Nguyên nhân học thêm của học sinh PTTH trường hợp thành phố quy nhơn và những can thiệp cần thiết từ phía nhà nước để điều chỉnh hoạt động này theo hướng tích cực , luận văn thạc sĩ

99 12 0
Nguyên nhân học thêm của học sinh PTTH trường hợp thành phố quy nhơn và những can thiệp cần thiết từ phía nhà nước để điều chỉnh hoạt động này theo hướng tích cực , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ LY GIANG NGUYÊN NHÂN HỌC THÊM CỦA HỌC SINH THPTTRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ QUY NHƠN VÀ NHỮNG CAN THIỆP CẦN THIẾT TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NÀY THEO HƢỚNG TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHAN THỊ LY GIANG NGUYÊN NHÂN HỌC THÊM CỦA HỌC SINH THPTTRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ QUY NHƠN VÀ NHỮNG CAN THIỆP CẦN THIẾT TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NÀY THEO HƢỚNG TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS DWIGHT PERKINS TP Hồ Chí Minh- Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Phan Thị Ly Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ Dwight Perkins quan tâm đến đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Đinh Vũ Trang Ngân nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ, ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức cho năm học tập vừa qua Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng THPT địa bàn thành phố Quy Nhơn, anh chị bạn đồng nghiệp, em học sinh hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình ngƣời thân động viên hỗ trợ hết lịng suốt q trình học tập nhƣ thực luận văn TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục tiêu giải thích nhu cầu học thêm học sinh THPT thơng qua tình thành phố Quy Nhơn, tìm hiểu vai trị nhà nƣớc việc can thiệp vào thị trƣờng học thêm gợi ý số sách cần thiết để điều chỉnh hoạt động học thêm theo hƣớng tích cực Kết nghiên cứu cho thấy mục tiêu giáo dục, thông qua hệ thống đánh giá thi cử, trọng nhiều đến khối lƣợng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh mà chƣa thật trọng đến lực cần thiết ngƣời đại nhƣ khả tƣ sáng tạo, khả tự học khả thích ứng yếu tố quan trọng khiến cho nhu cầu học thêm phát triển Bên cạnh lợi ích trƣớc mắt mà học thêm đem lại cho ngƣời học góp phần nâng cao thành tích học tập, nâng cao khả thành cơng thi cử, phát triển mức tƣợng học thêm tạo ảnh hƣởng tiêu cực lâu dài cho xã hội Chính tác động học thêm việc nâng cao thành tích học tập khả thi cử góp phần làm gia tăng bất bình đẳng giáo dục, mà ngƣời nghèo không đủ khả tài để tham gia học thêm có khả có thành tích học tập thấp hơn, khả thành công thi cử thấp lâu dài khả tìm kiếm việc làm, gia tăng thu nhập thấp Một ảnh hƣởng tiêu cực học thêm cá nhân xã hội góp phần hạn chế phát triển toàn diện học sinh, lâu dài, điều ảnh hƣởng tới chất lƣợng ngƣời lao động ảnh hƣởng tới phát triển chung kinh tế Chính tác động tiêu cực học thêm, để tƣợng tự phát triển mà cần có can thiệp nhà nƣớc Giải pháp mang tính bao quát mà nghiên cứu đề xuất cần phải có đổi tƣ giáo dục, tập trung vào việc đổi mục tiêu giáo dục Đổi mục tiêu giáo dục cần việc đổi tiêu chí, nội dung, phƣơng pháp thi cử đánh giá học sinh giáo viên Việc đánh giá hoạt động học tập ngƣời học thông qua kiểm tra, thi cử cần tập trung vào việc đánh giá lực tiếp nhận tri thức, lực tƣ sáng tạo Trên sở đó, việc đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên cần tập trung vào khả phát huy lực tƣ khả học tập học sinh Mục đích giải pháp nhằm thay đổi hệ thống khuyến khích, khiến cho phƣơng pháp học tập nhồi nhét kiến thức khơng cịn lí để tồn qua hạn chế gia tăng nhu cầu học thêm Bên cạnh đó, lâu dài, cần có sách thu hút ngƣời tài cho giáo dục phổ thông phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp số lƣợng chất lƣợng Những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục thức, giúp cho giáo dục thức đáp ứng tốt yêu cầu học tập, đồng thời tạo thêm nhiều hội học tập cho ngƣời, thơng qua góp phần ngăn chặn triệt để phát triển tƣợng học thêm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Mục lục phụ lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vấn đề nghiên cứu .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Phát biểu đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG ĐIỂM QUA CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Qui mô tƣợng học thêm 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu học thêm .7 2.2.1 Các yếu tố vi mô 2.2.2 Các yếu tố vĩ mô 2.3 Phản ứng phủ nƣớc học thêm CHƢƠNG SỐ LIỆU KHẢO SÁT 3.1 Định nghĩa học thêm 3.2 Thành phố Quy Nhơn 3.3 Mô tả mẫu phƣơng pháp tiến hành khảo sát CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê chung tƣợng học thêm 4.1.1 Tỷ lệ học th 4.1.2 Tỷ lệ học th 4.1.3 Tỷ lệ học th 4.1.4 Tỷ lệ học th 4.1.5 Tỷ lệ học th 4.1.6 Tỷ lệ học th 4.1.7 Tỷ lệ học th 4.1.8 Thời gian h 4.2 Nguyên nhân học thêm học sinh THPT- trƣờng h 4.2.1 Học thêm đ 4.2.2 Học thêm v 4.2.3 Học thêm v 4.2.4 Học thêm v 4.2.5 Học thêm v 4.2.6 Học thêm v 4.2.7 Học thêm v 4.3 Tác động học thêm đời sống kinh tế xã hộ 4.3.1 Học thêm t giáo dục 4.3.2 Học thêm g học sinh 4.3.3 Ảnh hƣởng CHƢƠNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Tính cần thiết cho can thiệp nhà nƣớc đối thêm 33 5.2 Thảo luận giải pháp đƣợc cân nhắc th 5.3 Gợi ý sách 5.3.1 Giải pháp toàn diện 35 5.3.2 Trong ngắn trung hạn 36 5.3.3 Trong dài hạn 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 46 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra dành cho học sinh 46 Phụ lục 2:Bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên 54 Phụ lục 3:Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 58 Phụ lục 4: Số liệu thống kê mẫu giáo viên 59 Phụ lục 5: Số liệu thống kê mẫu học sinh 60 Phụ lục 6: Tỷ lệ học thêm khối lớp phân theo học lực 64 Phụ lục 7: Thu nhập trung bình hộ gia đình phân theo loại hình trƣờng 64 Phụ lục 8: Số học gia đình phân theo loại hình trƣờng 65 Phụ lục 9: Tỷ lệ cha mẹ có trình độ từ đại học trở lên phân theo loại hình trƣờng .65 Phụ lục 10: Lý hồn tồn khơng học thêm 66 Phụ lục 11: Số học phân theo trình độ học vấn cha, mẹ 66 Phụ lục 12: Thu nhập trung bình hộ gia đình theo trình độ học vấn cha, mẹ 67 Phụ lục 13: Lý học thêm phân theo nhóm học lực 69 Phụ lục 14: Lý học thêm phân theo khối lớp 70 Phụ lục 15: Giáo viên dạy thêm qua trả lời học sinh 71 Phụ lục 16: Ý kiến học sinh tác dụng tích cực học thêm 71 Phụ lục 17: Ý kiến giáo viên tác dụng tích cực học thêm học sinh .72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GDĐT: Giáo dục đào tạo THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tình hình học thêm khảo sát số quốc gia Bảng 4-1:Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo nhóm thu nhập 15 Bảng 4-2: Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn cha, mẹ 16 Bảng 4-3: Tỷ lệ học thêm xét theo số học hộ gia đình 16 Bảng 4-4:Thời gian học thêm trung bình hàng tuần phân theo khối lớp .17 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4-1: Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo môn học 14 Hình 4-2: Kết khảo sát ý kiến học sinh lí học thêm 19 Hình 4-3: Ý kiến giáo viên lý dạy thêm 23 Hình 4-4:Ý kiến giáo viên ảnh hƣởng tiêu cực học thêm học sinh 27 Hình 4-5: Ý kiến học sinh ảnh hƣởng tiêu cực học thêm 28 Hình 4-6: So sánh chi tiêu cho học thêm nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp 29 64 Phụ lục 6: Tỷ lệ học thêm khối lớp phân theo học lực Số quan sát Lớp 10 Học thêm Số quan sát Lớp 11 Học thêm Số quan sát Lớp 12 Học thêm Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 7: Thu nhập trung bình hộ gia đình phân theo loại hình trƣờng Nguồn: Tính toán tác giả 65 Phụ lục 8: Số học gia đình phân theo loại hình trƣờng Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 9: Tỷ lệ cha mẹ có trình độ từ đại học trở lên phân theo loại hình trƣờng Trường chun Trường cơng lập Trường ngoài cơng lập Nguồn: Tính tốn tác giả 66 Phụ lục 10: Lý hồn tồn khơng học thêm ( Tổng số 62 quan sát học sinh hồn tồn khơng học thêm) Có khả tự học Khơng có tiền nộp học phí Khơng có thời gian lớp q nhiều Học lớp đủ hiểu Học lớp cảm thấy mệt mỏi Dành thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí Khơng có thời gian phải phụ việc nhà Khơng có thời gian phải làm thêm Dành thời gian cho mơn học ngồi chƣơng trình Nguồn: Tính tốn tác giả 67 Phụ lục 11: Số học phân theo trình độ học vấn cha, mẹ Trình độ học vấn cha Trên đại học Đại học/cao đẳng Trung cấp THPT Trình độ học vấn mẹ THCS Tiểu học trở xuống Không trả lời Trên đại học Đại học/cao đẳng Trung cấp Tiểu học trở xuống THPT Khơng trả lời THCS Nguồn: Tính tốn tác giả 68 Phụ lục 12: Thu nhập trung bình hộ gia đình phân theo trình độ học vấn cha, mẹ Trình độ học vấn cha Trên đại học Đại học cao đẳng Trung cấp THPT Trình độ học vấn mẹ THCS Tiểu học trở xuống Không trả lời Trên đại học Đại học cao đẳng Trung cấp Tiểu học trở xuống THPT Không trả lời THCS Nguồn: Tính tốn tác giả 69 Phụ lục 13: Lý học thêm phân theo nhóm học lực Số quan sát Do môn học khó Ở lớp không có thời gian giải bài tập hay thực hành Không có khả tự học Thích môn học Chuẩn bị thi tốt nghiệp/ đại học/ cao đẳng Thầy cô giảng không hiểu Đi học sợ thua kém bạn bè Nguồn: Tính toán tác giả 70 Phụ lục 14: Lý học thêm phân theo khối lớp Số quan sát Do môn học khó Ở lớp không có thời gian giải bài tập/thực hành Không có khả tự học Thích môn học Chuẩn bị thi tốt nghiệp/ đại học/ cao đẳng Thầy giảng khơng hiểu Đi học sợ thua kém bạn bè Nguồn: Tính tốn tác giả 71 Phụ lục 15: Giáo viên dạy thêm qua trả lời học sinh Giáo viên dạy lớp chính thức Gia sư Giáo viên khác dạy theo nhóm Trung tâm, lị luyện thi Khơng trả lời Tổng số quan sát Nguồn: Tính tốn tác giả cải thiện điểm số Phụ lục 16: Ý kiến học sinh tác dụng tích cực học thêm (442 quan sát bao gồm học sinh có học thêm) Nguồn: Tính toán tác giả 72 Nâng cao lực tư Nâng cao khả đậu đại học/ cao đẳng 90.4% 93.0% Cải thiện điểm số Phụ lục 17: Ý kiến giáo viên tác dụng tích cực học thêm học sinh Nguồn: Tính tốn tác giả ... nhu cầu học thêm học sinh THPT thông qua tình thành phố Quy Nhơn, tìm hiểu vai trò nhà nƣớc việc can thiệp vào thị trƣờng học thêm gợi ý số sách cần thiết để điều chỉnh hoạt động học thêm theo hƣớng... NHƠN VÀ NHỮNG CAN THIỆP CẦN THIẾT TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NÀY THEO HƢỚNG TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:... lời cho câu hỏi: nguyên nhân dẫn tới nhu cầu học thêm học sinh THPT thành phố Quy Nhơn? Nên thị trƣờng học thêm tự phát triển hay cần có can thiệp nhà nƣớc, cần nhà nƣớc nên can thiệp nhƣ nào?

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan