1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HUYẾT HỌC ĐÔNG MÁU GIẢNG VIÊN NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA NHÓM 3

26 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

HUYẾT HỌC ĐÔNG MÁU GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA NHÓM 3 Danh sách thành viên nhóm 3 Nguyễn Thị Thời Nguyễn Ngọc Hồng Thu Nguyễn Thanh Thúy Ngô Thị Thủy (Thư ký) Nguyễn Thị Xuân Thư Nguyễn Thị Thanh Thương Hà Thị Thu Trang Ngô Thị Quỳnh Trâm Nguyễn Thị Trâm Trúc Huỳnh Thúy Vi Trần Thị Bích Vi Nguyễn Bá Việt Ksor H’Vin Phan Thị Tuyết Vũ Trần Thị Ngọc Yến (Nhóm trưởng) BÀI 3 SINH LÝ QUÁ TRÌNH TIÊU SỢI HUYẾT MỤC TIÊU Trình bày được các yếu tố tham gia vào giai đoạn tiêu sợi huyết. Trình bày được quá trình tiêu sợi huyết. Trình bày được cơ chế điều hòa quá trình tiêu sợi huyết. 1 2 3 Đông máu =>tắc nghẽn =>tiêu sợi huyết =>giải phóng được cục máu đông =>tái lập lưu thông tuần hoàn. Bản chất của quá trình tiêu sợi huyết là biến fibrin không tan thành các sản phẩm thoái giáng hòa tan thông qua tác động của plasmin. Plasmin còn có tác dụng tiêu các yếu tố khác như fibrinogen, yếu tố V, yếu tố VII, prothrombin và yếu tố XII. Plasmin có thể làm tan cục máu đông và phá hủy nhiều yếu tố đông máu khác làm giảm khả năng đông máu. 3.1. ĐẠI CƯƠNG Tác nhân hoạt hoá PLASMINOGEN PLASMIN Phân huỷ sợi tơ huyết PLASMINOGEN PLASMIN CÁC CHẤT HOẠT HÓA PLASMINOGEN 3.2. CÁC YẾU TỐ THAM GIA VÀO GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT 3.2.1. Plasminogen Là tiền chất của plasmin, ở dạng bất hoạt. Nồng độ trong huyết tương của người lớn khoảng 0.13 – 0.20 g/l. Plasminogen là một euglobulin gồm 791 acid amin. - Tổng hợp chủ yếu ở gan, có mặt trong huyết tương,BCTT,TC, trên bề mặt tế bào nội mạc, một số chất tiết và nhiều tổ chức khác nhau. - Tăng : Nhiễm trùng, viêm, thời kỳ thai nghén. - Giảm: Bệnh gan, điều trị bằng thuốc chống đông. - Không bền với nhiệt và với PH trung tính. Là dạng hoạt động của Plasmainogen. Bình thường trong máu lưu thông không có Plasmin. Khi xuất hiện cục máu đông, cơ thể lập tức sẽ hoạt hóa Plasminogen và các chất hoạt hóa Plasminogen để chuyển thành Plasmin. Plasmin hoạt động ở PH trung tính. Phổ tác động tương đối rộng, phân hủy fibrin, fibrinogen, các yếu tố V, VIII, . . Chỉ được tạo thành khi tuyệt đối cần thiết và tuân theo một quy trình kiểm soát chặt chẽ. 3.2.2. Plasmin 3.2.3. Các chất hoạt hóa plasminogen 3.2.3. Các chất hoạt hóa plasminogen Là chất hoạt hóa cơ bản của quá trình tiêu fibrin, sản xuất chủ yếu từ tế bào nội mạc (TM, MM, ĐMP. .) và thải trừ qua gan. Bình thường t-PA không hoạt động và nó dễ bị kích hoạt khi: thiếu dưỡng khí, ứ trệ tuần hoàn, toan huyết, chấn động tâm lý… 3.2.3.1. Chất hoạt hóa plasminogen tổ chức Tác dụng tiêu fibrin của t-PA mạnh là do t-PA cùng plasminogen gắn một cách dễ dàng lên sợi fibrin. Tác dụng này cũng xảy ra với fibrinogen nhưng ít hơn nhiều. t-PA hoạt hóa plasminogen thành plasmin khi có sự tham gia của fibrin. Nếu có fibrin thì ái lực của t-PA đối với plasminogen sẽ tăng lên khoảng 100 lần và tác dụng hoạt hóa sẽ xảy ra. 3.2.3. Các chất hoạt hóa plasminogen 3.2.3.2. Urokinase Urokinase được sản xuất bởi tế bào thận dưới dạng tiền chất là pro-urokinase và được bài tiết ra nước tiểu. Pro-urokinase được chuyển thành urokinase dưới tác dụng của plasmin. 