1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi Luật Ngân hàng có đáp án

15 370 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 44,09 KB

Nội dung

ĐỀ THI MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Lớp Thương mại 40A Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên chỉ được sử dụng VBPL Phần 1: Lý thuyết (5 điểm) 1.Chứng minh rằng Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam? (3 điểm) Trong Luật các tổ chức tín dụng 2010 có quy định chương III Hoạt động của Ngân hàng nhà nước trong đó có Mục 1 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Do đó, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan thực hiện tiền tệ quốc gia ở Việt Nam. Việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thể hiện ở việc Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: -Tái cấp vốn nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng -Lãi suất: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác. -Tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá. -Dự trữ bắt buộc: Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi. -Nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở. và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ. 2.Trình bày lý do tồn tại của các quy định về kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng? (1,5 điểm) Xem giáo trình 3.Vì sao nghiệp vụ bao thanh toán lại được coi là một hoạt động cấp tín dụng của TCTD? (1,5 điểm) Xem giáo trình Phần 2: Bài tập (5 điểm) Ông Trương Văn A là thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng thương mại cổ phần Khải Việt. Ông A có em trai là ông Trương Văn B, ông B trước đây là giám đốc của công ty cổ phần Sáng Tạo, kinh doanh trong lĩnh vực truyền thông. Tuy nhiên đến năm 2013, công ty Sáng Tạo đã giải thể vì kết thúc thời hạn hoạt động trong điều lệ mà không gia hạn. Năm 2014, Ngân hàng TMCP Khải Việt có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho vị trí tổng giám đốc NH TMCP Khải Việt. 1.Ông Trương Văn B có thể đảm nhiệm chức vụ trên được không theo các quy định của pháp luật ngân hàng? Vì sao pháp luật lại quy định như vậy? (1,5 điểm) Ông Trương Văn B không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng nên có thể đảm nhiệm chức vụ trên nếu thỏa mãn các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng 2010. Vì sao pháp luật quy định như vậy: xem giáo trình 2.Ông A có số tiền 20 tỷ và muốn gửi tiết kiệm tại NH Khải Việt có được không? Vì sao pháp luật lại quy định như vậy? (1,5 điểm) Ông A có thể gửi tiết kiệm tại NH Khải Việt, pháp luật không hạn chế việc nhận tiền gửi của ông A do việc nhận tiền gửi không đem lại rủi ro cho ngân hàng như hoạt động cấp tín dụng. CSPL: Điều 3 Thông tư 48/2018/TT-NHNN 3.Ông A có thể mở thẻ tín dụng tại NH Khải Việt được không? Vì sao pháp luật lại quy định như vậy? (1,5 điểm) Ông A là em của thành viên Hội đồng quản trị vẫn có thể mở thẻ tín dụng tại NH Khải Việt vì không thuộc các trường hợp không được cấp tín dụng quy định tại Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng 2010. 4.Ngân hàng Khải Việt cho công ty cổ phần Mai Linh vay 02 tỷ trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính công ty Mai Linh có được không? Tại sao? (1 điểm) Ngân hàng Khải Việt không được cho công ty cổ phần Mai Linh vay 02 tỷ trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính công ty Mai Linh tại Ngân hàng Khải Việt. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010, Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng. Quy định này nhằm đảm bảo sự an toàn cho TCTD khi cấp tín dụng CSPL: Khoản 5 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng 2010.   ĐỀ THI MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Lớp CLC- 41E Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên chỉ được sử dụng VBQPPL Câu 1 (5 điểm) a.Dự trữ bắt buộc là gì? Khoản tiền dự trữ bắt buộc có được hưởng lãi không? Tại sao? (1.5 điểm) Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Khoản tiền dự trữ bắt buộc có được hưởng lãi. Xem giáo trình. b.Trường hợp séc phát hành quá số dư, cá nhân là người phát hành séc có phải chịu trách nhiệm pháp lý không? Quyền lợi của người thụ hưởng như thế nào trong trường hợp phát hành séc quá số dư? (2 điểm) Trường hợp séc phát hành quá số dư, cá nhân là người phát hành séc không phải chịu trách nhiệm pháp lý, tuy nhiên phải thanh toán cho người thụ hưởng toàn bộ số tiền ghi trên séc. CSPL: Điều 5 Thông tư 22/2015/TT-NHNN Quyền lợi của người thụ hưởng trong trường hợp phát hành séc quá số dư như sau: Trường hợp khoản tiền mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên séc, người thụ hưởng có thể yêu cầu được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc trong phạm vi khoản tiền mà người ký phát hiện có và được sử dụng để thanh toán séc. Phần không được thanh toán theo séc người thụ hưởng có thể truy đòi người ký phát theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Luật các công cụ chuyển nhượng. CSPL: Điều 5 Thông tư 22/2015/TT-NHNN; khoản 5 Điều 71, Điều 75 Luật các công cụ chuyển nhượng 2005. c.Công ty Năm Sao có một khoản tiền đang chờ thanh toán tiền hàng trong 1 tháng. Với khoảng thời gian nhàn rỗi như vậy, anh chị hãy tư vấn xem các phương thức sau đây sẽ phát sinh vấn đề pháp lý ra sao và theo anh chị sẽ chọn cách nào giúp công ty sử dụng vốn hiệu quả: (1.5 điểm) 1.Gửi vào tài khoản thanh toán Phương án khả thi, tiền gửi vào tài khoản thanh toán có thể rút ra bất cứ lúc nào tuy nhiên lãi suất gửi tiền vào tài khoản thanh toán là lãi suất không kỳ hạn, thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. CSPL: Khoản 5 Điều 3 Thông tư 23/2014/TT-NHNN 2.Gửi vào tài khoản tiền gửi kỳ hạn 1 tháng Phương án tối ưu nhất có thể thỏa thuận với Ngân hàng trong thỏa thuận tiền gửi cho phép rút trước hạn nếu cần thiết. Lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất không kỳ hạn, khi rút trước hạn vẫn được hưởng lãi suất không kỳ hạn. CSPL: Khoản 1 Điều 7, khoản 2 Điều 10 Thông tư 49/2018/TT-NHNN, Điều 1 04/2011/TT-NHNN 3.Gửi tiết kiệm với kỳ hạn 1 tháng Phương án không khả thi, theo quy định tại Điều 3 Thông tư 48/2018/TT-NHNN, người gửi tiền tiết kiệm phải là cá nhân nên công ty Năm Sao không thể gửi tiết kiệm được. CSPL: Điều 3 Thông tư 48/2018/TT-NHNN Câu 2: (5 điểm) Ông Nam dùng nhà xưởng của ông trị giá 7 tỷ đồng bảo đảm cho khoản vay 3 tỷ đồng để xây nhà tại Ngân hàng Nam Phương kỳ hạn 18 tháng, tính từ ngày 05/03/2014 theo phương thức trả góp. Sau đó, ông Bình muốn vay 01 tỷ đồng kỳ hạn 01 năm tính từ ngày 01/10/2014 tại Ngân hàng Hạnh Phúc và nhờ ông Nam dùng tài sản nói trên để bảo đảm cho khoản vay này (mặc định những điều kiện khác bình thường) a.Ngân hàng Hạnh Phúc có sơ sở để chấp nhận cho mối quan hệ bảo đảm của ông Nam cho khoản vay của ông Bình không? (1 điểm) Ngân hàng Hạnh Phúc có sơ sở để chấp nhận cho mối quan hệ bảo đảm của ông Nam cho khoản vay của ông Bình theo quy định về Bên bảo đảm tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 163/2006/ND-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định số 11/2012/ND-CP. Trong đó bên bảo đảm là ông Nam dùng tài sản của mình bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của người khác (ông Bình). b.Theo anh/chị biện pháp bảo đảm trong trường hợp (1) và (2) có khác gì nhau không? Soạn thảo điều khoản về đối tượng của hợp đồng bảo đảm cho 2 trường hợp trên. (1.5 điểm). Biện pháp bảo đảm (1) là bảo đảm bằng tài sản của chính người vay còn biện pháp (2) là bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba. Điều khoản về đối tượng hợp đồng bảo đảm trong trường hợp (1): Điều 1. Tài sản thế chấp 1.Bên thế chấp đồng ý thế chấp cho Bên Ngân hàng các tài sản sau đây để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của Bên thế chấp nêu tại Điều 2 của Hợp đồng này: -Tài sản gắn liền với đất là công trình …………………………… thuộc quyền sở hữu của Bên thế chấp theo Giấy chứng nhận số ................do ...............cấp ngày ........ -Địa chỉ: -Đặc điểm:. -. 2.Toàn bộ công trình nêu trên được xây dựng gắn liền với thửa đất có thông tin sau đây theo Giấy chứng nhận số ........................................do ..................................cấp ngày ........... -Thửa đất số:Tờ bản đồ số: -Địa chỉ thửa đất: -Diện tích: …………….m2 (bằng chữ: ..........................................................mét vuông) -Hình thức sử dụng: 3.Bên thế chấp và Bên Ngân hàng thống nhất xác định giá trị Tài sản thế chấp nêu trên là: …………………..(Bằng chữ:…………………………..đồng). Giá trị Tài sản thế chấp này chỉ dùng để làm cơ sở xác định mức cấp tín dụng của Bên Ngân hàng và không áp dụng khi xử lý Tài sản thế chấp để thu hồi nợ. 4.Với giá trị tài sản nêu trên, Bên Ngân hàng đồng ý cho Bên thế chấp vay số tiền cao nhất là……………………..(Bằng chữ:………………………………………………………..). 5.Bên thế chấp cam đoan rằng tại thời điểm ký Hợp đồng này, Tài sản thế chấp thuộc quyền sở hữu hợp pháp của riêng Bên thế chấp và được phép thế chấp theo quy định của pháp luật, không có bất kỳ khiếu nại, tranh chấp, khiếu kiện nào, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, chưa chuyển nhượng, góp vốn, trao đổi, thế chấp, tặng cho bên nào khác. Điều khoản về đối tượng hợp đồng bảo đảm trong trường hợp (2): Điều 1. Tài sản thế chấp 1.Bên Thế chấp đồng ý thế chấp tài sản dưới đây cho Bên Ngân hàng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của Bên vay nêu tại Điều 2 của Hợp đồng này: -Tài sản gắn liền với đất là công trình ……………… thuộc quyền sở hữu của Bên thế chấp theo Giấy chứng nhận số ................do ...............cấp ngày ........ -Địa chỉ: -Đặc điểm:. -. 2.Toàn bộ công trình nêu trên được xây dựng gắn liền với thửa đất có thông tin sau đây theo Giấy chứng nhận số .....................................do ..............................cấp ngày ........... -Thửa đất số:Tờ bản đồ số: -Địa chỉ thửa đất: -Diện tích: …………….m2 (bằng chữ: .......................................................mét vuông) -Hình thức sử dụng: 3.Các Bên thống nhất xác định giá trị Tài sản thế chấp nêu trên là: ………………….. (Bằng chữ:…………………………..