1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại công ty TNHH NGV

94 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

N i dung t ch c KTQT trong doanh nghi p ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ệ th

Trang 1

TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NG Đ I H C KINH T TPHCM ẠO ỌC KINH TẾ TPHCM Ế TPHCM

LU N VĂN TH C SĨ KINH T ẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ẠO Ế TPHCM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS VÕ VĂN NHỊ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin g ởi lời chân thành c ảm ơn đến PGS TS Võ V ăn Nhị người đã tr ực tiếp

hướng dẫn tôi hoàn thành lu ận văn này

Tôi xin c ảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô, b ạn bè, đồng nghiệp, bạn bè tôi ở cộng đồng www.giaiphapexcel.com, cộngđồng www.webketoan.vn Tôi biết ơn vợtôiđãđộngviên khuyến khích và đồng hành cùng tôi, h ỗ trợ tôi c ả về mặt tinh thần và chuyên môn trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi c ũng xin cảm ơn Ban giámđốc và các anh chị trong phòng k ế toán của Công ty

TNHH N.G.V đã t ạo điều kiện thuận lợi và cung c ấp tài li ệu nghiên cứu cho tôi

Xin chân thành c ảm ơn tất cả

Đỗ Nguyên Bình

Trang 3

L I CAM ĐOAN ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu độc lập của tôi v ới sự cố vấn củangười hướng dẫn khoa học, số liệu và k ết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung

th ực và chưa hề được công b ố trong các nghiênứcu nào

Tôi c ũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc

Tác giả luận văn

Đỗ Nguyên Bình

Trang 4

M c l c ục lục ục lục

L I C M N ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ẢM ƠN ƠN i

L I CAM ĐOAN ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ii

M c l c ục lục ục lục iii

Danh m c b ng bi u ục lục ản trị và thiết lập hệ thống ểm Toán vi

Danh m c s đ ục lục ơ đồ ồ vii

Danh m c thu t ng và ch vi t t t ục lục ập hệ thống ữ và chữ viết tắt ữ và chữ viết tắt ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ắt vii

L i m đ u ời mở đầu ở đầu ầu 1

Ch ươ đồ ng 1: T ng quan v KTQT và BC KTQT ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ề KTQT và BC KTQT 4

1.1 B n ch t và vai trò c a KTQT ản trị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT ủa KTQT 4

1.1.1 B n ch t c a k toán ản trị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT ủa KTQT ế toán quản trị và thiết lập hệ thống 4

1.1.2 B n ch t c a k toán qu n tr ản trị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT ủa KTQT ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống 4

1.1.3 Ch c năng c a k toán qu n tr ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ủa KTQT ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống 4

1.2 N i dung c a KTQT trong doanh nghi p ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ủa KTQT ệ thống 7

1.3 N i dung t ch c KTQT trong doanh nghi p ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ệ thống 8

1.3.1 T ch c thu th p thông tin ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống 8

1.3.2 T ch c x lý và t ng h p thông tin ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ử lý và tổng hợp thông tin ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ợp thông tin 10

1.3.3 T ch c chuy n t i và cung c p thông tin cho các đ i t ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ểm Toán ản trị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT ống ượp thông tin 11 ng 1.4 H th ng BC KTQT s d ng cho công tác qu n lý đi u hành ệ thống ống ử lý và tổng hợp thông tin ục lục ản trị và thiết lập hệ thống ề KTQT và BC KTQT 14

1.4.1 Báo cáo d toán ự toán 14

1.4.2 Báo cáo chi phí và giá thành 18

1.4.3 Báo cáo trách nhi m qu n lý ệ thống ản trị và thiết lập hệ thống 21

1.4.4 Báo cáo ph c v cho vi c ra quy t đ nh ng n và dài h n ục lục ục lục ệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ắt ại công ty TNHH N.G.V 24

K t lu n ch ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ươ đồ ng 1 26

Ch ươ đồ ng 2: Tình hình t ch c k toán Công ty N.G.V ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ở đầu 27

2.1 Gi i thi u công ty ới thiệu công ty ệ thống 27

2.1.1 L ch s hình thành ị và thiết lập hệ thống ử lý và tổng hợp thông tin 27

2.1.2 Ngành ngh ho t đ ng ề KTQT và BC KTQT ại công ty TNHH N.G.V ội dung của KTQT trong doanh nghiệp 29

2.1.3 Đ i th c nh tranh chính ống ủa KTQT ại công ty TNHH N.G.V 33

Trang 5

2.1.4 S đ t ch c các phòng ban trong công ty N.G.V ơ đồ ồ ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống 34

2.2 Tình hình t ch c k toán t i công ty ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ại công ty TNHH N.G.V 35

2.2.1 S đ t ch c phòng k toán và qu n tr tài chính t i công ty N.G.V ơ đồ ồ ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ại công ty TNHH N.G.V 36

2.2.2 Hình th c k toán k toán áp d ng ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ục lục 37

2.2.3 Hi n tr ng ph n m m k toán đang s d ng N.G.V ệ thống ại công ty TNHH N.G.V ầu ề KTQT và BC KTQT ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ử lý và tổng hợp thông tin ục lục ở đầu 37

2.2.4 T ch c cung c p thông tin k toán qu n tr ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống 38

2.3 Đánh giá tình hình t ch c k toán qu n tr và thông tin k toán qu n tr cung c p cho ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ất và vai trò của KTQT các đ i t ống ượp thông tin ng s d ng t i công ty ử lý và tổng hợp thông tin ục lục ại công ty TNHH N.G.V 40

2.3.1 Đánh giá n i dung t ch c k toán qu n tr ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống 40

2.3.2 Đánh giá thông tin 40

2.4 Kh o sát tình hình t ch c công tác KTQT m t s doanh nghi p ản trị và thiết lập hệ thống ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ở đầu ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ống ệ thống 41

2.4.1 Ph m vi và đ i t ại công ty TNHH N.G.V ống ượp thông tin ng kh o sát ản trị và thiết lập hệ thống 41

2.4.2 N i dung và ph ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ươ đồ ng pháp kh o sát: ản trị và thiết lập hệ thống 42

2.4.3 K t qu kh o sát ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống 42

2.4.4 Đánh giá k t qu kh o sát ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống 42

K t lu n ch ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ươ đồ ng 2 43

Ch ươ đồ ng 3: T ch c công tác k toán qu n tr và thi t l p h th ng báo cáo KTQT t i Công ty N.G.V ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ệ thống ống ại công ty TNHH N.G.V 45 3.1 Nguyên t c t ch c ắt ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống 45

3.1.1 Nguyên t c 1: K t h p KTTC và KTQT ắt ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ợp thông tin 45

3.1.2 Nguyên t c 2: ng d ng CNTT đ th c hi n công tác k toán theo các m c tiêu ắt Ứng dụng CNTT để thực hiện công tác kế toán theo các mục tiêu ục lục ểm Toán ự toán ệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ục lục KTTC & KTQT 46

3.1.3 T ch c phù h p v i đi u ki n phát tri n c a doanh nghi p và kh năng chuyên ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ợp thông tin ới thiệu công ty ề KTQT và BC KTQT ệ thống ểm Toán ủa KTQT ệ thống ản trị và thiết lập hệ thống môn 48

3.2 N i dung t ch c KTQT cho công ty N.G.V ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống 48

3.2.1 T ch c nh n di n và phân lo i chi phí ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ệ thống ại công ty TNHH N.G.V 48

3.2.2 T ch c ghi nh n thông tin ban đ u ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ầu 49

3.2.3 T ch c h th ng k toán theo yêu c u KTQT ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ệ thống ống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ầu 53

3.2.4 T ch c ghi nh n thông tin theo m c tiêu thi t l p BCKTQT (trong đi u ki n ng ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ục lục ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ề KTQT và BC KTQT ệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống d ng tin h c) ục lục ọc) 54

3.3 Thi t k h th ng báo cáo KTQT cho công ty N.G.V ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ệ thống ống 56

3.3.1 H th ng báo cáo chi phí và giá thành ệ thống ống 56

Trang 6

3.3.2 H th ng báo cáo ph c v cho vi c ra quy t đ nh ng n và dài h n ệ thống ống ục lục ục lục ệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ắt ại công ty TNHH N.G.V 60

3.3.3 H th ng báo cáo d toán ệ thống ống ự toán 63

3.3.4 Báo cáo trung tâm trách nhi m: ệ thống 67

3.4 Đánh giá kh năng ng d ng t i công ty và kh năng m r ng ng d ng cho các doanh ản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ục lục ại công ty TNHH N.G.V ản trị và thiết lập hệ thống ở đầu ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ục lục nghi p cùng lo i ệ thống ại công ty TNHH N.G.V 69

3.5 M t s ki n ngh đ i v i công ty ội dung của KTQT trong doanh nghiệp ống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ị và thiết lập hệ thống ống ới thiệu công ty 72

3.5.1 Phân c p qu n lý và trách nhi m qu n lý: ất và vai trò của KTQT ản trị và thiết lập hệ thống ệ thống ản trị và thiết lập hệ thống 72

3.5.2 T ch c nhân s làm KTQT ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ự toán 72

3.5.3 T ch c đi u ki n c v t ch t: ổ chức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ức công tác kế toán quản trị và thiết lập hệ thống ề KTQT và BC KTQT ệ thống ở đầu ập hệ thống ất và vai trò của KTQT 73

K t lu n ch ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ươ đồ ng 3 73

K t lu n c a đ tài ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ập hệ thống ủa KTQT ề KTQT và BC KTQT 75

Tài li u ti ng Vi t ệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ệ thống 76

Tài li u ti ng Anh ệ thống ế toán quản trị và thiết lập hệ thống 76

Ph l c 1: ục lục ục lục 77

Trang 7

Danh m c b ng bi u ục lục ản trị và thiết lập hệ thống ểm Toán

STT B ng bi u

5 Bảng 3.2: Mẫu tin ghi theo yêu ầcu của KTQT: Nhật ký chung

7 Bảng 3.4: Báo cáo chi phí choộbphận đăng tuyển:

8 Bảng 3.5: Báo cáo chi phí phòng tuyển dụng

9 Bảng 3.6: Báo cáo chi phí phòng cungứ ng nhân s ự hỗ trợ

10 Bảng 3.7: Báo cáo chi phí ựtrc tiếp cho bộ phận tư vấn

11 Bảng 3.8: Báo cáo chi phí giá thànhộ bphận đào t ạo

12 Bảng 3.9: Biểu tính giá ốti thiểu hoạt động tư vấn nhân s ự

13 Bảng 3.10: Dự toán doanh thu một bộ phận

14 Bảng 3.11: Báo cáoựdtoán hoạt động cho một trung tâm chi phí

15 Bảng 3.12: Báo cáoựdtoán lãi ỗl của một bộ phận

16 Bảng 3.13: Dự toán lãi lỗ hoạt động kinh doanh toàn công ty

17 Bảng 3.14: Dự toán các khoản chi dài h ạn và mua TSC Đ

18 Bảng 3.15: Báo cáođánh giá trách ệnhim quản lý trung tâm chi phí

Trang 8

Tổ chức công tác KTQT và thiết lập hệ thống BC KTQT tại công ty TNHH N.G.V

Trang 9

2 Sơ đồ 1.2 Mô hình h ệ thống thông tin s ử dụng ERP:

3 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban công ty TNHH N.G.V.

4 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng k ế toán

5 Sơ đồ 3.1: Quy trình doanh thu

6 Sơ đồ 3.2: Quy trình chi phí

Danh m c thu t ng và ch vi t t t ục lục ập hệ thống ữ và chữ viết tắt ữ và chữ viết tắt ế toán quản trị và thiết lập hệ thống ắt

Top down budgeting Mô hình d toán t trên xu ng

Vietnamworks.com

B ph n kinh doanh đăng tuy n tr c tuy n trên trang web Vietnamworks.com

Trang 11

L i m đ u ời mở đầu ở đầu ầu

Sự cần thiết của đề tài

Năm 2008 là m ột năm đầy khó kh ăn đối với các doanh nghiệp Việt Namtrước tình hình lạm phát ătng cao, các chi phíđầu vào ngày càng tr ở nênđắt đỏ trongkhi đó doanh s ố đầu ra lại ngày càng b ị thu hẹp Việt Nam đã gia nh ập WTO đượcgần 3 năm, các cam kết gỡ bỏ các rào cản thương mại và b ảo hộ doanh nghiệptrong nước lần lượt được thực hiện, nhiều đối thủ cạnh tranh hơn đang tiến vào Vi ệtNam với tiềm lực kinh tế lớn, đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước.Trước tình hình đó, vi ệc kiểm soát chi phí chặt chẽ ở các doanh nghiệp Việt Namhiện nay trở nên ấcp bách hơn bao giờ hết

Việc cắt giảm chi phí không còn là m ột mệnh lệnh mang tính thông báohành chính mà đã th ực sự trở thành nh ững hành động cụ thể trong các doanhnghiệp Và để thực thi cắt giảm chi phí, một hệ thống kế toán nhằm kiểm soát chiphí là điều tất yếu mà các doanh nghiệp phải nghĩ tới Điều đó đã được thực hiệnmột cách triệt để và được ưu tiên hàng đầu ở Công ty TNHH N.G.V Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện của mình, tác giả đề tài nh ận thấy còn nhi ều điều cầnđược bổ sung hoàn thi ện nhằm nâng cao n ăng lực quản lý chi phí c ủa các phòngban, từ đó nâng cao n ăng hiệu quả cạnh tranh của toàn công ty

Công ty TNHH N.G.V là m ột mô hình công ty d ịch vụ mà tác giả đề tài cho

là tiêu biểu với 2 đặc trưng chính: Có nhi ều hoạt động kinh doanh vừa độc lập vừa phụ thuộc , mỗi hoạt động kinh doanh lại yêu ầcu một mô hình qu ản trị kinh doanh

và chi phí khác nhau Ngoài ra công ty TNHH N.G.V l à n ơi mà mà tác giả đề tài

có điều kiện công tác, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu thông tin và s ố liệu cho đề tài

Với tất cả những lý do đó đề tài “ Tổ chức công tác kế toán quản trị và thi ết

lập hệ thống báo cáoếktoán quản trị ở Công ty TNHH N.G.V ” được tác giả thực

hiện với mong muốn đápứng được yêu ầcu quản trị của các nhà quản trị cấp cao ở

Trang 12

Công ty N.G.V, đồng thời là m ột mô hình ứng dụng cho các doanh nghiệp khácở Việt Nam có yêu cầu tổ chức tương tự.

Mục đích của đề tài

Luận văn được thực hiện nhằm tìm hiểu hoạt động tổ chức công tác kế toán quản trị, đặc biệt là qu ản trị chi phí ở Công ty TNHH N.G.V để từ đó rút ra được những thuận lợi và khó kh ăn của công tác tổ chức ứng dụng xây d ựng hệ thống kế toán quản trị cũng như những điều chỉnh của công ty trong th ực tế hoạt động

Ngoài ra, lu ận văn cố gắng tìm hiểu khái quát hoá mô hìnhổ tchức nhằmmục tiêu phổ rộng kinh nghiệm tổ chức cho các doanh nghiệp có ho ạt động kinhdoanh tương tự như Công ty N.G.V nh ằm giúp các công tyđạt được hiệu quả quản

lý chi phí cao nh ất Từ đó nâng cao n ăng lực cạnh tranh vững bước trên conđườnghội nhập kinh tế quốc tế

Đối tượng nghiên ứcu của đề tài

Đối tượng nghiên ứcu của đề tài là th ực tế công tác tổ chức kế toánở Công

Tập hợp những tài li ệu và công trình nghiên cứu có giá trị của một số tácgiả trong và ngoài n ước có liên quan đến kế toán quản trị và qu ản trị chi phí Từ cácnguồn tài li ệu khác nhau, qua phương phápđánh giá những tài li ệu thu thập được đểtìm ra mô hình k ỹ thuật thích hợp và d ễ dàng áp dụng trong điều kiện thực tiễn củanhững doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 13

Tiến hành kh ảo sát thực tế mô hình k ế toán quản trị và đặc biệt là công tác quản lý chi phí t ại Công ty N.G.V để rút ra được những thuận lợi và khó kh ăn

mà Công ty N.G.V g ặp phải trong việc vận dụng lý thuy ết kế toán quản trị, cũng như những điều chỉnh của Công ty N.G.V trong th ực tế hoạt động của doanh

nghiệp

Thông qua vi ệc trình bày v ề cơ sở lý lu ận của mô hình t ổ chức kế toán quản trị và qu ản trị chi phí, kết hợp với việc khảo sát thực tế công tác quản lý chi phítại Công ty N.G.V, lu ận văn sẽ tổng hợp để xây d ựng mô hình t ổ chức công tác kế quản trị thích hợp trong vận dụng vào th ực tế công tác tổ chức hoạt động kế toán quản trị của các doanh nghiệp

Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu:

Đối tượng nghiên ứcu của đề tài là th ực tế công tác tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại công ty TNHH N.G.V

Phạm vi nghiên ứcu là nh ằm xây d ựng một hình mẫu tổ chức công tác kếtoán quản trị ứng dụng vào th ực tế các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp

vụ và doanh nghi ệp có nhi ều bộ phận kinh doanh độc lập

Bố cục luận văn

Luận văn gồm 69 trang nội dung chính với các bảng biểu và s ơ đồ Luận văngồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý lu ận về kế toán quản trị

Chương 2: TÌnh hình t ổ chức công tác kế toán ạti công ty N.G.V

Chương 3: Tổ chức công tác kế toán và xây dựng hệ thống bác cáoếktoán quản trị cho công ty N.G.V

Trang 14

Ch ương 1: Tổng quan về KTQT và BC KTQT ng 1: T ng quan v KTQT và BC KTQT ổng quan về KTQT và BC KTQT ề KTQT và BC KTQT

1.1 Bản chất và vai trò c ủa KTQT

1.1.1 Bản chất của kế toán

Định nghĩa kế toán theo luật Kế Toán Việt Nam: “K ế toán là công việc thuthập, xử lý, ki ểm tra, phân tích và cung c ấp thông tin kinh t ế tài chính d ưới hìnhthức giá trị, hiện vật và th ời gian lao động”

Còn r ất nhiều định nghĩa khác về kế toánđể thể hiện bản chất kế toán nhưng tựu trung lại thì có th ể nhận thấy rằng cácđịnh nghĩa này xoay quanh m ục tiêu chínhcủa kế toán là cung cấp thông tin kinh t ế tài chính v ề hoạt động doanh nghiệp cho cácđối tượng sử dụng khác nhau Cácđối tượng sử dụng thông tin khác nhau của kế một hệ thống kế toán ạto ra 2 nhánh kế toán có hình thức phục vụ thông tin khác biệt nhau: Kế toán tài chính và kế toán quản trị

Kế toán tài chính có đối tượng phục vụ chủ yếu cho người bên ngoài doanh nghiệp với những quy chuẩn cần phải tuân th ủ, đòi h ỏi tính chính xác cao

Kế toán quản trị có đối tượng phục vụ chủ yếu cho người bên trong doanh nghiệp Kế toán quản trị không có tính pháp l ệnh và được đặt thù theo các yêuầuc khác nhau của nhà qu ản trị của doanh nghiệp hoạt động cụ thể

1.1.2 Bản chất của kế toán quản trị

Kế toán quản trị là m ột khoa học quản lý d ựa trên ơc sở dữ liệu của kế toán

Kế toán quản trị thu thập, xử lý, phân tích, t ổng hợp và thi ết kế những thông tin kinh tế tài chính thành nh ững thông tin k ế toán hữu ích một cách có hệ thống, phục

vụ cho các quyết định quản trị doanh nghiệp trong sách ượlc kinh doanh ngắn hạn và trong chi ến lược đầu tư dài h ạn

Một cách ngắn gọn, kế toán quản trị là chuyên ngành kế toán phục vụ cho công vi ệc quản trị và điều hành ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Chức năng của kế toán quản trị

Do là m ột chuyên ngành kế toán nên KTQT có chức năng thông tin và ch ức năng kiểm tra tuy nhiên KTQT là kế toán nội bộ phục vụ chủ yếu cho công tác quản

Trang 15

trị doanh nghiệp nên chức năng KTQT còn được biểu hiện trên một số mặt gắn liền với chức năng quản trị doanh nghiệp Cụ thể các chức năng của KTQT như sau:

Nhờ vào k ết quả dữ liệu thu thập của kế toán tài chính, kế toán quảntrị phân tích đánh giá những số liệu tài chính c ủa những hoạt động kinhdoanh từ chi phí đến kết quả của hoạt động để xácđịnh nguyên nhân hìnhthành nên kết quả đó, t ừ đó nêu ra được cách thức ứng xử thích hợp vớithông tin k ế toán

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được tiến hành theo các chươngtrình định trước trong các kế hoạch dài h ạn, kế hoạch hàng n ăm và k ếhoạch tác nghiệp Việc xây d ựng kế hoạch ở các doanh nghiệp là h ết sứccần thiết từ nhiều phương diện:

kinh doanh, phối hợp các chương trình hoạt động của các bộ phận có liên quan

chênh ệlch giữa thực hiện so với kế hoạch đều biểu hiện những

nguyên nhân hợp lý và b ất hợp lý đối với quá trình kinh doanh

o Kế hoạch là c ơ sở để đánh giáếkt quả hoạt động của các bộ phậntrong doanh nghiệp Đó chính là c ơ sở tăng cường trách nhiệm vật

chất, thực hiện các phương pháp quản lý và điều hành doanh nghiệp

Vì vậy, kế hoạch phải được xây d ựng trên những căn cứ khoa học,trong đó vi ệc phân tích nh ững thông tin th ực hiện của quá trình tuần hoàn

và chu chuyển vốn có m ột ý ngh ĩa vô cùng quan tr ọng Kế toán quản trịphải được tổ chức để thu thập những thông tin ph ục vụ cho mục đích này

Trang 16

Kế toán quản trị đóng vai trò ki ểm soát hoạt động kinh doanh từ trước, trong và sau quá trình hoạt động kinh doanh phát sinh Việc kiểm soát ủca kế toán quản trị được thực hiện chủ yếu thông qua h ệ thống kiểm soát nội bộ và các qui chế quản lý n ội bộ của doanh nghiệp Mặt khác việc kiểm soát còn được tiến hành th ường xuyên thông qua các phương thức sau:

o Tham gia trong ký k ết hợp đồng kinh tế: trong trường hợp này k ế

toánđóng vai trò độc lập kiểm soát trên các ươphng diện: sự cầnthiết của nghiệp vụ mua hàng, cung c ấp dịch vụ, sự tôn tr ọng quyđịnh về ký k ết hợp đồng, giá ảc, cơ sở lập dự toán, thể thức thanhtoán, nguồn tài chính trang tr ải cho các hợp đồng

o Chuẩn chi và l ập chứng từ: xem xét tính chất hợp lý, h ợp pháp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình ựthc hiện nghiệp vụ kinh doanh thông qua khâu thanh toán các hợp đồng, xem xét tiến

độ, chất lượng và kh ối lượng thực hiện phù hợp với cácđiều khoảnqui định Thực hiện việc chiết khấu, cắt giảm tiền phạt vi phạmhợp đồng

o Kiểm kê: nhằm phát hiện các khoản chênh ệlch giữa thực tế và s ổsách kế toán, ătng cường trách nhiệm vật chất đối với những người phụ trách vật chất, đồngthời đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán

Thông tin k ế toán là nhân số quan trọng trong việc ra quyết định, do

đó k ế toán có trách nhiệm thu thập các ốs liệu về chi phí, lợi nhuận và truy

ền đạt cho người quản lý thích h ợp Thông tin chi ti ết từ các ổs sách kế toánầcn ngắn gọn, đầy đủ để người quản lý có th ể thấy được nơi nào có v ấn đề

và ở đâu c ần phải bỏ thời gian ra để cải tiến việc quản lý có hi ệu quả hơn

Dù là 4 ch ức năng độc lập nhưng chúng lại có m ối quan hệ hỗ tương:

Trang 17

o Nhờ vào vi ệc phân tích tài chính c ủa kế toán quản trị, nhà qu ảntrị có th ể dựa vào đó để ra quyết định, mà th ực chất là k ết quả quản trị đã là định hướngquyết định của nhà qu ản trị.

o Những quyết định quản trị lại là c ơ sở để hoạch định kế hoạch tài

chính cụ thể cho những hoạt động

o Kế hoạch định tài chính đó l ại là c ơ sở để kiểm tra giám sátọhatđộng và t ừ đó có th ể nhận biết được những phản hồi từ kết quả thu được không nh ữngvào cu ối kỳ của hoạt động mà có th ể theo dõi ngay trong lúc hoạt động đang diễn ra

động sẽ hỗ trợ nhà qu ản trị có nh ững cơ sở cho những quyết định ngắn hạn của mình để kịpthời định hướng kết quả hoạt động Đồng thời, qua đó định hướng kế hoạch hoạt động tàichính cho k ỳ

hoạt động tiếp theo

Tóm l ại, tuy là nh ững chức năng khác nhau nhưng những chức năngcủa kế toán quản trị đều là nh ững thành ph ần không th ể thiếu để làm n ổibật lên vai trò của kế toán quản trị trong hệ thống kế toán ủca doanh nghiệp

Cụ thể, những vai trò đó là:

- Kiểm soát về mặt tài chính các hoạt động kinh doanh

- Phân tích đánh giá những rủi ro và bi ến động đang diễn ra

1.2 Nội dung của KTQT trong doanh nghiệp

Với chức năng của mình, kế toán quản trị có th ể bao quát và tácđộng tới tất

cả những hoạt động của doanh nghiệp

Nội dung chủ yếu, phổ biến của kế toán quản trị trong doanh nghiệp baogồm:

- Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm;

Trang 18

- Thông tin ph ục vụ cho việc ra quyết định ngắn và dài h ạn.

Ngoài nh ững nội dung chủ yếu nêu trên, doanh nghiệp có th ể thực hiện các nội dung kế toán quản trị khác theo yêuầ uc quản lý c ủa doanh nghiệp

1.3 Quy trình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp

Xuyên suốt các công việc của KTQT nói riêng và kế toán nói chung là thông tin (kể cả thông tin tài chính và thông tin phi tài chính), đầu ra của KTQT là thông tinthì đầu vào c ủa quá trình này cũng là thông tin N ếu đầu ra của KTQT là nh ững thông tin t ổng hợp thể hiện toàn b ộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp thì đầu vào c ủa nó là thông tin chi ti ết có tính ch ất rời rạc gắn liền với từng nghiệp vụ, từng hoạt động cụ thể Trong doanh nghiệp càng l ớn, khối lượng thông tin càng nhi

ều thì công vi ệc tổ chức quản trị thông tin k ế toán là cơ sở cho hoạt động của kế toán doanh nghiệp nói riêng và cho hoạt động của công ty nói chung Quá trình qu ảntrị thông tin đó g ồm có 3 n ội dung chính, gồm: Tổ chức thu thập thông tin, t ổ chức

xử lý và t ổng hợp thông tin và t ổ chức chuyển tải và cung c ấp thông tin

1.3.1 Tổ chức thu thập thông tin

Tổ chức thu thập thông tin là giai đoạn đầu và c ũng là giai đoạn quan trọng trong quá trình quản trị thông tin c ủa kế toán quản trị, vì nó quy ết định khả năng cung cấp thông tin phù h ợp với yêu ầcu Việc tổ chức thu thập thông tin g ồm các công vi ệc như sau:

- Xácđịnh yêu ầcu của thông tin đầu ra: Yêu ầcu thông tin đầu ra chính là những nhóm báo cáo quản trị đang được yêu ầcu và có th ể được yêu ầcu theo yêu ầcu quản trị doanh nghiệp trong tương lai Những báo cáo này có th ể dựa trên hệ thống hoạt động hiện tại và nh ững hoạt động dự kiến xảy ra trong tương lai

- Phân lo ại, phân tích yêu cầu thông tin c ủa báo cáo: ỗMi báo cáo có nhữngyêu ầcu thông tin riêng, mỗi yêu ầcu thông tin đầu ra đòi h ỏi một hoặt một vài thông tinđầu vào để đápứng cho yêu ầcu đó

Ví dụ: báo cáo doanhố stheo nhân viên bán hàng theo nhóm khách hàng là doanh nghiệp

Trang 19

Những yêu ầcu thông tin c ủa báo cáo:

trách

Những yêu ầcu thông tin khác cần có cho báo cáo

o Phạm vi thời gian của báo cáo thông tin v ề thời gian cần được thể hiện trên chi tiết ghi nhận doanh số;

o Phạm vi địa lý c ủa báo cáo: báo cáo cho toàn công ty, cho một cửa hàng/chi nhánh cụ thể thông tin ph ạm vi địa lý của báo cáoầcn được ghi nhận đủ

Những báo cáo khác cóểthphát sinh thêm:

hành chính s ự nghiệp…

- Đánh giáầ mt quan trọng của báo cáo trong ớgi hạn nguồn lực thực hiện

Một hệ thống cung cấp thông tin càng đầy đủ thì càng đòi h ỏi được tổchức chặt chẽ và n ặng nề Việc đánh giá khảnăng nguồn lực kế toán vàhiệu quả đạt được để phân lo ại báo cáo là ầcn thiết để từ đó xác địnhnhóm thông tin c ần thiết cho việc ghi nhận

· Khả năng hỗ trợ của những công c ụ làm vi ệc (hệ thống luân chuyểnthông tin t ừ ghi nhận đến xử lý và cung c ấp, hệ thống tin học hỗ trợ quản trị thông tin)

Tổ chức công tác KTQT và thiết lập hệ thống BC KTQT tại công ty TNHH N.G.V

Trang 20

- Lập biểu mẫu ghi nhận thông tin: T ừ chi tiết thông tin yêu cầu như phântích ở trên, kế toán quyết định lượng thông tin đầu vào c ần được cung cấp, từ đó l ậpbiểu mẫu để thu thập Để đảm báo tính kịp thời và chính xác trong việc thu thập thì thôngtin ph ải được phân lo ại và ghi nh ận chính xác ừt nguồn phát sinh (Ví dụ: thông tin v ềbán hàng thì phải được ghi nhận ngay từ thời điểm hàng được bán ạti cửa hàng).

- Tổ chức kiểm tra thông tin đầu vào: trong quá trình ghi nhận thông tin, việc kiểm tra tính hợp lý c ủa chứng từ, của thông tin ban đầu được ghi nhận sẽ giúp ích rất nhiều cho việc xử lý thông tin Thông tin càng sai lệch thì sẽ càng làm cho vi ệc phân tích t ổng hợp càng tr ở nên khó khăn

1.3.2 Tổ chức xử lý và t ổng hợp thông tin

Trong mối quan hệ cân đối giữa nguồn lực kế toán và hiệu quả quản

lý, ng ười làm công tác tổ chức kế toán hoạch định luồng thông tin qu ản trị

từ khâu qu ản lý đến xử lý t ổng hợp thông tin D ựa trên thông tin được ghinhận từ nguồn, thông tin được phân lo ại lưu vào c ơ sở dữ liệu phù hợp, việcnày một mặt tạo điều kiện cho việc lưu trữ thông tin thu ận tiện, mặt khácphục vụ cho việc truy lục thông tin d ễ dàng Vi ệc tổ chức xử lý thông tin d

ựa trên ơc sở của hệ thống ghi nhận:

- Thông tin được ghi chép bằng tay vào s ổ kế toán: ghi chép ằbng tay vào

hệ thống sổ của doanh nghiệp sẽ tốn rất nhiều thời gian để tổng hợp, dù

rằng việc ghi nhận có th ể được trình bày rõ ràng, đúng phương pháp nhất

là v ới số lượng nghiệp vụ lớn Hơn nữa, số lượng nghiệp vụ lớn còn gây khó kh ăn cho việc truy lục thông tin Do v ậy, việc tổng hợp số liệu định

kỳ nhỏ sẽ giúp giảm thiểu công vi ệc dồn vào cu ối kỳ kế toán Có thể tổ chức tổng hợp dữ liệu theo tuần, theo ngày ho ặc theo thời gian nửa ngày

ích cho người làm k ế toán với khả năng xử lý d ữ liệu lớn và t ốc độ cao, tuy nhiên cần lưu ý

r ằng việc sử dụng máy tính cũng cần được tổ chức triển khai một cách có hệ thống để thôngtin được nhập liệu đầy đủ, hữu

Trang 21

ích cho việc truy xuất, cấu trúc báo cáoổngt hợp tính toánđúng ý đồ và

dễ dàng cho ng ười đọc số liệu Ngoài ra, v ới mỗi đặc trưng kế toán ủcatừng đơn vị khác nhau có thể nảy sinh nhiều phương thức ghi nhận vàtổng hợp khác nhau,điều đó yêu cầu người tổ chức thực hiện kế toán trênmáy tính phải thông th ạo cách thức hoạt động của phần mềm hoặc yêucầu nhà cung c ấp phần mềm có nh ững chỉnh sửa bổ sung phù hợp

1.3.3 Tổ chức chuyển tải và cung c ấp thông tin cho cácđối tượng

Yêu ầcu cơ bản của hệ thống thông tin là thông tin c ần phải đượctruyền đến đúng đối tượng, chính xác và kịp thời Điều đó càng đặc biệt quantrọng hơn với KTQT khi mà m ỗi thông tin đó quy ết định cáchứng xử củanhà qu ản trị trên thương trường vốn khắc nghiệt và đầy tính cạnh tranh

Không gi ống như thông tin c ủa báo cáo tài chính, thông tin của báo cáoếk toán quản trị được chia làm 2 lo ại: báo cáođịnh kỳ và báo cáo khôngđịnh kỳ:

- Với những báo cáođị nh kỳ: mỗi kỳ kế toán theo yêuầuc tương ứng, kế toán phải cung cấp cho các bộ phận có liên quan những báo cáo thíchợhp nhằm theo dõi tình hình ho ạt động của bộ phận mình hoặc để thông báo cho phòng ban khác có liên quan Ví

dụ như báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận kinh doanh cần được truyền đạt đến phòng k ế hoạch sản xuất Kết quả kinh doanh tốt có th ể kéo theo yêuầcu về gia tăng sản xuất và do v ậy phòng k ế hoạch sản xuất có th ể tiênđịnh những kế hoạch hành động của mình cho phù hợp với yêu ầcu kinh doanh

- Một vai trò quan tr ọng khác ủca hệ thống thông tin c ủa kế toán quản trị là thông tin c ảnh báo bất thường Đây là nh ững thông tin thông báo về những diễn biến bất thường của hệ thống nhằm cảnh báo nhà quản trị, giúp họ có ph ản ứng phù hợp, đồng thời điều chỉnh hoạch định cho hiện tại và t ương lai Ví dụ ở kho nguyên vật liệu, một loại nguyên vật liệu có số lượng tồn kho sụt giảm bất thường, ở tình huống này ng ười kế toán quản trị phải ngay lập tức lập báo cáo phân tích nguyên nhânụts giảm số

Tổ chức công tác KTQT và thiết lập hệ thống BC KTQT tại công ty TNHH N.G.V

Trang 22

lượng tồn kho này: li ệu có ph ải bộ phận mua hàng không đápứng kịp số lượng yêu ầcu, liệu có ph ải một loại hàng hóa nào đó s ử dụng nhiều nguyên liệu này đã ph ải gia tăng sản xuất, hay sự tiêu ốtn nguyên vật liệunày trong quá trình sản xuất tăng đột biến Với những phân tích đó, nhà quản trị có th ể nhìn ra được sự biến đổi trong quá trình ảsn xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách ứtc thời và hi ệu quả Thông tin đó còn phải được chuyển đến những bộ phận có liên quan như: bộ phận mua hàng, b ộ phận sản xuất, bộ phận kế hoạch, hoặc cả bộ phận kinh doanh.

- Thông tin qu ản trị trong hệ thống hoạt động của doanh nghiệp cần được phổ biến tới các bộ phận có liên quan một cách thích hợp nhưng không phải là phân phát thông tin m ột cách bừa bãi: Nh ững thông tin chuy ển tới bộ phận không có liên quan sẽ gây b ối rối cho bộ phận nhận tin, và t ốn nhiều thời gian cho việc xử lý thông tin c ủa bộ phận đó Vi ệc chuyển thông tin không phù h ợp có th ể dẫn tới rò r ỉ thông tin ra bên ngoài doanh nghiệp và gây b ất lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp

- Với những doanh nghiệp có h ệ thống thông tin được trang bị bằng thư

điện tử, thì việc chuyển tin thường diễn ra nhanh chóng và thu ận tiện hơn

là vi ệc chuyển báo cáoằbng tay Tuy nhiên thay vào đó đòi h ỏi về hệ thốngbảo mật thư điện tử cần phải được tăng cường một cách nghiêm nghặt

Với những doanh nghiệp sử dụng hệ thống quản trị toàn di ện theo mô hình ERP (Enterprise Resources Planning, hệ quản trị các nguồn tài nguyên trong doanh nghiệp), hầu hết các báo cáoảquntrị đều có th ể được xem trực tuyếntheo thời gian thực: Một đơn hàng được nhập vào ở phòng kinh doanh có th ể tạo

ra một bản kế hoạch sản xuất cho phòng k ế hoạch Phòng thu mua nguyên vật liệu lại cũng có th ể biết được cần phải làm gì, ban qu ản trị có th ể xem được ngay lãi l ỗ của đơn hàng đó và ảnh hưởng của nó đến kết quả kinh doanh trong thời gian tới Lý t ưởng là v ậy nhưng Hệ thống quản trị doanh nghiệp toàn di ện đòi h ỏi một đội ngũ nhân s ự quản trị hệ thống được đào t ạo

Trang 23

tốt Thông tin trong h ệ thống phải được phân quy ền hợp lý và các thiết chế

truyền tin, thông báo phải được định sẵn từ đầu

Sơ đồ 1.1 Mô hình h ệ thống thông tin trong doanh nghi ệp không s ử dụng

: Truyền đạt thông tin đầu vào cho h ệ thống kế toán

: Thông tin k ế toán quản trị

: Thông tin v ề hoạt động của nhau giữa các bộ phận trong doanh nghiệp

Sơ đồ 1.2 Mô hình h ệ thống thông tin s ử dụng ERP:

Ban Quản trị

Phân x ưởng

P Kinh doanh

Hệ thống thông tin

Trang 24

1.4 Hệ thống BC KTQT sử dụng cho công tác quản lý điều hành

1.4.1 Báo cáoựdtoán

1.4.1.1 Khái niệm chung

Dự toán ngân sách là việc tính toán các chỉtiêu ngân sách ựda trên

những kế hoạch hoạt động của đơn vị Việc lập dự toán bao gồm việc hoạch định và ki ểm tra đánh giá ệvic thực hiện theo hoạch định đề ra ban đầu

Cơ sở của dự toán trước hết là k ế hoạch hoạt động của đơn vị, mỗihoạt động sẽ đem lại thu nhập hoặc chi phí cho đơn vị Trong các hoạt độngcủa mình, đơn vị tất yếu sẽ nảy sinh nhiều loại chi phí, nhiệm vụ của ngườilàm d ự toán là phân loại, sắp xếp các chi phíđó theo t ừng khoản mục mộtcách khoa học, đảm bảo sự liên hệ của các khoản mục đó v ới nhau Ví dụnhư dự toán về doanh thu sẽ liên quanđến số lượng hàng bán, để đảm bảo cóđược số lượng hàng bán, phải lập dự toán ảsn xuất số lượng hàng t ương ứng,

để đảm bảo sản xuất, bộ phận cung ứng phải đámứng được đầu vào cho s ảnxuất…

Một cơ sở khác cho hoạt động dự toán là số liệu quá khứ Đây là d ữ liệu quan trọng nhất của quá trình ậlp dự toán Dựa vào s ố liệu quá khứ người lập

dự toán ẽs có th ể tiênđoánđược một cách ươtng đối chính xác cho dự toán ươtng lai dựa vào tính ổn định của hoạt động Ví dụ, với số lượng sản xuất quá khứ, chi phí nguyên vật liệu trung bình để sản xuất 1kg café thương phẩm cần 1,5kg café hạt; năm nay với chất lượng café hạt tương đương năm trước, quy trình sản xuất không thay đổi, dự toán tiêu hao café nguyên liệu cho café thươngphẩm sẽ có xu h ướng không đổi

Một ví dụ khácđối với bộ phận quản lý doanh nghi ệp, theo số liệu quákhứ, doanh nghiệp cần phải chi tiêu các khoản chi phí điện cho văn phòng là100KWh m ỗi ngày v ới diện tích văn phòng 100 m2 N ăm nay do nhu cầunhân s ự tăng lên, diện tích sử dụng văn phòng t ăng lên 20% thì ta có

Trang 25

thể dự toán ằrng chi phí điện văn phòng (mà ch ủ yếu là s ử dụng chiếu sáng, điều hòa không khí, máy tính) s ẽ tăng tương ứng.

Hai ví dụ trên cho thấy rằng việc dự toán ủca bộ phận này s ẽ ảnhhưởng đến bộ phận khác Do vậy, việc lập dự toán ầcn được thực hiện theoquy trình

1.4.1.2 Các loại báo cáoựdtoán

Các báo cáoự toánd chính:

Trong các báo cáoự dtoán trên,ựdtoán doanh thu hay dự toán kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang tính quyết định đối với các dự toán còn lại Trên ơc

sở kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (dự toán doanh thu) bộ phận cung ứng thành ph

ẩm phải lập kế hoạch tồn kho thành ph ẩm hợp lý (d ự toán ồtn kho thành ph ẩm) cần thiết trong mỗi thời điểm nhất định Với lượng tồn kho kế hoạch đó, b

ộ phận kế hoạch sản xuất lên kế hoạch sản xuất (dự toán ảsn xuất) để đápứng Đồng thời, bộ phận cung ứng cũng dựa trên kế hoạch sản xuất để lên kế hoạchtồn trữ nguyên vật liệu cần thiết (dự toán ồtn kho nguyên vật liệu) và b ộ phậnnhân s ự lên kế hoạch tuyển dụng nhân công cho sản xuất (dự toán chi phí nhân công) Kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu tiếp theo sẽ yêu ầcu bộ phận thu mua chuẩn bị số lượng nguyên vật liệu đủ để có sản lượng tồn kho hợp lý Song song v ới chuỗi các kế hoạch hoạt động trên, bộ phận kinh doanh lập kế hoạch bán hàng (dự toán chi phí bán hàng) Cuối

Trang 26

cùng các bộ phận phục vụ khác (Ban giámđốc, kế toán, hành chính nhân sự,

bộ phận hệ thống thông tin…) lên k ế hoạch chi phí của phòng ban mình (các

dự toán chi phí quản lý)

Sau hết các kế hoạch hoạt động và d ự toán hoạt động, tổng hợp các dự toán ạto thành m ột báo cáoếkt quả hoạt động kinh doanh, từ đó v ẽ nên bức tranh tổng thể về hoạt động của doanh nghiệp và d ựa vào b ức tranh đó ban quản trị có th ể điều tiết hoạt động của doanh nghiệp theo hướng hiệu quả nhất Cùng với dự toán kết quả hoạt động kinh doanh là d ự toán tiền, dự toán dòng ti ền đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp được luôn s ẵn sàng cung ứng cho hoạt động một cách hiệu quả nhất trong điều kiện sử dụng ít nguồn vốn nhất

1.4.1.3 Mô hình d ự toán ừt trên xuống và mô hình d ự toán ừt dưới

lên.

a Dự toán ừt trên xuống (top down budgeting):

Mô hình d ự toán ừt trên xuống là mô hình d ự toán mà ở đó nhà qu ảntrị cấp cao phân b ổ nguồn lực tài chính m ục tiêu, ợli nhuận mục tiêu ủcamình cho các nhà quản trị cấp thấp hơn và gi ới hạn các nhà quản trị cấp thấphơn thực hiện trong phạm vi được cấp, hoặc yêu ầcu các nhà quản trị cấpthấp hơn đạt được mức lợi nhuận mục tiêu như mong đợi của mình

Tới lược mình các nhà quản trị cấp thấp hơn lại phân b ổ mục tiêuđếncác nhà quản trị cấp thấp hơn nữa Cứ thế cho đến nhà qu ản trị cấp cuốicùng

Thoạt đầu có th ể cho rằng đây là ph ương pháp mangđậm tính chủ quan của nhà qu ản trị nhưng trên thực tế để đưa ra con số dự toán hợp lý nhàquản trị phải dựa vào s ố liệu quá khứ để đánh giá trênổngt thể Từ đó phân

bổ một cách hợp lý các dự báo của mình đến các nhà quản trị điều hành tr ực tiếp công vi ệc Khi các nguồn lực được phân b ổ đến các nhà quản trị cấp thấp nhất các nhà quản trị này điều phối lại hoạt động của mình dựa trên mụctiêu công việc đề ra

Trang 27

b Dự toán ừt dưới lên (Bottom up budgeting)Ngược lại với loại hình dự toán ừt trên xuống, mô hình d ự toán ừtdưới lênđược lập trên ơc sở kế hoạch hoạt động của các nhà quản trị cấp thấpnhất Những dựa trên những hoạt động của mình nhà qu ản trị cấp thấp đềxuất kế hoạch ngân sách và gởi lên ấcp quản lý c ủa mình.

Cấp quản lý trung gian nh ận được cácđề xuất hoạt động và d ự toán ngân sách tương ứng sẽ tập trung lại thành m ột dự toán ổtng thể cho bộ phận mình và l ại gởi lên nhà quản lý c ấp cao hơn

Cuối cùng nhà qu ản lý c ấp cao nhất sẽ có được bức tranh tổng thể vềtoàn b ộ hoạt động của công ty Và d ự toán ổtng thể nhờ vậy thể hiện đượctất cả những công vi ệc đó

Dù rằng đây là mô hình d ự toán sátớvi thực tế hoạt động tuy nhiên nó cũng có 2 điểm yếu cơ bản:

o Nhà qu ản trị cấp thấp thường có xu h ướng đề xuất dự toánở mức

an toàn cho mình để có th ể đạt được theo mức dự toán, do vậy chi phí thường cao hơn màdoanh thu th ường lại thấp hơn

không th ể lường được hết tất cả các hoạt động của mình nên dự

toán ậlp ra sẽ có ch ỗ thừa do dự toán quá nhiều, ngược lại sẽ có chỗ thiếu cho chưa tính tới

Mô hình d ự toán ừt trên xuống dù có v ẻ chủ quan nhưng có th ể kiềmchế đến mức thấp nhất việc lợi dụng để tạo ra những khoản an toàn r ộng lớncho nhà qu ản trị cấp thấp

c Mô hình d ự toán ổtng hợp:

Để khắc phục nhược điểm của cả 2 mô hình d ự toán thông thường người

ta thực hiện tổng hợp cả 2 mô hình trên thành một và t ạo thành quy trình khépkín Sự kết hợp 2 mô hình t ạo ra những rắc rối do mâu thu ẫn trong cách nhìnnhận sự việc của nhà qu ản trị cấp cao và nhà qu ản trị cấp thấp

Trang 28

nhưng điều đó l ại có th ể giúp ích tốt cho công ty khi mà ph ản biện diễn ra che lấp những khe hở của 2 mô hình.

Một mặt nhà qu ản trị cấp cao phân b ổ mục tiêu ợli nhuận cho các phòng ban v ới gán ép chủ quan của mình sẽ nhận được những phản đối từ người thực hiện Mặt khác những vô lý trong d ự toán ấcp dưới sẽ được nhà quản trị cấp trên kiềm hãm

Đầu tiên, ăcn cứ vào s ự phát triển của thị trường và v ị thế tăng tưởng của công ty so v ới đối thủ cạnh tranh, nhà qu ản trị đề xuất mức lợi nhuận mong đợi với nguồn lực hạn chế trên ơc sở phân tích th ị trường và s ố liệu quá khứ về chi phí hoạt động của mỗi bộ phận do nhà qu ản trị trực tiếp quản

lý Kèm theo đó là nh ững thay đổi mang tính chiến lược để duy trì và phát triển vị thế cạnh tranh Khi nguồn chỉ tiêu giao ừt trên xuống được hoàn t ất, nhà qu ản trị cấp từ thấp tới cao hơn phân b ổ nguồn lực được giao cho các hoạt động phù hợp rồi phản hồi lại nhà qu ản trị cấp cao hơn nếu những hoạt động đó là c ần thiết và ngu ồn lực được giao chưa thỏa mãn được yêu ầcu hoạt động đề ra Nhà qu ản trị cấp trung gian sẽ xem lại nguồn lực bị giới hạn của mình trước khi tiếp tục đề xuất lên ấcp trên xem xét phân ổb lại nguồn lựcthêm cho mình thông qua báo cáoự dtoán ổtng hợp từ bộ phận

Quá trình làm việc đó cho th ấy có m ột sự liên ụtc trong công tác dự toán với mô hình d ự toán ừt trên xuống và l ại tiếp nối với mô hình d ự toán

ừt dưới lên Những phản hồi đó t ạo ra tính chính xác trong hoạt động dự toán đem lại sự cam kết thực hiện như yêu ầcu đặt ra

1.4.2 Báo cáo chi phí và giá thành

1.4.2.1 Phân lo ại chi phí

Dựa vào yêu cầu quản trị chi phí và các tiêu thức phân b ổ khác nhau, chi phí được phân lo ại và t ập hợp theo cácđối tượng khác nhau

Theo nội dung, chi phí được chia làm 2 nhóm chính:

Trang 29

o Chi phí sản xuất: Gồm chi phí ban đầu như nguyên vật liệu, nhâncông tr ực tiếp và chi phí chuy ển đổi gồm chi phí chung của nhà xưởng (chi phí sản xuấtchung) và chi phí nhân công qu ản lý.

o Chi phí ngoài s ản xuất: Gồm các chi phí không liên quanđến quá

trình sản xuất ra sản phẩm mà liên quan đến việc điều hành và kinhdoanh doanh sản phẩm, bao gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghi ệp

Theo các mục tiêu quản trị, cách phân loại chi phí như sau:

Chi phí khả biến là chi phí thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động theo tỉ lệ Khi khối lượng hoạt động tăng, chi phí khả biến tăng theo, và ng ược lại, khi khối lượng hoạt động giảm chi phí khả biến sẽ giảm theo

Chi phí bất biến: không thay đổi cùng với sự thay đổi của khối lượng hoạt động Chi phí bất biến tính trên bình quân hoạt động thì có quan h ệ tỉ lệ nghịch với khối lượng hoạt động

Chi phí bậc thang: là chi phí ch ỉ thay đổi khi khối lượng hoạt động tăng ở một mức nhất định chứ không t ăng theo

tỷ lệ

Chi phí bán khả biến là chi phí v ừa có th ể cố định ở mức độhoạt động nhưng ngoài m ức độ hoạt động đó l ại tăng hoặc giảm theo tỷ lệ hoạt động

Chi phí trực tiếp: chi phí cấu thành s ản phẩm, gắn liền với một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định đã hoàn thành

Chi phí gián tiếp: liên quanđến nhiều sản phẩm, không làmtăng giá trị sản phẩm

Trang 30

Chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát: một chi phí

mà các trưởng bộ phận có th ể tácđộng để làm thay đổi nó

là chi phí ki ểm soát

1.4.2.2 Báo cáo tácđộng của các biến động trong tổng chi phí

Với bất kỳ loại chi phí nào, vi ệc tập hợp chi phí và đưa ra báo cáo dưới dạng quá trình ịlch sử luôn được coi là vi ệc tối cần thiết Trên ơc sở những

thay đổi của chi phí trong quá trình hoạt động, nhà qu ản trị có th ể hiểu được

ảnh hưởng của các tácđộng đến sự thay đổi đó và ảnh hưởng của những thay

đổi trong chi phí đến toàn b ộ sự hoạt động của doanh nghiệp

Một ví dụ về báo cáo ệhiu suất hoạt động Hoạt động của phòng kinhdoanh:

Bảng 1.1: Ví dụ về báo cáo ệhiu suất chi phí

Báo cáo trên choấ ythdù doanh số đạt được thấp nhưng phòng kinhdoanh đã ho ạt động với chi phí thấp và t ỷ lệ doanh thu/chi phí đạt 4.2 lần

Tất nhiên ỷt lệ này dù có cao song t ổng doanh số đạt được thấp sẽ ảnh

hưởng đến nhiều hoạt động khác Việc phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu

suất chi phí tăng cao này có th ể đem lại thông tin cho vi ệc hoạch định trong

tương lai, một mặt làm t ăng hiệu suất chi phí cho thời gian tới, mặt khác

khắc phục nguyên nhân gây sụt giảm doanh số trong quý 2

1.4.2.3 Báo cáo giá thànhảns phẩm

Giá thành sản phẩm là t ập hợp giá cácếyu tố sản xuất để hình thành nên ảsn phẩm Giá thành là cơ sở hình thành giá bán ủca sản phẩm Giá thành

còn th ể hiện được năng lực sản xuất của doanh nghiệp so với các doanh

nghiệp khác trên ịthtrường Với sản phẩm tương đương, doanh nghiệp nào s

ản xuất được với giá thành thấp hơn thường lợi thế hơn trong các chiến lược

kinh doanh của mình Do vậy, việc kiểm soát giá thành luônđược đặt ở

Trang 31

tầm quan trọng trong hoạt động của công ty nói chung và k ế toán quản trị

nói riêng

Báo cáo giá thànhả ns phẩm thường được thể hiện với nhiều yếu tốđầu vào t ạo nên ảsn phẩm Các yếu tố này có th ể được trình bày theo các

nhóm chi phí khác nhau:

- Trình bày theo n ội dung chi phí:

1.4.3 Báo cáo trách ệnhim quản lý

Trang 32

1.4.3.1 Trung tâm trách nhiệm và vi ệc đánh giá trách ệnhim quản lý

Kế toán trách nhiệm là h ệ thống thu thập, xử lý và truy ền đạt thôngtin có th ể kiểm soát theo phạm vi trách nhiệm của từng nhà qu ản trị, nhằmnắm bắt tình hình kiểm soát và sử dụng chi phí của từng bộ phận

Thông tin có th ể kiểm soát ủca một bộ phận là các thông tin về doanhthu, chi phí, vốn đầu tư mà nhà qu ản lý c ủa bộ phận đó có th ể đưa ra nhữngquyết định tácđộng lên nó

Thông tin có th ể kiểm soát ục thể đối với từng nhà qu ản trị phụ thuộcvào trách nhiệm quản lý c ủa nhà qu ản trị đó

Trung tâm trách nhiệm: trung tâm trách nhiệm là m ột bộ phận trong tổchức mà các nhà quản trị của nó ch ịu trách nhiệm về hiệu quả và chi phí ho ạtđộng của bộ phận do mình phụ trách

Có 4 lo ại trung tâm trách nhiệm:

o Trung tâm chi phí là m ột bộ phận mà các nhà quản trị của nó

chỉ được quyền ra quyết định đối với chi phí phát sinh trong bộ phận đó

o Thành qu ả của trung tâm chi phí th ường được đánh giáằbng việc

so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán và phân tích các chênh ệlch

o Trung tâm doanh thu là m ột bộ phận mà các nhà quản trị của nó

ch ỉ được quyền ra quyết định đối với doanh thu phát sinh trong bộ phận đó

o Thành qu ả của các trung tâm doanh thu thường được đánh giá bằng việc so sánh doanh thu thực tế với doanh thu dự toán và phân tích các chênhệlch

Tổ chức công tác KTQT và thiết lập hệ thống BC KTQT tại công ty TNHH N.G.V

Trang 33

o Trung tâm l ợi nhuận là m ột bộ phận mà các nhà quản trị của nó được quyền ra quyết định đối với lợi nhuận đạt được trong bộ phận đó.Do l ợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí, nên các nhà quản trị trung tâm l ợi nhuận có trách nhiệm cả về doanhthu và

chi phí phát sinhở bộ phận đó

việc so sánh cácữdliệu trên báo cáoết kquả kinh doanh thực tế với các dữ liệu trên báocáoết kquả kinh doanh dự toán ổtng thể và d ự toán linh hoạt

o Trung tâm đầu tư là m ột bộ phận mà nhà qu ản trị được quyền

ra quyết định đối với lợi nhuận và v ốn đầu tư của đơn vị đó

việc sử dụng các thước đo: Tỉ lệ hoàn v ốn đầu tư (ROI), Lợi nhuận còn l ại (RI)

1.4.3.2 Định giá ảsn phẩm chuyển giao

Sản phẩm chuyển giao là s ản phẩm được chuyển từ bộ phận này sang

bộ phận khác Nói cách khác làảns phẩm chuyển giao là s ản phẩm đầu ra củamột phận và là s ản phẩm đầu vào cho m ột bộ phận khác cùng công ty

Mục tiêu ủca giá chuyển giao là nh ằm xácđịnh chi phí là l ợi nhuận ở mỗi phòng ban khi có s ự tiêu thụ chéo cácảsn phẩm của nhau vì trên bình diện toàn công ty thì không có doanh thu t ăng thêm hoặc chi phí tăng thêm: Tuy nhiên trên khíaạcnh hoạt động của mỗi phòng ban vi ệc xácđịnh lợi nhuậncần được xácđịnh cả giá chuyển giao để tính đúng tính đủ cho hoạt động của họ

Có 3 ph ương phápđịnh giá ảsn phẩm chuyển giao:

- Phương phápđịnh giá ảsn phẩm chuyển giao theo chi phí

Với phương pháp này chỉ có b ộ phận nhân chuy ển giao sau cùng mớixácđịnh được kết quả kinh doanh và nó không khuy ến khích các bộ

Tổ chức công tác KTQT và thiết lập hệ thống BC KTQT tại công ty TNHH N.G.V

Trang 34

phận chuyển giao kiểm soát ốtt chi phí và cu ối cùng cũng không có căn cứ để ra quyết định chuyển giao sản phẩm.

- Phương phápđịnh giá ảsn phẩm chuyển giao theo giá thị trường

Phương pháp này được coi là t ốt nhất vì nó th ể hiện được lợi nhuậnđầy đủ ở các bộ phận khác nhau Việc áp dụng phương pháp này đòihỏi tuân

o Bộ phận mua phải mua của bộ phận bán trong nội bộ khi bộ phận bánđápứng được cácđiều kiện của giá mua ngoài và muốnbán nội bộ

o Nếu bộ phận bán không đápứng được tất cả cácđiều kiện củagiá mua ngoài thì bộ phận mua được tự do mua ngoài

o Bộ phận bánđược tự do từ chối bán nội bộ nếu như muốn bán ra bên ngoài

- Phương phápđịnh giá ảsn phẩm chuyển giao theo giá thương lượng Trong nhiều trường hợp các bộ phận trong công ty t ự thương lượng giá chuyển giao thấp hơn giá thị trường Ví dụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý có th ể cắt giảm bớt khi chuyển giao nội bộ, số lượng chuyển giao nội bộ đủ lớn để thực hiện chiết khấu thương mại ngoài ra giá chuyển giao cũng có th ể được thương lượng khi sản phẩm chuyển giao được sản xuất từ năng lực sản xuất nhàn r ỗi

1.4.4 Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định ngắn và dài h ạn

Quá trình ra quyết định của doanh nghiệp là vi ệc lựa chọn từ nhiềuphương án khác nhau, trongđó m ỗi phương ánđược xem xét bao gồm nhiefuthông tin c ủa kế toán nhất là thông tin v ề chi phí đầu tư nhằm đạt được lợiích kinh tế cao nhất

Mỗi phương án là môt tình huống khác nhau, có số loại số lượngkhoản mục chi phí và thu nh ập khác nhau, chúng chỉcó chung m ột đặc điểm

là đều gắn nhiều với các thông tin của kế toán, dođó để đảm bảo ra quyếtđịnh đúng đắn, nhà qu ản trị phải có công c ụ giúp họ phân bi ệt thông tin nào

Trang 35

thích hợp thông tin nào không thích h ợp để loại bỏ a khỏi cơ cấu thông tinxem xét và chỉ những thông tin c ần thiết mới được thích hợp trong các quyếtđịnh.

1.4.4.1 Nhận diện và phân tích tác động của thông tin thích h ợp trong việc ra quyết định.

Nguyên ắtc xácđịnh thông tin thích h ợp:

- Các nguồn thu và chi duy nh ất thích hợp cho việc ra quyết định

thuwofng là nh ững nguồn thu và chi ước tính mà khác với với các nguồn thu và chi có trong các phương án ẵsn có khác Những nguồn thu và chi phí này th ường được gọi là cáckhoản thu và chi phí chênh lệch

- Các khoản thu đã ki ếm được hoặc các khoản chi đã chi thì không thích

hợp cho việc xem xét quyết định Cách ửs dụng duy nhất đối với các khoản này là c ăn cứ trênđó để dự đoán các khoản thu và chi trong tương lai

Các bước phân tích thông tin thích h ợp:

- Tập hợp tất cả thông tin v ề các khoản thu và chi có liên quan tới các phương ánđược xem xét

- Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là nh ững khoản chi phí đã chi ra và không th ể tránhđược ở mọi phương ánđược xem xét

- Loại bỏ các khoản thu và chi phí nh ư nhau ở các phương ánđang xem xét

- Những thông tin còn l ại sau khi loại bỏ ở bước 2 và b ước 3 là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

1.4.4.2 Ứng dụng thông tin thích h ợp trong việc ra quyết định.

Thông tin thích h ợp được ứng dụng trong những việc như:

- Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh ở một bộ phận

- Quyết định nên bán hayếtip tục sản xuất

Trang 36

- Quyết định trong điều kiện sản xuất bị giới hạn

Kết luận chương 1

Sự tồn tại của hệ thống kế toán quản trị trong một doanh nghiệp là nhân t ố cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như bất kỳ các phòng ban nào khác

Lợi ích mà h ệ thống kế toán quản trị đem lại cho doanh nghiệp khôngchỉ là chi phí được tiết kiệm, doanh thu định hướng phát triển và l ợi nhuậnđược tối đa hóa mà KTQT còn góp ph ần định hướng hoạt động kinh doanh,

tổ chức doanh nghiệp, phân quy ền, đánh giáăng lực lãnh đạo của các phần

hành ho ạt động trong doanh nghiệp Với việc tổ chức hệ thống tính giá củaKTQT trong doanh nghiệp còn giúp doanh nghiệp nâng cao kh ả năng cạnhtranh trước sức ép cạnh tranh ngày càng kh ốc liệt trên thị trường Vai trò c

ủa kế toán quản trị sẽ tô đậm vai trò c ủa kế toán trong doanh nghiệp, khẳngđịnh vị trí của phòng k ế toán trong việc đóng góp vào thành công c ủa doanhnghiệp

Trang 37

Ch ương 1: Tổng quan về KTQT và BC KTQT ng 2: Tình hình t ch c k toán Công ty N.G.V ổng quan về KTQT và BC KTQT ức kế toán ở Công ty N.G.V ế toán ở Công ty N.G.V ở đầu

2.1 Giới thiệu công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành

Đăng tuyển dụng trên mạng trực tuyến (internet) là m ột hình quảngcáo tuyển dụng ra đời đã lâu ở các nước có c ơ sở hạ tầng công ngh ệ thôngtin tiên tiến, nhưng ở nước ta đến năm 2002 vẫn còn là m ột hình thức đăngtuyển dụng xa lạ Nhận thấy thị trường tuyển dụng ở Việt Nam có nhi ềuđiểm khá ươtng đồng với với những quốc gia khácở thời kỳ internet bắt đầuphổ biến, một thanh niên người Mỹ (anh Jonah S Levey) đã b ắt tay vào vi

ệc xây d ựng một trang mạng tuyển dụng trực tuyến ở địa chỉ

www.vietnamworks.com

Trang tuyển dụng trực tuyến là m ột địa chỉ trung gian hỗ trợ thông tin cho cả người tuyển dụng và ng ười tìm việc Thông qua trang truy ển dụng trực tuyến, nhà tuy ển dụng có th ể đăng tải thông tin tuy ển dụng của mình đồng thời sử dụng truy vấn hồ sơ của người tìm việc trong kho hồ sơ của trangtuyển dụng Về phía người tìm việc thì họ cũng đồng thời có th ể tìm kiếm thông tin vi ệc làm thông qua trang tuy ển dụng trực tuyến đồng thời có thể đăng hồ sơ của mình trên trang này nhằm gởi thông tin đến nhà tuy ển dụng Khác với các hình thức đăng tuyển khác như báo chí khi mà người đọc có th ểđọc báo vừa có th ể dùng nguồn thông tin tuy ển dụng từ báo chí thì ngược lại việc đăng tuyển trực tuyến trên trang web vietnamworks.com không có nh ững giá trị khác hỗ trợ nên ốs lượng người tìm đến rất thấp Đây là m ột bài toán phức tạp cho vietnamworks.com vì những trang tuyển dụng

dễ bị rơi vào vòng mâu thu ẫn và t ự bị loại ra khỏi thị trường nếu không có đủkinh phí duy trì Vòng mâu thu ẫn xảy ra là khi nhà tuy ển dụng không có đủ

sự nổi tiếng đế thu hút người tìm việc thì sẽ không có nhà tuy ển dụng nàomuốn đăng, và khi không có nhà tuy ển dụng đăng tuyển thì người tìm việccũng sẽ không có lý do để truy cập vào trang tuy ển dụng

Trang 38

Lường trước những khó kh ăn đó, và cùng v ới ưu thế là trang tuy ển dụng đầu tiên, vietnamworks.comđã th ực hiện một số biện pháp quảng bá hữu hiệu cho mình như:

- Cho đăng miễn phí các thông tin tuyển dụng để tạo nguồn tin cho độc giả

- Cho đăng miễn phí các hồ sơ của người tìm việc và s ử dụng nguồn cơ

sở dữ liệu đó làm t ăng giá trị những sản phẩm dịch vụ giới thiệu tới các khách hàng ềtimnăng

- Đăng quảng cáo trên cácươphng tiện báo chíđặc biệt là ở các trang báo

có số lượng việc làm đăng tuyển cao

- Đăng các bài viết hỗ trợ kỹ năng tìm việc người tìm việc và h ỗ trợ kỹ

năng phỏng vấn tuyển dụng cho nhà tuy ển dụng

Những việc làm đó đã giúp cho một vietnamworks.com chưa ai biếttới trở thành m ột địa chỉ đáng tin ậcy cho người tìm việc và cho các nhàtuyển dụng Đến đầu năm 2004, khi mọi chuẩn bị đã hoàn t ất, Jonah ShahnLevey đã tìm đến các nhà đầu tư Việt Nam và thành l ập Công ty TNHHN.G.V chính thức là pháp nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực mới mẻnày (l ĩnh vực đăng tuyển trên mạng)

Cũng trong năm 2004, Công ty N.G.V đã t ăng cường giá trị cho mình bằng việc phát triển các nhóm sản phẩm dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp bao gồm:

- Dịch vụ tuyển dụng nhân s ự cao cấp: Công ty N.G.V là ng ười đại diệncho các doanh nghiệp tuyển dụng những vị trí cấp cao mà doanh nghiệp khó ti ếp cận.Đồng thời làm c ầu nối cho những nhân s ự cấp cao tìm đến công vi ệc phù hợp với khảnăng của mình

cao các kỹ năng quản lý c ủa các nhân viên ăvn phòng và nhân viên quản lý c ủa doanh nghiệp Những kỹ năng đó có th ể là nh ững kỹ năng mềm như: xây d ựng tin thần đội nhóm, xây d ựng văn hóa giao

Trang 39

tiếp, văn hóa ứng xử trong công vi ệc, xây d ựng kỹ năng lãnh đạo, kỹnăng thương lượng nói chuy ện trước công chúng… đến những kỹnăng chuyên môn trong khối quản trị doanh nghiệp như: kỹ năngtuyển dụng, kỹ năng bán hàng…

- Dịch vụ cung ứng lao động hỗ trợ (outsourcing): đây là d ịch vụ hỗ trợlao động ngắn hạn và lao động có tay ngh ề cho các doanh nghiệp nhằm bổ sung tạm thờihoặc bổ sung nhân s ự hỗ trợ Đây là d ịch vụ có tiềm năng phát triển rất lớn được và đãđược chứng minh ở các nước phát triển Hình thức này còn l ạ đối với Việt Nam nhưng đã

và đang trở thành m ột hình thức đem lại doanh thu cho những đơn vị hoạt động trong lĩnhvực này

Năm 2005, N.G.V đã mua l ại bộ phận dịch vụ tuyển dụng của công ty kiểm toán Ernst & Young, Sự kết hợp của 2 nhà d ịch vụ tuyển dụng hàng đầu

đã giúp cho N.G.V dẫn đầu trên thị trường dịch vụ tuyển dụng đem lại những khoản doanh thu lớn cho công ty giúp công ty có nh ững bước đầu tư hợp lý h

ơn từ năm 2005 Cũng trong năm 2005, N.G.V đã đầu tư xây d ựng đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp hơn, trình độ cao hơn để xây d ựng nên trang web www.vietnamworks.com ngày càng thân thi ện với người dùng và có thêm nhiều tính năng độc đáo, giúp vietnamworks.com duy trì và khẳng định

vị trí dẫn đầu của mình

Năm 2006, 2007, 2008 là nh ững năm đánh dấu sự phát triển của công

ty N.G.V với doanh thu ngày càng l ớn hơn Công ty m ở rộng ra với trụ sởmới, nhân s ự tăng lên gấp đôi sau m ỗi năm thể hiện sức sống mãnh li ệt củaN.G.V trên thị trường nhân s ự

2.1.2 Ngành ngh ề hoạt động

Những ngành ngh ề hoạt động chính của N.G.V là nh ững ngành ngh ềthuộc lĩnh vực nhân s ự như:

ty được xây d ựng từ ngày thành l ập, là ngành mang l ại doanh thu

Trang 40

chủ lực của công ty V ới dịch vụ này nhà tuy ển dụng và các ứng viên tìm việc có th ể gặp nhau ở trang web www.vietnamworks.com Một mặt nhà tuy ển dụng có th ể thông qua vietnamworks.com để thông tin đến người tìm việc những vị trí đang tuyển của công ty mình; m ặt khácnhà tuyển dụng cũng có th ể truy tìm trong danh sách cácồhsơ ứng viênđăng sẵn trên trang web vietnamworks.comđể tìm kiếm ứng viên thích hợp cho những vị trí đăng tuyển của mình Về phía người tìm việcthì có th ể truy cập vào VNW để xem thông tin v ề những vị trí đang được đăng tuyển, mặt khác có thể đăng hồ sơ xin việc của mình lênđể nhà tuy ển dụng chủ động tiếp cận.

Với dịch vụ này, nhà tuy ển dụng phải trả tiền để có th ể có đưa mẩu tin tuyển dụng của mình lên VNW hoặc truy cập vào h ồ sơ của ứng viên

- Dịch vụ tuyển dụng nhân s ự cao cấp: Những năm từ năm 2000 đến năm 2008 là th ời kỳ nở rộ của các doanh nghiệp đầu tư nước ngòai đầu tư vào Vi ệt Nam,cũng là th ời kỳ tăng trưởng mãnh li ệt của các

công ty trong n ước Sự tăng trưởng đó đòi h ỏi phải được đápứng một lượng lớn nhân s ự cấp cao từ trưởng phòng đến các vị trí giámđốc đầu ngành, giám đốc chi nhánh… Nh ững vị trí này đòi h ỏi kinh nghiệm thựctiễn và đó là điều hệ thống giáo dục không th ể đápứng được mà ch ỉ có

th ể do chính nhân s ự lao động cao cấp đang làm vi ệc tại những công ty.Điều đó kéo theo sự chuyển dịch mạnh mẽ nhân s ự này t ừ những nơi ít

có điều kiện phát triển với những đơn vị có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn Trong sự dịch chuyển đó đã có không ít những sai lầm diễn ra do hệthống tuyển dụng tại các công ty không đủ năng lực tiếp cận với số đông ứng viên ũcng như số đông nhóm các ứng viên phù hợp với yêu ầcu đôi khi r ất đặc thù của nhà qu ản trị Với những khiếm khuyết đó trong quá trình dịch chuyển nhân s ự đã làm nổi lên vai trò của nhà tuy ển dụng trung gian mà ở đó đơn vị tuyển dụng trung gian một mặt vừa có th ể cụ thể hóa các yêu ầcu của nhà

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w