3.2.3. Các chất hoạt hóa plasminogen 3.2.3.3 Các chất hoạt hóa có nguồn gốc từ vi khuẩn Streptokinase (SK): được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy liên cầu tan máu nhóm C Staphylokinase (SPK): do tụ cầu vàng sản xuất ra và có cơ chế tác động giống streptokinase. 3.2.3.4 Chất hoạt hóa của dơi - Có trong nước bọt của loài dơi hút máu Desmodus rotundus. 3.2.3.5 Chất hoạt hóa không có hoạt tính men - Gồm một số chất như dung môi hữu cơ, dẫn xuất của benzene, clorofoc… 3.2.3.6 Hoạt hóa tự phát của plasminogen - Plasminogen có thể tự hoạt hóa thành plasmin ở 20oC và pH 7,8. 3.3. Quá trình tiêu fibrin Chính fibrin ( cục máu đông) chất kích thích chủ yếu và quan trọng nhất khởi phát hoạt hóa plasminogen và từ đó dẫn đến quá trình tiêu fibrin. 01 Bình thường trong máu lưu thông không có plasmin, pro-urokinase không hoạt động, t-PA ít tác dụng trên plasminogen vì không có fibrin. 02 Trong các chất hoạt hóa plasminogen, t-PA có vai trò quan trọng nhất. Phản ứng hoạt hóa plasminogen thành plasmin xảy ra ngay tại chỗ và chỉ tiêu fibrin ngay tại vị trí đó nên không có plasmin tự do. 03 Plasmin phân hủy fibrin tạo thành các sản phẩm thoái giáng có trọng lượng phân tử thấp, hòa tan gồm : các sản phẩm trung gian, các sản phẩm thoái giáng cuối cùng. 04 3.4. Điều hoà tiêu fibrin 3.4.1. Các chất ức chế hoạt hóa plasminogen 3.4.2.Các chất kháng plasmin (antiplasmin) 3.4.1. Các chất ức chế hoạt hóa plasminogen (PAI) PAI 1 Là một polypeptide được sản xuất tại tế bào gan, tế bào nội mạc,tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi. Nó có chức năng là dự phòng tiêu fibrin quá mạnh trong huyết tương. PAI 2 Là một polypeptide do nhau thai tổng hợp trong quá trình mang thai. Nó có tác dụng ức chế chủ yếu đối với urokinase và với cả t-PA hoạt hóa. LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Chọn một câu đúng nhất Câu 1: Chất nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu sợi huyết: A. Antithrombin. B. Plasmin. C. Urokinase. D. Streptokinase. E. PAI. Câu 2: Chất trung hòa Plasmin có trong huyết tương là: A. Plasminogen. B. Fibrin. C. Antiplasmin. D. Antithrombin. E. Urokinase. Câu 3: Plasmin có tác dụng tiêu sợi huyết thông qua cơ chế: A. Ức chế các chất đông máu. B. Ức chế sự hoạt hóa các yếu tố đông máu. C. Thủy phân fibrin để biến nó từ dạng không tan sang dạng hòa tan. D. Ngăn cản sự trùng hợp fibrin. E. Hoạt hóa chất có tác dụng tiêu sợi huyết Câu 4: Chất có tác dụng hoạt hóa Plasminogen quan trọng nhất là: A. t-PA. B. PAI. C. A.E.A.C. D. Antiplasmin. E. Streptokinase. Câu 5: Plasmin có tác dụng thủy phân chất nào sau đây: A. Fibrin. B. Yếu tố V. C. Yếu tố VIII. D. Fibrinogen. E. Tất cả đều đúng. THANK YOU For your listening

HUYẾT HỌC ĐÔNG MÁU GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA NHĨM Danh sách thành viên nhóm 3 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Thị Thời Nguyễn Ngọc Hồng Thu Nguyễn Thanh Thúy Ngô Thị Thủy (Thư ký) Nguyễn Thị Xuân Thư Nguyễn Thị Thanh Thương Hà Thị Thu Trang Ngô Thị Quỳnh Trâm Nguyễn Thị Trâm Trúc Huỳnh Thúy Vi Trần Thị Bích Vi Nguyễn Bá Việt Ksor H’Vin Phan Thị Tuyết Vũ Trần Thị Ngọc Yến (Nhóm trưởng) BÀI SINH LÝ QUÁ TRÌNH TIÊ U SỢI HUYẾT MỤC TIÊU Trình bày yếu tố tham gia vào giai đoạn tiêu sợi huyết Trình bày trình tiêu sợi huyết Trình bày chế điều hịa q trình tiêu sợi huyết 3.1 ĐẠI CƯƠNG Đông máu =>tắc nghẽn =>tiêu sợi huyết =>giải phóng cục máu đơng =>tái lập lưu thơng tuần hồn Bản chất q trình tiêu sợi huyết biến fibrin khơng tan thành sản phẩm thối giáng hịa tan thơng qua tác động plasmin Plasmin cịn có tác dụng tiêu yếu tố khác fibrinogen, yếu tố V, yếu tố VII, prothrombin yếu tố XII Plasmin làm tan cục máu đơng phá hủy nhiều yếu tố đông máu khác làm giảm khả đơng máu Tác nhân hoạt hố PLASMINOGEN PLASMIN Phân huỷ sợi tơ huyết PLASMINOGEN PLASMIN CÁC CHẤT HOẠT HÓA PLASMINOGEN 3.2 CÁC YẾU TỐ THAM GIA VÀO GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT 3.2.1 Plasminogen • Là tiền chất plasmin, dạng bất hoạt • • - Tổng hợp chủ yếu gan, có mặt huyết tương,BCTT,TC, bề mặt tế bào nội mạc, số chất tiết nhiều tổ chức khác Nồng độ huyết tương người lớn khoảng 0.13 – 0.20 g/l Plasminogen euglobulin gồm 791 acid amin - Tăng : Nhiễm trùng, viêm, thời kỳ thai nghén - Giảm: Bệnh gan, điều trị thuốc chống đông - Khơng bền với nhiệt với PH trung tính • Là dạng hoạt động Plasmainogen • Bình thường máu lưu thơng khơng có Plasmin • Khi xuất cục máu đông, thể hoạt hóa Plasminogen chất hoạt hóa Plasminogen để chuyển thành Plasmin 3.2.2 Plasmin • • Plasmin hoạt động PH trung tính Phổ tác động tương đối rộng, phân hủy fibrin, fibrinogen, yếu tố V, VIII, • Chỉ tạo thành tuyệt đối cần thiết tn theo quy trình kiểm sốt chặt chẽ 3.2.3 Các chất hoạt hóa plasminogen 3.2.3.1 Chất hoạt hóa plasminogen tổ chức • Là chất hoạt hóa trình tiêu fibrin, sản xuất chủ yếu từ tế bào nội mạc (TM, MM, ĐMP .) thải trừ qua gan • Bình thường t-PA khơng hoạt động dễ bị kích hoạt khi: thiếu dưỡng khí, ứ trệ tuần hồn, toan huyết, chấn động tâm lý… • t-PA hoạt hóa plasminogen thành plasmin có tham gia fibrin Nếu có fibrin lực t-PA plasminogen tăng lên khoảng 100 lần tác dụng hoạt hóa xảy • Tác dụng tiêu fibrin t-PA mạnh t-PA plasminogen gắn cách dễ dàng lên sợi fibrin Tác dụng xảy với fibrinogen nhiều 3.2.3 Các chất hoạt hóa plasminogen 3.2.3.2 Urokinase • Urokinase sản xuất tế bào thận dạng tiền chất pro-urokinase tiết nước tiểu • Pro-urokinase chuyển thành urokinase tác dụng plasmin 3.2.3 Các chất hoạt hóa plasminogen Các chất hoạt hóa có nguồn gốc từ vi khuẩn - Streptokinase (SK): chiết xuất từ mơi trường ni cấy 3.2.3.3 liên cầu tan máu nhóm C - Staphylokinase (SPK): tụ cầu vàng sản xuất có chế tác động giống streptokinase Chất hoạt hóa dơi 3.2.3.4 - Có nước bọt lồi dơi hút máu Desmodus rotundus Chất hoạt hóa khơng có hoạt tính men 3.2.3.5 - Gồm số chất dung môi hữu cơ, dẫn xuất benzene, clorofoc… Hoạt hóa tự phát plasminogen 3.2.3.6 - Plasminogen tự hoạt hóa thành plasmin 20oC pH 7,8 3.3 Quá trình tiêu fibrin 01 o Bình thường máu lưu thơng khơng có plasmin, prourokinase khơng hoạt động, t-PA tác dụng plasminogen khơng có fibrin 02 o Chính fibrin ( cục máu đơng) chất kích thích chủ yếu quan trọng khởi phát hoạt hóa plasminogen từ dẫn đến trình tiêu fibrin 03 o Trong chất hoạt hóa plasminogen, t-PA có vai trị quan trọng o Phản ứng hoạt hóa plasminogen thành plasmin xảy chỗ tiêu fibrin vị trí nên khơng có plasmin tự 04 o Plasmin phân hủy fibrin tạo thành sản phẩm thoái giáng có trọng lượng phân tử thấp, hịa tan gồm : sản phẩm trung gian, sản phẩm thoái giáng cuối ất a h c c t hó C oạ n ế h oge c h in ức asm pl 3.4 Điều h oà tiêu fibrin 3.4 kh 2.C (an ác ch tip pla ất las sm mi i n n) 3.4.1 Các chất ức chế hoạt hóa plasminogen (PAI) PAI • Là polypeptide sản xuất tế bào gan, tế bào nội mạc,tế bào trơn nguyên PAI • Là polypeptide thai tổng hợp trình mang thai bào sợi • Nó có chức dự phịng tiêu fibrin q mạnh huyết tương • Nó có tác dụng ức chế chủ yếu urokinase với t-PA hoạt hóa 3.4.2 Các chất kháng plasmin (antiplasmin) 3.4.2.1 Các chất kháng plasmin sinh lý Trong máu có chứa lượng kháng plasmin đủ để trung hòa 10 lần số plasmin có thể α2 antiplasmin gắn kết với plasmin tự sau bạch cầu mono loại bỏ, không tượng tiêu sợi huyết lan rộng Chất ức chế lấy từ đậu: chất kháng trypsin kháng plasmin, có tính kháng nguyên mạnh nên không sử dụng điều trị 3.4.2.2 Các chất kháng plasmin không sinh lý Chất ức chế Kunitz : có tác dụng kháng plasmin mạnh Chất độc người, dùng điều trị tiêu fibrin cấp Epsilon – Amino – Caproic – Acid (EACA): tác dụng ức chế men urokinase, streptokinase… Mặt khác, dùng liều cao EACA cịn có tác dụng kháng plasmin Do đó, EACA thuốc chống tiêu fibrin thường sử dụng lâm sàng LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Chọn câu Câu 1: Chất sau có vai trị quan trọng trình tiêu sợi huyết: A Antithrombin B Plasmin C Urokinase D Streptokinase E PAI Câu 2: Chất trung hịa Plasmin có huyết tương là: A Plasminogen B Fibrin C Antiplasmin D Antithrombin E Urokinase Câu 3: Plasmin có tác dụng tiêu sợi huyết thông qua chế: A Ức chế chất đông máu B Ức chế hoạt hóa yếu tố đơng máu C Thủy phân fibrin để biến từ dạng khơng tan sang dạng hịa tan D Ngăn cản trùng hợp fibrin E Hoạt hóa chất có tác dụng tiêu sợi huyết Câu 4: Chất có tác dụng hoạt hóa Plasminogen quan trọng là: A t-PA B PAI C A.E.A.C D Antiplasmin E Streptokinase Câu 5: Plasmin có tác dụng thủy phân chất sau đây: A Fibrin B Yếu tố V C Yếu tố VIII D Fibrinogen E Tất THANK YOU For your listening ... thành viên nhóm 3 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Thị Thời Nguyễn Ngọc Hồng Thu Nguyễn Thanh Thúy Ngô Thị Thủy (Thư ký) Nguyễn Thị Xuân Thư Nguyễn Thị Thanh Thương Hà Thị Thu Trang Ngô Thị Quỳnh Trâm Nguyễn. .. Thị Quỳnh Trâm Nguyễn Thị Trâm Trúc Huỳnh Thúy Vi Trần Thị Bích Vi Nguyễn Bá Việt Ksor H’Vin Phan Thị Tuyết Vũ Trần Thị Ngọc Yến (Nhóm trưởng) BÀI SINH LÝ QUÁ TRÌNH TIÊ U SỢI HUYẾT MỤC TIÊU Trình... giai đoạn tiêu sợi huyết Trình bày trình tiêu sợi huyết Trình bày chế điều hịa q trình tiêu sợi huyết 3. 1 ĐẠI CƯƠNG Đơng máu =>tắc nghẽn =>tiêu sợi huyết =>giải phóng cục máu đơng =>tái lập

Ngày đăng: 22/11/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w