đồng). Giá trị Tài sản thế chấp này chỉ dùng để làm cơ sở xác định mức cấp tín dụng của Bên Ngân hàng đối với Bên vay và không áp dụng khi xử lý Tài sản thế chấp để thu hồi nợ. 4.Với giá trị tài sản nêu trên, Bên Ngân hàng đồng ý cấp tín dụng cho Bên vay với số tiền cao nhất là……………………..(Bằng chữ:…………………………………………………..). 5.Bên thế chấp cam đoan rằng tại thời điểm ký Hợp đồng này, Tài sản thế chấp thuộc quyền sử dụng hợp pháp của riêng Bên thế chấp và được phép thế chấp theo quy định của pháp luật, không có bất kỳ khiếu nại, tranh chấp, khiếu kiện nào, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, chưa chuyển nhượng, góp vốn, trao đổi, thế chấp, tặng cho bên nào khác. c.Thủ tục xác lập các giao dịch bảo đảm trên như thế nào? (1 điểm) Thủ tục xác lập giao dịch bảo đảm cho (1) như sau: -Ký kết hợp đồng bảo đảm bằng văn bản. CSPL: Khoản 2 Điều 296 Bộ luật dân sự 2015 -Công chứng hợp đồng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực hợp đồng bảo đảm tại Ủy ban nhân dân cấp xã. CSPL: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 -Đăng ký giao dịch bảo đảm trên (đăng ký thế chấp). CSPL: Điểm b Khoản 1 Điều 4 Nghị định 102/201/NĐ-CP Thủ tục xác lập giao dịch bảo đảm cho (2) như sau: -Bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác và ký kết hợp đồng bảo đảm bằng văn bản. CSPL: Khoản 2 Điều 296 Bộ luật dân sự 2015 -Công chứng hợp đồng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực hợp đồng bảo đảm tại Ủy ban nhân dân cấp xã. CSPL: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 -Đăng ký giao dịch bảo đảm trên (đăng ký thế chấp). CSPL: Điểm b Khoản 1 Điều 4 Nghị định 102/201/NĐ-CP d.Đến hạn trả nợ vào ngày 01/10/2015, nhưng ông Bình không trả được nợ và không được NH Hạnh Phúc cho gia hạn. Anh chị hãy tư vấn cho NH Hạnh Phúc thu hồi nợ trong trường hợp này? (1.5 điểm) Đề bài không nêu rõ khoản nợ của ông Nam đã được tất toán hay chưa, ta có thể suy luận ông Nam đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo hợp đồng (thời hạn vay của ông Nam là từ 05/03/2014 đến 05/09/2015). Như vậy, giả định đến ngày 01/10/2015, ông Nam đã trả hết khoản nợ của mình và đã xóa đăng ký thế chấp, tài sản bảo đảm là nhà xưởng chỉ còn hiệu lực bảo đảm cho nghĩa vụ của ông Bình. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà ông Bình không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, Ngân hàng Hạnh Phúc có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo khoản 1 Điều 56, khoản 1 Điều 58 Nghị định 163/2016/NĐ-CP bằng các biện pháp như các bên thỏa thuận (ông Nam tự bán bán nhà xưởng hoặc Ngân hàng nhận chính nhà xưởng để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền của ông Bình, …) hoặc bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho ông Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 307 Bộ luật dân sự 2015. HẾT Người ra đề: Nguyễn Thị Bích Mai

ĐỀ THI MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Lớp Thương mại 40A Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBPL Phần 1: Lý thuyết (5 điểm) Chứng minh Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan thực sách tiền tệ quốc gia Việt Nam? (3 điểm) Trong Luật tổ chức tín dụng 2010 có quy định chương III Hoạt động Ngân hàng nhà nước có Mục Thực sách tiền tệ quốc gia Do đó, Ngân hàng Nhà nước quan thực tiền tệ quốc gia Việt Nam Việc thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước Việt Nam thể việc Ngân hàng Nhà nước sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: - Tái cấp vốn nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng - Lãi suất: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác - Tỷ giá hối đối: Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá - Dự trữ bắt buộc: Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi - Nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ Trình bày lý tồn quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng? (1,5 điểm) Xem giáo trình Vì nghiệp vụ bao tốn lại coi hoạt động cấp tín dụng TCTD? (1,5 điểm) Xem giáo trình Phần 2: Bài tập (5 điểm) Ông Trương Văn A thành viên hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Khải Việt Ơng A có em trai ơng Trương Văn B, ông B trước giám đốc công ty cổ phần Sáng Tạo, kinh doanh lĩnh vực truyền thông Tuy nhiên đến năm 2013, công ty Sáng Tạo giải thể kết thúc thời hạn hoạt động điều lệ mà không gia hạn Năm 2014, Ngân hàng TMCP Khải Việt có nhu cầu tuyển dụng nhân cho vị trí tổng giám đốc NH TMCP Khải Việt Ông Trương Văn B đảm nhiệm chức vụ khơng theo quy định pháp luật ngân hàng? Vì pháp luật lại quy định vậy? (1,5 điểm) Ông Trương Văn B không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 33 Luật tổ chức tín dụng nên đảm nhiệm chức vụ thỏa mãn tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật tổ chức tín dụng 2010 Vì pháp luật quy định vậy: xem giáo trình Ơng A có số tiền 20 tỷ muốn gửi tiết kiệm NH Khải Việt có khơng? Vì pháp luật lại quy định vậy? (1,5 điểm) Ơng A gửi tiết kiệm NH Khải Việt, pháp luật không hạn chế việc nhận tiền gửi ông A việc nhận tiền gửi không đem lại rủi ro cho ngân hàng hoạt động cấp tín dụng CSPL: Điều Thơng tư 48/2018/TT-NHNN Ơng A mở thẻ tín dụng NH Khải Việt khơng? Vì pháp luật lại quy định vậy? (1,5 điểm) Ông A em thành viên Hội đồng quản trị mở thẻ tín dụng NH Khải Việt khơng thuộc trường hợp khơng cấp tín dụng quy định Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 Ngân hàng Khải Việt cho công ty cổ phần Mai Linh vay 02 tỷ sở nhận bảo đảm cổ phiếu cơng ty Mai Linh có khơng? Tại sao? (1 điểm) Ngân hàng Khải Việt không cho công ty cổ phần Mai Linh vay 02 tỷ sở nhận bảo đảm cổ phiếu cơng ty Mai Linh Ngân hàng Khải Việt Theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010, Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Quy định nhằm đảm bảo an toàn cho TCTD cấp tín dụng CSPL: Khoản Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 ĐỀ THI MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Lớp CLC- 41E Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBQPPL Câu (5 điểm) a Dự trữ bắt buộc gì? Khoản tiền dự trữ bắt buộc có hưởng lãi không? Tại sao? (1.5 điểm) Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia Khoản tiền dự trữ bắt buộc có hưởng lãi Xem giáo trình b Trường hợp séc phát hành số dư, cá nhân người phát hành séc có phải chịu trách nhiệm pháp lý khơng? Quyền lợi người thụ hưởng trường hợp phát hành séc số dư? (2 điểm) Trường hợp séc phát hành số dư, cá nhân người phát hành séc chịu trách nhiệm pháp lý, nhiên phải toán cho người thụ hưởng toàn số tiền ghi séc CSPL: Điều Thông tư 22/2015/TT-NHNN Quyền lợi người thụ hưởng trường hợp phát hành séc số dư sau: Trường hợp khoản tiền mà người ký phát sử dụng để ký phát séc không đủ để tốn tồn số tiền ghi séc, người thụ hưởng u cầu tốn phần số tiền ghi séc phạm vi khoản tiền mà người ký phát có sử dụng để tốn séc Phần khơng tốn theo séc người thụ hưởng truy địi người ký phát theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Luật công cụ chuyển nhượng CSPL: Điều Thông tư 22/2015/TT-NHNN; khoản Điều 71, Điều 75 Luật công cụ chuyển nhượng 2005 c Công ty Năm Sao có khoản tiền chờ tốn tiền hàng tháng Với khoảng thời gian nhàn rỗi vậy, anh chị tư vấn xem phương thức sau phát sinh vấn đề pháp lý theo anh chị chọn cách giúp công ty sử dụng vốn hiệu quả: (1.5 điểm) Gửi vào tài khoản toán Phương án khả thi, tiền gửi vào tài khoản tốn rút lúc nhiên lãi suất gửi tiền vào tài khoản tốn lãi suất khơng kỳ hạn, thấp nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn CSPL: Khoản Điều Thơng tư 23/2014/TT-NHNN Gửi vào tài khoản tiền gửi kỳ hạn tháng Phương án tối ưu thỏa thuận với Ngân hàng thỏa thuận tiền gửi cho phép rút trước hạn cần thiết Lãi suất cao nhiều so với lãi suất không kỳ hạn, rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn CSPL: Khoản Điều 7, khoản Điều 10 Thông tư 49/2018/TT-NHNN, Điều 04/2011/TT-NHNN Gửi tiết kiệm với kỳ hạn tháng Phương án không khả thi, theo quy định Điều Thông tư 48/2018/TT-NHNN, người gửi tiền tiết kiệm phải cá nhân nên công ty Năm Sao gửi tiết kiệm CSPL: Điều Thông tư 48/2018/TT-NHNN Câu 2: (5 điểm) Ơng Nam dùng nhà xưởng ơng trị giá tỷ đồng bảo đảm cho khoản vay tỷ đồng để xây nhà Ngân hàng Nam Phương kỳ hạn 18 tháng, tính từ ngày 05/03/2014 theo phương thức trả góp Sau đó, ơng Bình muốn vay 01 tỷ đồng kỳ hạn 01 năm tính từ ngày 01/10/2014 Ngân hàng Hạnh Phúc nhờ ông Nam dùng tài sản nói để bảo đảm cho khoản vay (mặc định điều kiện khác bình thường) a Ngân hàng Hạnh Phúc có sơ sở để chấp nhận cho mối quan hệ bảo đảm ông Nam cho khoản vay ơng Bình khơng? (1 điểm) Ngân hàng Hạnh Phúc có sơ sở để chấp nhận cho mối quan hệ bảo đảm ông Nam cho khoản vay ông Bình theo quy định Bên bảo đảm khoản Điều Nghị định 163/2006/ND-CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 11/2012/ND-CP Trong bên bảo đảm ơng Nam dùng tài sản bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân người khác (ơng Bình) b Theo anh/chị biện pháp bảo đảm trường hợp (1) (2) có khác khơng? Soạn thảo điều khoản đối tượng hợp đồng bảo đảm cho trường hợp (1.5 điểm) Biện pháp bảo đảm (1) bảo đảm tài sản người vay biện pháp (2) bảo đảm tài sản bên thứ ba Điều khoản đối tượng hợp đồng bảo đảm trường hợp (1): Điều Tài sản chấp Bên chấp đồng ý chấp cho Bên Ngân hàng tài sản sau để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Bên chấp nêu Điều Hợp đồng này: - Tài sản gắn liền với đất cơng trình …………………………… thuộc quyền sở hữu Bên chấp theo Giấy chứng nhận số .cấp ngày - Địa chỉ: - Đặc điểm: - Tồn cơng trình nêu xây dựng gắn liền với đất có thơng tin sau theo Giấy chứng nhận số cấp ngày - Thửa đất số: Tờ đồ số: - Địa đất: - Diện tích: …………….m2 (bằng chữ: mét vng) - Hình thức sử dụng: Bên chấp Bên Ngân hàng thống xác định giá trị Tài sản chấp nêu là: ………………… (Bằng chữ:………………………… đồng) Giá trị Tài sản chấp dùng để làm sở xác định mức cấp tín dụng Bên Ngân hàng không áp dụng xử lý Tài sản chấp để thu hồi nợ Với giá trị tài sản nêu trên, Bên Ngân hàng đồng ý cho Bên chấp vay số tiền cao là…………………… (Bằng chữ:……………………………………………………… ) Bên chấp cam đoan thời điểm ký Hợp đồng này, Tài sản chấp thuộc quyền sở hữu hợp pháp riêng Bên chấp phép chấp theo quy định pháp luật, khơng có khiếu nại, tranh chấp, khiếu kiện nào, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, chưa chuyển nhượng, góp vốn, trao đổi, chấp, tặng cho bên khác Điều khoản đối tượng hợp đồng bảo đảm trường hợp (2): Điều Tài sản chấp Bên Thế chấp đồng ý chấp tài sản cho Bên Ngân hàng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Bên vay nêu Điều Hợp đồng này: - Tài sản gắn liền với đất cơng trình ……………… thuộc quyền sở hữu Bên chấp theo Giấy chứng nhận số .cấp ngày - Địa chỉ: - Đặc điểm: - Tồn cơng trình nêu xây dựng gắn liền với đất có thơng tin sau theo Giấy chứng nhận số .do cấp ngày - Thửa đất số: Tờ đồ số: - Địa đất: - Diện tích: …………….m2 (bằng chữ: .mét vng) - Hình thức sử dụng: Các Bên thống xác định giá trị Tài sản chấp nêu là: ………………… (Bằng chữ:………………………… đồng) Giá trị Tài sản chấp dùng để làm sở xác định mức cấp tín dụng Bên Ngân hàng Bên vay không áp dụng xử lý Tài sản chấp để thu hồi nợ Với giá trị tài sản nêu trên, Bên Ngân hàng đồng ý cấp tín dụng cho Bên vay với số tiền cao là…………………… (Bằng chữ:………………………………………………… ) Bên chấp cam đoan thời điểm ký Hợp đồng này, Tài sản chấp thuộc quyền sử dụng hợp pháp riêng Bên chấp phép chấp theo quy định pháp luật, khơng có khiếu nại, tranh chấp, khiếu kiện nào, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, chưa chuyển nhượng, góp vốn, trao đổi, chấp, tặng cho bên khác c Thủ tục xác lập giao dịch bảo đảm nào? (1 điểm) Thủ tục xác lập giao dịch bảo đảm cho (1) sau: - Ký kết hợp đồng bảo đảm văn CSPL: Khoản Điều 296 Bộ luật dân 2015 - Công chứng hợp đồng tổ chức hành nghề công chứng chứng thực hợp đồng bảo đảm Ủy ban nhân dân cấp xã CSPL: Khoản Điều 167 Luật đất đai 2013 - Đăng ký giao dịch bảo đảm (đăng ký chấp) CSPL: Điểm b Khoản Điều Nghị định 102/201/NĐ-CP Thủ tục xác lập giao dịch bảo đảm cho (2) sau: - Bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác ký kết hợp đồng bảo đảm văn CSPL: Khoản Điều 296 Bộ luật dân 2015 - Công chứng hợp đồng tổ chức hành nghề công chứng chứng thực hợp đồng bảo đảm Ủy ban nhân dân cấp xã CSPL: Khoản Điều 167 Luật đất đai 2013 - Đăng ký giao dịch bảo đảm (đăng ký chấp) CSPL: Điểm b Khoản Điều Nghị định 102/201/NĐ-CP d Đến hạn trả nợ vào ngày 01/10/2015, ông Bình không trả nợ không NH Hạnh Phúc cho gia hạn Anh chị tư vấn cho NH Hạnh Phúc thu hồi nợ trường hợp này? (1.5 điểm) Đề không nêu rõ khoản nợ ơng Nam tất tốn hay chưa, ta suy luận ơng Nam hồn thành nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng (thời hạn vay ông Nam từ 05/03/2014 đến 05/09/2015) Như vậy, giả định đến ngày 01/10/2015, ông Nam trả hết khoản nợ xóa đăng ký chấp, tài sản bảo đảm nhà xưởng cịn hiệu lực bảo đảm cho nghĩa vụ ơng Bình Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà ơng Bình khơng thực nghĩa vụ trả nợ, Ngân hàng Hạnh Phúc có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo khoản Điều 56, khoản Điều 58 Nghị định 163/2016/NĐ-CP biện pháp bên thỏa thuận (ông Nam tự bán bán nhà xưởng Ngân hàng nhận nhà xưởng để thay cho việc thực nghĩa vụ trả tiền ông Bình, …) bán đấu giá theo quy định pháp luật Trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản chấp lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm số tiền chênh lệch phải trả cho ông Nam theo quy định khoản Điều 307 Bộ luật dân 2015 HẾT Người đề: Nguyễn Thị Bích Mai ĐỀ THI MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBQPPL Câu 1: (5 điểm): Những nhận định sau hay sai, giải thích? a Mọi tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại hối Nhận định SAI Chỉ có tổ chức tín dụng mà Luật tổ chức tín dụng 2010 có liệt kê hoạt động kinh doanh ngoại hối phép kinh doanh ngoại hối Ví dụ quỹ tín dụng nhân dân, Điều 118 Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định hoạt động quỹ tín dụng nhân dân khơng có hoạt động kinh doanh ngoại hối nên Quỹ tín dụng nhân dân không phép kinh doanh ngoại hối CSPL: Điều 118 Luật tổ chức tín dụng 2010 b Thống đốc ngân hàng nhà nước chủ thể có thẩm quyền định thành lập chi nhánh Ngân hàng nhà nước Nhận định ĐÚNG Theo quy định khoản Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010, Thống đốc ngân hàng nhà nước chủ thể có thẩm quyền định thành lập chi nhánh Ngân hàng nhà nước c Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay có ý nghĩa xác nhận tính xác thực nội dung hợp đồng bảo đảm tiền vay Nhận định SAI Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay khơng có ý nghĩa xác thực nội dung hợp đồng bảo đảm tiền vay mà thủ tục để phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, xác định thứ tự ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Công chứng hợp đồng bảo đảm có ý nghĩa xác nhận tính xác thực nội dung hợp đồng bảo đảm tiền vay CSPL: Điều 297, Điều 298 Bộ luật dân 2015, khoản Điều Luật cơng chứng 2014 d Tổ chức tín dụng phép dùng vốn huy động để kinh doanh bất động sản Nhận định ĐÚNG Tổ chức tín dụng kinh doanh bất động sản trường hợp quy định Điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010 không phân biệt dùng vốn điều lệ hay vốn huy động CSPL: Điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010 e Ủy nhiệm chi chứng từ nhờ thu chủ tài khoản phát hành để yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền hàng hóa, dịch vụ cung ứng Nhận định SAI Ủy nhiệm chi việc ngân hàng thực yêu cầu bên trả tiền trích số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để trả chuyển tiền cho bên thụ hưởng Còn chứng từ nhờ thu chủ tài khoản phát hành để yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền hàng hóa, dịch vụ cung ứng Ủy nhiệm thu CSPL: khoản 3, khoản Điều Thông tư 46/2014/TT-NHNN Câu 2: Bài tập (5 điểm) Ngày 15/05/2015, ơng A kí phát hành séc trị giá 300 triệu đồng để trả tiền mua hàng cho người bán ông B Ngày 30/05/2015, cần tiền sửa nhà nên ơng B kí hậu chuyển nhượng cho doanh nghiệp C kinh doanh vật liệu xây dựng a Ngày 20/06/2015, doanh nghiệp đem tờ séc nói đến ngân hàng X tổ chức cung ứng sec để yêu cầu toán bị ngân hàng từ chối toán với lý hết thời hạn toán Hỏi: lý mà ngân hàng đưa hay sai? (1,5 điểm) Lý ngân hàng đưa sai Tờ séc xuất trình sau thời hạn xuất trình để tốn (quá 30 ngày kể từ ngày ký phát) chưa q 06 tháng kể từ ngày ký phát Khơng có kiện đề cho thấy ngân hàng nhận Thơng báo đình tốn tờ séc ơng A doanh nghiệp C tốn theo séc nêu ơng A có đủ tiền tài khoản tốn để tốn CSPL: khoản 1, khoản Điều 19 Thơng tư 22/2015/TT-NHNN b Giả sử, ngày 10/06/2015 doanh nghiệp C đem tờ sec đến ngân hàng X yêu cầu toán bị từ chối với lý tiền tài khoản ơng A khơng đủ để tốn Hỏi: - Ngân hàng có quyền từ chối khơng? Tại sao? (1 điểm) Ngân hàng có khơng quyền từ chối với lý tiền tài khoản ông A khơng đủ để tốn mà thơng báo việc tờ séc khơng đủ khả tốn cho người xuất trình séc ngày xuất trình ngày làm việc sau ngày xuất trình tờ séc CSPL: Điểm a khoản Điều 22 Thơng tư 22/2015/TT-NHNN - Doanh nghiệp C phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? (1 điểm) Doanh nghiệp C có quyền yêu cầu Ngân hàng tiến hành hai phương thức sau: • Lập giấy xác nhận từ chối tốn tồn số tiền ghi séc trả lại tờ séc cho • Thanh tốn phần số tiền ghi tờ séc tối đa khoản tiền ông A sử dụng Ngân hàng lập giấy xác nhận từ chối tốn phần tiền cịn lại chưa tốn séc Sau đó, doanh nghiệp C có quyền truy địi số tiền chưa tốn theo séc ơng A người ký phát ơng B người chuyển nhượng trước mình: • Doanh nghiệp C phải thông báo cho ông A, ông B việc séc bị từ chối chấp nhận bị từ chối toán thời hạn bốn ngày làm việc, kể từ ngày bị từ chối • Đối tượng, số tiền, cách thức thủ tục truy đòi áp dụng theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Luật Các công cụ chuyển nhượng CSPL: Điểm b khoản Điều 22, khoản Điều Thông tư 22/2015/TT-NHNN c Giả sử ngày 10/06/2015, ông A thông báo cho ngân hàng X u cầu đình tốn séc, doanh nghiệp C đem tờ séc đến ngân hàng yêu cầu tốn bị ngân hàng từ chối với lý có u cầu đình tốn séc từ người kí phát Hỏi: việc ngân hàng từ chối toán hay sai? Tại sao? (1,5 điểm) Việc ngân hàng từ chối với lý có u cầu đình tốn séc từ người kí phát sai Thơng báo đình tốn có hiệu lực sau thời hạn xuất trình u cầu tốn séc mà doanh nghiệp C chưa xuất trình tờ séc để tốn séc Ngân hàng Trường hợp này, doanh nghiệp C xuất trình u cầu tốn séc sau 26 ngày kể từ ngày ký phát thời hạn xuất trình yêu cầu toán séc theo quy định Khoản Điều 19 Thơng tư 22/2015/TT-NHNN Do ngân hàng từ chối toán sai CSPL: khoản Điều 8, Khoản Điều 19 Thông tư 22/2015/TT-NHNN ĐỀ THI MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBQPPL Câu 1: (6đ) Những nhận định sau hay sai? Tại sao? a Ngân hàng cấp tín dụng cho cá nhân, tổ chức có tài sản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Nhận định SAI Ngân hàng cấp tín dụng cho cá nhân, tổ chức khơng có tài sản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng khách hàng thoả thuận Ngân hàng định chịu trách nhiệm việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay CSPL: Điều 15 Thông tư 39/2016/TT-NHNN b Mọi TCTD phép tiến hành hoạt động ngân hàng Nhận định ĐÚNG Theo định nghĩa tổ chức tín dụng khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 , Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Do TCTD phép tiến hành hoạt động ngân hàng CSPL: khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 c Trong tốn thư tín dụng, chứng từ pháp lý quan trọng để ngân hàng phát hành thư tín dụng tiến hành toán tiền cho người thụ hưởng Nhận định ĐÚNG Khi toán ngân hàng vào chứng từ, nhà XK xuất trình chứng từ phù hợp mặt hình thức với điều khoản quy định L/C ngân hàng phát hành L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà XK Như vậy, việc tốn L/C khơng vào tình hình thực tế hàng hố, NH khơng có nghĩa vụ xem xét việc giao hàng hố thực tế có khớp với chứng từ hay không mà vào chứng từ người bán xuất trình, thấy chứng từ bề mặt phù hợp với điều kiện L/C trả tiền cho người bán CSPL: khoản a Điều 15 UCP 600 d Người bị ký phát khơng có nghĩa vụ chi trả cho tờ séc thời hạn xuất trình Nhận định SAI Người bị ký phát có nghĩa vụ chi trả cho tờ séc thời hạn xuất trình xuất trình chưa 06 tháng kể từ ngày ký phát khơng lập Thơng báo đình tốn tờ séc CSPL: khoản Điều 19 Thơng tư 22/2015/TT-NHNN e Mọi giao dịch bảo đảm phải đăng ký có giá trị pháp lý 10 Nhận định SAI Không phải giao dịch bảo đảm phải đăng ký có giá trị pháp lý Giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có giá trị pháp lý kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp quy định khoản Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chỉ có trường hợp pháp luật quy định phải đăng ký quy định khoản Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP phải đăng ký có giá trị pháp lý, trường hợp khác khơng bắt buộc CSPL: khoản Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP, khoản Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP f Khi thay đổi mức vốn điều lệ, TCTD phải xin phép NHNN Nhận định ĐÚNG Việc thay đổi mức vốn điều lệ TCTD thuộc trường hợp phải Ngân hàng nhà nước chấp thuận Vì vậy, TCTD muốn thay đổi mức vốn điều lệ phải xin phép Ngân hàng nhà nước để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn trước thực thủ tục thay đổi CSPL: Điểm b Khoản Điều 29 Luật tổ chức tín dụng 2010, khoản Điều 26 Thơng tư 04/2015/TT-NHNN 11 ĐỀ THI MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBQPPL Lớp: Dân 41 Phần 1: Lý thuyết (6 điểm) Câu Nhận định hay sai Giải thích (4 điểm) Tất tổ chức tín dụng nhận tiền gửi cá nhân Nhận định SAI Khơng phải tổ chức tín dụng nhận tiền gửi cá nhân Công ty tài chính, cơng ty cho th tài nhận tiền gửi tổ chức CPSL: Điểm a Khoản Điều 108, khoản Điều 112 Luật tổ chức tín dụng 2010 Người bị ký phát ln có trách nhiệm tốn tờ séc xuất trình Nhận định SAI Người bị ký phát có trách nhiệm tốn tờ séc xuất trình để tốn theo thời hạn địa điểm xuất trình quy định Điều 19 Điều 20 Thông tư 22/2015/TTNHNN CSPL: Điều 21 Thông tư 22/2015/TT-NHNN Cơ quan tra, giám sát ngân hàng nhà nước có nhiệm vụ tra, giám sát hoạt động quan cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhận định SAI Cơ quan tra, giám sát ngân hàng khơng có nhiệm vụ tra, giám sát hoạt động quan cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà có nhiệm vụ tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước CSPL: Điều Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg Chỉ có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quyền thực hoạt động ngân hàng Nhận định SAI Cơng ty chứng khốn khơng phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực số hoạt động ngân hàng giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khoán CSPL: Khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 Câu 2: Trả lời giải thích (1.5 điểm) Chiết khấu giấy tờ có giá gì? Vì chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước xem hoạt động tái cấp vốn? Theo quy định Khoản Điều Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì: 12 • Chiết khấu giấy tờ có giá nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn giấy tờ có giá cịn thời hạn tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trước đến hạn tốn (sau gọi tắt chiết khấu) • Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời gian định, điều kiện trả lãi điều kiện khác Phần 2: Bài tập Thiên An công ty hoạt động lĩnh vực thu mua chế biến nông sản xuất Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mình, Thiên An cần vay tỷ đồng để mua dây chuyền chế biến nông sản từ Nhật Bản Một số phương án công ty đưa ra, bao gồm: Sử dụng nhà thuộc sở hữu ông An (giám đốc công ty) làm tài sản bảo đảm vay vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Bình Minh Biết nhà ông An chấp Ngân hàng Rạng Đông để vay 01 tỷ đồng Tại thời điểm vay, tài sản định giá 2,5 tỷ đồng Phương án phù hợp với quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 296 Bộ luật dân 2005, tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Như Ngân hàng công ty Thiên An thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm CSPL: khoản Điều 296 Bộ luật dân 2005, Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP Dùng dây chuyền chế biến nơng sản tài sản hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay nêu Phương án phù hợp với quy định pháp luật Dây chuyền chế biến nơng sản tài sản hình thành từ vốn vay thuộc trường hợp tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai quy định khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐCP CSPL: khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP Đề nghị Ngân hàng TMCP Bình Minh cấp tín dụng hình thức cho th tài để th mua lại dây chuyền chế biến nơng sản nói Khơng phù hợp với quy định pháp luật Ngân hàng TMCP Bình Minh khơng cho thuê tài hoạt động cho thuê tài không nằm hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại CSPL: Điều 98 Luật tổ chức tín dụng 2010 Anh chị tư vấn tính khả thi phương án nêu theo quy định pháp luật HẾT - Người đề: Nguyễn Thị Hồi Thu 13 ĐỀ THI MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên sử dụng VBQPPL Lớp: CLC 42B Phần 1: Các câu nhận định sau hay sai? Giải thích ngắn gọn (6 điểm) Tín chấp biện pháp bảo đảm tiền vay uy tín bên vay Nhận định SAI Tín chấp biện pháp bảo đảm tiền vay uy tín tổ chức trị - xã hội sở uy tín bên vay CSPL: Điều 344 Bộ luật dân 2015 Ngân hàng Nhà nước không mua cổ phần tổ chức tín dụng Nhận định SAI Ngân hàng Nhà nước quyền mua cổ phần tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt trường hợp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả thực u cầu Ngân hàng Nhà nước quy định khoản Điều 149 Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước xác định số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng vượt giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt ghi báo cáo tài kiểm toán gần việc chấm dứt hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt gây an tồn hệ thống tổ chức tín dụng CSPL: khoản Điều 149 Luật tổ chức tín dụng 2010 Quỹ tín dụng nhân dân phép cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Nhận định SAU Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản quy định khoản 15 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thơng qua tài khoản khách hàng Trong hoạt động quỹ tín dụng nhân dân quy định Điều 118 Luật tổ chức tín dụng 2010 khơng có liệt kê hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân không phép cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản CSPL: khoản 15 Điều 4, Điều 118 Luật tổ chức tín dụng 2010 Sổ tiết kiệm ngân hàng coi giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm tiền vay Nhận định SAI Sổ tiết kiệm ngân hàng khơng coi giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm tiền vay mà tiền tiết kiệm tài sản bảo đảm tiền vay Sổ tiết kiệm chứng xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm người gửi tiền tổ chức tín dụng, khơng phải tài sản khơng thể tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật CSPL: khoản Điều thông tư 48/2018/TT-NHNN, khoản Điều 295 Bộ luật dân 2015 Ngân hàng thương mại phép phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn 14 Nhận định ĐÚNG Ngân hàng thương mại phép phát hành giấy tờ có giá dạng chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn CSPL: khoản Điều 98 Luật tổ chức tín dụng 2010 Cơng ty tài khơng cấp tín dụng cho khách hàng vượt 25% vốn tự có cơng ty tài Nhận định SAI Cơng ty tài khơng cấp tín dụng cho khách hàng vượt 25% vốn tự có cơng ty tài Pháp luật khơng giới hạn tỷ lệ tổng dư nợ cấp tín dụng cho tất khách hàng so với vốn tự có, miễn cơng ty tài trì tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Điều 130 Luật tổ chức tín dụng 2010 CSPL: khoản Điều 128 Luật tổ chức tín dụng 2010 Phần 2: Tình (3 điểm) Theo nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ký kết ông A cơng ty B, cơng ty B phải tốn cho A 13 tỷ đồng sau 01 tháng kể từ ngày ký hợp đồng a) Ơng A đem quyền địi nợ cơng ty B để xin cấp tín dụng ngân hàng hình thức bao tốn khơng? Quyền địi nợ cơng ty B tài sản bảo đảm để xin cấp tín dụng ngân hàng hình thức bao tốn quyền địi nợ tài sản hình thành tương lai mà pháp luật khơng cấm giao dịch, dùng để chấp theo quy định Điều 22 Nghị định 163/2006/NĐ-CP b) Quyền địi nợ nói xem tài sản hình thành tương lai để đảm bảo vay vốn ngân hàng khơng? Quyền địi nợ cơng ty B tài sản bảo đảm để xin cấp tín dụng ngân hàng hình thức bao tốn quyền địi nợ tài sản hình thành tương lai mà pháp luật khơng cấm giao dịch, dùng để chấp theo quy định Điều 22 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Phần 3: Tự luận (1 điểm) Theo quan điểm em, điều kiện vay vốn ngân hàng bên vay (Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng), điều kiện quan trọng nhất? Vì sao? 15 ... động ngân hàng ngân hàng thương mại CSPL: Điều 98 Luật tổ chức tín dụng 2010 Anh chị tư vấn tính khả thi phương án nêu theo quy định pháp luật HẾT - Người đề: Nguyễn Thị Hồi Thu 13 ĐỀ THI MƠN LUẬT... séc đến ngân hàng u cầu tốn bị ngân hàng từ chối với lý có u cầu đình tốn séc từ người kí phát Hỏi: việc ngân hàng từ chối toán hay sai? Tại sao? (1,5 điểm) Việc ngân hàng từ chối với lý có u cầu... khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì: 12 • Chiết khấu giấy tờ có giá nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 25/11/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w