ thể: a) Khung lực thêm vào chương trình có môn học mới, nội dung mơn học truyền thống; b) Tích hợp lực xuyên suốt chương trình để củng cố môn học nhà trường nhấn mạnh lực chủ yếu rộng hơn; c) Là phần chương trình đào tạo mới, phát triển chương trình nhà trường theo cấu trúc học phần lồng ghép, tích hợp nội dung khung lực học phần riêng biệt để sinh viên tự chọn d) Sử dụng khung lực làm chuẩn để đánh giá chuẩn đầu Chương trình đạo tạo GVMN 2.3.1 Vận dụng nhóm lực (1) Kiến thức nội dung giảng dạy, thực hành đánh giá Trong đào tạo GVMN cần hiểu rõ tảng q trình học tập phát triển tồn diện trẻ, biết giai đoạn phát triển khác trẻ lực hỗ trợ quan trọng GVMN nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích việc học trẻ giáo viên mong đợi phải nắm quy định, luật pháp, sách, bối cảnh phù hợp Việt Nam, lực giáo dục hòa nhập, giáo dục đa văn hóa, quan điểm, phương pháp GDMN khung lực Chẳng hạn: ✔ Bổ sung học phần phần học vấn chung Tìm hiểu sách quyền trẻ em văn pháp lí sách GDMN, sách cho GVMN… hướng dẫn SV khai thác để hiểu sử dụng văn vào thực tiễn ✔ Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam lồng ghép nội dung hướng vào giáo dục đa văn hóa khung lực cho nội dung trọng tâm 72 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đơng Nam Á ✔ Học phần Tâm lí học giáo dục bổ sung vào nội dung mơn học lí thuyết, quan điểm phát triển trẻ em ✔ Học phần Giáo dục học, Giáo dục học mầm non bổ sung khung lực phân tích bối cảnh GDMN nay, lồng ghép nội dung giáo dục sóm (giáo dục 1000 ngày đầu đời), quan điểm lấy trẻ làm trung tâm mơ hình giáo dục tiên tiến vào nội dung môn học để học phần tự chọn: Tiếp cận phương pháp giáo dục đại GDMN phương pháp giáo dục steam; Ví dụ: Phương pháp kỉ luật không nước mắt; Phương pháp Montessori; phương pháp giáo dục Steiner; Phương pháp giáo dục Reggio Emilia; Phương pháp giáo dục HighScope; Phương pháp giáo dục Glenn Doman; Phương pháp giáo dục Shichida ✔ Lồng ghép tích hợp quan điểm lấy trẻ làm trung tâm học phần phát triển thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm – KNXH, thẩm mĩ cho trẻ MN ✔ Học phần Giáo dục hòa nhập bổ sung phát triển thêm nội dung giúp SVSPMN quan sát mô tả được/ nhận dạng loại khuyết tât thường gặp trẻ MN, đặc tính khác loại khuyết tật, khó khăn, thử thách mà GV họ phải đối mặt thực lớp MN có trẻ hịa nhập ✔ Sinh viên SPMN phát triển lực thiết kế, phát triển chương trình nhà trường, xây dựng loại kế hoạch giáo dục thực chương trình GDMN phù hợp lực lồng ghép học phần Phát triển chương trình nhà trường phù hợp - Trong bối cảnh GDMN nay, trọng tâm hướng vào giáo dục đa ngôn ngữ dựa tiếng mẹ đẻ việc giao tiếp dựa tiếng mẹ đẻ trẻ ngôn ngữ thứ trẻ lực đòi hỏi phải có giáo viên GDMN tham gia giảng dạy trẻ dân tộc Ví dụ: Học phần Xã hội học đại cương lồng ghép vấn đề bình đẳng giới GDMN; Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam lồng ghép giáo dục đa văn hóa, hướng dẫn sinh viên đưa văn hóa truyền thống địa phương ứng dụng vào soạn dạy trẻ MN; Học phần Tiếng Việt Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ MN lồng ghép chuẩn lực liên quan đến yếu tố văn hóa ngơn ngữ đưa nội dung tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số - Việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học, nhằm nâng cao việc học thân hoàn cảnh phù hợp, lực cụ thể mà GVMN cần phải có Vì lực đề cập chương trình đào tạo GVMN Chẳng hạn: học phần Tin học ứng dụng tin học GDMN nên đưa vào hướng dẫn sử dụng, thiết kế phần mềm đơn giản thông dụng kĩ thuật nhập, xử lí số liệu phần mềm GDMN, ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng họp chuyên môn thời điểm dịch bệnh Covid Hay thiết kế, ứng dụng phần mềm kết nối cha mẹ cộng đồng để hỗ trợ nhận phản hồi từ cha mẹ phát triển trẻ 2.3.2 Vận dụng nhóm lực (2) Mơi trường học tập Chúng ta đưa vào Chương trình đào tạo GVMN Chẳng hạn: Lồng ghép học phần Tổ chức môi trường giáo dục chuẩn nhóm khung lực (2) mơi trường học tập bổ sung thêm nội dung “xây dựng trường học hạnh phúc” liên quan đến lực xây dựng mơi trường tồn diện, thân thiện, an tồn trẻ… Hay lồng ghép lực nâng cao sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn bảo vệ trẻ vào học phần Chăm sóc sức khỏe trẻ em; Vệ sinh bệnh học vv… 2.3.3 Vận dụng nhóm lực (3) Sự tham gia hợp tác GVMN cần phối hợp với cha mẹ, cộng đồng, tổ chức trị - XH để cung cấp cho họ thông tin phản hồi vấn đề liên quan đến phát triển trẻ, trao đổi, hợp tác với cha mẹ trẻ đảm bảo tính liên tục việc tạo kết học tập trẻ học tiểu học Đồng thời xây dựng, phát triển mạng lưới kết nối tham gia vào cộng 73 Lê Thị Luận đồng nhằm giúp họ có hội chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn CS-GD trẻ MN Chẳng hạn: Bổ sung học phần tự chọn “Phối hợp với cha mẹ cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ MN” vào chương trình đào tạo 2.3.4 Vận dụng nhóm lực (4) Phát triển chun mơn Việc giúp SV có hội chia sẻ kinh nghiệm thân việc ứng dụng khung lực để nâng cao hiệu lực phát triển chuyên môn? Có thể sử dụng khung lực vào học phần đánh giá GDMN (đánh giá trường MN, đánh giá trẻ, đánh giá việc thực kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ; tự đánh giá GVMN) Bổ sung lồng ghép tri thức phát triển nghề nghiệp tư vấn, tham vấn học đường lực tảng: Năng lực giao tiếp hợp tác; lực ngoại ngữ; lực thích ứng với thay đổi; lực nghiên cứu khoa học Kết luận GDMN phát triển, đặt yêu cầu ngày cao lực GVMN Vì chuong trình đào tạo GVMN trường CĐ, ĐH rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cần đặc biệt trọng đến phát triển lực chuyên môn cho sinh viên sư phạm mầm non Đồng thời gắn đào tạo nhà trường với thực tiễn để sinh viên GDMN phát triển lực chun mơn thích ứng với thay đổi bối cảnh đổi Các khoa đào tạo GVMN linh hoạt, sáng tạo sử dụng khung lực GVMN khu vực Đông Nam Á vào xây dựng mới/cải tiến chương trình lồng ghép tích hợp chuẩn lực khung lực vào nội dung học phần tương ứng phù hợp với mục tiêu đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN bối cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anne Lillvist, Anette Sandberg, Sonja Sheridan, Pia William, 2014, Preschool teacher competence viewed from the perspective of students in early childhood teacher education Journal of Education for Teaching: International Research and Pedagogy February 2014, Bol 40, No.1 p.3-19 [2] NAEYC, 2019 Professional Standards and Competencies for Early Childhood Educators USA [3] Departmant of Education and Trainning Western Astralia, 2004 Competency Framework for Teachers, Astralia [4] UNESCO Bangkok SEAMEO, 2016 Early ChildhoodCare Education - teachers capacity framework southeast Asia [5] Mai Văn Tỉnh, 2015 Năng lực khung kỉ XXI sách chương trình đào tạp quốc gia, giaoduc.net.vn [6] Cù Thị Thủy, 2017, Năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Tạp chí Giáo dục số 419, kì – 12/2017, tr 35-38 [7] Nguyễn Thị Loan, 2010 Quản lí phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kỹ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi giáo viên mầm non Luận án Tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thúy Liễu, 2020 Tiêu chuẩn lực giáo viên mầm non số quốc gia giới, từ đánh giá khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISN2354-1075, Volume 65, Issue 11A, 2020, tr 93-99 [9] Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày tháng 10 năm 2018 “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” Bộ trưởng Bộ GD & ĐT 74 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đơng Nam Á [10] Trần Bá Trình, 2018 Chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nghiệp vụ sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Chương trình đào tạo giáo viên mầm non, 2020 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ABSTRACT Preschool teacher training based on the Southeast Asian Preschool Teacher Competency Framework Le Thi Luan Research Center of Preschool Education, Vietnam National Institute of Education Sciences Training preschool teachers with professional capacity to meet the context of early childhood education innovation is a particularly important requirement for the preschool industry in general and preschool teacher training institutions in particular In this article, we will focus on introducing “the Early Childhood Care and Education Teacher Competency Framework for Southeast Asia, including four groups of competencies with seven core competencies Thereby recommending the application of each of these groups of competencies in the training program of preschool teachers at colleges and universities of Vietnam, contribute to further improving the quality of training to meet the requirements of reforming the current Early Childhood Education Keywords: preschool education, preschool teachers, capacity framework, training programs 75 ... triển cá nhân trẻ theo chuẩn thông qua phát triển học tập Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á bậc mầm non Sử dụng kết từ đánh giá để củng cố công tác xây... 26/2018/TT-BGDĐT ngày tháng 10 năm 2018 “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non? ?? Bộ trưởng Bộ GD & ĐT 74 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đơng Nam Á [10] Trần Bá Trình,... hướng vào giáo dục đa văn hóa khung lực cho nội dung trọng tâm 72 Đào tạo giáo viên mầm non dựa khung lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á ✔ Học phần Tâm lí học giáo dục bổ sung vào nội dung

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w