1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của phân cấp ngân sách đến nổ lực thu ngân sách của chính quyền cấp tỉnh ở việt nam , luận văn thạc sĩ

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 646,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGÂN SÁCH ĐẾN NỖ LỰC THU NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THÀNH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGÂN SÁCH ĐẾN NỖ LỰC THU NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN HIỂN MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tác động phân cấp ngân sách đến nỗ lực thu ngân sách quyền cấp tỉnh Việt Nam” hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Người thực luận văn VÕ THÀNH VÂN ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Sau thực Luật Ngân sách 2002, nhóm 10 tỉnh thu nhập trung bình Trung ương giao chia sẻ nguồn thu ngân sách trung ương nỗ lực tăng thu để bảo đảm tự cân đối ngân sách địa phương có thặng dư đóng góp cho ngân sách trung ương Việc quy định có tỷ lệ đóng góp nguồn thu vào ngân sách trung ương không tạo gánh nặng lên thu ngân sách tỉnh họ có khả thặng dư ngân sách từ trước Song, công thức chia sẻ nguồn thu công tỉnh cần thiết việc trì chế ngân sách mềm cho số tỉnh Số tăng thu nhóm tỉnh thu nhập trung bình chủ yếu nhờ lợi khả thuế vốn có nỗ lực hành thu nhờ vào nỗ lực mở rộng sở thuế có nguồn thu bền vững cho ngân sách địa phương Các nguồn thu riêng ít, khó dự báo Địa phương có quyền định thuế suất biên, động tăng thu từ khai thác tài nguyên đất mạnh; chưa có sở pháp lý để khai thác nguồn thu bền vững từ thuế nhà Các nguồn thu chia sẻ thu theo thuế suất thống nên quyền địa phương chịu áp lực trách nhiệm giải trình trước cơng chúng Cơ chế thưởng số thu vượt dự toán giao tạo động tốt cho hệ thống thuế địa phương tăng nỗ lực hành thu Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn thu thuế VAT thuế TNDN – nguồn thu tiềm - cấu thu thấp, đặt yêu cầu phải tăng cường cải thiện sách phát triển khu vực sản xuất dịch vụ Thuế tiêu thụ đặc biệt, phí xăng dầu bổ sung vào nguồn thu chia sẻ cho ngân sách địa phương nguồn thu quan trọng hầu hết tỉnh Mức độ huy động thu ngân sách nhóm tỉnh tăng từ năm đầu giảm dần vào năm cuối chu kỳ ngân sách, cho thấy có giằng co mục tiêu tăng khả tự cân đối ngân sách với động ghim giữ nguồn thu mức vừa phải iii Nhóm tỉnh thặng dư ngân sách phải trợ cấp lớn để cân đối ngân sách cho tỉnh nghèo Cải thiện sách phân cấp để đạt mục tiêu tự cân ngân sách địa phương cần đạt yều cầu địa phương có nguồn thu riêng ổn định, xác định có khả dự báo trước Việc quy định phạm vi nguồn thu riêng rộng cho quyền địa phương cộng với áp dụng tỷ lệ chia sẻ nguồn thu tính tốn cơng theo khả thuế tỉnh tạo động tăng thu ngân sách tốt việc áp dụng chế ngân sách mềm trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương Quy định đánh thuế nhà cải cách cần thiết để tăng nguồn thu riêng bền vững cho ngân sách địa phương Tuy nhiên để thuế nhà không tạo gánh nặng thuế cho người nghèo mà bảo đảm tính cơng bằng, khả thi cần cải thiện sách quản lý thị trường bất động sản, chế độ kê khai, định giá nhà, đất Chính quyền địa phương cần giao quyền quy định mức thu biên số khoản phí, lệ phí hoạt động dịch vụ cơng giáo dục, y tế, văn hóa gắn với lợi ích từ dịch vụ mà người dân nhận Chính sách cần có chế thức để bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình quyền địa phương cử tri Cơng tác dự báo, phân loại, dự toán thu chi ngân sách, chế độ phân chia nguồn thu, chu kỳ ngân sách cần quy định thống nước, theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao tính minh bạch hệ thống, phục vụ cho công tác điều hành ngân sách định sách Cuối cùng, kết hồi quy cho thấy sở kinh tế để bảo đảm cân ngân sách bền vững việc mở rộng sở thuế Những sách kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng tích cực đến mở rộng sở thuế là: Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tăng thu nhập mức sống người dân, sử dụng hiệu yếu tố sản xuất làm tăng giá trị tăng thêm cho kinh tế giảm phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu đầu tư nhà nước, cải thiện thể chế môi trường kinh doanh để hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất dịch vụ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHN KHỔ CHÍNH SÁCH 1.1.1 Những điểm giống Luật Ngân sách 1996 Luật Ngân sách 2002 1.1.2 Những điểm khác Luật Ngân sách 1996 Luật Ngân sách 2002 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ TRƯỚC CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT NGÂN SÁCH NĂM 2002 ĐẾN ĐỘNG CƠ THU NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN CÁC TỈNH 2.1 NHÓM 10 TỈNH THU NHẬP TRUNG BÌNH CĨ KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI VÀ THẶNG DƯ NGÂN SÁCH KHÔNG? 2.1.1 Sự khác biệt sở thuế, khả thuế tỉnh Việt Nam 2.1.1.1 Những tỉnh tự cân đối ngân sách từ trước đến 2.1.1 Sự khác biệt rõ khả thu thuế tỉnh 2.1.2 Các nguồn thu tốc độ tăng trưởng 2.1.2.1 Các nguồn thu nhóm tỉnh thu nhập trung bình trì xấp xỉ với nhóm tỉnh thu nhập cao 2.1.2.2 Nguồn thu phụ thuộc lợi vốn có tỉnh 2.1.2.3 Điểm qua thay đổi nguồn thu số tỉnh năm 2003 năm 2004 2.2 DIỄN BIẾN ĐỘNG CƠ THU NGÂN SÁCH CỦA NHĨM TỈNH THU NHẬP TRUNG BÌNH 2.2.1 Có khác biệt động thu, chi chu kỳ ngân sách v 2.2.1.1 Động tăng thu ngân sách giảm dần chu kỳ ngân sách .20 2.2.1.2 Chi ngân sách tăng chậm 21 2.2.2 Trong chu kỳ ngân sách 2004 – 2006, động tăng trưởng nguồn thu nhóm tỉnh thu nhập trung bình có đột biến 22 2.2.2.1 Tăng trưởng nguồn thu riêng không ổn định 22 2.2.2.2 Tăng trưởng nguồn thu chia sẻ chủ yếu tác động yếu tố thời gian lạm phát chung kinh tế 23 2.2.3 Chính sách thu, chi đặt gánh nặng nhiều cho tỉnh có thặng dư ngân sách 25 2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGUỒN THU NGÂN SÁCH .27 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 2.3.2 Các giả định 28 2.3.3 Mô tả liệu 29 2.3.4 Phân tích kết hồi quy 30 CHƯƠNG 33 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 3.1 NHĨM CHÍNH SÁCH TRƯỚC MẮT 33 3.2 NHĨM CHÍNH SÁCH TRONG DÀI HẠN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 Phụ lục 1: Các tiêu kinh tế chủ yếu địa phương giai đoạn 2002 - 2007 .39 Phụ lục 2: Các tiêu chủ yếu 15 tỉnh thặng dư ngân sách 53 Phụ lục 3: Thu địa phương hưởng theo phân cấp tính dân số năm 2006 .56 Phụ lục : Cơ cấu nguồn thu từ đất só tính 58 Phụ lục 5: Cơ cấu nguồn thu số tỉnh năm 2003 2004 59 Phụ lục 6: Bảng phân tích hệ số tương quan biến 62 Phụ lục 7: Kết hồi quy yếu tố tác động đến thu ngân sách địa phương 63 vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng số liệu Bảng 2.1: Những tỉnh tự cân đối ngân sách địa phương có chia sẻ nguồn thu cho ngân sách trung ương Bảng 2.2: Các tiêu chủ yếu nhóm tỉnh 12 Bảng 2.3: Khả tài trợ chi tiêu từ nguồn thu hưởng 13 Bảng 2.4: Các nguồn thu tổng thu năm 2006 số tỉnh 17 Bảng 2.5: Tốc độ tăng nguồn thu riêng nhóm tỉnh thu nhập trung bình so với tốc độ tăng nước 23 Bảng 2.6: Tốc độ tăng nguồn thu chia sẻ nhóm tỉnh thu nhập trung bình so với tốc độ tăng nước 24 Bảng 2.7: Thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002 - 2007 25 Bảng 2.8: Kết hồi quy thu NS cấp tỉnh hưởng giai đoạn 2002 - 2007 31 Hình đồ thị Hình 2.1: Thu ngân sách địa phương hưởng/đầu người năm 2006 10 Hình 2.2: Tỷ trọng nguồn thu giai đoạn 2003 – 2006 15 Hình 2.3: Tốc độ tăng thu NS địa bàn/GDP 20 Hình 2.4: Tốc độ tăng chi NS/GDP (chưa tính khoản chuyển giao có mục tiêu) .21 MỞ ĐẦU Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương phần quan trọng sách quản lý tài cơng đa số quốc gia Việt Nam thực sách phân cấp theo Luật Ngân sách năm 2002 Chính sách phân cấp tác động đến nỗ lực tăng trưởng thu, chi ngân sách địa phương tạo động quyền địa phương việc tiến tới mục tiêu cân ngân sách Việc đạt mục tiêu sách khơng cải thiện hiệu huy động phân bổ nguồn lực mà bảo đảm hiệu nội dung phân cấp khác Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm giải câu hỏi: Khi thực Luật Ngân sách 2002, nhóm 10 tỉnh thu nhập trung bình có khả tự cân đối có thặng dư ngân sách khơng? Chính sách phân cấp ngân sách tác động đến nỗ lực cân ngân sách địa phương? Những yếu tố tác động đến khả cân đối ngân sách địa phương? Đối tượng nghiên cứu luận văn thu, chi ngân sách 64 tỉnh, thành phố (từ sau gọi tắt tỉnh) nước nghiên cứu tập trung vào 10 tỉnh xếp bổ sung vào nhóm tỉnh thặng dư ngân sách thực Luật Ngân sách 2002 Phạm vi nghiên cứu Luận văn từ năm 2002 đến năm 2007, thời kỳ phân cấp ngân sách chịu điều chỉnh Luật Ngân sách 1996 (năm 2002, 2003) Luật Ngân sách 2002 (bắt đầu từ chu kỳ ngân sách 2004 – 2006) Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng để giải câu hỏi nghiên cứu Kỹ thuật phân tích thống kê mô tả, so sánh sử dụng để phát khác biệt nhóm 10 tỉnh nêu với tỉnh cịn lại Kỹ thuật phân tích hồi quy sử dụng để đo lường tác động yếu tố kinh tế đến khả thu ngân sách địa phương Đề tài nghiên cứu hy vọng bổ sung phân tích thực chứng diễn biến hành vi quyền địa phương tác động Luật Ngân sách hành Kết nghiên cứu đưa gợi ý cho nhà lãnh đạo cấp trung ương để lựa chọn sách hoàn thiện Luật Ngân sách Nghiên cứu đưa kiến nghị mà quyền địa phương cần quan tâm để cải thiện lực ngân sách địa phương Điểm bật Luận văn giai đoạn nghiên cứu từ năm 2002 – 2007 đánh giá giai đoạn kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, không chịu tác động cú sốc kinh tế lạm phát, khủng hoảng kinh tế hay thay đổi sách Số liệu nghiên cứu đồng theo biểu mẫu thống Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê Việt Nam công khai mạng internet Kết cấu Luận văn gồm phần chính: Chương – Tổng quan nghiên cứu có trước Chương – Tác động sách phân cấp ngân sách đến hành vi thu ngân sách quyền địa phương Chương – Các khuyến nghị sách 54 STT CHỈ TIÊU 12 Số DN hoạt động HÀ NỘITP HCM 11,813 17,370 Tổng thu ngân sách địa bàn (tỷ VNĐ) 24,936.8 51,813.8 Tỷ lệ phân chia nguồn thu TW ĐP (%) 32 29 Tổng thu hưởng theo phân cấp (tỷ VNĐ) 6,237.6 11,754.1 3,369.1 5,849.0 NĂM 2004 Trong đó: Thu 100% giữ lại địa phương (tỷ VNĐ) Thu chia sẻ TW ĐP (tỷ VNĐ) Tổng chi cân đối NSĐP (tỷ VNĐ) Bổ sung cân đối/tổng chi (%) GDP (tỷ VNĐ) tốc độ tăng GDP (%) tỷ trọng nông nghiệp/GDP (%) 10 Dân số (ngàn người) 11 Chi đầu tư phát triển/GDP (%) 12 Số DN hoạt động 5,905.1 7,390.3 14,384.7 59,210.0 137,087.0 1.9 1.4 16.1 11.9 3,082.9 5,730.8 6.3 5.0 15,068 23,727 Tỷ lệ phân chia nguồn thu TW ĐP (%) 28,918.4 59,935.3 Tổng thu hưởng theo phân cấp (tỷ VNĐ) 32 29 7,611.7 12,081.4 4,126.5 5,207.9 NĂM 2005 2,868.5 Tổng thu ngân sách địa bàn (tỷ VNĐ) Trong đó: Thu 100% giữ lại địa phương (tỷ VNĐ) Thu chia sẻ TW ĐP (tỷ VNĐ) Tổng chi cân đối NSĐP (tỷ VNĐ) Bổ sung cân đối/tổng chi (%) GDP (tỷ VNĐ) tốc độ tăng GDP (%) tỷ trọng nông nghiệp/GDP (%) 10 Dân số (ngàn người) 11 Chi đầu tư phát triển/GDP (%) 12 Số DN hoạt động 3,485.2 6,873.5 10,836.9 18,528.6 76,006.0 165,297.0 11.4 12.2 1.6 1.3 3,149.8 5,911.6 6.0 4.5 18,214 31,292 55 STT CHỈ TIÊU 13 Thứ hạng CPI 64 tỉnh thành NĂM 2006 Tổng thu ngân sách địa bàn (tỷ VNĐ) 28,340.7 60,888.8 Tỷ lệ phân chia nguồn thu TW ĐP (%) 32 29 Tổng thu hưởng theo phân cấp (tỷ VNĐ) 9,223.8 14,168.5 5,055.3 6,389.7 Trong đó: Thu 100% giữ lại địa phương (tỷ VNĐ) Thu chia sẻ TW ĐP (tỷ VNĐ) Tổng chi cân đối NSĐP (tỷ VNĐ) Bổ sung cân đối/tổng chi (%) GDP (tỷ VNĐ) tốc độ tăng GDP (%) tỷ trọng nông nghiệp/GDP (%) 10 Dân số (ngàn người) 11 Chi đầu tư phát triển/GDP (%) 12 Số DN hoạt động 13 Thứ hạng CPI 64 tỉnh thành 4,168.5 7,778.7 12,295.5 18,236.9 90,929.0 190,561.0 11.6 12.2 1.4 1.3 3,236.4 6,107.8 6.3 3.5 21,739 36,855 40 56 Phụ lục 3: Thu địa phương hưởng theo phân cấp tính dân số năm 2006 Đơn vị tính: triệu VND/người Số Tiỉnh, thành phố thứ tự (1) (2) 10 11 Quảng Ninh Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sơn Lào cai Yên Bái Thái Nguyên Bắc Cạn Phú Thọ Bắc Giang CẢ NƯỚC ĐÔNG BẮC TÂY BẮC 12 13 14 15 ĐỒNG BẰNG S.HỒNG 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 BẮC TRUNG BỘ 27 28 29 30 Hòa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh Hà Tây Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình 31 Quảng Trị 57 (1) 32 DUYÊN HẢI M.TRUNG 33 34 35 36 37 38 39 40 TÂY NGUYÊN 41 42 43 44 45 ĐÔNG NAM BỘ 46 47 48 49 50 51 ĐB SÔNG C.LONG 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 (2) Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Khánh Hịa Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Ninh Thuận Bình Thuận Đăk Lăk Đắk Nơng Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng Tp Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dương Tây Ninh Bà rịa - Vũng Tàu Bình Phước Long An Tiền Giang Vĩnh Long Cần Thơ Hậu Giang Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng An Giang Đồng Tháp Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau (Nguồn: Số liệu ngân sách Bộ Tài chính, số liệu dân số Tổng cục Thống kê tính toán tác giả) Phụ lục : Cơ cấu nguồn thu từ đất số tỉnh Tổng thu thuế, giao đất chuyển mục đích sử dụng đất (triệu) Cần Thơ Tây Ninh Vĩnh Long Tiền Giang Khánh Hòa Đà nẵng Quảng Ninh Vĩnh Phúc Tổng 59 Phụ lục 5: Cơ cấu nguồn thu số tỉnh năm 2003 2004 Quảng Ninh 2003 Thu từ DNNN 5% Thu khác Thu nhà đất 31% Ph Thu nhàVĩnh Phúc 2003 đất 4% Thu khác Phí xăng dầu Thu XSKT 41% 60 Đà Nẵng - 2003 Thu từ DNNN 3% Thu khác 2% 61 Thu nhà đất 13% Phí xăng dầu 9% Thu XSKT 0% Phí lệ phí trước bạ 12% Thu nhà đất 17% Phí xăng dầu 19% Thu XSKT 0% Phí lệ phí trước bạ 8% 62 Phụ lục 6: Bảng phân tích hệ số tương quan biến Phân tích tương quan: Date: 03/10/10 15:43 Mẫu (đã điều chỉnh): Số quan sát: 146 Tương quan Hồi quy _ENTER ARG CPI D2 EXP_GDP G GDP_PO I_EXP RETOTAL 63 Phụ lục 7: Kết hồi quy yếu tố tác động đến thu ngân sách địa phương Mơ hình Biến phụ thuộc: RETOTAL Phương pháp: Bình phương tối thiểu Ngày: 03/12/10 Thời gian: 15:01 Số mẫu: 384 Số quan sát hợp lệ: 304 Kiểm định tương quan chuổi phương sai thay đổi Biến Tung độ gốc Trọng số doanh nghiệp Tỷ trọng nônghiệp/GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP/đầu người R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số hồi quy Tổng bình phương phần dư Log likelihood Trị thống kê F P – value trị thống kê F Mơ hình Biến phụ thuộc: RETOTAL Phương pháp: Bình phương tối thiểu Ngày: 03/12/10 Thời gian: 15:01 Số mẫu: 193.384 Số quan sát hợp lệ: 146 Kiểm định tương quan chuổi phương sai thay đổi Biến Tung độ gốc Trọng số doanh nghiệp Tỷ trọng nônghiệp/GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP/đầu người Chỉ số lực cạnh tranh R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số hồi quy Tổng bình phương phần dư Log likelihood Trị thống kê F P – value trị thống kê F 64 Mơ hình Biến phụ thuộc: RETOTAL Phương pháp: Bình phương tối thiểu Ngày: 03/12/10 Thời Số mẫu: 193.384 Số quan sát hợp lệ: 146 Kiểm định tương quan chuổi phương sai thay đổi Biến Tung độ gốc Trọng số doanh nghiệp Tỷ trọng nônghiệp/GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP/đầu người Có chia sẻ nguồn thu cho NSTW Chi đầu tư/tổng chi ngân sách Chỉ số lực cạnh tranh Chi ngân sách/GDP R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số hồi quy Tổng bình phương phần dư Log likelihood Trị thống kê F P – value trị thống kê F Mơ hình Biến phụ thuộc: RETOTAL Phương pháp: Bình phương tối thiểu Ngày: 03/12/10 Số mẫu: 384 Số quan sát hợp lệ: 302 Kiểm định tương quan chuổi phương sai thay đổi Biến Tung độ gốc Trọng số doanh nghiệp Tỷ trọng nônghiệp/GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP/đầu người Sau thực Luật NS 2002 Có chia sẻ nguồn thu cho NSTW Có chia sẻ nguồn thu sau thực Luật NS 2002 Chi đầu tư/tổng chi ngân sách R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số hồi quy Tổng bình phương phần dư Log likelihood Trị thống kê F Thời P – value trị thống kê F ... FULBRIGHT VÕ THÀNH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGÂN SÁCH ĐẾN NỖ LỰC THU NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng... 2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGUỒN THU NGÂN SÁCH Các chương trước cho thấy sách phân cấp ngân sách có tác động đến động thu ngân sách quyền cấp tỉnh Chương tập trung vào phân tích yếu... phân cấp ngân sách tác động đến nỗ lực cân ngân sách địa phương? Những yếu tố tác động đến khả cân đối ngân sách địa phương? Đối tượng nghiên cứu luận văn thu, chi ngân sách 64 tỉnh, thành phố

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w