Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào nhật bản của các doanh nghiệp

79 14 0
Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào nhật bản của các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG MINH DUY QUANG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG MINH DUY QUANG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : THƯƠNG MẠI Mã số : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN BỬU TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 NGUYÊN NHÂN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm vai trò đầu tư quốc tế 1.1.2 Những nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.2.1 Vai trò đầu tư quốc tế nước xuất vốn đầu tư 1.2.2 Vai trò đầu tư quốc tế nước tiếp nhận vốn đầu tư 10 1.3 NHỮNG HẬU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 11 1.3.1 Đối với nước xuất vốn đầu tư 11 1.3.2 Đối với nước xuất vốn đầu tư 11 1.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHỦ YẾU 12 1.4.1 Đầu tư trực tiếp 12 1.4.2 Đầu tư gián tiếp 14 1.4.3 Hình thức tín dụng quốc tế 15 1.5 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 16 1.5.1.Cơ chế quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 16 1.5.2 Đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG 22 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC 22 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, Xà HỘI VÀ ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN HIỆN NAY 22 2.1.1 Tình hình kinh tế Nhật Bản 22 2.1.2 Tình hình đầu tư nước ngồi vào Nhật Bản 25 2.1.2.1 Thực trạng đầu tư nước vào Nhật Bản từ năm 1980 đến 25 2.1.2.2 Những yếu tố thúc đẩy gia tăng đầu tư nước vào Nhật Bản 27 2.1.2.2.1 Một số yếu tố bên 27 2.1.2.2.2 Một số yếu tố bên 28 2.1.2.2.2 Một số lợi Nhật Bản nhằm thu hút nguồn vốn FDI 30 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 45 2.2.1 Tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 45 2.2.2 Một số nhận định doanh nghiệp Việt Nam vài lĩnh vực có khả đầu tư vào thị trường Nhật Bản 47 2.2.2.1 Lĩnh vực công nghệ thông tin 47 2.2.2.2 Lĩnh vực dịch vụ du lịch 51 2.2.3 Những khó khăn thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Nhật Bản 53 2.2.3.1 Những khó khăn chung 53 2.2.3.2 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Nhật Bản 57 2.2.3.2.1 Một số thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam 57 2.2.3.2.2 Một số khó khăn doanh nghiệp Việt Nam 58 2.3 MA TRẬN ĐIỂM MẠNH-ĐIỂM YẾU-CƠ HỘI-THÁCH THỨC (SWOT) 60 CHƯƠNG 63 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA 63 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1.1 Hình thành tập đồn kinh tế lớn 63 3.1.2 Phát triển hình thức mua lại liên doanh với công ty Nhật Bản .64 3.1.3 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 67 3.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.2.1 Kiến nghị hệ thống thông tin 72 3.2.2 Kiến nghị hệ thống pháp lý 72 3.1.3 Kiến nghị hệ thống tài 73 KẾT LUẬN 74 Phụ lục 1: Danh mục dự án đầu tư vào thị trường Nhật Bản 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Đối với nước hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nước ta, vấn đề đầu tư nước ngồi khơng phải lúc có thống Thậm chí vấn đề hỗ trợ doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh nước chưa quan tâm mức Trên thực tế nhiều khoảng trống bất cập, nhận thức môi trường pháp lý; thiếu biện pháp mang tính hệ thống thiết thực từ phía quyền cấp nhằm hỗ trợ cho hoạt động Việc đầu tư nước (từ việc đặt văn phòng đại diện, chi nhánh, đại lý tiêu thụ sản phẩm đến thành lập doanh nghiệp hay lập xưởng sản xuất - kinh doanh trực tiếp ) cho phép nhà đầu tư Việt Nam chủ động xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa riêng, cho phép họ nắm bắt nhanh, kịp thời xác động thái, nhu cầu thị hiếu thị trường địa Từ doanh nghiệp Việt Nam có đối sách thích ứng Hơn nữa, việc cịn cho phép doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu, rộng với thị trường nước ngồi, từ đa dạng hóa đối tác, thị trường nguyên liệu, nguồn cung cấp máy móc, cơng nghệ Đặc biệt, việc cho phép mở rộng dòng vốn đổ vào nước bắt nguồn trực tiếp từ “hồi hương” khoản lợi nhuận thu từ việc đầu tư nước ngoài, hay từ kết vận động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp với đối tác nước ngồi Trong đó, việc doanh nhân Việt Nam đầu tư vào thị trường Nhật Bản cho phép Việt Nam tận dụng nguồn vốn tài chính, chất xám, mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều, nhiều cấp độ hữu ích có Nhật Bản Đây thị trường lớn Việt Nam, lẫn tương lai Nhật Bản thị trường đầy triển vọng, với thị trường xếp loại quốc gia phát triển đứng đầu giới, Nhật Bản có kinh tế lớn thứ hai giới giá trị GDP sau Mỹ Chính mà thị trường Nhật Bản nhiều lĩnh vực cần khai thác khám phá Trong phạm vi đề tài nêu lên số nét đặc trưng tình hình kinh tế thu hút đầu tư Nhật Bản, đồng thời số hội dành cho nhà đầu tư Việt Nam muốn khám phá khai thác thị trường thông qua vài điểm thuận lợi hội đầu tư vào thị trường đầy tiềm thách thức Thơng qua phân tích tình hình kinh tế thu hút đầu tư Nhật Bản, đề tài đưa vài kiến nghị nhà nước giải pháp mà nhà đầu tư Việt Nam cần xem xét muốn tìm kiếm hội thị trường Nhật Bản CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 NGUYÊN NHÂN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm vai trò đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế tượng di chuyển vốn từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời Với khái niệm đầu tư quốc tế thế, cho thấy mục tiêu dịch chuyển vốn nước để đầu tư lợi nhuận Cho nên ý nghĩa thực tiễn khái niệm là: − Đối với nhà doanh nghiệp đóng vai trị người tìm đối tác đầu tư nước ngồi hợp tác bỏ vốn làm ăn với họ phải sẵn có tay dự án đầu tư mang tính khả thi cao − Đối với nhà doanh nghiệp đóng vai trị nhà đầu tư nước ngồi trước thực chuyển vốn nước ngồi phải nghiên cứu kỹ mơi trường đầu tư nước sở tác động khả sinh lời dự án, tính rủi ro mơi trường đầu tư − Đối với Chính phủ, muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư quốc gia phải tạo mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao việc mang lại hội tạo lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi 1.1.2 Những ngun nhân hình thành đầu tư quốc tế Có nguyên nhân chủ yếu sau dẫn tới tượng đầu tư quốc tế: − Thứ nhất, lợi so sánh trình độ phát triển kinh tế nước không giống dẫn tới chi phí sản xuất sản phẩm khác Cho nên đầu tư nước nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận − Thứ hai, xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận nước công nghiệp phát triển với tượng dư thừa tương đối tư nước này, đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn − Thứ ba, toàn cầu hóa gia tăng tạo điều kiện thuận lợi môi trường để công ty xuyên quốc gia bành trướng mạnh mẽ chiếm lĩnh chi phối thị trường giới − Thứ tư, đầu tư nước nhằm nắm lâu dài ổn định thị trường, nguồn cung cấp, nguyên nhiên liệu chiến lược với giá rẻ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước − Thứ năm, tình hình bất ổn trị an ninh quốc gia, nạn tham nhũng hoành hành nhiều khu vực giới, nạn rửa tiền,… nguyên nhân khiến người có tiền, nhà đầu tư chuyển vốn nước đầu tư nhằm bảo tồn vốn, phịng chống rủi ro có cố kinh tế trị xảy nước che dấu nguồn gốc bất tiền tệ 1.2 VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đầu tư quốc tế ngày có vai trị to lớn việc thúc đẩy q trình phát triển kinh tế thương mại nước xuất vốn đầu tư tiếp nhận vốn đầu tư 1.2.1 Vai trò đầu tư quốc tế nước xuất vốn đầu tư − Giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư thong qua việc sử dụng lợi sản xuất nơi tiếp nhận vốn đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư − Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá hợp lý − Bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế: thơng qua việc xây dựng nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ nước ngoài, mà nước xuất vốn mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Ngoài ra, nhiều nước thơng qua hình thức 10 viện trợ cho vay vốn với qui mô lớn, lãi suất hạ, mà điều kiện trị kinh tế trói buộc nước phát triển phụ thuộc vào họ − Các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia lợi dụng chế quản lý thuế nước khác nhau, mà tổ chức đầu tư nhiều nước khác nhau, qua thực chuyển giá nhằm trốn thuế, tăng lợi nhuận cho công ty − Đầu tư nước giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro tình hình kinh tế trị nước bất ổn − Đầu tư nước giúp thay đổi cầu kinh tế nước theo hướng hiệu hơn, thích nghi với phân công lao động khu vực quốc tế 1.2.2 Vai trò đầu tư quốc tế nước tiếp nhận vốn đầu tư Hiện vòng chảy tư quốc tế vào hai khu vực: nước tư phát triển, nước chậm phát triển Đối với hai khu vực này, đầu tư quốc tế có vai trị quan trọng đặc biệt ™ Đối với nước tư phát triển Mỹ Tây Âu đầu tư nước ngồi có ý − nghĩa quan trọng: Giúp giải vấn đề khó khăn kinh tế xã hội nước như: thất nghiệp, lạm phát, … − Việc mua lại cơng ty, xí nghiệp có nguy bị phá sản giúp cải thiện tình hình tốn, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động − Tăng thu ngân sách hình thức loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách − Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại − Giúp doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến ™Đối với nước chậm phát triển: − Đầu tư quốc tế giúp quốc gia đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo xí nghiệp tăng quy mơ đơn vị kinh tế − Thu hút thêm lao động giải phần nạn thất nghiệp nước 64 mối liên kết này, hình thành tổ hợp nhiều cơng ty - nhiều ngân hàng, doanh nghiệp - ngân hàng chứa đựng hạn chế định vốn 3.1.2 Phát triển hình thức mua lại liên doanh với công ty Nhật Bản Một số doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu xúc tiến đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào thị trường Nhật Bản để nắm bắt hội thị trường Hiện công ty quốc gia phát triển Trung Quốc, Ấn độ đầu tư trực tiếp nước mạnh mẽ Hiện nay, FDI từ nước phát triển gia tăng nhanh chóng tạo nên xu hướng dòng vốn đầu tư vốn trước thuộc nước phát triển Hình thức mua lại liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi giới hình thức mà số công ty nước phát triển sử dụng để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ đại sở hữu thương hiệu tiếng giới Vì giải pháp xem xét khả áp dụng doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Thực hoạt động đầu tư nước ngồi cơng ty quốc gia Hàn Quốc, Singapore diễn từ thập kỷ 70 hay 80 điều kiện kinh tế quốc gia gần điều kiện Việt Nam Bằng cách đầu tư trực tiếp nước ngồi mà cơng ty Daewoo, Huyndai, Samsung… từ công ty nhỏ trở thành tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh giới Và công ty Trung Quốc lên hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi táo bạo Như cơng ty TCL xây dựng nhà máy sản xuất Tivi nhiều nước phát triển mà mua lại thương hiệu tiếng giới mua lại công ty Schnerder (một công ty truyền thông tiếng lâu đời) Đức mua lĩnh vực điện thoại di động Alcatel, Pháp, hay Lenovo mua lĩnh vực máy tính xách tay IBM Các công ty thường kết hợp hai hình thức đầu tư: đầu tư mới; mua lại liên doanh để mở rộng hoạt động kinh doanh Hình thức mua lại liên doanh cịn cơng ty sử dụng nâng cao vị tiếp cận với cơng nghệ đại hay có thương hiệu tiếng giới Mỗi hình thức đầu tư có ưu nhược điểm riêng áp dụng trường hợp khác 65 Ưu điểm hình thức mua lại liên doanh, khả áp dụng doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản: − Mua lại liên doanh có số lợi ích so với đầu tư − Các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng để diện thị trường Nhật Bản − Bằng hình thức này, doanh nghiệp Việt Nam ngăn cản đối thủ cạnh tranh, thị trường tồn cầu hố nhanh chóng − Các doanh nghiệp Việt Nam tăng hiệu hợp tác với công ty Nhật Bản cách chuyển giao công nghệ, vốn kinh nghiệm quản lý − Mua lại liên doanh giúp doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro đầu tư tận dụng tài sản giá trị công ty Nhật Bản liên kết mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất − Sự tương đồng văn hoá tổ chức cách vận hành tạo thuận lợi dẫn đến hiệu kinh tế cao Đối với nước phát triển nước ta hình thức mua lại liên doanh đường nhanh chóng để tiếp cận với cơng nghệ đại sở hữu thương hiệu tiếng đề cập Nếu phải xây dựng từ đầu phải thời gian dài để xây dựng ngành cơng nghiệp đại Còn dựa vào nguồn đầu tư từ nước ngồi khó thực Nếu ngành cơng nghệ cao doanh nghiệp nước thường đầu tư 100% vốn nước để bảo vệ công nghệ Canon, Toyota Một số cơng ty lúc vào Việt Nam chưa am hiểu thị trường thường tiến hành liên doanh với đối tác Việt Nam đứng vững thị trường liền tìm cách trở thành doanh nghiệp hồn tồn vốn nước ngồi, ví dụ Acecook, Unilever Cho nên song song với hình thức đầu tư mới, doanh nghiệp Việt Nam đến lúc cần ý đến hình thức mua lại liên doanh để khai thác lợi Để mua lại liên doanh với doanh nghiệp cách hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam phải ý giai đoạn: lựa chọn công ty mục tiêu, lựa chọn 66 chiến lược mua lại liên doanh thích hợp hòa nhập hai tổ chức thành Lựa chọn cơng ty mục tiêu thường dựa vào (1) tình hình tài chính, vị trí sản phẩm cơng ty thị trường, (3) môi trường cạnh tranh, (4) lực quản lý (5) văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam ngồi yếu tố cịn phải lựa chọn cơng ty mục tiêu thực mục tiêu lâu dài nâng cao vị cạnh tranh thị trường giới đại hóa Lựa chọn chiến lược thời điểm để tiến hành mua lại quan trọng định thành công giá mua Để mua lại liên doanh hiệu nhất, doanh nghiệp Việt Nam phải thuyết phục công ty mục tiêu mua lại liên doanh đem lại lợi ích cộng hợp lớn cơng ty thường muốn bảo vệ cổ đơng nhân viên họ Ví dụ Philip Morris mua lại Miller năm 1969 thành công nhờ Philip có lợi Marketing Miller yếu mặt Cịn khơng có đồng thuận đối tác, mua lại khó giá cao Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi nguồn lao động rẻ thị trường tiêu thụ tiềm tương đối lớn lợi để tạo nên lợi ích cộng hợp Và vấn đề khó khăn cuối hợp hai công ty Sự hợp phải bảo đảm cộng hợp để trì lợi cạnh tranh lĩnh vực tài chính, sản xuất, nghiên cứu phát triển hay quản lý Cơng ty mẹ Việt Nam khó khăn kiến thức quản trị kinh nghiệm kinh doanh quốc tế yếu, đặc biệt vấn đề văn hóa doanh nghiệp cịn mẽ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên cơng ty sử dụng lực lượng Việt kiều vấn đề khó khăn nhân giảm đáng kể Tuy nhiên, hình thức mua lại liên doanh có nhược điểm bên mua lại liên doanh đánh giá công ty mua liên doanh với giá cao, thường họ lạc quan lợi ích cộng hợp hai cơng ty Tóm lại có nhiều trở ngại cơng ty Việt Nam cần phải vượt qua, hình thức mua lại liên doanh đường mang lại nhiều lợi ích đầu tư nước để nâng cao vị thị trường ngồi nước Các 67 cơng ty cần có chuẩn bị chiến lược để bắt đầu tham gia vào xu hướng giới 3.1.3 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh nội địa tạo đà cho đầu tư nước Cần định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển lâu dài sở đánh giá xác thị trường mục tiêu trì uy tín, thương hiệu cơng ty thị trường Đối với doanh nghiệp sản xuất cần phải nâng cao lực, xây dựng hệ thống sản xuất mang chuẩn mực quốc tế Tập trung phát triển chủ cơng nghệ lõi riêng có Sẵn sàng cạnh tranh, nắm bắt thời chủ động đối phó với thách thức Một chiến lược người đắn khiến cho công ty mạnh cạnh tranh nước tạo đà cho đầu tư nước nhờ vào sức sáng tạo người ™ Nâng cao lực tài Nguồn lực tài doanh nghiệp Việt Nam vốn yếu so với tập đoàn đa quốc gia nên doanh nghiệp Việt Nam phải chứng minh lực tài chính, hiệu kinh doanh, phương án kinh doanh khả trả nợ vay Chính vậy, giải pháp quan trọng DN cần nâng cao lực tài chính, có phương án sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu sản phẩm thị trường Nhật Bản để chủ động đầu tư, mở rộng mạng lưới quan hệ kinh tế với thị trường nước ngồi cho phù hợp Qua đó, luồng vốn tăng cường lưu chuyển hai chiều, đảm bảo liên thông thống sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp ™ Hoàn thiện kỹ quản lý, nâng cao lực chuyên nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam phải hồn thiện kỹ quản lý để đáp ứng thách thức tính chuyên nghiệp đại cạnh tranh khốc liệt thị trường Nhật Bản đối thủ mạnh Việc tham gia đầu tư vào thị trường Nhật Bản đồng nghĩa với việc tất doanh nghiệp phải chuyển thật sự, tư cũ buộc phải thay đổi không muốn bị đào thải 68 Chẳng hạn, CNTT lĩnh vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, mà bật doanh nghiệp ngành buộc phải tiên phong vấn đề quyền phần mềm, đòi hỏi phải trang bị ba mặt : nhận thức, kinh phí, chuyên gia tư vấn cho lẫn khách hàng Về góc độ thị trường, doanh nghiệp buộc phải chuyển động để hội nhập, CNTT công cụ để nâng cao lực quản lý cung cấp dịch vụ Điều mở thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp phát huy tiềm Nếu trước đây, nhà cung cấp quan tâm đến sở hạ tầng, giai đoạn tới họ hướng đến ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng Thách thức lớn lực tư vấn triển khai dịch vụ để đáp ứng đòi hỏi ngày cao khách hàng Điều buộc doanh nghiệp phải đầu tư chuyên sâu để nâng cao lực giữ cạnh tranh, nhà cung cấp nước vào Nhật Bản với lợi lực cung cấp dịch vụ chuyên sâu, thương hiệu mạnh khả tài dồi Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao trình độ Điều cốt lõi doanh nghiệp phải có lực chuyên nghiệp để tạo cạnh tranh mạnh mẽ tận dụng hội ™ Xây dựng chiến lược marketing hiệu Xây dựng chiến lược marketing nước để đầu tư hiệu Đầu tư vào thị trường Nhật Bản hình thức xâm nhập thị trường bậc cao Thông thường công ty xuyên quốc gia thường thực xuất sản phẩm, marketing sản phẩm thị trường nước trước cho thị trường quen với sản phẩm tiến hành đầu tư hay có tiềm lực vừa đầu tư vừa tiến hành marketing sản phẩm thị trường nước Marketing nước chiến lược hoàn toàn phù hợp với mục đích ngắn hạn doanh nghiệp Việt Nam, tạo tảng vững cho doanh nghiệp tiến đến đầu tư nước Chẳng hạn gần đây, thông qua Hội chợ thương mại Việt Nam 2004 tổ chức Trung tâm hội chợ quốc tế Phnom Penh (Campuchia), số doanh nghiệp lớn Việt Nam mở văn phòng đại diện thủ đô Phnom Penh Trung Nguyên, Biti’s, Vinamilk, Vifon, Miliket… chuẩn bị cho chiến dịch mở rộng thị trường 69 ™ Chú trọng chất lượng sản phẩm Chú trọng lĩnh vực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp để tạo sản phẩm hay dịch vụ đa dạng, đại với chất lượng uy tín Để khẳng định vị sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp phải áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến để tối ưu hóa chi phí quản lý, chi phí sản xuất với việc tăng cường dịch vụ sau bán hàng Xu hướng sản phẩm, dịch vụ năm tới hàm lượng công nghệ cao, động, thời trang, thể tính tiện nghi cá tính người sử dụng Kỳ vọng bước đột phá lĩnh vực sản xuất kinh doanh để cung cấp cho người tiêu dùng Nhật Bản sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng quốc tế giá phù hợp Việc Việt Nam ký kết Hiệp định đầu tư với Nhật Bản mang đến nhiều hội làm gia tăng áp lực nhiều lên doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề phải đối mặt thị phần bị chia sẻ nhiều doanh nghiệp nước thị trường Nhật Bản, người tiêu dùng Nhật Bản có nhiều hội lựa chọn thương hiệu, sản phẩm, đòi hỏi nhiều dịch vụ thái độ ứng xử nhà cung cấp Việt Nam ™ Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thị trường Hàng hoá cung cấp cho thị trường Nhật Bản kiểm soát hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ lý bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Một số hàng hoá bị điều tiết theo quy chế sản phẩm, nghĩa sản phẩm muốn vào thị trường Nhật Bản phải ngành có liên quan nước cho phép, đặc biệt phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc áp dụng loại hàng hố cơng nghiệp, nơng nghiệp, hay thực phẩm chế biến v.v… Bên cạnh thị trường Nhật Bản bị chi phối hàng loạt luật lệ quy định kiểm dịch, trách nhiệm nhà sản xuất người kinh doanh sản phẩm phải bồi thường thiệt hại sử dụng sản phẩm chất lượng không đảm bảo 70 Do đó, tích cực tìm hiểu tất thơng tin sách, pháp luật qui định mà Nhật Bản đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đầu tư vào thị trường 3.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đầu tư nước Con người giáo dục người luôn phải xem chìa khóa vàng để mở vấn đề hoạt động kinh tế Do ngành giáo dục Việt Nam nhiều việc phải làm việc tư vấn cho Chính phủ hoạch định chiến lược giáo dục xây dựng người cho nghiệp phát triển kinh tế Cần thay đổi mục tiêu đào tạo theo yêu cầu phát triển xã hội trọng phát triển lực cá nhân, sớm đưa giáo dục quốc dân hội nhập với khu vực giới ™ Nâng cao lực giao tiếp, ngoại ngữ Hiện vấn đề ngôn ngữ rào cản lớn doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao lực đội ngũ nguồn nhân lực với trình độ cao cấp, lực ngoại ngữ giỏi Nếu khơng có đối tác phía Nhật Bản hỗ trợ mặt ngơn ngữ Việt Nam khó tiếp cận thâm nhập thị trường ™ Phát triển kiến thức văn hóa Khi nói tới Nhật Bản, đất nước mà kinh tế mang tính chất phương Tây hố rõ rệt song tồn tập quán kinh doanh mang đậm cội nguồn nét văn hoá truyền thống Châu Á, với đặc trưng riêng biệt mơ hình quản lý hay phong cách quản lý doanh nghiệp Nhật Bản Do đó, Nhật Bản hoạt động quản lý doanh nghiệp người ta nhấn mạnh nhiều tới chiều yếu tố văn hoá, việc vận dụng văn hố cơng ty quản trị doanh nghiệp mang nét riêng có Yếu tố văn hố len lỏi tỏ rõ vai trị, ưu quản lý sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp nhằm khống chế với đối thủ cạnh tranh khác Và ngày trở thành yếu tố thiếu phương cách quản lý Nhật Bản 71 Chính vậy, cần phải tổ chức buổi giao lưu, tìm hiểu giới thiệu Nhật Bản người Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam, trao đổi giao lưu văn hóa Việt – Nhật ™ Nâng cao lực, trình độ chun mơn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn với công ty Nhật Bản Các công ty Nhật Bản cầu nối hiệu nhà đầu tư Nhật Bản nhân lực trình độ cao Việt Nam, đầu tư vào Việt Nam dựa mối quan hệ cá nhân tin cậy lẫn với Việt Nam thời gian dài Trong tương lai, công ty Nhật Bản Việt Nam nên xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam chủ động mời họ tới làm việc Nhật Bản Hơn nữa, khuyến khích cơng ty, đối tác Nhật Bản mở rộng kinh doanh, kết hợp với đối tác Việt Nam lĩnh vực khác thời gian ngắn Bước đầu, doanh nghiệp Việt Nam nên hợp tác chặt chẽ với Viện Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản Trung tâm nguồn nhân lực Nhật Bản giúp doanh nghiệp muốn đầu tư Nhật Bản mở rộng công việc kinh doanh thị trường giới thiệu lao động Việt Nam tới làm việc Nhật Bản Từ cịn mở khả tạo mối liên kết đa quốc gia doanh nghiệp Việt Nam với Tập đoàn lớn khu vực giới Thơng qua đó, có chuyển giao khoa học cơng nghệ, khơng mặt kỹ thuật mà lĩnh vực khoa học quản lý Hơn thế, hợp tác cơng ty hai quốc gia cịn cung cấp cho thị trường Việt Nam dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo phong cách Nhật Bản Bên cạnh giải pháp nêu trên, để thực tốt hoạt động đầu tư vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ từ phía phủ vấn đề hệ thống pháp lý, sách tài cung cấp thơng tin thị trường thơng qua vai trò đại sứ quán tham tán thương mại nhằm giúp cho thân doanh nghiệp Việt Nam tăng vị uy tín thị trường Nhật Bản 72 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.2.1 Kiến nghị hệ thống thơng tin Nâng cao vai trị đại sứ tham tán thương mại quốc gia giới Ngày hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trị địn bẩy việc tiếp cận thị trường nước (xuất đầu tư nước ngồi) Việc tìm kiếm đối tác làm ăn có uy tín, thị trường kinh doanh ổn định, có nhu cầu cao giúp hoạt động đầu tư giảm thiểu rủi ro mà tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty nước ngồi phát triển Chính mà xúc tiến thương mại có ý nghĩa hoạt động Hiện lực tài Việt Nam chưa đủ sức để tự tiến hành hoạt động xúc tiến qui mơ lớn nước ngồi tập đồn xun quốc gia Vì Việt Nam giai đoạn nay, ngoại giao phải đôi với kinh tế, phải hướng vào kinh tế Các đại sứ, tham tán cần phải nâng cao lực, vai trò trách nhiệm “chất xúc tác” Cần khai thác cung cấp xác, liên tục thực trạng biến động kinh tế quốc gia khu vực cho Chính phủ, quan thương mại doanh nghiệp để từ chọn lọc, phân tích thơng tin cho định nên hay không nên đầu tư Là cầu nối môi giới doanh nghiệp nước với doanh nghiệp quyền địa phương hải ngoại để có thơng tin đầu tư có lợi doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận xây dựng sở sản xuất nước 3.2.2 Kiến nghị hệ thống pháp lý Xây dựng sách, pháp luật đầu tư nước ngồi phù hợp với thơng lệ quốc tế Sự ổn định sách, pháp luật vận hành chế có hiệu ln tiền đề cần thiết cho phát triển doanh nghiệp Do đó, nhà nước cần thiết phải điều chỉnh lại thủ tục xin phép đầu tư Theo đó, doanh nghiệp cần trình giấy xin phép đầu tư nước cho Bộ kế hoạch đầu tư xem xét Vì vậy, lâu dài việc đăng ký đầu tư chấp nhận đầu tư nên diễn mạng thơng tin trực tuyến Chính phủ doanh nghiệp theo mơ hình phủ điện 73 tử mà cấp ngành hành theo đuổi thực tương lai gần 3.1.3 Kiến nghị hệ thống tài − Hồn thiện hệ thống tài Trong tương lai khơng xa việc đầu tư nước phổ biến FDI vào đạt mức cao, đồng thời Việt Nam cần phải thực thỏa thuận cam kết mở cửa thị trường vốn Điều cần thiết phải có lộ trình đầy đủ, rõ ràng tự hóa tài Vì Việt Nam nên tiếp tục mở cửa thị trường tài theo trình độ mở phù hợp, trình tự hợp lý cho vừa đảm bảo nâng dần lực cạnh tranh, vừa thích nghi tiến gần đến tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế Thị trường tài Việt Nam cịn sơ khai, việc mở cửa thị trường tài cần phải quan tâm đến vấn đề Việt Nam quốc gia với dân số đông ngân hàng nội địa cần phải giữ vai trị chủ chốt Đi đơi với mở cửa cần phải cải cách triệt để hệ thống tài nước ta Việc mở cửa thị trường tài hồn thiện hệ thống tài tạo điều kiện cho dịng vốn vào “thoải mái” hiệu Việc thực khơng mang tính kỹ thuật mà cịn mang tính nghệ thuật cao Một cầu tồn q mức hay mạo hiểm q mức sách vĩ mô vấn đề đem đến hậu không tốt cho kinh tế − Tăng cường FDI vào nước để tích lũy vốn khoa học kỹ thuật-cơng nghệ tiên tiến Chính phủ nên đưa sách khuyến khích đầu tư vào nước thơng thống tạo mơi trường hoạt động thuận lợi Sự xuất nhà đầu tư nước chất xúc tác thúc đẩy nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Do cần phải có chiến lược khôn khéo hạn chế bớt lượng đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực mà ta có lợi có tiềm phát triển mạnh tương lai Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nên sản xuất hướng vào lĩnh vực xuất (ưu đãi doanh nghiệp muốn vào khu chế xuất hay định sản xuất 100% sản phẩm xuất khẩu) 74 KẾT LUẬN Khi nói đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) quen nghĩ đến cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam dường không nghĩ đến công ty Việt Nam đầu tư nước Tại không mà hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn mạnh mẽ khơng nước phát triển mà nước phát triển Việc doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam tăng cường đầu tư nước ngồi đem lại xung lực mới, tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội nước cộng đồng Việt Nam nước ngoài, tạo hệ thống “rễ chùm” cần có để Việt Nam liên thơng hội nhập, bám rễ vững hiệu vào nhịp đập đời sống kinh tế quốc tế Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần tăng theo cấp số nhân chắn tiếp tục tăng lên sau Việt Nam gia nhập WTO Đây thực tế địi hỏi phải có nhận thức chuẩn bị từ nhiều phía cá nhân, tổ chức tất cộng đồng doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh, tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, văn minh, đại 75 Phụ lục 1: Danh mục dự án đầu tư vào thị trường Nhật Bản TT Tên công ty Số giấy phép 01 Công ty TNHH phần 2521/GP mềm FPT Nhật Bản Ngày cấp: 26/10/2005 Thời hạn: 30 năm 02 Công ty TNHH 372/QĐ- Vijasgate BKH Ngày cấp: 15/04/2004 03 Công ty Dịch vụ Du 2294/GP lịch Nhà hàng Việt Ngày cấp: Nhật 25/12/2002 Thời hạn: 10 năm 76 04 Cơng ty LD Yasaka Sài Gịn 2187/GP Ngày cấp: 04/01/2001 Thời hạn: 10 năm 05 Công ty LD GEMASA CORPORATION 5/GP Ngày cấp: 25/08/1989 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Fred R David (2003-Bản dịch), Khái luận quản trị chiến lược, NXB TK thuật Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Cương (05/2004), Kỹ đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB TK Luật đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 Nghị định 78/2006/NĐ-CP Chính phủ qui định đầu tư nước ban hành ngày 09/08/2006 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Số liệu thống kê ngành kinh tế Ngân hàng Nhật Bản (BOJ), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Tiếng Anh JETRO, World Economic Outlook Database (April, 2006), IMF Prefectural Economic Almanac (March 2006), Economic and Social Research Institute, Cabinet Office World Economic Outlook Database (April, 2006), IMF 10 China Statistical Abstract 2006, National Bureau of Statistics of China 11 Nozomi Fujii (02/2007), Japan as FDI destination, Foreign Economic Relation Department Trainee, IZMIR Champer of Commerce 12 Japan Economic Currents-A commentary on economic and business trends (03/2007), Keizai Koho Center, Japan Institute for Social and Economic Affairs 13 Why Do Business with Japan, Formulated by JETRO based on data from "World Economic Outlook Database" (April, 2006), IMF 14 www.mpi.gov.vn, Bộ Kế hoạch Đầu tư 15 www.jetro.go.jp, Japan External Trade Organization 16 Center www.investment-japan.go.jp, Investment in Japan Information ... NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA 63 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP... Bản vào Việt Nam Vì sóng đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam sơi động Làn sóng đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản cạnh tranh liệt doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Nhật. .. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.2.1 Tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Sự kiện ký Hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản Hiệp

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan