bài giảng Lịch sử tư tưởngcác học thuyết quản lý Giảng viên Nguyễn Thị Linh Trường Đại học Khoa học

244 3.2K 7
bài giảng Lịch sử tư tưởngcác học thuyết quản lý Giảng viên Nguyễn Thị Linh  Trường Đại học Khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý Bài giảng Lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý giảng viên Nguyễn Thị Linh trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Dành cho sinh viên Ngành Khoa học Quản lý

Môn học LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Thời lượng: (tín chỉ) Giảng viên: Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Thị Linh CHƯƠNG NHẬP MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Tài liệu tham khảo Giáo trình: LSTT học thuyết quản lý, PTS Nguyễn Thị Doan, Nbx CTQG Một số vấn đề tư tưởng quản lý, GS.TS Đỗ Văn Vĩnh, Nxb CTQG Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hố Thơng tin Hàn Phi, Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi, Nxb Văn hố Thơng tin Đạo Quản lý, GS Lê Hồng Lôi, Nbx CTQG Giáo trình Triết học Mac – lênin, Nxb CTQG Yêu cầu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu LSTTQL Đặc điểm khoa học LSTTQL Phương pháp nghiên cứu LSTTQL Phân kỳ LSTTQL Ý nghĩa LSTTQL 1.1.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu tư tưởng, học thuyết quản lý nhằm tìm tính lơgic tính quy luật q trình hình thành phát triển tư tưởng học thuyết quản lý lịch sử Tính lơgic thể phương diện: + Thứ nhất, lôgic quan điểm, tư tưởng học giả ( lôgic nội tại) + Thứ hai, lôgic quan điểm, tư tưởng học giả khác tiến trình phát triển lịch sử 1.1.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu * Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung quan điểm, tư tưởng học giả Chỉ lôgic nội tư tưởng, quan điểm (tính hệ thống có tư tưởng) - Các tư tưởng, quan điểm phản ánh thực tiễn kinh tế xã hội, thực tiễn quản lý góc độ (địa văn hóa, địa trị, giai cấp, tầng lớp…) - Các tư tưởng, quan điểm kế thừa tư tưởng có - Dự báo xu hướng vận động phát triển tư tưởng, học thuyết 1.2 Đặc điểm khoa học lịch sử tư tưởng quản lý - Phản ánh vận động khách quan tư tưởng, trường phái quản lý lịch sử cách tác động điều kiện kinh tế xã hội lên tư tưởng, trường phái giai đoạn định, phản ánh mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 1.2 Đặc điểm khoa học lịch sử tư tưởng quản lý - Lịch sử tư tưởng quản lý khoa học mang tính liên ngành, sử dụng hệ thống tri thức nhiều ngành khoa học khác (chính trị, kinh tế, triết học, tơn giáo…) - Lịch sử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm tới người thời đại khác nhau, nhằm phát huy tính hiệu người 1.2 Đặc điểm khoa học lịch sử tư tưởng quản lý - Lịch sử tư tưởng quản lý không vào mô tả kiện mà khái quát nội dung quản lý để tính lơgic xu hướng vận động tư tưởng quản lý thời đại định 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp lịch sử lôgic - Phương pháp lịch sử cụ thể - Phương pháp trìu tượng cụ thể Tiếp cận quan niệm quản lý   Fayol cho rằng: “quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra” Fayol tiếp cận quản lý cấp cao loại hình tổ chức, thiên chủ thể quản lý theo góc độ hành Tiếp cận quan niệm quản lý  Fayol phân loại hoạt động hãng kinh doanh thành nhóm: Các hoạt động kỹ thuật Thương mại – mua bán, trao đổi Tài – việc sử dụng vốn An ninh (việc bảo vệ người tài sản) Dịch vụ hạch toán, thống kê Quản lý hành chính, bao gồm: dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Đây thực chất hoạt động quản lý, nối kết năm hoạt động với nhau; đóng vai trò đặc biệt quan trọng định thành bại tổ chức chức quy trình quản lý  Fayol người nêu cách rõ ràng yếu tố việc quản lý năm chức nhà quản lý: Dự tính, gồm: dự đoán lập kế hoạch Tổ chức Điều khiển Phối hợp Kiểm tra chức quy trình quản lý  Kế hoạch: Fayol cho nội dung quan trọng hàng đầu quản lý hành chức nhà quản lý Công tác lập kế hoạch cần thiết có tính tương đối Có nhiều loại kế hoạch (dự đốn, chương trình, ngắn hạn …) với tác dụng khác đòi hỏi nhà quản lý cần có kiến thức, kinh nghiệm, tính sáng tạo, dám làm biết dùng người chức quy trình quản lý  Tổ chức: “Tổ chức cơng việc kinh doanh cung cấp thứ có tác dụng cho hoạt động nó: ngun liệu thơ, cơng cụ, vốn, nhân Tồn việc chia thành hai phận chính: tổ chức vật chất tổ chức người.” Ông đưa mười sáu quy tắc hướng dẫn gọi là: “Những chức trách quản lý tổ chức” chức quy trình quản lý  Điều khiển: Đây chức khởi động tổ chức hoạt động đưa đến mục tiêu theo kế hoạch định Để thực chức trên, nhà quản lý cần phải gương mẫu, phải tạo tổ chức môi trường thúc đẩy tiến bộ, làm cho thống nhất, tính sáng tạo trung thành chiếm ưu chức quy trình quản lý  Phối hợp: Theo ông, việc phối hợp toàn tổ chức cần thực họp hàng tuần lãnh đạo ban Đối với nhà quản lý, để thực chức cần phải: Kết hợp hài hào hoạt động Cân hợp lý khía cạnh vật chất, xã hội, chức Làm cho chức tương quan với chức khác Duy trì cán cân tài Chấp thuận cho thứ có tỷ lệ mức áp dụng biện pháp để đạt tới mục đích chức quy trình quản lý  Kiểm tra: Kiểm tra nghiên cứu nhược điểm thất bại để chúng không lặp lại Để công tác kiểm tra có hiệu cần thu nhận thơng tin thường xuyên , kiểm tra cần hiệu tránh ham kiểm tra mà làm thiệt hại tới sản xuất 14 nguyên tắc quản lý hành  14 nguyên tắc là: Phân công lao động Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm Kỷ luật Thống huy Thống đạo Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tập thể Vấn đề trả công cho công nhân viên 14 nguyên tắc quản lý hành Hệ thống cấp bậc Trật tự 10 Công 11 Ổn định bố trí xếp nhân lực 12 Tinh thần sáng tạo 13 Tinh thần đồng đội 14 nguyên tắc quản lý hành  Fayol khẳng định nguyên tắc cứng nhắc hay tuyệt đối mà vận dụng cần vào hoàn cảnh cụ thể “một nghệ thuật khó khăn địi hỏi thơng minh, kinh nghiệm, tính cân đối” Vấn đề đào tạo người quản lý    Fayol nhấn mạnh tới việc phải đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề để đáp ứng với yêu cầu công việc Fayol cho người quản lý phải có đức có tài Người quản lý khơng phải bẩm sinh mà có Để có phẩm chất đáp ứng cho cơng việc quản lý người quản lý cần phải đào tạo phải có q trình rèn luyện thực tiễn Trong trình đào tạo phải lưu ý hình thức đào tạo, là: đào tạo qua trường, lớp người quản lý trước đào tạo cho hệ quản lý tương lai Fayol đánh giá cao vai trò tri thức quản lý xã hôi đại cho tri thức khoa học quản lý tinh hoa tri thức tương lai Nhận xét chung thuyết quản lý hành Ưu điểm:  Đưa trật tự thứ bậc máy quản lý hành biểu đồ tổ chức  Chỉ lực hoạt động nhà quản lý yếu tố bẩm sinh mà nhờ việc áp dụng nguyên tắc phương pháp quản lý khoa học  Nhận xét chung thuyết quản lý hành Pinto nhận xét thuyết quản lý hành Fayol sau: “Khi đặt tác phẩm ông vào khung thời gian, chắn người ta nhận thấy ông vượt lên trước thời đại Sự nhấn mạnh ông vào biểu đồ tổ chức, việc xác định rõ nghề nghiệp yêu cầu giáo dục, đào tạo quản lý thật đáng ca ngợi Các quan điểm ông mối quan hệ người giúp cho phát triển tâm lý học công nghiệp Những ý tưởng lập kế hoạch ông thật đáng ngợi khen Ý thức ông “nhu cầu chung kiến thức quản lý” có ý nghĩa Trước đó, quản lý chưa coi mơn đem dạy hay nghiên cứu được” Nhận xét chung thuyết quản lý hành Hạn chế:  Một số nguyên tắc trùng nguyên tắc thống huy thống đạo, hệ thống cấp bậc trật tự…dẫn đến thiếu quán  ... dựa học thuyết hình thái kinh tế xã hội K.Marx, lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý chia thành thời kỳ: + Cổ đại + Trung đại + Cận đại + Hiện đại 1.4 Phân kỳ lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý. .. LSTTQL thành thời kỳ tư? ?ng ứng + Thời kỳ tư tưởng quản lý + Thời kỳ học thuyết quản lý mảnh đoạn + Thời kỳ học thuyết quản lý tổng hợp 1.4 Phân kỳ lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý - Theo cách phân... biết chung tư tưởng, học thuyết quản lý b) Về thực tiễn: - Nghiên cứu Lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý giúp cho nhà quản lý dựa vào học lịch sử người trước mà cải tạo thực quản lý “ôn cố nhi

Ngày đăng: 23/11/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tài liệu tham khảo

  • Yêu cầu

  • 1.1.Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Slide 6

  • 1.2 Đặc điểm của khoa học về lịch sử tư tưởng quản lý

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.4. Phân kỳ lịch sử tư tưởng và các học thuyết quản lý

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1.5 Ý nghĩa

  • Chương 2 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TRUNG HOA CỔ TRUNG ĐẠI

  • Slide 17

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • 2.1.Tình hình KTXH thời kỳ Trung Hoa cổ trung đại

  • 2.1.1 Từ thế kỷ XVII TCN – XI TCN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan