Vấn đề và giải pháp giúp đỡ trẻ em lang thang tại Việt Nam và một số nước trên thế giới

11 56 0
Vấn đề và giải pháp giúp đỡ trẻ em lang thang tại Việt Nam và một số nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung vào nghiên cứu thực trạng của TELT tại Việt Nam và một số nước trên thế giới, nhằm giúp cho những nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách phần nào có được bức tranh sơ bộ về nhóm trẻ em này.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 38/Quý I- 2014 12 Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011 20 UNICEF, Tăng cường tiếp cận dịch vụ cho đồng bào DTTS- Nhóm quan hệ đối tác giảm nghèo giảm nghèo nhóm dân tộc người, 2013 13 Turner Michaud, “ Imaginative Adaptive Economic Strategies for Hmong Livelihoods in Lao Cai Province, Northern Vietnam” (Chiến lược Kinh tế Sáng tạo mang tính Thích ứng nhằm cải thiện đời sống dân tộc Hmong tỉnh Lào Cai, miền Bắc Việt Nam), 2011 21 Ủy ban Dân tộc- UNDP, Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng DTTS đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi, 2010 22 Viện Khoa học Lao động xã hội, Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi, 2012 14 UBDT- UNICEF, Nghèo đa chiều trẻ em DTTS Việt Nam, 2012 15 UNDP, Chính sách cho vùng DTTS: Những vấn đề thảo luận chính- Nhóm quan hệ đối tác giảm nghèo giảm nghèo nhóm dân tộc người, 2013 23 Viện Khoa học xã hội VN, Giảm nghèo VN: thành tựu thách thức, 2011 24 Viện Khoa học xã hội VN- Ngân hàng Thế giới, Khỏi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, 2012 16 UNDP Vietnam, Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo VN, 2009 17 UNFPA, Sinh đẻ công đồng DTTS: Nghiên cứu định tính Bình Định, 2008 25 Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội môi trường, Học không hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập thiếu niên DTTS (Nghiên cứu trường hợp Yên Bái, Hà Giang Điện Biên), 2010 18 UNFPA, Các dân tộc Việt Nam: Phân tích tiêu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, 2011 19 UNICEF- Hội LHPN Việt Nam, Nguyên nhân bỏ học trẻ em từ 11-18 tuổi, 2010 VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP GIÚP ĐỠ TRẺ EM LANG THANG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Quách Thị Quế Viện Khoa học Lao ng v Xó hi 59 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 38/Quý I- 2014 Tóm tắt: Trẻ em lang thang (TELT) vấn đề thời đại quốc gia, có Việt Nam Một số nước giới gọi nhóm trẻ em “trẻ em đường phố”, Việt Nam sử dụng cụm từ TELT Ở Việt Nam, số lượng, hình thức tính chất TELT thay đổi theo thời điểm khác Giai đoạn sau giải phóng năm 1975 bắt gặp hình ảnh đứa trẻ lang thang bụi đời đường phố để xin ăn, chí trộm cắp vặt nhà ga, bến tầu… hình thức khơng cịn thay vào em lang thang kiếm sống công việc như: đánh giầy, bán báo, bán kẹo cao su, bán băng đĩa, rửa chén bát nhà hàng, đứa trẻ nhỏ cha mẹ/người lớn bế theo xin ăn, bán hàng rong đường phố… nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thòi, em hầu hết quyền mình2 TELT tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, … nhóm trẻ em có nguy cao vấn đề sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, dễ bị lạm dụng phạm pháp… em cần quan giúp đỡ tồn xã hội Từ khóa: Trẻ em lang thang; vấn đề trẻ em lang thang;bảo vệ trẻ em lang thang) Abstract: The problem of homeless children (TELT) is the issue of every era and country around the world, including Vietnam This group of children was called as "street children" in some countries, but in Vietnam the phrase TELT was used [1] In Vietnam, the number, form and nature of TELT vary at different times The period after the liberation in 1975, we encounter images of street children to beg for food, and even petty theft in the station, cruise terminal But now these forms was no longer available Instead they roam for a living by working such as shoeshine, selling newspapers, selling chewing gum, sold tapes, washing dishes in restaurants, or small children accompanied by their parents/adults to beg or to hawkers on the street This group children is at disadvantaged compared with others, they lost most of their basic rights TELT concentrated mainly in big cities such as Hanoi, Ho Chi Minh City,… They are always at high risk in physical health problems, mental health, vulnerable to abuse and delinquency so they need the help of the whole society Key words: Street children; street children protection; street children problem năm 2003 “chỉ” có 19,000 TELT Vấn đề TELT Việt Nam Việt Nam Ngược lại, tổ chức quốc tế Ở Việt Nam, nguồn tài liệu khác làm việc vấn đề TELT ViệtNam lại đưa ước tính khác tin rằng, số cao nhiều (50,000 số TELT nước Dựa TELT vào năm 1993 200,000 vào năm khảo sát tiến hành vào tháng năm 1997) Một báo cáo Bộ Lao 2003, Bloomberg (2003) ước tính có động – Thương binh Xã hội cho thấy, khoảng 22,000 trẻ em đường phố Việt số TELT 63 tỉnh, thành Việt Nam Nam, chủ yếu phân bố Thành phố Hồ năm 2008 28,528 em Theo chúng Chí Minh Bộ LĐTBXH báo cáo rằng, tơi chương trình xóa đói giảm nghèo Luật BVCSGDTE Công ước quốc tế quyền tr em 60 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014 đạt thành tựu đáng kể 10 năm qua, số TELT Việt Nam lên tới 200.000, có lẽ cao 28,528 báo cáo Bộ LĐTBXH Mặc dù thống kê TELT chưa thơng nhất, mục đích nghiên cứu không nhằm số TELT Việt Nam, mà tập trung vào nghiên cứu thực trạng TELT Việt Nam số nước giới, nhằm giúp cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách phần có tranh sơ nhóm trẻ em Hiện nay, số TELT thay đổi số lượng hình thức phức tạp Trẻ lang thang xuất nhiều thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, em lang thang kiếm sống đường phố để đánh giầy, bán báo, bán kẹo cao su, bán vé số làm giúp việc gia đình, trông trẻ, phụ việc cho nhà hàng, quán bia quy mơ nhỏ có xu hướng gia tăng năm gần nguy bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại lạm dụng cao Trước trẻ em lang thang đơn trẻ em Việt Nam, cịn có đối tượng trẻ em lang thang người nước (Lào, Campuchia) Thực trạng TELT Việt Nam Theo liệu Street Educators’ Club, số lượng TELT Việt Nam giảm từ 21.000 năm 2003 xuống 8.000 năm 2007 Con số giảm từ 1,507 xuống 113 Hà Nội từ 8,507 xuống 794 Thành phố Hồ chí Minh Cũng thời gian số lượng trẻ em di cư tăng lên Tuy nhiên, số không xác nhận định nghĩa khác TELT Một số chuyên gia đề cập tới nhiều tiêu chí khác TELT Việt Nam: "trẻ em bỏ nhà hay khơng có nhà, trẻ em ngủ đường; trẻ em ngủ đường với gia đình hay người giám hộ; trẻ em có gia đình hay người giám hộ thường ngủ nhà, làm việc đường phố; di dân kinh tế thuê phòng trọ với trẻ em lao động khác; lao động theo hợp đồng"… Do quan niệm TELT chưa thống nhất, nên số liệu TELT khác Phần lớn số liệu dựa vào nghiên cứu nhỏ lẻ sau suy rộng ra, chưa có số liệu điều tra thống kê toàn quốc Từ năm 2004, khái niệm TELT thống sử dụng “Trẻ em lang thang trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống nơi cư trú không ổn định” (Điều 13 - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, năm 2004) Có nhiều vấn đề đặt tình trạng TELT, nhiên lên số tình hình xúc có liên quan đến vấn đề xã hội cần quan tâm nghiên cứu giải quyết: (1) Số lượng TELT có xu hướng gia tăng, tập trung hai thành phố lớn Hà 61 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 38/Quý I- 2014 Nội TP Hồ Chí Minh Trong 10 năm trở lại TELT biến động thất thường, năm thấp có 7.000 em, năm cao lên tới 28.000 em Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm 2003, nước có 21.000 TELT, đến năm 2008 28.528 em năm 2009 22.947 em Bên cạnh tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) tính đến cuối năm 2009 1.537.179 em, chiến 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi Nếu tính nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị bn bán, bắt cóc; trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em sống gia đình nghèo trẻ em bị tai nạn thương tích), tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 4.288.265 em, chiếm 18,2% tổng số trẻ em 16 tuổi Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có xu hướng giảm không đáng kể, năm 2009 giảm khoảng 6% Đây nhóm đối tượng có nguy cao trở thành trẻ lang thang Có nhiều lý khiến trẻ em bỏ nhà lang thang nghiên cứu đưa số nguyên nhân xếp theo nhóm sau: - Những khó khăn kinh tế: Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn lý chủ yếu dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ nhà lang thang kiếm sống Tốc độ thị hóa nơng thơn nhanh chóng, đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, số phận người dân bị thu hồi đất chưa giúp đỡ chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm phù hợp Sự phát triển không đồng vùng nông thôn, thành thị miền núi, chênh lệch mức sống, mức thu nhập, nhu cầu việc làm đô thị… lý trực tiếp dẫn đến việc trẻ em bỏ nhà thành phố để kiếm việc làm có thu nhập cho gia đình Một số khác không sử dụng hết thời gian nhàn rỗi năm nên kéo gia đình thành phố kiếm việc làm thêm, dẫn đến tình trạng trẻ em phải theo Một số gia đình đơng con, nghèo đói, không nghề nghiệp, bệnh tật, thiên tai… để trẻ em lang thang kiếm việc làm gia đình làm kiếm sống thành phố (2) Những vấn đề TELT thường gặp nghèo đói, khơng có khả tự bảo vệ, bỏ học, thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe điều kiện vui chơi giải trí, bị nhà cửa, tài sản, người thân thiên tai, bị sức ép buộc phải làm việc để giúp đỡ gia đình tự ni sống thân, dễ bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục - Những nguyên nhân xã hội Gia đình: Một phận cha mẹ nhận thức vai trò trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục em cịn hạn chế Một số gia đình có điều kiện kinh tế mải mê kiếm tiền không quan tâm giáo dục con, thiếu phương pháp giáo dục trẻ, xao nhãng trẻ dẫn đến em Nguyên nhân TELT ti Vit Nam 62 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 38/Quý I- 2014 đua đòi theo chúng bạn bỏ nhà lang thang Bên cạnh tình trạng cha mẹ mâu thuẫn, xung đột, bất hịa, bạo lực gia đình, dẫn đến ly thân, ly hôn nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ em, dẫn đến việc em xao nhãng học tập, bỏ học, bị lôi kéo theo bạn bè bỏ nhà lang thang kiếm sống đường phố lứa tuổi khác nhau, phần lớn độ tuổi từ đến 16 tuổi Cuộc sống lang thang đường phố ảnh hưởng lớn đến sống hội phát triển trẻ em, cụ thể: Các em có hội học văn hóa, học nghề, khơng có kiến thức em khó tìm cơng việc tốt, có tương lai tốt; Trẻ em nam dễ bị lôi kéo, ép buộc vào hoạt động trái pháp luật: Ăn trộm, cắp vặt, vận chuyển sử dụng ma túy; Trẻ em gái dễ bị xâm hại, dụ dỗ lôi kéo tham gia vào hoạt động mại dâm; Các em dễ bị lạm dụng bị bóc lột sức lao động, có nguy bị bn bán bị bạo hành Do phải lao động sớm, lại không chăm sóc đầy đủ dễ bị nhiễm bệnh suy giảm sức khỏe Các em lang thang đường phố để làm việc dễ gặp rủi ro tai nạn, trẻ nhặt rác đồ phế thải dễ mắc bệnh truyền nhiễm không phát cứu chữa kịp thời Dễ nhiễm thói hư tật xấu, dễ khủng hoảng tinh thần, niềm tin vào sống, thiếu tình cảm gia đình, bè bạn người thân Cơng tác quản lý xã hội: Một số lãnh đạo địa phương chưa nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, chưa có biện pháp đấu tranh, phịng ngừa gia đình để con, em lang thang kiếm sống, thiếu sâu sát tinh thần trách nhiệm giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn để động viên trợ giúp họ Ngoài nguyên nhân trên, Việt Nam cịn có số vùng lang thang theo phong tục tập quán quan niệm người dân, quyền địa phương chưa kiên ngăn chặn, tuyên truyền làm thay đổi tập quán Khi trẻ em lang thang, thân trẻ em bị hầu hết quyền mình, em khơng học tập, khơng chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, khơng nhận u thương chăm sóc gia đình ln phải đối mặt với nguy bị lạm dụng Vấn đề TELT giới TELT trở thành tượng phổ biến, dễ thấy em khắp nơi đường phố, đô thị nước phát triển Những nước có nhiều TELT Ấn Độ, Braxin, Philipines… Tại Mỹ Latinh, lý thường thấy việc bỏ rơi trẻ em gia đình nghèo, nuôi dưỡng tất đứa TELT kiếm sống xa gia đình thiếu hội tiếp cận phúc lợi xã hội dành cho trẻ em Trẻ em rời bỏ gia đình lang thang 63 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 38/Quý I- 2014 Tại châu Phi, nguyên nhân ngày gia tăng bệnh AIDS Các tên gọi: Trẻ em đường phố (street children) thuật ngữ sử dụng rộng rãi tiếng Anh có nhiều từ đồng nghĩa ngơn ngữ khác tiếng Pháp (les enfants des rues), tiếng Tây Ban Nha (nidos de la calle), tiếng Bồ Đào Nha (meninos da rua), tiếng Hungary (utcagyerekek), tiếng Romania (copiii străzii) tiếng Đức (Straßenkinder) Street kids thường sử dụng dù mang nghĩa miệt thị Trong ngôn ngữ khác đứa trẻ sống và/hay làm việc đường phố gọi nhiều tên ví dụ: "gamín" (từ tiếng Pháp gamin, đứa trẻ) "chinches" (rệp giường) Colombia, "pivetes" (những tên tội phạm nhí/những kẻ sống bên lề) Rio de Janeiro, "pájaro frutero" (chim ăn quả) "piraditas" (những piranhas nhỏ) Peru, "polillas" (nhậy) Bolivia, "resistoleros" (những kẻ hít keo; Resistol nhãn hiệu chính) Honduras, "scugnizzi" (đầu quay) Naples, "беспризорники" (người khơng có sống giám sát) Nga, "Batang Lansangan" hay "Pulubi" Philippines, "bụi đời" Việt Nam, "saligoman" (những đứa trẻ bẩn thỉu) Rwanda, hay "poussins" (gà con), "moustiques" (muỗi) Cameroon "balados" (những kẻ lang thang) Cộng hoà Dân chủ Congo Cộng hoà Congo Vấn đề định nghĩa đứa trẻ đường phố gây nhiều tranh luận Sarah Thomas de Benítez tóm tắt trong3 “Trẻ em đường phố dần nhà xã hội học nhân chủng học cơng nhận tiêu chí xây dựng mặt xã hội thực tế khơng hình thành nhóm dân số hay tượng định nghĩa rõ ràng “Trẻ em đường phố” gồm trẻ em nhiều hồn cảnh tính chất khác mà nhà lập sách người hoạt động xã hội cho khó miêu tả xác định chúng Khi bỏ nhà “trẻ em đường phố”, cô bé, cậu bé lứa tuổi thấy sống làm việc nơi cơng cộng, thấy đại đa số trung tâm đô thị giới Định nghĩa “trẻ em đường phố” bị tranh cãi, nhiều nhà hoạt động nhà lập sách sử dụng ý tưởng UNICEF đứa trẻ trai hay gái có độ tuổi 18 với chúng “đường phố” (gồm nhà bỏ hoang khu đất trống) trở thành nhà và/hay nơi sinh sống, đứa trẻ không bảo vệ hay giám sát đầy đủ The State of the World's Street Children: Violence" Tình trạng Trẻ em Đường phố Thế giới: Bạo lực 64 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 38/Quý I- 2014 Trong lịch sử: Trẻ em dùng đường phố làm nhà/nơi sinh sống tượng hay đại Trong đoạn mở đầu lịch sử trẻ em bị bỏ rơi Nga Xơ viết 1918 -1930, Alan Ball nói: Trẻ em mồ côi bị bỏ rơi nguồn gốc đói nghèo từ thời kỳ sớm Rõ ràng chúng chiếm đa số niên mại dâm nam La Mã thời Augusta, vài kỷ sau, khiến hội đồng nhà thờ năm 442 phía nam Gaul tuyên bố: “Về đứa trẻ bị bỏ rơi: có lời phàn nàn chung chúng phải đối mặt với chó nhiều với lòng tử tế.” Trong nước Nga thời Sa hoàng, nguồn tin từ kỷ 17 miêu tả đứa trẻ đói rét cực lang thang phố, tượng sau nỗ lực xố bỏ sau Từ lâu trước Cách mạng tháng 10 Nga, thuật ngữ besprizornye dùng rộng rãi “con số ước tính lớn cao tới 150 triệu” Và chí gần hơn, “Số lượng xác trẻ em đường phố dường khơng thể xác định, số xác khoảng hàng trăm triệu khắp giới Dường số tăng lên” Con số 100 triệu thường dẫn ra, khơng có sở thực tế (Ennew and Milne, 1989; Hecht, 1998; Green, 1998) Tương tự, vấn đề gây tranh cãi liệu số lượng trẻ em đường phố gia tăng toàn cầu hay liệu nhận thức trẻ em đường phố xã hội tăng lên, câu hỏi nhiều người quan tâm Phân bố: Trẻ em đường phố thấy lục địa có người đại đa số thành phố giới Những ước tính sau cho thấy tranh tổng thể số trẻ em đường phố Bảng số lượng TEĐP số quốc gia giới Những ước tính khác biệt số thường đưa số lượng trẻ em sống độc lập đường phố tổng cộng khoảng từ 100 triệu tới 150 triệu khắp giới Năm 1989, UNICEF ước tính khoảng 100 triệu trẻ em lớn lên đường phố vùng đô thị khắp giới Hơn 10 năm sau Liên Hợp quốc đưa TT Quốc Gia Ấn Độ Nga Ai Cập Pakistan Kenya Philippines Congo Morocco Brasil 65 Số lượng 411,000,000 5,000,000 1,500,000 1,500,000 250.000 - 300.000 250 250.000 30.000 10.000 Nghiªn cøu, trao ®æi 10 11 12 13 14 15 16 17 Đức Honduras Jamaica Uruguay Romania Banladesh Mỹ Việt Nam Khoa häc Lao động Xà hội - Số 38/Quý I- 2014 20.000 20.000 6.500 3.000 1,000 400 1.600 28.528 Vô gia cư theo mùa, trẻ vị thành niên, bỏ nhà theo thời vụ, ví dụ: sau mùa thu hoạch cà chua; lúa mỳ; Vô gia cư “du cư" thiếu niên khắp đất nước để tìm kiếm nơi tốt để lại sinh sống, tùy thuộc vào thời gian năm Ngẫu nhiên vô gia cư hoàn cảnh thiếu niên độc lập đường phố Nếu xét giới tính, dù có khác biệt quốc gia, khoảng 50% số trẻ em đường phố bé trai Cụ thể số quốc gia sau: Vô gia cư gia đình, trẻ vị thành niên, lang thang đường phố với gia đình Tại Nga Nhận dạng bên ngồi đứa trẻ vơ gia cư: Nga có khoảng triệu trẻ em đường phố có nhiều tội phạm có liên quan tới trẻ em vị thành niên Theo ước tính, số trẻ em khơng có giám sát cha mẹ 700,000 Tuy nhiên, chuyên gia tin số thực khoảng từ đến triệu Bẩn thỉu, tay chân lấm lem, móng tay, móng chân khơng cắt bấm mà thường cắn, khuôn mặt cáu bẩn, quần áo cũ, bẩn rách nát, thiếu niên không tắm rửa nhiều tuần, tóc bẩn rối tung, vơ tư nhìn trống rỗng Trẻ em đường phố chia thành loại: Thanh thiếu niên vô gia cư bị bỏ rơi khỏi gia đình bình thường, VM Konstantinov nói, có mạnh mẽ tự vệ sống cịn, ln bất an, nghiện ngập… Vô gia cư định cư, thiếu niên sống địa điểm vài tháng, nhà ga xe lửa, tầng hầm Trẻ em bị giám sát đại diện thực thi pháp luật, em độ tuổi vị thành niên Tại Ấn Độ Ấn Độ nơi có số trẻ em đường phố lớn giới, ước tính mức 18 triệu Cộng hồ Ấn Độ nước rộng thứ bảy đông dân thứ hai giới Với kinh tế 66 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 38/Quý I- 2014 tăng tốc, Ấn Độ trở thành nước phát triển nhanh Điều tạo ngăn cách người giàu người nghèo; 22% dân số sống ngưỡng nghèo Với nạn thất nghiệp, tăng di cư nông thôn - thành thị, thu hút sống thành thị thiếu ý chí trị, Ấn Độ có số lao động trẻ em lớn giới dụng để vẽ lên bếp lị đốt củi) từ túi ni lơng, chất người nghiện ngập dùng khơng có tiền lựa chọn Romania có nhiều cố gắng để giảm bớt số lượng trẻ em đường phố xuống mức trung bình châu Âu Với điều kiện kinh tế xã hội cải thiện Romania, số trẻ em đường phố cho giảm Trẻ em đường phố đối tượng suy dinh dưỡng, đói, vấn đề sức khoẻ, lạm dụng, trộm cắp, khai thác tình dục thương mại trẻ em, bị cảnh sát quan đường sắt gây phiền nhiễu, lạm dụng thân thể tình dục, dù phủ Ấn Độ đưa biện pháp ngăn chặn tuyên bố lao động trẻ em bất hợp pháp Tại Brazill Chính phủ Liên bang ước tính 31,992 người lớn sống phố thành phố lớn Khơng có thống kê quốc gia cho trẻ em Một tổ chức phi phủ, tập hợp nhiều số thống kê ước tính quyền địa phương cho có khoảng 9.578 người sống đường phố trẻ 18 tuổi, thủ phủ bang; họ ước tính số 25.000 toàn quốc Tại Bucharest, Romania Một báo cáo Uỷ ban châu Âu năm 2000 ước tính có xấp xỉ 1.000 trẻ em đường phố Bucharest, Romania Những đứa trẻ vô gia cư kết sách cựu lãnh đạo cộng sản Nicolae Ceauşescu, người ngăn cấm tránh thai với hy vọng làm tăng dân số Romania Nhiều đứa số đứa trẻ bị bỏ rơi hay bỏ trốn khỏi gia đình cha mẹ chúng nghèo để nuôi chúng Các nguyên nhân chính: Trẻ em trở thành trẻ em đường phố nhiều ngun nhân bản: Chúng khơng có lựa chọn – chúng bị bỏ rơi, mồ côi, hay bị cha mẹ chối bỏ Thứ hai, chúng lựa chọn sống đường phố ngược đãi hay bỏ bê hay nhà chúng không cung cấp nhu cầu cho chúng Nhiều trẻ em làm việc đường phố gia đình chúng cần khoản thu nhập từ Một số trẻ em đường phố Romania bị bóc lột tình dục khách du lịch chủ yếu tới từ Tây Âu, nhiều trẻ thí aurolac (một loại sơn gốc nhơm thường sử Một số đề xuất trợ giúp trẻ em ng ph Vit Nam 67 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 38/Quý I- 2014 Qua phân tích thực trạng TELT nước ta với nghiên cứu tình hình số quốc gia giới việc giải vấn đề TELT, xin nêu số kiến nghị cần tập trung trợ giúp TELT nước ta: đặc biệt khó khăn, có trẻ em lang thang Tăng mức trợ cấp xã hội cho nhóm trẻ em (3) Tích cực truyền thơng - giáo dục phổ biến pháp luật, công ước quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt công tác vận động gia đình nghèo khơng để TELT lao động kiếm sống Kết hợp với tổ chức đoàn thể, xã hội hội nghề nghiệp, trợ giúp, giáo dục phịng ngừa TELT (1) Nhà nước ln đẩy mạnh sách trợ giúp xã hội, đặc biệt trẻ em; thực quyền trẻ em thông qua văn pháp luật: Hiến pháp; Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em; văn pháp luật khác … trợ giúp đưa trẻ em lang thang trở với gia đình, hỗ trợ dạy nghề kết hợp với tạo việc làm cho gia đình có hồn cảnh khó khăn; tăng cường quản lý Nhà nước với việc giải tình trạng TELT năm gần (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg) (4) Có hệ thống kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em có quyền trẻ em trách nhiệm gia đình xã hội việc bảo vệ chăm sóc trẻ em (5) Tổ chức quản lý hình thức giáo dục thay như: “Dạy nghề thay thế”, “câu lạc quyền trẻ em”, “trung tâm công tác xã hội”, “Trung tâm bảo trợ xã hội”, “mái ấm, nhà mở” … hỗ trợ giúp đỡ trẻ em lang thang Tại số địa phương đưa vấn đề ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang vào Nghị cấp sở, đặt tiêu chí giảm nghèo mục tiêu hàng đầu chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính quyền sở tích cực liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương để tiêu thụ sản phẩm nghề làm ra, gắn liền với điều kiện cam kết gia đình, bảo đảm quyền cho trẻ em (6) Xây dựng phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em coi ưu tiên hàng đầu Chính phủ, thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức công tác đào tạo cán bảo vệ chăm sóc trẻ em mang tính chun nghiệp theo cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ ba cấp độ (i) phòng ngừa,(ii) can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy cơ; (iii) trợ giúp hòa nhập cộng đồng tạo hội phát triển (2) Nhà nước có sách an sinh xã hội phù hợp đảm bảo quyền cho trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ em yếu Sửa đổi bổ sung quy định bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cnh TI LIU THAM KHO 68 Nghiên cứu, trao đổi Chabrol Henri Thanh niên ma tuý- Hà Nội : Thế giới, 1995 - 117 tr Kim Thuỷ, 100 lỗi niên dễ mắc phải: Giúp bạn dễ dàng thành công sống nghiệp H: Lao động xã hội, 2006 328tr Nhiều tác giả, Những báo đoạt giải - H: Thanh niên, 2007 - 312 tr Quách Thị Quế, Giải lao động trẻ em trẻ em lang thang chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Tạp chí cộng sản: Số 848 - 6/2013; 73tr Đỗ Ngọc Khanh – Bahr Wartinez, Một số khó khăn trẻ em đường phố: Tạp chí tâm lý học, Số 5-5/2012: 36tr Văn Thị Kim Cúc, Hoàng Gia Trang, Một số đặc điểm tâm lý trẻ lang thang kiếm sống đường phố.2007 Vũ Hào Quang, Quan hệ giữ lối sống cấu trúc xã hội nhóm trẻ em lang thang: Tạp Chí tâm lý học, số 1- 2/2000; 25tr Nguyễn Xuân Thức, Đặc điểm giao tiếp trẻ em mồ côi vấn đề giáo dục trẻ em mồ côi: Số 1-2/2000, -31tr Nguyễn Quang Uẩn, Trẻ em lang thang nhu cầu tâm lý em: Tạp chí tâm lý học, Số 4-8/2000; 9tr 10 Nguyễn Thị Hoa, Trẻ em Khoa học Lao động Xà hội - Số 38/Quý I- 2014 đường phố trách nhiệm gia đình: Tạp chí tâm lý học, Số 4-8/2000; 35tr 11 Đỗ Ngọc Phương, Vài nét cơng tác xã hội nhóm việc âp dụng để giúp đỡ trẻ em lang thang: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1998; 52tr 12 Phạm Thanh Vân, Quyền giáo dục, chăm sóc trẻ em Việt Nam: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1998 13 Phạm Thanh Vân, Mơi trường gia đình tình trạng trẻ em lang thang nay: Tạp chí tâm lý học, Số 4-1996; 48tr 14.Đỗ Ngọc Phương, Trẻ em lang thangmột vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Tạp chí tâm lý học, Số 1-1997; 45tr 15 Đỗ Ngọc Phương, Trẻ em lang thang – vấn đề xã hội cần quan tâm: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1995; 76tr 16.Lê Ngọc Văn, Mại dâm trẻ em lạm dụng tình dục trẻ em số nước châu Á – Thách thức Việt Nam, Tạp chí tâm lý học, Số 1-1997; 37tr 17.Bích Thủy, Vấn đề ngược đãi lạm dụng trẻ em Mỹ: Tạp chí tâm lý học, Số 41996; 53tr 18.Cox Frank D Youth, marriage and the seductive society- Iowa: W.M.C Brawn company, 1968 - X, 131 p 19 Дармодехин С.В Безнадзорность детей в России//Педагогика-2008-№ 4.-С 69 ... I- 2014 Tóm tắt: Trẻ em lang thang (TELT) vấn đề thời đại quốc gia, có Việt Nam Một số nước giới gọi nhóm trẻ em ? ?trẻ em đường phố”, Việt Nam sử dụng cụm từ TELT Ở Việt Nam, số lượng, hình thức... nhóm trẻ em có nguy cao vấn đề sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, dễ bị lạm dụng phạm pháp? ?? em cần quan giúp đỡ toàn xã hội Từ khóa: Trẻ em lang thang; vấn đề trẻ em lang thang; bảo vệ trẻ em lang. .. Trước trẻ em lang thang đơn trẻ em Việt Nam, cịn có đối tượng trẻ em lang thang người nước (Lào, Campuchia) Thực trạng TELT Việt Nam Theo liệu Street Educators’ Club, số lượng TELT Việt Nam giảm

Ngày đăng: 25/11/2020, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan