1. Lý do chọn đề tài Xã hội đương thời với nhịp sống hiện đại làm cho vị thế và vai trò của người phụ nữ ngày càng được nâng cao rõ rệt hơn. Nếu như trước đây phụ nữ “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” cùng với những hà khắc xã hội áp đặt, thì ngày nay không khó để tìm được một người phụ nữ độc lập mạnh mẽ, có tiếng nói trong xã hội và có nhiều quyền lực. Tuy nhiên, với sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo khiến cho đâu đó xung quanh ta vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam, khinh nữ ở các nước mang văn hóa Á Đông, trong đó có Hàn Quốc, khiến phụ nữ chịu không ít thiệt thòi về cả thể chất lẫn tinh thần. Trong khi ở Việt Nam và Trung Quốc, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều nguyên nhân nằm ngoài Nho giáo đã gây nên tình trạng đáng buồn về nữ quyền, thì Hàn Quốc là nơi chúng ta có thể thấy rõ nhất những mâu thuẫn xã hội sau khi Nho giáo bị biến dị và trộn lẫn với tư tưởng hiện đại. Quan niệm về đàn ông Hàn Quốc cũng rất đa dạng, có người nói rằng họ thật gia trưởng và ki bo, cũng có người lại kể rằng họ thật ga lăng và tâm lý. Trong khi có rất nhiều ví dụ về chuyện đàn ông Hàn Quốc ngoại tình ở nước ngoài thì cũng có rất nhiều ví dụ cho thấy đàn ông Hàn Quốc rất tôn trọng người phụ nữ. Những ý kiến thực tế trái chiều làm việc đánh giá thực trạng nữ quyền ở Hàn Quốc trở nên phức tạp hơn. “Trong thời kỳ vương triều Cao Ly và buổi đầu của vương triều Triều Tiên, địa vị của người phụ nữ Hàn Quốc cũng không hề thấp kém. Sau này, với sự biến dị của Nho giáo tại Hàn Quốc, người phụ nữ dần đánh mất đi vị thế của mình. Áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường khiến địa vị người phụ nữ trở nên thấp hơn” 21. Cho đến thời điểm hiện tại, văn hóa gia đình và trật tự xã hội của Hàn Quốc vẫn rất nghiêm khắc, có trật tự trên dưới rõ ràng, có các lễ nghi nghiêm ngặt không chỉ là đối với người
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - NGUYỄN THU TRANG TƢ TƢỞNG VỀ NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM “KIM JI YOUNG – BORN 1982” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - NGUYỄN THU TRANG TƢ TƢỞNG VỀ NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM “KIM JI YOUNG – BORN 1982” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị cho em kiến thức suốt thời gian em theo học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên PGS TS Nguyễn Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, bổ sung kiến thức cịn hạn chế em, giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Trong giới hạn thực khóa luận mà kiến thức vơ rộng lớn nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận góp ý tận tình q thầy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Người thực Nguyễn Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết luận chưa công bố cơng trình Tác giả khóa luận Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG BỐI CẢNH HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ XX – ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG VỀ NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM “KIM JI YOUNG – BORN 1982” 1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị Hàn Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI 1.2 Điều kiện văn hóa, tƣ tƣởng Hàn Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI 10 1.3 Tác giả Cho Nam Joo tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982” 14 1.3.1 Tác giả 14 1.3.2 Tác phẩm 16 CHƢƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM “KIM JI YOUNG – BORN 1982” 19 2.1 Khái lƣợc lý luận chung 19 2.2 Những nội dung tƣ tƣởng nữ quyền tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982” 21 2.2.1 Quan điểm quyền sống, đáp ứng nhu cầu đời sống bảo vệ người phụ nữ 21 2.2.2 Quan điểm quyền kết nối xã hội, quyền chia sẻ lắng nghe người phụ nữ 34 2.2.3 Quan điểm quyền đánh giá, tơn trọng khẳng định người phụ nữ 38 2.3 Một số giá trị hạn chế tƣ tƣởng nữ quyền tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982” 50 2.3.1 Giá trị 50 2.3.2 Hạn chế 57 PHẦN KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đương thời với nhịp sống đại làm cho vị vai trò người phụ nữ ngày nâng cao rõ rệt Nếu trước phụ nữ “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” với hà khắc xã hội áp đặt, ngày khơng khó để tìm người phụ nữ độc lập mạnh mẽ, có tiếng nói xã hội có nhiều quyền lực Tuy nhiên, với ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo khiến cho xung quanh ta tồn tư tưởng trọng nam, khinh nữ nước mang văn hóa Á Đơng, có Hàn Quốc, khiến phụ nữ chịu khơng thiệt thịi thể chất lẫn tinh thần Trong Việt Nam Trung Quốc, tìm thấy nhiều ngun nhân nằm ngồi Nho giáo gây nên tình trạng đáng buồn nữ quyền, Hàn Quốc nơi thấy rõ mâu thuẫn xã hội sau Nho giáo bị biến dị trộn lẫn với tư tưởng đại Quan niệm đàn ơng Hàn Quốc đa dạng, có người nói họ thật gia trưởng ki bo, có người lại kể họ thật ga lăng tâm lý Trong có nhiều ví dụ chuyện đàn ơng Hàn Quốc ngoại tình nước ngồi có nhiều ví dụ cho thấy đàn ông Hàn Quốc tôn trọng người phụ nữ Những ý kiến thực tế trái chiều làm việc đánh giá thực trạng nữ quyền Hàn Quốc trở nên phức tạp “Trong thời kỳ vương triều Cao Ly buổi đầu vương triều Triều Tiên, địa vị người phụ nữ Hàn Quốc không thấp Sau này, với biến dị Nho giáo Hàn Quốc, người phụ nữ dần đánh vị Áp lực sinh trai để nối dõi tông đường khiến địa vị người phụ nữ trở nên thấp hơn” [21] Cho đến thời điểm tại, văn hóa gia đình trật tự xã hội Hàn Quốc nghiêm khắc, có trật tự rõ ràng, có lễ nghi nghiêm ngặt khơng người phụ nữ Sự trì quy tắc khắt khe chưa điều dở văn hóa Hàn Quốc Ngày nay, địa vị người phụ nữ Hàn Quốc không thấp, từ giáo dục, y tế, nghệ thuật, văn học, thể thao nghề nghiệp kỹ thuật Hàn Quốc có vị nữ tổng thống vào năm 2013 “Hàn Quốc ví dụ tốt việc nhìn lại kết hợp quan niệm Nho giáo biến dị với tư tưởng đại, ảnh hưởng kết hợp người phụ nữ” [21] Những mâu thuẫn giá trị người phụ nữ xã hội Hàn Quốc cho thấy thực tế việc áp đặt tiêu chuẩn giáo điều cứng nhắc mà bỏ qua tinh hoa “Kỷ sở bất dục vật thi nhân” (Điều khơng muốn đừng làm cho người khác) Càng ngày quan niệm nữ quyền Hàn Quốc phát triển hơn, phụ nữ Hàn Quốc khơng cịn bó buộc lễ giáo hà khắc gia đình, mối quan hệ xã hội, họ biết đấu tranh để lấy lại vị nhiều cách khác nhau, văn học nghệ thuật phương thức họ lựa chọn Vào đầu kỉ XXI văn học có hàng loạt tựa sách với chủ đề phụ nữ mang tiếng nói bênh vực nửa giới, có Kim Ji Young – Born 1982 nhà văn Cho Nam Joo – tác phẩm coi tuyên ngôn phong trào nữ quyền Hàn Quốc Vậy sách này, nữ nhà văn Cho thể quan điểm mà lại nhận ấn tượng mạnh mẽ độc giả đến vậy? Để làm rõ câu hỏi này, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tư tưởng nữ quyền tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Nữ quyền giới quan tâm hơn, Hàn Quốc ngoại lệ tồn chất xã hội đất nước phân biệt đối xử với phụ nữ Chính vậy, chủ nghĩa nữ quyền, quan niệm nữ quyền, phương thức đấu tranh phái nữ đất nước quan tâm, đặc biệt nghiên cứu người phụ nữ, tổ chức bênh vực yếu xã hội Tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 thực thu hút đơng đảo độc giả biết đến trưởng nhóm BTS nhắc đến chương trình truyền hình Nhật Bản Tại Nhật Bản, nữ quyền đơn giản quyền tự lựa chọn, đơn giản quyền hạnh phúc người phụ nữ, tác phẩm văn học bàn phụ nữ đất nước đón nhận cách rộng rãi cởi mở Trong vấn với Kim Seung Bok, CEO Kuon Publishers, có trụ sở Tokyo, Nhật Bản, qua điện thoại, ơng nói văn học Hàn Quốc phổ biến Nhật Bản “Tôi điều hành hiệu sách Jinbo Cho, Tokyo, Nhật Bản, nhiều người Nhật tìm kiếm văn học Hàn Quốc Nhiều độc giả đọc chúng qua ứng dụng Hàn Quốc” [18] Được đón nhận vậy, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh tiểu thuyết nữ quyền Kim Ji Young – Born 1982 Nhật, chủ yếu ta thấy cảm nhận , báo bình luận mạng xã hội, đánh giá… Tại Hàn Quốc, khơng khó để tìm viết phong trào nữ quyền, chủ nghĩa nữ quyền tác phẩm văn học Qua tìm kiếm nữ quyền cơng cụ tìm kiếm Google, đánh giá Kim Ji Young – Born 1982 ln có lượt tìm kiếm cao, nhiên đất nước láng giềng phía Đơng, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh tác phẩm văn học nữ nhà văn Cho Nam Joo ngồi bình luận, báo, bình luận đa chiều Tại Việt Nam, tên “Kim Ji Young” biết đến qua phim tên khởi chiếu vào ngày 01 tháng 11 năm 2019 Chính biết đến muộn, tác phẩm không nhận quan tâm từ trước đó, có người đọc biết đến quan tâm đến Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 mà dừng lại bình luận, cảm nhận ngắn tiểu thuyết, chủ yếu cảm nhận xoay quanh phim chuyển thể từ tác phẩm Điều lí giải Việt Nam, bị ảnh hưởng Nho giáo, tư tưởng người Việt không bị nặng nề vấn đề trọng nam khinh nữ bên Trung Quốc hay Hàn Quốc, thời đại ngày công nghệ vô phát triển, nhận thức nâng cao ngày, kể người lớn tuổi, người cịn q coi trọng trai gia đình, có, họ khơng q khắc nghiệt với phái nữ, nên phong trào nữ quyền hay việc khẳng định chủ nghĩa nữ quyền không mạnh mẽ nước bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Nhưng khơng thể nói Việt Nam khơng có khẳng định vai trị nữ giới, khơng phim Kim Ji Young – Born 1982 chuyển thể từ tiểu thuyết tên khởi chiếu không nhận quan tâm đông đảo khán giả trẻ đến Đối tƣợng nghiên cứu Tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích: Làm rõ số khía cạnh nội dung tư tưởng nữ quyền thể tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982, từ giá trị hạn chế quan điểm b Nhiệm vụ: - Vạch hoàn cảnh tiền đề dẫn tới quan niệm nữ quyền tác giả Cho Nam Joo, nội dung tóm tắt sơ lược thơng điệp mà tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 muốn truyền tải - Phân tích số nội dung tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 - Bước đầu đánh giá giá trị, hạn chế chủ yếu tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu a Cơ sở lý luận: Kế thừa quan điểm, tư tưởng tác giả cảm nhận, bình luận viên trước; dựa sở lý luận Mác – Lênin; quan điểm tiến bộ, tích cực triết học phương Tây, tư tưởng Hồ Chí Minh,… b Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử logic; lịch sử - cụ thể; phương pháp tra cứu, so sánh… Đóng góp khóa luận Trên sở trình bày làm rõ quan niệm nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982, khóa luận làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa nữ quyền, phong trào nữ quyền Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận bao gồm chương với tiết (Chương Bối cảnh Hàn Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI tiền đề đời tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982; Chương Những quan điểm nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 Quốc Hơn hết, Kim Ji Young, có lẽ, mong muốn lần tự cất tiếng nói mơi trường nhiều bình đẳng Với lợi vậy, tiểu thuyết đến Việt Nam nhận nhiều đón nhận, người phụ nữ giống Kim Ji Young cảm thấy đồng cảm, nữa, họ tự nhận thức thêm giá trị thân hơn, có cống hiến đấu tranh để khẳng định mình, khẳng định tơi cách mạnh mẽ Khơng đóng góp vào nhận thức công dân Việt Nam, tiểu thuyết góp phần nói lên tiếng nói người phụ nữ việc đề xuất hồn thiện sách, điều luật bảo vệ phụ nữ Tại Đại hội X, Đảng ta khẳng định: “Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo, quản lý cấp” [7, tr 120] cho thấy quan tâm, lãnh đạo Đảng, Nhà nước cố gắng nỗ lực thân người phụ nữ việc khẳng định quyền phụ nữ, khẳng định thân người phụ nữ Để đảm bảo quyền phụ nữ địi hỏi phải có vào hệ thống trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, văn hóa… cách biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ thể liên quan đến đảm bảo quyền phụ nữ; tra giám sát xử lý vi phạm quyền phụ nữ; hợp tác quốc tế; thực hoạt động tố tụng bảo vệ quyền phụ nữ… Thứ hai, Kim Ji Young – Born 1982 minh chứng cho thấy hành động đòi lại nữ quyền phụ nữ Hàn Quốc không dừng lại phong trào nhỏ lẻ, tự phát mà xâm nhập thông qua văn học, đem văn học trở thành phương tiện phản ánh xã hội, nêu lên quan điểm quyền phụ nữ địi lại quyền Cuốn sách góp phần không nhỏ đẩy mạnh phong trào nữ quyền Hàn Quốc làm cho phong trào thực 53 nhiều phương diện, nhiều phương thức khác Trước tiểu thuyết đời có nhiều phong trào nữ quyền diễn giới Hàn Quốc Sau tiểu thuyết Cho Nam Joo đời, bên cạnh hashtag #MeToo diễn đàn xã hội trước đó, “phong trào Me Too thúc đẩy nhiều hành động mạnh mẽ đòi quyền lợi nữ giới Hàn Quốc nữa, ngày 04 tháng 08 năm 2018, bất chấp nắng nóng kỷ lục, hàng chục nghìn phụ nữ nước xuống đường biểu tình chống nạn quay lén” [25] Điều chứng minh phụ nữ ngày nhận thức rõ việc cần chống lại tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ nặng nề xứ sở kim chi Trong năm 2019, khu vực ký túc xá nữ trường đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc xuất loạt biểu ngữ với nội dung tuyên truyền kêu gọi ủng hộ, nâng cao nữ quyền khiến người qua phải dừng chân đọc suy ngẫm Những hình ảnh lan sang số nước châu Á Trung Quốc, Việt Nam nhận nhiều ủng hộ Hàng chục nghìn người, đa số bạn trẻ dành lời khen ngợi cho hành động mạnh mẽ sinh viên Khi hỏi tiểu thuyết gây tiếng vang mạnh mẽ với phụ nữ Hàn Quốc, Lee Na Young - nữ giáo sư xã hội học Đại học Chung-Ang Seoul - nói rằng: “Yếu tố thời gian (của tiểu thuyết) đáng ý” Cuốn sách xuất vào mùa thu 2016, nhiều tháng trước đó, phụ nữ trẻ bị sát hại gần ga tàu điện ngầm Gangnam Seoul - tội ác thù ghét Kẻ giết người nói trước tòa “anh ta bị phụ nữ ruồng bỏ nhiều chịu đựng nên phạm tội” Vụ việc - với cáo buộc bạo lực tình dục chống lại nhân vật chủ chốt văn học ngành công nghiệp giải trí - nhiều người coi tác nhân đằng sau phong trào Me Too khổng lồ lan rộng khắp Hàn Quốc năm 2018 Nữ giáo sư Lee nhận định: “Cuốn sách người đặc biệt hay người phụ nữ đặc biệt đau khổ, mà người phụ nữ nào” Bà 54 cho biết phong trào nữ quyền Hàn Quốc sau vụ giết người Gangnam “phụ nữ bình thường” lãnh đạo: “Họ khơng phải nhà hoạt động quyền phụ nữ mà đơn giản người phụ nữ đồng cảm với nạn nhân Đầu tiên họ thương tiếc cho cô Và sau họ đồng cảm với ấy, nghĩ họ gặp nguy hiểm Và họ nhận mối tương quan nguồn gốc nỗi sợ hãi phân biệt đối xử mà họ trải qua” Đến tháng năm 2018, tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 chuyển thể thành phim tên lại thúc đẩy phong trào nữ quyền Hàn Quốc lên cao trào, tiểu thuyết lại trở nên tiếng nhận nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề nữ quyền Cuốn sách nhiều người tiếng chia sẻ đồng cảm với nhân vật Kim Ji Young, kể đến Irene - thành viên nhóm nhạc nữ Red Velvet - cho biết cô đọc sách kiện gặp gỡ người hâm mộ, Park Shin Hye – diễn viên điện ảnh – có chia sẻ sau đọc sách, ca sĩ diễn viên nam đề cập đến sách - bao gồm RM (tên thật Kim Nam Joon, sinh năm 1994), trưởng nhóm kiêm rapper nhóm K-pop BTS… Nhà phê bình phim Hwang Jin Mi nói với tờ báo Hàn Quốc Hankook Ilbo rằng, số nhà quan sát, người tiếng nữ đọc sách có nghĩa cách họ làm chứng họ nạn nhân bất bình đẳng giới Tóm lại, tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 xây dựng quan điểm nữ quyền mối quan hệ phụ nữ thực trạng xã hội Hàn Quốc tồn tư tưởng trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới, qua thể tự nhận thức đấu tranh bảo vệ lợi ích phụ nữ Hàn Quốc Tác phẩm chất xúc tác thổi bùng lửa đấu tranh nữ quyền Hàn Quốc nói riêng nước giới mà tồn bất bình đẳng nam nữ nói chung lên cao trào Có thể nói thành cơng tác phẩm Kim Ji 55 Young – Born 1982 tạo “thời đại” – thời đại mà đất nước Hàn Quốc có kinh tế phát triển tồn bên lõi tư tưởng Nho giáo bị biến dị với nếp sống suy nghĩ đại khiến cho người phụ nữ vốn bi coi thường lại bị hạ thấp giá trị Cuốn tiểu thuyết thay lời người phụ nữ bình thường đương đại nêu lên quan điểm quyền sống, hưởng quyền lợi sức khỏe, môi trường sống lành sẽ; tác giả Cho Nam Joo nói lên thực trạng xã hội Hàn Quốc có sách, luật pháp nhằm bảo vệ phụ nữ, thực tế sống người phụ nữ chưa thật bảo vệ khỏi trò đùa bắt nạt, bạo hành quấy rối; người phụ nữ sống xã hội gị bó với quy tắc ngầm bất lợi có khao khát kết nối xã hội người đàn ông, họ cần người thân chia sẻ khó khăn, động viên làm việc tốt; nữa, nữ quyền Kim Ji Young – Born 1982 mạnh mẽ rõ ràng tác giả xây dựng nhân vật Kim Ji Young với mong muốn xã hội đánh giá, tôn trọng khẳng định giá trị thân, người phụ nữ Hàn Quốc nói chung giới nói riêng mong muốn làm cơng việc thích, có thăng tiến xứng đáng với lực bỏ Nói nữ quyền tác giả quan niệm khơng phải địi hỏi thứ quyền cao xa, mà nữ quyền cần đấu tranh từ sống hàng ngày người phụ nữ, với người phụ nữ mang vai trách nhiệm với gia đình nhỏ hai bên gia đình nội ngoại Kim Ji Young – Born 1982 vượt khỏi tác phẩm văn học đơn trở thành “hiện tượng” xã hội Các vấn đề bình đẳng giới trích dẫn trở thành động lực thúc đẩy việc sửa đổi đạo luật Bình đẳng giới Hỗ trợ chăm sóc trẻ em Cái tên “Kim Ji Young” lên biểu tượng người phụ nữ bị đè nén vô lý chế độ phụ hệ Độc giả nữ tất hệ an ủi khẳng định ý chí họ để củng cố cách đọc tiểu thuyết Đối với độc giả nam, mối 56 quan tâm phụ nữ sống lo lắng không thoải mái khơi dậy 2.3.2 Hạn chế Mặc dù quan điểm nữ quyền Kim Ji Young – Born 1982 có giá trị tích cực bật trình bày song hạn chế, mà chủ yếu hạn chế sau Thứ nhất, hoàn cảnh xã hội Hàn Quốc tồn tư tưởng phân biệt nam nữ, trọng nam khinh nữ với vỏ bọc ngồi loạt sách dân chủ, bảo vệ phụ nữ “trị tận gốc” tư tưởng phong kiến vốn ăn sâu nhận thức người, quan điểm nữ quyền ngày phát triển, phong trào nữ quyền đấu tranh nhiều phương diện hơn, phương thức đấu tranh đa dạng Tuy nhiên Kim Ji Young – Born 1982, quan điểm nữ quyền dừng lại quyền người sống, quan điểm chưa thực đầy đủ bao quát toàn lĩnh vực Thứ hai, có quan điểm địi lại bình đẳng cho phụ nữ, quan điểm nữ quyền tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 lại có phần khiên cưỡng, phủ nhận công sức cố gắng nam giới Điều thể rõ Kim Ji Young lấy chồng, Dae Huyn – chồng cô người đàn ông tâm lý, thương yêu vợ con, sẵn sàng đồng hành vợ chăm sóc cái, sẵn sàng mong muốn nghỉ việc để nhà chăm con, cho Ji Young dành thời gian làm, chí cịn tức giận biết Ji Young định làm part time quán kem – cơng việc anh biết khơng u thích, Kim Ji Young thấy tủi thân, không thấy cảm động trước lời động viên chồng theo phải đánh đổi so với Dae Huyn nghĩ cịn lớn nhiều, điều khiến cho khơng làm cách che giấu cảm giác ấm ức mệt mỏi Mặc dù thân Dae Huyn 57 vơ tình chịu ảnh hưởng giới thay đổi nhiều, “nhưng quy tắc nhỏ, giao ước, phong tục giới lại chẳng thay đổi mấy” [10, tr.161], nhiên anh cố gắng để hiểu vợ thương vợ việc liên tục im lặng lắng nghe vợ nói, lựa thời điểm thích hợp gật đầu đồng tình, nhẹ nhàng nói để khơng thấy q khó chịu Rõ ràng có số người đàn ơng giống Dae Huyn, bác sĩ nam điều trị cho Ji Young, hiểu rõ xã hội gây nhiều thiệt thòi cho phụ nữ, họ đồng cảm nhẹ nhàng thương yêu từ người phụ nữ bên cạnh mình, mà họ chưa thể dễ dàng chống lại nếp sống, lối suy nghĩ khơng biết từ hình thành đầu họ, điều đơi làm người phụ nữ Ji Young muốn đấu tranh cho nữ quyền cảm thấy buồn tủi Dường mục tiêu tìm tơi thân q lớn khiến Ji Young vơ tình phủ nhận cố gắng chồng nhiều thời điểm “Kim Ji Young không thấy cảm động trước lời nói Jung Dae Huyn, cố để hiểu anh hiểu So với việc đâu đâu cô thứ chồng vừa liệt kê thực q nhỏ” [10, tr.166] Khơng q khó hiểu Kim Ji Young – Born 1982 vừa mắt gây nên hai luồng ý kiến trái chiều, mà đa số từ phía người đàn ơng, có phản ứng họ có phần tiêu cực Họ cho tác phẩm trình bày quan điểm lệch lạc, chủ quan đưa nhìn khái quát câu chuyện cách tiêu cực với mục đích chống lại đàn ơng, phủ nhận đàn ơng, khiến cho người phụ nữ ruồng bỏ họ xa lánh họ Những nhà phê bình văn học cho sách làm trầm trọng xung đột giới tính vốn vơ căng thẳng xã hội Hàn Quốc Xét phương diện đấu tranh đòi lại quyền lợi cho phụ nữ buồn tủi, ấm ức hồn tồn hiểu được, biết đấu tranh giành lại quyền mà bỏ qua cố gắng phái cịn lại chưa thực hiệu quả, chí cịn gây nên tác dụng ngược, ví dụ nữ diễn viên sau 58 chia sẻ đọc sách bị người hâm mộ nam đốt ảnh, chửi rủa, quay lưng; hay tệ hơn, có người bị phụ nữ ruồng bỏ xa lánh gây nên vụ án thương tâm… Phải tiểu thuyết bên cạnh việc thể bất bình đẳng xã hội, cơng nhận nỗ lực người đàn ông Dae Huyn, nam bác sĩ tâm lý, liệu người đàn ơng bớt chịu áp lực tâm lí khơng, Hàn Quốc, phong trào nữ quyền ngày mạnh mẽ, người đàn ơng lại có lối suy nghĩ hành động thể uy “phái mạnh” mình? Theo tơi có lẽ câu trả lời có, vào năm 2018, tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 đạo diễn Kim Do Young chuyển thể thành phim tên nhận nhiều phản hồi tích cực hơn, khán giả có nhìn đón nhận có phản đối từ trước phim khai máy với kịch bản, với diễn viên đảm nhận vai Lí phim có thêm nhiều chi tiết thể đàn ông xã hội Hàn Quốc hiểu có hành động thể đồng cảm với người phụ nữ bên cạnh mình: bố Ji Young gọi điện đặt thêm thùng thuốc bổ cho gái, nhân vật Jung Dae Huyn với Gong Yoo thủ vai xuất nhiều hơn, xuyên suốt đồng hành với nữ nhiều hơn, thân anh thể không đồng tình, tức giận đồng nghiệp nói người phụ nữ với lời lẽ khiếm nhã… khiến khán giả thấy quan điểm nữ quyền trở nên “mềm mại” nêu nỗ lực cố gắng người đàn ơng gia đình, vợ Mặc dù khơng bộc lộ tất đấu tranh tìm lại quyền lợi, tìm lại tơi cá nhân Kim Ji Young tiểu thuyết gốc, điều muốn nói là, quan điểm nữ quyền bày tỏ khéo léo hiệu cao hơn, giống sợi dây quyền lực mềm dần góp phần thay đổi từ gốc xã hội với tư tưởng phong kiến bị biến thể trộn lẫn với tư tưởng đại khiến cho phong trào nữ quyền trở nên phức tạp nhiều Phụ nữ nên 59 hiểu đầy đủ phong trào giải phóng phụ nữ, “giải phóng phụ nữ, tức khơng cịn tiếp tục nhốt chặt họ quan hệ với nam giới phủ nhận mối quan hệ Dù có tự khẳng định cho khơng phải mà họ khơng tồn cho người đàn ông Tuy thừa nhận chủ thể, người người khác bên kia” [4, tr 441], khẳng định thân, khẳng định đồng thời cần công nhận nỗ lực nam giới xã hội gia đình Kết luận chƣơng Như vậy, chương tơi phân tích hồn cảnh Hàn Quốc, phong trào nữ quyền ngày xảy mạnh mẽ với hình thức khác nhau, tập trung vào việc mơ tả bất bình đẳng giới sống hàng ngày quyền sinh sản, bạo lực gia đình, chế độ nghỉ thai sản, chế độ trả lương nhân viên nam nhân viên nữ, tình trạng quấy rối tình dục,…Trong Kim Ji Young – Born 1982, nhà văn Cho Nam Joo thể đấu tranh nội tâm lẫn hành động nhân vật để đòi lại quyền bình đẳng, lấy lại tơi cá nhân người xã hội Hàn Quốc tồn tư tưởng thiết chế khiến phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi Một số nội dung cụ thể tư tưởng nữ quyền tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 trước tiên quan niệm quyền sống, đáp ứng nhu cầu đời sống bảo vệ; quyền kết nối xã hội, chia sẻ lắng nghe từ người thân gia đình; quyền xã hội gia đình đánh giá đúng, tơn trọng quyền tự khẳng định người phụ nữ Thông qua việc tái nên tranh xã hội Hàn Quốc với tư tưởng Nho giáo Trung Hoa bị biến dị với quan điểm xã hội đại khiến cho phụ nữ bị thiệt thòi nhiều mặt, Hàn 60 Quốc có sách nhằm hạn chế bất cơng, suy cho vỏ bọc không che giấu hết tư tưởng bất bình đẳng vốn ăn sâu vào nhận thức phụ nữ đàn ông, tác giả Cho Nam Joo thể tự nhận thức nữ quyền đấu tranh cho nữ quyền nhân vật mang giới tính nữ - nhân vật xây dựng hình tượng đại diện cho phụ nữ Hàn Quốc đương thời Mặc dù bên cạnh cịn có hạn chế tư tưởng nữ quyền tác phẩm chưa thực đầy đủ, có phần khiên cưỡng phủ nhận đàn ơng, ta khơng thể khơng nói đến giá trị to lớn mà tiểu thuyết để lại: góp phần đẩy mạnh phong trào nữ quyền Hàn Quốc giới, đóng góp cho nhận thức nữ quyền, chất xúc tác thổi bùng lửa đấu tranh nữ quyền Hàn Quốc nói riêng nước giới mà tồn bất bình đẳng giới nói chung lên cao trào 61 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, tồn khóa luận, tơi vạch tiền đề dẫn tới tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 bối cảnh Hàn Quốc cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI với kinh tế, văn hóa phát triển vượt bậc tồn bên áp lực đè nặng lên vai nhà cầm quyền, phân hóa giàu – nghèo sâu sắc số phận ảnh hưởng nặng nề Nho giáo Trung Hoa với bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử với tầng lớp, phân biệt sắc tộc… gây nên bất bình, mâu thuẫn người xã hội Nữ nhà văn Cho Nam Joo người phụ nữ chịu ảnh hưởng dòng chảy xã hội nên bà viết nên tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 với đại diện hình tượng nhân vật Kim Ji Young sống đời liên tục có bất cơng đấu tranh thân cô người phụ nữ khác Qua tác phẩm, nhà văn muốn nói lên tiếng nói nữ quyền, đấu tranh địi lại quyền bình đẳng lấy lại thân cho phụ nữ Hàn Quốc nói riêng phụ nữ giới nói chung Khóa luận đưa số nội dung nội dung tư tưởng nữ quyền Kim Ji Young – Born 1982 Đầu tiên quan điểm quyền sống, đáp ứng nhu cầu đời sống bảo vệ phụ nữ Tác giả vẽ nên sống người phụ nữ Hàn Quốc bị tư tưởng Nho giáo biến dị kìm hãm quyền nhu cầu quyền sống cách an tồn, thơng qua phân tích, khóa luận phương thức đấu tranh bảo vệ phụ nữ thay đổi nhận thức họ thân mình, thay đổi nhận thức xã hội Thứ hai quan điểm quyền kết nối xã hội, quyền chia sẻ lắng nghe người phụ nữ Khóa luận cho thấy phụ nữ xã hội Hàn Quốc muốn tìm thấy tơi thân qua việc kết nối với môi trường 62 xung quanh họ hịa vào xã hội, họ làm tốt vai trò thân, mối quan hệ xã hội nhu cầu bị hạn chế cơng việc gia đình tư tưởng truyền thống Bên cạnh quyền chia sẻ lắng nghe người phụ nữ tiểu thuyết nữ quyền khóa luận phân tích đầy đủ từ hồn cảnh xã hội tạo nên thói quen khơng bộc lộ cảm xúc người phụ nữ dẫn đến nhu cầu chia sẻ, lắng nghe phụ nữ Hàn Quốc trở nên mạnh mẽ Cuối cùng, quan điểm nữ quyền Kim Ji Young – Born 1982 quan điểm quyền đánh giá, tôn trọng khẳng định người phụ nữ Tác phẩm cho thấy Hàn Quốc, người phụ nữ không đánh giá đúng, tôn trọng quyền khẳng định họ bị hạn chế Tác phẩm bất công việc đánh giá lực, trình độ người phụ nữ, từ có phân biệt chế trả lương làm việc, hay cách xã hội phân công công việc cho phụ nữ làm việc nhà chăm sóc Sự bất công thể qua thiếu tôn trọng đàn ông phụ nữ, mà cụ thể qua trình Kim Ji Young làm việc cơng ty, từ tác giả thể đấu tranh người phụ nữ để lấy lại danh dự tôn trọng xã hội dành cho Cuối cùng, quyền khẳng định người phụ nữ tác giả tái qua hình ảnh người phụ nữ liên tục nỗ lực để có cơng việc tốt, vị trí cao tổ chức, họ có gia đình, gánh vai thêm vai trị người vợ người mẹ nhu cầu tự khẳng định họ ngày cao Tuy nhiên qua phân tích khóa luận cho thấy xã hội Hàn Quốc tư tưởng khiến cho quyền phụ nữ bị hạn chế người phụ nữ phải khó khăn để giành quyền lợi thuộc Khóa luận phân tích số giá trị hạn chế chủ yếu tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 Về giá trị, trước hết tiểu thuyết không 63 cho thấy nhận thức nữ quyền tai Hàn Quốc trở nên mạnh mẽ thông qua cốt truyện giản dị, chân thực mà cịn góp phần nâng cao nhận thức người Việt Nam chủ nghĩa nữ quyền, góp phần nói lên tiếng nói người phụ nữ việc đề xuất, hồn thiện sách, điều luật bảo vệ phụ nữ Giá trị thứ hai mà tác phẩm mang lại đưa phương thức đấu tranh địi lại quyền phụ nữ giới khơng dừng lại biểu tình, phong trào nhỏ lẻ mà văn học, đem văn học trở thành phương tiện phản ánh xã hội, nêu lên quan điểm nữ quyền giúp phụ nữ địi lại quyền lợi phái Ý nghĩa to lớn mà tác phẩm đem lại thông qua tác phẩm, lửa đấu tranh nữ quyền giới thổi bùng mạnh mẽ Bên cạnh giá trị, Kim Ji Young – Born 1982 tồn số hạn chế chủ yếu chưa thực bao quát toàn lĩnh vực mà dừng lại quyền bản; hay nêu lên quan điểm bất bình đẳng tiếng nói địi lại quyền bình đẳng tư tưởng nữ quyền tiểu thuyết lại có phần khiên cưỡng, phủ nhận đàn ơng Bài khóa luận thể đánh giá cá nhân đưa nhận định quan điểm nữ quyền cần mềm mỏng để vừa đấu tranh địi lại quyền phụ nữ lại khơng gay gắt phủ nhận nỗ lực công sức phái nam 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh An (2019), “Lý phim Hàn Quốc Parasite tôn vinh Cannes”, http://vnexpress.net/ K.J,Alexeevich (2018), “An sinh tinh thần: Các xung đột sở giới quan”, http://www.triethoc.edu.vn/ Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Beauvoid S de (2006), Giới nữ, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1996), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, TP HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Yi Go Eun (2019), “82 년생 김지영>과 한국 여성의 삶 팩트체크”, http://www.newstof.com/ Hồng Hạnh (2019), “Làn sóng cử nhân thất nghiệp đổ xơ nước ngồi Hàn Quốc”, http://vnexpress.net/ 10 Dương Thanh Hoài (2019), Kim Ji Young – Born 1982, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2018), “Thiên tính nữ góc nhìn giới tính văn chương Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Vũ Thị Thu Hằng (2009), Các yếu tố định tỷ lệ phụ nữ cán chủ chốt cấp phường, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, Trường Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 13 Phan Khôi (2013), Tư tưởng Tây phương Đông phương”, http://www.triethoc.edu.vn/ 65 14 Phan Khôi (2013), “Tống Nho với phụ nữ”, http://www.triethoc.edu.vn/ 15 My Lan (2016), “Văn chương Hàn Quốc cú đột phá tư tưởng”, http://zingnews.vn/ 16 Mai Lâm (2019), “Những cô gái thề chết không lấy chồng”, http://vnexpress.net/ 17 Thùy Linh (2018), “Mặt tối giáo dục Hàn Quốc”, http://vnexpress.net/ 18 Lim Mina (2018), “페미니스트 시각으로 읽는 한국 문학사”, https://www.yna.co.kr/ 19 Eleanor Leacock (2013), “Giải thích nguồn gốc bất bình đẳng giới (phần 2)”, http://www.triethoc.edu.vn/ 20 Judith Lorber, Hồ Liễu (dịch) (2013), “Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới”, http://www.triethoc.edu.vn/ 21 Quang Minh (2020), “Nhìn lại vấn đề nữ quyền vài nước mang văn hóa Á Đơng”, http://trithucvn.net/ 22 Đình Ngân (2011), “Hàn Quốc với tự tử đại học quý tộc”, http://vietnamnet.vn/ 23 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2017), Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (Học viện Khoa học xã hội), Hà Nội 24 Kang Yi Soo (2009), 가사 서비스 노동의 변화의 맥락과 실태, Korean Private Association, http://www.papersearch.net/ 25 Tường Nguyễn (2019), “Phải #MeToo bị tác dụng ngược?”, http://tuoitre.vn/ 66 26 Bùi Thị Tĩnh (2007), Triết học sinh giới Simon De Beauvoid, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 67 ... mà tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 muốn truyền tải - Phân tích số nội dung tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 - Bước đầu đánh giá giá trị, hạn chế chủ yếu tư tưởng nữ quyền tác. .. Bối cảnh Hàn Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI tiền đề đời tư tưởng nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982; Chương Những quan điểm nữ quyền tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG... VỀ NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM ? ?KIM JI YOUNG – BORN 1982? ?? 19 2.1 Khái lƣợc lý luận chung 19 2.2 Những nội dung tƣ tƣởng nữ quyền tác phẩm ? ?Kim Ji Young – Born 1982? ??